bài tập vật lý lớp 10 chương 3 có tự luận và trắc nghiệm

11 4K 2
bài tập vật lý lớp 10 chương 3 có tự luận và trắc nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương – Vật lý lớp 10 Chương III CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN A PHẦN LÝ THUYẾT → → → → → → r r r r Cân vật rắn chịu tác dụng lực không song song: F1 + F2 + F3 = F12 F2 → ⇒ F = −( F + F ) ⇒ F = − F 3 12 → F1 → F3 ( lực thứ ba trực hợp lực lực lại) Chú ý : Phân tích lực Bắt đầu từ trọng lực : có điểm đặt trọng tâm; phương thẳng đứng; chiều từ xuống Nếu mặt bị ép : phản lực vng góc với mặt bị ép Nếu cứng : phản lực có phương trùng với cứng Nếu sợi dây : có lực căng dây → → Phân tích theo trục toạ độ vng góc Ox & Oy F Fy Trường hợp lực theo phương xiên góc, tức khơng trùng phương với trục tọa độ Fx = F cos α → Fy = F sin α Fx O Khi vật nằm mặt phẳng nghiêng : Trọng lực tác dụng lên vật có tác dụng, vừa kéo vật xuống, vừa tạo áp lực lên mặt phẳng nghiêng Ta phân tích trọng lực theo phương song song vng góc với mặt phẳng nghiêng → Px = P/ / = P.sin α P/ / Py = P⊥ = P.cos α y W → P⊥ α → x α Momen lực: M = F.d W P Điều kiện cân : M + = M − + M + tổng mơmen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ + M − tổng mơmen lực có xu hướng làm vật quay chiều kim đồng hồ Chú ý : Quy tắc mơ men cịn áp dụng cho trường hợp vật khơng có trục quay cố định tình vật xuất trục quay Quy tắc hợp lực song song chiều Độ lớn hợp lực: F = F1 + F2 F1 d F2 d1 = Vị trí điểm đặt thỏa mãn (chia trong) F F2 d1 d d d F1 hay F1d1 = F2d2 Quy tắc hợp lực song song ngược chiều Độ lớn hợp lực: F = |F1 – F2| F1 d = Vị trí điểm đặt thỏa mãn (chia ngồi) F2 d1 2 F2 F F1 Do F1d1 = F2d2 B PHẦN BÀI TẬP CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHƠNG SONG SONG Tự luận Bài Tìm F1 F2 để chất điểm cân ; biết F = 30N; α = 150O ĐS : 10 N, 20 N Bài Tìm F1 F3 để chất điểm cân ; biết F2 = 10N ĐS: 20 / N; 10 N Thầy Nguyễn Tú – SĐT 016637718864 – email : turia84@gmail.com Chương – Vật lý lớp 10 A → → → F2 F1 F1 Bài C → F3 O 60 1200 O B → → F2 Bài F3 Bài A B Bài Bài Một vật khối lượng m= 6kg treo vào điểm O giữ cân hình vẽ Tìm lực căng dây OA dây OB ĐS : 69N, 35N Bài Một vật khối lượng m=1,2kg treo cân giá đỡ hình vẽ Thanh ngang AB khối lượng không đáng kể dây BC không dãn Cho AB= 20cm , AC=48cm Tìm phản lực vách tác dụng lên ngang AB lực căng dây BC Bỏ qua ma sát vách Đs : 5N, 13N Trắc nghiệm Câu Hợp lực hai lực đồng quy lực A có độ lớn tổng độ lớn hai lực B có độ lớn hiệu độ lớn hai lực C có độ lớn xác định D có phương, chiều độ lớn xác định theo quy tắc hình bình hành Câu Kết luận điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực không song song đầy đủ? A Hợp lực hai lực phải cân với lực thứ ba B Ba lực có giá đồng phẳng C Ba lực phải đồng quy D.Ba lực phải đồng phẳng đồng quy Câu Hai lực cân hai lực A đặt vào vật, giá, ngược chiều có độ lớn B giá, ngược chiều có độ lớn C đặt vào vật, ngược chiều có độ lớn D đặt vào vật, giá, chiều có độ lớn Câu Điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực khơng song song là: Ba lực phải có giá đồng phẳng, đồng quy thoả mãn điều kiện             A F1 − F3 = F2 ; B F1 + F2 = − F3 ; C F1 + F2 = F3 ; D F1 − F2 = F3 CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG (tt) Tự luận Bài Một vật có khối lượng m = kg giữ yên mặt phẳng nghiêng sợi dây song song với đường dốc Biết góc nghiêng α = 300 , g = 10 m/s2 ma sát không đáng kể Hãy xác định: a) Lực căng dây b) Phản lực mặt phẳng nghiêng lên vật Giải r r r Khi vật cân ta có: T + N + P = (*) Thầy Nguyễn Tú – SĐT 016637718864 – email : turia84@gmail.com Chương – Vật lý lớp 10 Chiếu (*) lên hệ trục tọa độ, ta có : a) Trục Ox : T + P sin α = ⇒ T = P sin α = mg sin α = 2.9,8 = 9,8 N ⇒ N = 16,97 N Bài Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang góc α = 450 Trên hai mặt phẳng người b) Trục Oy : N − P cos α = ⇒ N = P cos α = mg cos α = 2.9,8 ta đặt cầu đồng chất có khối lượng kg Bỏ qua ma sát lấy g = 10 m/s Hỏi áp lực cầu lên mặt phẳng đỡ ? Giải N1 = N2 = P sinα = 20 ≈ 14 N Bài Một cầu đồng chất có khối lượng kg treo vào tường nhờ sợi dây Dây làm với tường góc α = 200 Bỏ qua ma sát chỗ tiếp xúc cầu với tường, lấy g = 9,8 m/s2 Lực căng T dây ? Giải Dựa vào hình vẽ ta có: cosα = P P 3.9,8 29,4 ⇒T = = = ≈ 32 N T cosα cos200 0,9 Bài Cho viên bi có m = 10kg bán kính R = 10cm treo vào điểm cố định A nhờ sợi dây nằm tựa tường nhẵn Cho AC = 20cm Tìm lực căng dây T lực nén cầu lên tường Cho g = 10m/s2 ĐS: 25 (N); 75 (N) ……………………………… CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH MÔ MEN LỰC Tự luận G O A B Bài Một chắn đường, dài 7,8m, trọng lượng 2100N trọng tâm G cách đầu bên trái A 1,2m Thanh quay quanh trục nằm ngang O cách đầu bên trái 1,5m Để giữ A O B C nằm ngang lực tác dụng vào đầu bên phải B bao nhiêu? ĐS: 100N Bài Cho hệ hình vẽ Thanh AC đồng chất, tiết diện có → trọng lượng 3N Vật treo A có trọng lượng 8N P Tìm trọng lượng phải treo B để hệ cân ĐS: 2,5N Bài Thước AB = 100cm, trọng lượng P = 10N, trọng tâm thước Thước quay dễ dàng xung quanh trục nằm ngang qua O với OA =30cm Để thước cân nằm ngang, ta cần treo vật đầu A có trọng lượng bao nhiêu? Hướng dẫn giải: Gọi l1 khoảng cách từ A đến O, l2 khoảng cách từ B đến O Ta có: l1.P2 = l2.P1 ⇔ 3P2 = P1 (1) Mặt khác: P = P1 + P2 (2) Từ (1) (2) ⇒ P1 = 0,3P ; P2 = 0,7P Gọi P’ trọng lượng vật cần treo vào đầu A Thanh cân nằm ngang khi: MP1(O ) + MP(O) = MP2(O) ⇔ P1.15 + P’.30 = P2 35 ⇒ P’ = 6,67N Thầy Nguyễn Tú – SĐT 016637718864 – email : turia84@gmail.com Chương – Vật lý lớp 10 Bài Một AB dài 2m đồng chất có tiết diện đều, m = 2kg Người ta treo vào đầu A vật m = 5kg, đầu B vật 1kg Hỏi phải đặt giá đỡ điểm O cách đầu A khoảng OA để cân Hướng dẫn giải: Áp dụng quy tắc momen lực: MA = MP + MB ⇔ PA OA = P OI + PB OB AI = IB = 1m OI = AI – OA = – OA OB = OI – IB = – OA ⇔ 50 OA = 20 (1- OA) + 10( – OA ) ⇒ OA = 0,5m Trắc nghiệm Câu Momen lực đại lượng đặc trưng cho A tác dụng làm quay lực B tác dụng làm vật cân lực C tác dụng mạnh hay yếu lực D khả sinh công lực Câu Chọn câu phát biểu sai : A Mômen lực đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay lực B Mômen lực đo tích lực với cánh tay địn lực C Mơmen lực đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay vật D Cánh tay đòn khoảng cách từ trục quay tới giá lực Câu Trong hệ SI , đơn vị mômen lực A N/m B.N (Niutơn) C Jun (J) D N.m Câu Mô men lực A đại lượng vô hướng B đại lượng véctơ C đại lượng véctơ vng góc với mặt phẳng lực với cánh tay địn lực có độ lớn tích độ lớn lực với cánh tay địn D.ln tích tích véctơ lực với cánh tay địn CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH MÔ MEN LỰC Tự luận Bài Thanh AB đồng chất dài 1m, tiết diện có trọng lượng P = 10N Người ta treoAcác trọng vật P1 = B20N, O P2 = 30N A, B đặt giá đỡ O để cân Tính OA? → P ĐS: 70cm Bài Thanh AB = 20cm, Tại đầu A B treo vật có khối lượng mA = 2kg , mB = kg Hỏi phải treo AB điểm để cân ngang Lấy g = 10m/s2 a Thanh AB có khối lượng khơng đáng kể b Thanh AB có khối lượng kg ĐS: a Cách B cm; b Cách trung điểm AB khoảng cm Bài Thanh OA trọng lượng không đáng kể, gắn vào tường O, đầu A có treo vật nặng trọng lượng P = 10N Để giữ nằm ngang, người ta dùng dây BC Biết OB = 2BA, góc α = 300 Tính sức căng dây ĐS: 30N A C O B mA α B mB A p Trắc nghiệm Câu Mômen lực lực trục quay độ lớn lực 5,5 N cánh tay đòn mét ? A 10 N B 10 Nm C 11N D.11Nm Câu Để có mơmen vật có trục quay cố định 10 Nm cần phải tác dụng vào vật lực bao nhiêu? Biết khoảng cách từ giá lực đến tâm quay 20cm A 0.5 (N) B 50 (N) C 200 (N) D 20(N) Câu 3.Mô men lực tác dụng lên vật đại lượng A Véctơ B đặc trưng cho tác dụng làm quay lực C để xác định độ lớn lực tác dụng D ln có giá trị dương Câu Điều kiện cân chất điểm có trục quay cố định gọi Thầy Nguyễn Tú – SĐT 016637718864 – email : turia84@gmail.com Chương – Vật lý lớp 10 A Quy tắc hợp lực đồng quy B Quy tắc hợp lực song song C Quy tắc hình bình hành ur D Quy tắc mơmen lực Câu Cánh tay đòn lực F tâm quay O : ur ur A khoảng cách từ O đến điểm đặt lực F B khoảng cách từ O đến vec tơ lực F ur ur C khoảng cách từ O đến giá lực F D khoảng cách từ điểm đặt lực F đến trục quay ur Câu Một vật có trục quay cố định, chịu tác dụng lực F A vật chuyển động quay B.vật đứng yên C vật vừa quay vừa tịnh tiến D.vật chuyển động quay giá lực không qua trục quay Câu Một người gánh lợn có trọng lượng 250 N hịn đá có trọng lượng 150 N Đòn gánh dài 0,96 m Để đòn cân bằng, người phải đặt vai điểm cách điểm treo lợn khoảng ? A 48 cm B 36 cm C 60 cm D 24 cm Câu Một người gánh thúng lúa thúng gạo, thúng lúa nặng 10kg, thúng gạo nặng 15kg Đòn gánh dài 1m, hai thúng đặt hai đầu mút đòn gánh Để hai thúng cân bằng, đòn gánh đặt vai A cách đầu gánh thúng gạo đoạn 60cm B cách đầu gánh thúng lúa đoạn 50cm C cách đầu gánh thúng gạo đoạn 30cm D cách đầu gánh thúng lúa đoạn 60cm Câu Với F lực, d cánh tay đòn Cơng thức tính momen lực F d F d A M = F.d B M = C M = D M = F.d2 2 Câu 10 Một chắn đường dài 7,8 m, có trọng lượng 2100N có trọng tâm cách đầu bên trái 1,2m.Thanh quay quanh trục nằm ngang cách đầu bên trái 1,5m Để giữ nằm ngang lực tác dụng vào đầu bên phải có giá trị : A 2100 N B.100 N C 780N D.150N QUI TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU Tự luận Bài Cho F1= 4N, F2=6N song song chiều khoảng cách hai giá lực 20cm Tìm điểm đặt độ lớn hợp lực Vẽ hình ĐS :10N, điểm đặt hợp lực cách giá F1 12cm cách giá F2 8cm Bài Hai lực song song chiều F1 , F2 đặt hai đầu AB dài 40cm có khối lượng khơng đáng kể biết hợp lực F đặt O cách A 24cm có độ lớn 20 N.Tìm độ lớn F1, F2 ? ĐS : 8N 12N Bài Một người quẩy vai bị có trọng lượng 50N Chiếc bị buộc đầu gậy cách vai 60cm Tay người giữ đầu cách vai 30cm Bỏ qua trọng lượng gậy a Tính lực giữ tay b Nếu dịch chuyển gậy cho bị cách vai 30cm tay cách vai 60cm lực giữ ? c Trong trường hợp trên, vai người chịu áp lực ? Hướng dẫn giải: a/ P1 trọng lượng bị, d1 khoảng cách từ vai đến bị F2 lực tay, d1 khoảng cách từ vai đến tay P1.d1 = F2.d2 ⇔ 50.0,6 = F2 0,3 ⇒ F2 = 100N b/ P1.d’1 = F’2.d’2 ⇔ 50.0,3 = F2 0,6 ⇒ F’2 = 25N c/TH 1: P = P1 + F2 = 150N TH 2: P = P1 + F’2 = 125N Bài Một người khiêng vật vật nặng 1000N đòn dài 2m, người thứ đặt điểm treo vật cách vai 120cm Bỏ qua trọng lượng đòn gánh Hỏi người chịu lực ? Hướng dẫn giải: Gọi d1 khoảng cách từ vật đến vai người – d1 = 1,2 P1.d1 = P2.d2 Thầy Nguyễn Tú – SĐT 016637718864 – email : turia84@gmail.com Chương – Vật lý lớp 10 ⇔ P1 1,2 = 0,8.(1000 – P1 ) ⇒ P1 = 400N ⇒ P2 = 600N Bài Hai người khiêng vật nặng 1200N đòn tre dài 1m, người đặt điểm treo vật cách vai 40cm Bỏ qua trọng lượng địn tre Mỗi người phải chịu lực bao nhiêu? Hướng dẫn giải: Gọi d1 khoảng cách từ điểm treo đến vai d1 = 40cm P = P1 + P2 = 1200 ⇒ P1 = P – P2 = 1200 – P2 P1.d1 = P2.d2 ⇔ (1200 – P2 ).0,4 = P2 0,6 ⇒ P2 = 480N ⇒ P1 = 720N Trắc nghiệm Câu Một người gánh hai thúng, thúng gạo nặng 300N, thúng ngơ nặng 200N Địn gánh dài 1m Vai người đặt điểm O cách hai đầu treo khoảng d1 d2 để đòn gánh cân nằm ngang ? A d1= 0,5m ,d2 = 0,5m B d1= 0,6m ,d2 = 0,4m C d1= 0,4m ,d2 = 0,6m D d1= 0,25m ,d2 = 0,75m Câu Hai người dùng gậy để khiêng vật nặng 1000N Điểm treo vật cách vai người thứ 60cm cách vai người thứ hai 40cm Bỏ qua trọng lượng đòn gánh Hỏi vai người thứ thứ hai chịu lực F1 F2 ? A F1 = 500N , F2 = 500N B F1 = 600N , F2 = 400N C F1 = 400N , F2 = 600N D F1 = 450N , F2 = 550N Câu Một ván nặng 270N bắc qua mương Trọng tâm ván cách điểm tựa trái 0,80 m cách điểm tựa phải 1,60m Hỏi lực mà ván tác dụng lên điểm tựa bên trái là: A 180N B 90N C 160N D.80N Câu Hai người dùng gậy để khiêng cỗ máy nặng 1000N Điểm treo cỗ máy cách vai người thứ 60cm cách vai người thứ hai 40cm Bỏ qua trọng lượng gậy Mỗi người chịu lực bằng: A Người thứ nhất: 400N, người thứ hai: 600N B Người thứ 600N, người thứ hai: 400N C Người thứ 500N, người thứ hai: 500N D Người thứ nhất: 300N, người thứ hai: 700N Câu Một người gánh thùng gạo nặng 300N thùng ngơ nặng 200N Địn gánh dài 1m Hỏi vai người phải đặt điểm nào, chịu lực bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng đòn gánh A Cách thùng ngô 30cm, chịu lực 500N B Cách thùng ngô 40cm, chịu lực 500N C Cách thùng ngô 50 cm, chịu lực 500N D Cách thùng ngô 60 cm, chịu lực 500N ………………………… QUI TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU Tự luận uu r uu r Bài 1: Hai lực F1 , F2 song song chiều, cách đoạn 30cm Một lực có F1 = 18N, hợp lực F = 24N Điểm đặt hợp lực cách điểm đặt lực F2 đoạn bao nhiêu? Hướng dẫn giải: Hai lực // chiều nên: F = F1 + F2 = 24 ⇒ F2 = 6N F1.d1 = F2.d2 ⇔ 18(d – d2 ) = 6d2 ⇒ d2 = 22,5cm Bài 2: Một người gánh thúng, thúng gạo nặng 300N, thúng ngơ nặng 200N Địn gánh dài 1,5m Hỏi vai người phải đặt điểm để đòn gánh cân vai chịu lực bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng đòn gánh Hướng dẫn giải: Gọi d1 khoảng cách từ thúng gạo đến vai, với lực P1 d2 khoảng cách từ thúng ngô đến vai, với lực P2 P1.d1 = P2.d2 ⇔ 300d1 = ( 1,5 – d1).200 ⇒ d1 = 0,6m ⇒ d2 = 0,9m F = P1 + P2 = 500N Bài 3: Một ván nặng 240N bắc qua mương Trọng tâm ván cách điểm tựa A 2,4m, cách B 1,2m Xác định lực mà ván tác dụng lên bờ mương Thầy Nguyễn Tú – SĐT 016637718864 – email : turia84@gmail.com Chương – Vật lý lớp 10 Hướng dẫn giải: P = P1 + P2 = 240N ⇒ P1 = 240 – P2 P1.d1 = P2.d2 ⇔ ( 240 – P2).2,4 = 1,2P2 ⇒ P2 = 160N ⇒ P1 = 80N Bài Một người gánh hai thúng, thúng gạo nặng 30kg thúng ngô nặng 20kg Địn gánh dài 1,2m có khối lượng khơng đáng kể Hỏi vai người phải đặt điểm để gánh chịu lực ? ĐS : cách điểm treo thúng gạo 0,48m ,thúng ngô 0,72m ; 500N Trắc nghiệm Câu Theo quy tắc hợp lực song song chiều Điểm đặt hợp lực xác định dựa biểu thức sau F1 d1 F1 d F2 d F1 F2 = = = = A B C D F2 d F2 d F1 d1 d1 d → → → Câu 2.Một vật chịu tác dụng ba lực F1, F2 vaø F3 song song ,vật cân A ba lực chiều B lực ngược chiều với hai lực lại → → → → C F1 + F2 + F3 = D ba lực có độ lớn Câu Một ván nặng 48N bắc qua kênh Trọng tâm ván cách điểm tựa A 1,2m cách điểm tựa B 0,6m Các lực mà ván tác dụng lên điểm tựa A A 16N B.12N C 8N D.6N Câu Xác định hợp lực F hai lực F , F chiều đặt A B với độ lớn chúng 4N 6N, biết AB = 30cm ? A F = 10N ; cách giá lực F 12cm B F = 10N ; cách giá lực F 24cm C F = 10N ; cách giá lực F 36cm D F = 10N ; cách giá lực F 18cm Câu Hai người dùng đòn để khiêng vật nặng 900 N Điểm treo cách vai người thứ 60 cm cách vai người thứ hai 48 cm Bỏ qua trọng lượng địn Tính lực tác dụng lên vai người thứ hai? A 500 N B 450 N C 400 N D 600 N ………………………………………………………………………………………………… CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH Bài Một vật có khối lượng m = 40 kg bắt đầu trượt sàn nhà tác dụng lực nằm ngang F = 200 N Hệ số ma sát trượt vật sàn µt = 0, 25 Hãy tính: a) gia tốc vật b) vận tốc vật cuối giây thứ ba c) đoạn đường mà vật giây đầu Lấy g = 10 m/s2 Giải a) - Chọn chiều dương chiều chuyển động - Áp dụng định luật II Newton ta có r r r r r F + P + N + Fms = ma (*) - Chiếu (*) lên phương chuyển động F – Fms = ma Suy ra: a = F − Fms 200 − 40.10.0, 25 = = 2,5 m / s m 40 Vậy gia tốc vật 2,5 m/s2 b) Vận tốc vật cuối giây thứ ba: v1 = v0 + at = 2,5.3 = 7,5 m/s c) Đoạn đường vật giây: Thầy Nguyễn Tú – SĐT 016637718864 – email : turia84@gmail.com Chương – Vật lý lớp 10 v − v02 56, 25 s= = = 11, 25 m 2a Bài Một vât có khối lượng m = 4,0 kg chuyển động mặt sàn nằm ngang tác dụng r lực F hợp với hướng chuyển động góc α = 300 Hệ số ma sát trượt vật sàn µt = 0,30 Tính độ lớn lực để: a) vật chuyển động với gia tốc 1,25 m/s2 b) vật chuyển động thẳng Lấy g = 10 m/s2 Giải - Chọn chiều dương chiều chuyển động - Áp dụng định luật II Newton, ta có: r r r r r F + P + N + Fms = ma (1) - Chiếu (1) lên hệ trục tọa độ chọn hình vẽ + Trục Ox: F cos α − Fms = ma (2) Trục Oy: F sin α − P + N = ⇒ N = P − F sin α ⇒ Fms = µt N = µt ( P − F sin α ) Fms = 0,3(40 − F sin α ) (3) a) Thế (3) vào (2) F cos α - 0,3(40 - F sin α ) = ma − 12 + 0,15 F = ⇔ F( + 0,15) = 17 17 ⇔F= = 16, 74 ≈ 17 N ( + 0,15) F cos α − 0,3(40 − F sin α ) = ⇔ F − 12 + 0,15 F = b) 12 ⇔F= = 11,81 ≈ 12 N ( + 0,15) ⇔ F Bài Một xe ca có khối lượng 1250 kg dùng để kéo xe mooc có khối lượng 325 kg Cả hai xe chuyển động với gia tốc 2,15 m/s2 Bỏ qua chuyển động quay bánh xe Hãy xác định: a) hợp lực tác dụng lên xe ca b) hợp lực tác dụng lên xe mooc Giải - Chọn chiều dương chiều chuyển động - Áp dụng định luật II Newton cho xe ca xe mooc r r r r r + Xe ca: T + P1 + N1 + F = m1a (1) r r r r r + Xe mooc: T + P2 + N + F = m2 a (2) Lần lượt chiếu (1) (2) lên phương chuyển động Thầy Nguyễn Tú – SĐT 016637718864 – email : turia84@gmail.com Chương – Vật lý lớp 10 (1) ⇒ −T + F = m1a (2) ⇒ T = m2 a (3) (4) Từ (3) (4), suy ra: F = m1a + T = (m1 + m2)a = (1250 + 325).2,15 = 3386,25 N Hợp lực tác dụng lên xe ca F = 3386,25 N Hợp lực tác dụng lên xe mooc T = m2a = 325.2,15 = 698,75 N Bài Cho hệ gồm hai vật m1 m2 nối với sợi dây mảnh khảnh không giãn hình vẽ 75 Tác dụng lực F lên vật m2 theo phương hợp với phương ngang góc α= 30 Biết F= 60N, m1= 4kg, m2= 6kg, hệ số ma sát hai vật mặt phẳng ngang k= 0,5, lấy g = 10m/s2 Tính gia tốc hệ vật sức căng dây nối Trắc nghiệm tổng hợp Câu Trọng tâm vật điểm đặt A trọng lực tác dụng vào vật B lực đàn hồi tác dụng vào vật C lực hướng tâm tác dụng vào vật D lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật Câu Mô men lực trục quay đại lượng đặc trưng cho A tác dụng kéo lực B tác dụng làm quay lực C tác dụng uốn lực D tác dụng nén lực Câu Điền từ cho sẵn vào chỗ trống “Muốn cho vật có trục quay cố định trạng thái cân bằng, tổng có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải tổng có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ A mômen lực B hợp lực C trọng lực D phản lực Câu Biểu thức mômen lực trục quay F1 F2 F = A M = Fd B M = C D F1d1 = F2 d d1 d d Câu Hợp lực hai lực song song chiều là:  F1 − F2 = F   F1 + F2 = F   F1 + F2 = F   F1 − F2 = F   ÷  ÷  ÷  ÷ A  F1 d1 B  F1 d C  F1 d1 D  F1 d ÷ ÷ ÷ ÷ F =d ÷ F = d ÷ F =d ÷ F = d ÷  2     2    Câu Các dạng cân vật rắn là: A Cân bền, cân không bền B Cân không bền, cân phiếm định C Cân bền, cân phiếm định D Cân bền, cân không bền, cân phiếm định Câu Điều kiện cân vật có mặt chân đế giá trọng lực A phải xuyên qua mặt chân đế B không xuyên qua mặt chân đế C nằm mặt chân đế D trọng tâm mặt chân đế Câu Mức vững vàng cân xác định A độ cao trọng tâm B diện tích mặt chân đế C giá trọng lực D độ cao trọng tâm diện tích mặt chân đế Câu Chuyển động tính tiến vật rắn chuyển động đường nối hai điểm vật luôn : A song song với B ngược chiều với Thầy Nguyễn Tú – SĐT 016637718864 – email : turia84@gmail.com Chương – Vật lý lớp 10 C chiều với D tịnh tiến với Câu 10 Mức quán tính vật quay quanh trục phụ thuộc vào A khối lượng phân bố khối lượng trục quay B hình dạng kích thước vật C tốc độ góc vật D vị trí trục quay Câu 11 Ngẫu lực hệ hai lực song song, A chiều, có độ lớn tác dụng vào vật B ngược chiều, có độ lớn tác dụng vào vật C.có độ lớn tác dụng vào vật D ngược chiều, có độ lớn tác dụng vào hai vật Câu 12 Mômen ngẫu lực tính theo cơng thức A M = Fd B M = F.d/2 C M = F/2.d D M = F/d Câu 13 Trong phát biểu sau, phát biểu sai ? Vị trí trọng tâm vật A phải điểm vật B trùng với tâm đối xứng vật C trục đối xứng vật D phụ thuộc phân bố khối lượng vật Câu 14 Quy tắc mơmen lực A dùng cho vật rắn có trục cố định B dùng cho vật rắn khơng có trục cố định C khơng dùng cho vật D dùng cho vật rắn có trục cố định không cố định Câu 15 Cánh tay đòn lực A khoảng cách từ trục quay đến giá lực B khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt lực C khoảng cách từ vật đến giá lực D khoảng cách từ trục quay đến vật Câu 16 Trong vật sau vật có trọng tâm khơng nằm vật A Mặt bàn học B Cái tivi C Chiếc nhẫn trơn D Viên gạch Câu 17 Dạng cân nghệ sĩ xiếc đứng dây A cân bền B cân không bền C cân phiến định D không thuộc dạng cân Câu 18 Để tăng mức vững vàng trạng thái cân xe cần cẩu người ta chế tạo: A Xe có khối lượng lớn B Xe có mặt chân đế rộng C Xe có mặt chân đế rộng trọng tâm thấp D Xe có mặt chân đế rộng, khối lượng lớn Câu 19 Tại không lật đổ lật đật? A Vì chế tạo trạng thái cân bền B Vì chế tạo trạng thái cân không bền C Vì chế tạo trạng thái cần phiếm định D Vì có dạng hình trịn Câu 20 Ơtơ chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng xe dễ bị lật vì: A Vị trí trọng tâm xe cao so với mặt chân đế B Giá trọng lực tác dụng lên xe qua mặt chân đế C Mặt chân đế xe nhỏ D Xe chở nặng Câu 21 Trong chuyển động sau, chuyển động vật chuyển động tịnh tiến? A Đầu van xe đạp xe đạp chuyển động B Quả bóng lăn C Bè trôi sông D Chuyển động cánh cửa quanh lề Câu 22 Một vật quay quanh trục với tốc độ góc ω = 6,28 rad/s( Bỏ qua ma sát) Nếu mômen lực tác dụng lên thì: A vật dừng lại B vật đổi chiều quay C vật quay với tốc độ góc ω = 6,28 rad/s D vật quay chậm dần dừng lại Câu 23 Chuyển động đinh vít vặn vào gỗ : A Chuyển động thẳng chuyển động xiên B Chuyển động tịnh tiến C Chuyển động quay D Chuyển động tịnh tiến chuyển động quay Câu 24 Vật rắn khơng có trục quay cố định, chịu tác dụng mơmen ngẫu lực trọng tâm vật A đứng yên B chuyển động dọc trục C chuyển động quay D chuyển động lắc Câu 25 Khi vật rắn khơng có trục quay cố định chịu tác dụng mơmen ngẫu lực vật quay quanh A.trục qua trọng tâm B trục nằm ngang qua điểm C trục thẳng đứng qua điểm D trục Thầy Nguyễn Tú – SĐT 016637718864 – email : turia84@gmail.com 10 Chương – Vật lý lớp 10 Câu 26 Chọn phát biểu Khi vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng mơmen ngẫu lực vật rắn quay quanh A trục qua trọng tâm B trục cố định C trục xiên qua điểm D trục Câu 27 Khi chế tạo phận bánh đà, bánh ôtô người ta phải cho trục quay qua trọng tâm A chắn, kiên cố B làm cho trục quay bị biến dạng C để làm cho chúng quay dễ dàng D để dừng chúng nhanh cần Câu 28 Mômen lực lực trục quay độ lớn lực 5,5 N cánh tay đòn mét ? A 10 N B 10 Nm C 11N D.11Nm Câu 29 Để có mơmen vật có trục quay cố định 10 Nm cần phải tác dụng vào vật lực bao nhiêu? Biết khoảng cách từ giá lực đến tâm quay 20cm A 0.5 (N) B 50 (N) C 200 (N) D 20(N) Câu 30 Một ván nặng 270N bắc qua mương Trọng tâm ván cách điểm tựa trái 0,80 m cách điểm tựa phải 1,60m Hỏi lực mà ván tác dụng lên điểm tựa bên trái ? A 180N B 90N C 160N D.80N Câu 31 Một vật có khối lượng m = 40 kg bắt đầu trượt sàn nhà tác dụng lực nằm ngang F = 200N Hệ số ma sát trượt vật sàn µt = 0,25 , cho g = 10m / s Gia tốc vật : A a = 2m / s B a = 2,5m / s C a = 3m / s D a = 3,5m / s Câu 32 Hai lực ngẫu lực có độ lớn F = 5,0N Cánh tay địn ngẫu lực d = 20 cm Mơmen ngẫu lực là: A 100Nm B 2,0Nm C 0,5Nm D 1,0Nm   Câu 33 Một ngẫu lực gồm hai lực F1 F2 có độ lớn F1 = F2 = F , cánh tay địn d Mơmen ngẫu lực : A (F1 – F2)d B 2Fd C Fd D F.d/2 Thầy Nguyễn Tú – SĐT 016637718864 – email : turia84@gmail.com 11 .. .Chương – Vật lý lớp 10 A → → → F2 F1 F1 Bài C → F3 O 60 1200 O B → → F2 Bài F3 Bài A B Bài Bài Một vật khối lượng m= 6kg treo vào điểm O giữ cân hình vẽ Tìm lực... P’ .30 = P2 35 ⇒ P’ = 6,67N Thầy Nguyễn Tú – SĐT 016 637 718864 – email : turia84@gmail.com Chương – Vật lý lớp 10 Bài Một AB dài 2m đồng chất có tiết diện đều, m = 2kg Người ta treo vào đầu A vật. .. cân hai lực A đặt vào vật, giá, ngược chiều có độ lớn B giá, ngược chiều có độ lớn C đặt vào vật, ngược chiều có độ lớn D đặt vào vật, giá, chiều có độ lớn Câu Điều kiện cân vật chịu tác dụng

Ngày đăng: 13/11/2017, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan