Quan hệ Ấn Độ Nhật Bản những năm đầu thế kỷ XXI

88 280 0
Quan hệ Ấn Độ  Nhật Bản những năm đầu thế kỷ XXI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung chính của khóa luận tập trung vào phân tích thực trạng quan hệ của hai nước trong những năm đầu thế kỷ XXI, các nhân tố tác động đến mối quan hệ này, từ đó nêu lên triển vọng trong quan hệ của hai nước, đồng thời cũng chỉ ra quan hệ của Việt Nam đối với cặp quan hệ này

Đại học quốc gia hà nội trờng đại học khoa học xã hội nhân văn Nguyễn thị VÂN ANH QUAN Hệ ấN Độ NHậT BảN NHữNG NĂM ĐầU THế Kỷ XXI Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Quan hÖ quèc tÕ M· sè: 60 31 02 06 Ngêi hớng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Xuân Bình Hà Nội, 2013 MỤC LỤC 1.1 Lịch sử quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản 1.1.2 Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản thời Kỳ Chiến tranh Lạnh ( 1945 – 1991) 1.1.3 Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh (1991 – 2000) .11 3.1 Thành tựu hạn chế mối quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản .59 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan hệ Ấn Độ Nhật Bản quan hệ hai cường quốc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nói riêng giới nói chung Đây hai cường quốc có ảnh hưởng trị, ngoại giao, kinh tế quan trọng tầm cỡ toàn cầu Sự thay đổi quan hệ hai nước ảnh hưởng trực tiếp đến cục diện trị quan hệ kinh tế khu vực toàn giới Sau chiến tranh lạnh, cục diện giới, khu vực quan hệ nước lớn có thay đổi sâu sắc mở kỉ nguyên cho quan hệ hai cường quốc Bước vào kỷ XXI với nhiều biến động, trỗi dậy Trung Quốc, đặc biệt lĩnh vực quân sự, nạn cướp biển quốc tế, mối đe dọa từ Triều Tiên (về việc thử hạt nhân, bắn tên lửa đạn đạo, chuyển giao công nghệ nhạy cảm cho Pakixtan - vốn kẻ thù Ấn Độ) gây ảnh hưởng lớn đến Ấn Độ, Nhật Bản, thúc đẩy hai nước tăng cường chiến lược hợp tác mạnh mẽ Năm 2012 mốc kỉ niệm 60 năm quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản Chính lý đây, tơi chọn đề tài “Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản năm đầu kỷ XXI” cho luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản thức thiết lập từ năm 1952 học giả nước quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, mối quan hệ lại chưa nhận nhiều quan tâm từ phía học giả, nhà nghiên cứu Việt Nam Trong kỷ XXI, đặc biệt từ sau Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ trở thành mối đe dọa lợi ích chiến lược nhiều nước có Ấn Độ, Nhật Bản Việt Nam mối quan hệ Ấn Độ Nhật Bản thực giới học giả Việt Nam quan tâm Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản, nghiên cứu nước ngồi ta nhắc đến sách như: " India - Japan relations: Drivers, trends and prospects" tác giả Arpita Marthur (2012), hay " Changing Paradism of Indo - Japan relations: Opportnities and Challenges" tác giả PG Rajamonhan, Dil Bahadur Rahut, Jabin T Jacob (4/2008) Ngoài số tạp chí viết chun sâu tác giả khác viết mối quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản như: “Xây dựng quan hệ hợp tác hải quân Ấn Độ Nhật Bản", "Tiềm to lớn Ấn Độ lọt vào "Rada" Nhật Bản", "Ấn Độ - Nhật Bản tăng cường hợp tác chiến lược để đối phó với Trung Quốc",… Các viết dịch in Tài liệu tham khảo đặc biệt Việt Nam Ở Trung Quốc, có số luận văn thạc sĩ viết vấn đề này, tiêu biểu luận văn "Những nhân tố ảnh hưởng diễn biến quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản sau chiến tranh lạnh" tác giả Quách Lan, Đại học Tây Nam, Trung Quốc, bảo vệ năm 2009 Hầu hết cơng trình cho thấy tươi sáng mối quan hệ hai nước Ở Việt Nam, mối quan hệ khơng giới học giả ý, có lẽ khơng ảnh hưởng trực tiếp nhiều tới mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản hay Việt Nam - Ấn Độ phần mối quan hệ khơng có nhiều "điểm nóng" đặc biệt gây ý Tuy nhiên, thời gian gần đây, Trung Quốc trỗi dậy có động thái gây ảnh hưởng đến lợi ích chung nhiều nước có Ấn Độ, Nhật Bản Việt Nam học giả Việt Nam bắt đầu ý đến mối quan hệ Nổi bật có viết: "Vài nét quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản từ sau Chiến tranh lạnh đến nay" tác giả Lê Thị Hằng Nga in tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á, viết “Bước phát triển mối quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản thập niên đầu kỷ XXI” tác giả Nguyễn Trường Sơn, in tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á,…Ngoài trang báo mạng bắt đầu đưa lượng tin nhiều mối quan hệ Tuy nhiên nói rằng, giới học giả Việt Nam ý h ơn tới mối quan hệ hai nước Ấn Độ - Nhật Bản, chưa xứng với tầm quan trọng mối quan hệ này, bối cảnh nay, coi hai quốc gia đóng vai trò quan trọng việc giữ gìn an ninh thúc đẩy thịnh vượng chung khu vực Châu Á Chính thế, việc nghiên cứu mối quan hệ có ý nghĩa Việt Nam Đó lý khiến định chọn đề tài "Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản năm đầu kỷ XXI" cho luận văn Thạc sĩ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: mối quan hệ hai cường quốc Ấn Độ Nhật Bản năm đầu kỷ XXI, cụ thể từ năm 2000 đến Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản phương diện: Chính trị - ngoại giao, an ninh - quân sự, kinh tế mối quan hệ khác quan hệ hợp tác lượng, quan hệ hợp tác vấn đề chống biến đổi khí hậu, hợp tác khai thác đất hiếm…Riêng lĩnh vực văn hóa, hạn chế tài liệu hạn chế thực tiễn hợp tác hai nước, nên luận văn không đề cập nhiều đến mối quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản lĩnh vực Lý chọn năm 2000 làm mốc nghiên cứu năm đánh dấu kiện quan trọng mối quan hệ hai nước Tháng 8/2000 sau lên nhậm chức hồi tháng năm, thủ tướng nhật Bản Yoshiro Mori có chuyến thăm thức Ấn Độ Đây chuyến thăm Thủ tướng Nhật Bản tới Ấn Độ suốt 10 năm trước Chuyến có ý nghĩa to lớn việc giải tỏa mâu thuẫn tồn hai nước, đồng thời mở trang việc làm ấm lên quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản Nhiệm vụ nghiên cứu Nội dung luận văn tập trung vào việc phân tích thực trạng quan hệ hai nước năm đầu kỷ XXI, nhân tố tác động đến mối quan hệ này, từ nêu lên triển vọng quan hệ hai nước, đồng thời quan hệ Việt Nam cặp quan hệ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, luận văn vận dụng phương pháp chủ yếu là: phương pháp lịch sử, phương pháp tổng hợp phương pháp logic Đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận quan hệ quốc tế phương pháp nghiên cứu khu vực học, lý thuyết quan hệ quốc tế, phương pháp tổng hợp, phân tích, dự đốn nhận định triển vọng… Tài liệu tham khảo Luận văn sử có dụng sách báo, tạp chí nghiên cứu chuyên ngành nước ngồi nước Luận văn kế thừa cơng trình nghiên cứu công bố viện nghiên cứu, trường đại học Ngồi ra, luận văn sử dụng viết hội thảo tổ chức trường đại học, viện nghiên cứu nước với trường đại học, viện nghiên cứu nước Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có chương: Chương 1: Những nhân tố tác động đến quan hệ Ấn Độ Nhật Bản năm đầu kỷ XXI Chương trước hết đề cập đến nét lịch sử quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản nhằm thấy mối quan hệ khơng có mâu thuẫn chiến lược suốt chiều dài lịch sử Tiếp theo, phân tích bối cảnh quốc tế khái quát tình hình châu Á – Thái Bình Dương lĩnh vực an ninh – trị, kinh tế, đặc biệt trỗi dậy Trung Quốc khu vực Đây nhân tố thúc đẩy mối quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản ngày phát triển mạnh mẽ Trong bối cảnh nước lớn giới đặc biệt nước khu vực có điều chỉnh chiến lược đối ngoại, Nhật Bản Ấn Độ đưa mục tiêu, chiến lược đối ngoại nước để phù hợp với hồn cảnh Trong hai nước có nhận thức tăng cường hợp tác song phương lợi ích chung đối phó với diễn biến bất ổn khu vực Chương 2: Thực trạng quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản năm đầu kỷ XXI Trong chương này, người viết tập trung vào thành tựu mà Ấn Độ - Nhật Bản đạt lĩnh vực chủ yếu như: Chính trị - ngoại giao, an ninh - quân sự, kinh tế số lĩnh vực khác như: Hợp tác lương, hợp tác vấn đề chống biến đổi khí hậu lĩnh vực hợp tác khai thác đất Đồng thời chương số hạn chế tồn mối quan hệ hai nước Chương 3: Thành tựu, hạn chế, triển vọng phát triển mối quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản quan hệ Việt Nam với hai nước Từ thành tựu mà mối quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản đạt lĩnh vực phân tích với xem xét thuận lợi thách thức mà Ấn Độ - Nhật Bản phải đối mặt để nhận định triển vọng phát triển mối quan hệ hai nước thời gian tới đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ Đồng thời đây, người viết điểm qua quan hệ Việt Nam với hai nước Do hạn chế thời gian điều kiện tiếp xúc thực tế, kết nghiên cứu luận văn không tránh khỏi thiếu sót cần trao đổi để bổ sung thêm Tơi mong nhận góp ý chân thành Q thầy, để chỉnh sửa hồn thiện luận văn Nhân đây, tơi xin cảm ơn PGS.TS Ngơ Xn Bình - Viện trưởng Viện nghiên cứu Ấn Độ Tây Nam Á, thầy cô khoa Quốc tế học, trường ĐH KHXH& Nhân văn, ĐHQGHN quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ ẤN ĐỘ – NHẬT BẢN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Lịch sử quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản 1.1.1 Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản từ lịch sử tới trước Chiến tranh Lạnh Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản cho kỷ VI, Đạo Phật truyền bá vào Nhật Bản Văn hóa Ấn Độ sàng lọc qua tơn giáo này, tác động ảnh hưởng tới văn hóa nếp nghĩ người Nhật Chính điều nguồn gốc tình cảm gắn bó hai dân tộc Tuy nhiên đến sau này, kỷ nguyên chủ nghĩa trọng thương châu Âu thời cận đại (giữa kỷ XVI đến kỷ XVIII) hoạt động trao đổi bn bán Ấn Độ Nhật Bản bắt đầu xuất Mối quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản làm phong phú giáo sĩ châu Âu có tên Thánh Francis Xavier (1506 – 1552) Tuy nhiên, đến năm 1635, Nhật Bản định thi hành sách “bế quan tỏa cảng” cho tiếp xúc hạn chế với người Hà Lan, thông qua người Hà Lan trao đổi bn bán hàng hóa hai nước tiếp tục giao lưu học thuật lúc bị ngưng lại Các trao đổi trực tiếp thời đại hai nước khôi phục giai đoạn Minh Trị (1868 – 1912), Nhật Bản tiến hành trình đại hóa Xu hướng trị Nhật Bản giai đoạn tây hóa, kết nối với Ấn Độ vật chất tinh thần khơi phục Chính quyền Minh Trị cử Tada Motokichi (1829 – 1896), người tỉnh Shizuoka tới Ấn Độ để học cách sản xuất trà đen Ông đến Ấn Độ, thăm vườn trà Assam Darjeeling, thăm nhà máy sản xuất trà Calcutta Sau vài năm trở nước, ông giới thiệu việc sản xuất trà đen Shizuoka (đến ngày tồn tại) Trên lĩnh vực văn hóa – tơn giáo, hai nước có giao lưu đáng ghi nhận Về tôn giáo, Swami Viekananda, tín đồ xuất sắc Rama Krishna, người giảng thơng điệp khoan dung tình huynh đệ rộng khắp, đến thăm Nhật Bản Ông đến tất trung tâm học thuật lớn Phật giáo ngạc nhiên lòng mộ đạo tình yêu đất nước nhân dân Nhật Sau đó, ơng với vị thầy tu đứng đầu Nhật Bản Vivekananda đến Mĩ Tại Chicago, đại hội Phật giáo năm 1893, hai người chia sẻ kiến thức uyên thâm Phương Đơng với hàng trăm trí thức đến từ khắp nơi giới Về văn hóa, nhà thơ nhận giải thưởng Nobel Ấn Độ, Rabindranath Tagore, tới thăm Ấn Độ ba lần năm đầu kỷ XX Mối quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản từ lịch sử trước Chiến tranh Thế giới thứ hai (CTTGII) nhìn chung giai đoạn phát triển có nhiều yếu tố tích cực Ấn Độ trở thành đối tác thương mại lớn thứ ba Nhật sau Mỹ Trung Quốc 1.1.2 Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản thời Kỳ Chiến tranh Lạnh ( 1945 – 1991) Mặc dù mối quan hệ Ấn Độ Nhật Bản mối quan hệ đặc biệt khơng dính dáng đến tranh chấp hay hiềm khích, nhiên mối quan hệ tồn hệ thống quan hệ quốc tế, bối cảnh quốc tế giai đoạn nhiều gây tác động ảnh hưởng tới không riêng quốc gia mà ảnh hưởng tới mối quan hệ hai quốc gia Trong CTTGII, Ấn Độ thuộc địa Anh nên có thời gian ngắn giao chiến với Nhật Bản Tuy nhiên, từ sau CTTG II, Ấn Độ không tham gia Hội nghị San Fransico bàn vấn đề có liên quan tới tiêu cực mối quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản, ta thấy rằng, xu hướng phát triển tốt đẹp chiếm ưu mối quan hệ này, năm đầu kỷ XXI Về an ninh – quân sự, bị hạn chế khả quân hiến pháp hòa bình năm 1947 Nhật Bản xem nước khu vực có lực lượng hải quân đủ sức mạnh để kiềm chế Trung Quốc Để phù hợp với hiến pháp hòa bình mình, Nhật Bản khơng có loại tên lửa tầm xa, tàu ngầm hạt nhân tàu sân bay cỡ lớn cần thiết cho việc triển khai sức mạnh thực Tuy nhiên, tàu ngầm chạy Diesel Nhật coi loại tốt giới Hải quân Nhật có tàu tuần dương trang bị tên lửa Aegis tiên tiến có khả bắn hạ tên lửa đạn đạo, hai tàu khu trục chở máy bay lên thẳng lớn có khả sửa chữa để chở máy bay chiến đấu có khả cất cánh thẳng đứng Đương nhiên, lực lượng vũ trang Nhật có tay vũ khí đại, tất yếu chức năng, quyền hạn vốn bị hiến pháp hạn chế cần thau đổi tương xứng Thêm vào đó, sách đối ngoại Nhật thời thủ tướng Abe đưa nước Nhật phấn đấu trở thành “quốc gia bình thường”, chủ trương theo đuổi sách an ninh tích cực tăng cường vài trò an ninh trị Nhật Bản cần có bước thích hợp để bảo đảm phồn vinh an ninh Khi Thủ tướng Abe trở lại nắm quyền sau liên minh ông giành thắng cử cuối năm 2012, với việc cam kết phục hồi kinh tế tăng cường hệ thống quốc phòng Nhật, ơng Abe bày tỏ mong muốn sửa đổi hiến pháp hòa bình soạn thảo sau Chiến tranh Thế giới thứ hai nhằm hợp pháp hóa quân đội Thêm vào động thái tích cực quan hệ hợp tác quân Ấn Độ - Nhật Bản tập trận chung song phương tổ chức vào tháng 6/2012 72 việc thức nối lại đàm phán hạt nhân vào tháng 5/2013 cho thấy khả hợp tác quân hai nước có tương lai xán lạn Mặc dù quan điểm cách hành xử với Trung Quốc hai quốc gia khác Ấn Độ nhận định rằng: Trung Quốc phải tập trung cho phát triển kinh tế nên mơi trường hòa bình có lợi cho quốc gia này, thế, Trung Quốc chưa phải mối đe dọa trực tiếp Ấn Độ Nhưng, lâu dài, vào khoảng kỷ XXI, mà Trung Quốc có khả trở thành siêu cường ngang hàng với Mỹ Trung Quốc đặt nước lớn vào tình phải đối phó với nước Khi đó, Trung Quốc thực trở thành mối đe dọa lớn Ấn Độ Chính thế, hợp tác với nước, đặc biệt Nhật Bản nhằm kiềm chế Trung Quốc điều cần thiết khôn ngoan với Ấn Độ từ thời điểm này, Trung Quốc trỗi dậy có thái độ hăng thực tế có động thái gây tổn hại đến lợi ích chiến lược Ấn Độ Nhật Bản Về kinh tế, nay, kinh tế Ấn Độ phụ thuộc vào Trung Quốc Để giảm thiểu phục thuộc thực mục tiêu phát triển kinh tế, vươn lên vị trí cường quốc khu vực giới việc tăng cường quan hệ kinh tế với Nhật Bản - cường quốc kinh tế thứ ba giới, nhằm tranh thủ nguồn vốn công nghệ cao nước để phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế Ấn Độ thúc đẩy mạnh mẽ Đối với Nhật Bản, cường quốc kinh tế giới, vài năm trở lại bị Trung Quốc tiếm quán quân, việc tăng cường hợp tác kinh tế với nước đặc biệt nước lớn Ấn Độ Nhật Bản trọng để phục hưng kinh tế đất nước Nhật Bản tranh thủ nguồn nhân lực tài nguyên Ấn Độ để bù đắp thiếu hụt kinh tế đất nước Mặt khác, quan hệ kinh tế Nhật Bản Trung Quốc xuống thấp trầm trọng tranh chấp chủ quyền lãnh hải đảo Điếu Ngư/Senkaku nên Nhật Bản khơng đầu tư 73 nhiều Trung Quốc mà tìm kiếm thị thường nhiều tiềm Ấn Độ Như việc hợp tác kinh tế đem lại lợi ích to lớn cho hai quốc gia Cả Ấn Độ Nhật Bản xác định, hợp tác kinh tế hợp tác trọng tâm, động lực thúc đẩy cho quan hệ khác phát triển Năm 2008, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ký kết vào tháng có hiệu lực vào tháng năm định hướng tương lai tốt đẹp cho hợp tác kinh tế hai quốc gia Như vậy, dù kịch thứ thứ hai có khả xảy bản, với phân tích, tác giả luận văn cho kịch thứ hai chiếm nhiều khả xảy hơn, tương lai mối quan hệ Ấn Độ Nhật Bản nghiêng theo hướng phát triển tốt đẹp năm đầu kỷ XXI 3.2.3 Đề xuất số giải pháp thúc đẩy mối quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản Mặc dù mối quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản đà phát triển tốt đẹp, tồn hạn chế Để tạo điều kiện thuận lợi cho mối quan hệ ngày phát triển xứng tầm mối quan hệ chiến lược, hai nước cần phải phối hợp với để giải hạn chế tồn Thứ nhất, kinh tế, mối quan hệ trọng tâm làm động lực cho mối quan hệ khác phát triển Hiện nay, mức độ hợp tác kinh tế Ấn Độ Nhật Bản đánh giá chưa tương xứng với tiềm tầm quan hệ chiến lược mà hai nước đề Hai nước cần phải tăng cường hợp tác kinh tế toàn diện Phía Ấn Độ bày tỏ mong muốn Nhật Bản mở rộng thị trường cho mặt hàng Ấn Độ nông sản, thủy sản dược phẩm Ấn Độ mong muốn Nhật Bản mở rộng luồng đầu tư để phát triển sở hạ tầng, hành lang công nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác kinh tế hai quốc gia 74 Thứ hai, an ninh – quân sự: Hai nước nối lại đàm phán thức để tiến tới thỏa thuận hạt nhân Tuy nhiên, điều hợp tác quân khác hai nước bị hạn chế Điều Hiến pháp Hòa bình năm 1947 Nhật Vấn đề đặt Nhật Bản có nên xem xét việc sửa đổi Hiến pháp để tạo điều kiện pháp lý thuận lợi cho hợp tác mặt quân hai nước hay không? Ấn Độ Nhật Bản có bước chuyển đáng kể việc hợp tác hải quân, điển hình việc hai nước có tập trận chung song phương lần vào tháng 6/2012 Tuy vậy, việc thúc đẩy việc hợp tác hải quân hai nước điều cần thiết để đạt tới tầm chiến lược quan hệ quân để thực sứ mệnh giữ gìn hòa bình, ổn định cho khu vực châu Á Một điều cần thúc đẩy tiến hành thường xuyên, đặn tập trận hải quân chung hai nước sau lần tập trận chung Ngồi ra, lĩnh vực văn hóa – giáo dục cần hai nước ý, tăng cường hợp tác tăng cường giao lưu văn hóa để đẩy mạnh hiểu biết sâu sắc văn hóa nước, nâng cao thêm tình cảm nồng ấm vốn có nguồn gốc từ lịch sử thơng qua Phật giáo nhân dân hai nước Bên cạnh đó, ngơn ngữ rào cản đáng kể ảnh hưởng tới giao lưu văn hóa, hợp tác kinh tế Chính vậy, hai nước cần có biện pháp tích cực, xóa bỏ rào cản ngơn ngữ, như: việc tăng cường trao đổi sinh viên hai nước, thúc đẩy việc đào tạo tiếng Nhật Ấn Độ tiếng Anh Nhật Bản nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác văn hóa kinh tế lĩnh vực liên quan khác Ấn Độ Nhật Bản Tóm lại, với thành tựu nhận thức rõ rệt lợi ích chiến lược chung hai nước, cần thiết phải tăng cường hợp tác xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lược Ấn Độ - Nhật Bản, tin tưởng hi vọng 75 hai nước tận dụng thời cơ, nắm lấy hội tâm đưa mối quan hệ phát triển xứng tầm quan hệ chiến lược toàn cầu 3.3 Việt Nam quan hệ với hai nước Ấn Độ - Nhật Bản Thế giới kỉ XXI tiếp tục chứng kiến nhiều biến đổi phức tạp khó lường Tồn cầu hóa tiếp tục phát triển sâu rộng tác động tới tất nước Các quốc gia lớn nhỏ tham gia ngày tích cực vào q trình hội nhập quốc tế Hòa bình, hợp tác phát triển xu chủ yếu, phản ánh đòi hỏi xúc quốc gia, dân tộc trình phát triển Thế kỉ XXI kỉ mở hội to lớn khơng khó khăn thách thức mà Việt Nam khơng nằm ngồi quỹ đạo Việt Nam đơn độc đối phó giải khó khăn, thách thức xã hội tồn cầu hóa nay, xu hội nhập, hợp tác xu tất yếu Nhằm phát huy thành tựu đạt gần hai thập kỉ tiến hành công Đổi vươn tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Đảng Nhà nước Việt Nam tiếp tục kiên trì thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với phương châm Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, vạch đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng Nhà nước ta ln chủ trương hợp tác bình đằng, có lợi với tất nước, không phân biệt chế độ trị ngun tắc tồn hòa bình Trong tình hình tại, Việt Nam, Ấn Độ Nhật Bản nước nằm khu vực châu Á – Thái Bình Dương phải đối mặt với trỗi dậy, hành động thái độ gây bất ổn khu vực Trung Quốc Việt Nam chia sẻ với Ấn Độ mối quan hệ láng giềng không êm đềm 76 tranh chấp chủ quyền biên giới căng thẳng Ấn Độ Trung Quốc Đồng thời chia sẻ với Nhật Bản tranh chấp biển đảo vùng biển Đông Hoa Đông Ấn Độ coi Việt Nam trụ cột sách “ Hướng Đơng” nước này, Việt Nam ủng hộ sách “Hướng Đơng” Ấn Độ - sách đối ngoại mà Ấn Độ theo đuổi từ lâu nhằm củng cố vị mơi trường quốc tế có nhiều biến động phức tạp từ sau Chiến tranh Lạnh Trong đó, Nhật Bản đối tác quan trọng hàng đầu, nhà đầu tư trực tiếp quốc gia cung cấp khoản viện trợ phát triển thức(ODA) lớn nhất, đối tác thương mại lớn thứ ba Việt Nam Chính phủ Việt Nam ln cố gắng tạo điều kiện thuận lợi cho Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam, đồng thời tăng cường thúc đẩy hợp tác toàn diện nhiều lĩnh vực với Nhật Bản Về vấn đề tranh chấp biển đảo với Trung Quốc, hai bên có quan điểm khẳng định tính cần thiết việc giải tranh chấp khác biệt phương pháp hòa bình, tránh xung đột vũ trang, kêu gọi bên tuân thủ luật pháp quốc tế, có cơng ước LHQ luật biển (UNCLOS) năm 1982 Hai bên thống hỗ trợ lực nghiên cứu, quản lý vùng biển, tham gia vào diễn đàn quốc tế để xây dụng quy định, quy tắc ứng xử biển phù hợp với luật pháp quốc tế, đảm bảo không xảy xung đột ổn định Hai bên trí xây dựng thúc đẩy mối quan hệ chiến lược tồn diện18 Vì lợi ích ba quốc gia có điểm trùng phải đối phó với Trung Quốc, xây dựng khu vực hòa bình, ổn định nên Việt Nam cần tranh thủ ủng hộ hợp tác nước để đảm bảo lợi ích chung đảm bảo an ninh quốc gia, an ninh khu vực bối cảnh Tuy nhiên, Việt Nam cần linh hoạt, mềm dẻo, khôn khéo, thực cân 18 Thông xã Việt Nam, “Đối thoại sách quốc phòng Việt – Nhật lần thứ hai”, http://www.vietnamplus.vn/doi-thoai-chinh-sach-quoc-phong-vietnhat-lan-hai/215279.vnp 77 lợi ích quan hệ với nước lớn nói chung, tranh thủ ủng hộ hợp tác dựa nguyên tắc tảng tơn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi 78 KẾT LUẬN Trải qua nửa kỷ, năm 2012, Lễ kỷ niệm 60 năm quan hệ ngoại giao hai nước tổ chức long trọng khẳng định mối quan hệ tốt đẹp, đầy thiện chí, nồng ấm tiếp tục phát triển theo hướng tích cực hai nước: Ấn Độ Nhật Bản Đây quan hệ đối tác chiến lược đánh giá quan trọng châu Á Bước vào kỷ XXI, với bối cảnh quốc tế khu vực có nhiều biến động, đồng thời đứng trước nhu cầu lợi ích chiến lược chung, Ấn Độ - Nhật Bản nâng mối quan hệ đôi bên lên tầm chiến lược Quan hệ chiến lược toàn cầu xây dựng hướng tới mục đích thúc đẩy hòa bình, ổn định thịnh vượng khu vực châu Á nói riêng giới nói chung Những năm đầu kỷ XXI, hai nước đạt bước tiến đáng kể mối quan hệ song phương trị - ngoại giao, an ninh – quân sự, kinh tế, văn hóa – giáo dục số lĩnh vực hợp tác khác Năm 2006, Tuyên bố chung “Hướng tới quan hệ đối tác chiến lược toàn cầu Ấn Độ Nhật Bản” nâng mối quan hệ song phương hai nước lên tầm cao Sau đó, năm 2008, hai nước ký Tuyên bố chung “Hợp tác an ninh”, đánh dấu bước quan hệ hợp tác an ninh – quân hai nước Tháng 6/2012 tập trận hải quân song phương lần tiến hành chứng cho việc tăng cường thúc đẩy hợp tác an ninh biển Ấn Độ Nhật Bản Các đàm phán thỏa thuận hợp tác hạt nhân bắt đầu năm 2010, sau thời gian gián đoạn cố nổ nhà máy Fukushima vào tháng 3/2011 Tới tháng 5/2013, đàm phán thức nối lại Quan hệ hợp tác an ninh – quân hai nước Ấn Độ - Nhật Bản có bước phát triển mạnh mẽ, toàn diện Năm 2011, Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược ký kết vào tháng có hiệu lực vào tháng năm, hứa hẹn thúc đẩy 79 thương mại song phương, kinh tế hai nước tạo đà để tăng trưởng tương xứng với tiềm mối quan hệ chiến lược Bên cạnh đó, Ấn Độ Nhật Bản thúc đẩy hợp tác lĩnh vực văn hóa – giáo dục, khoa học – cơng nghệ, lượng khai thác đất Với thành tựu đạt thời gian qua, lịch sử nồng ấm, khơng có mâu thuẫn to lớn, bối cảnh khu vực quốc tế nay, hai nước nhận thức lợi ích chiến lược thách thức chung, đe dọa an ninh biển, đe dọa từ trỗi dậy Trung Quốc, nhân tố giúp mối quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản ngày thắt chặt tiếp tục phát triển theo định hướng đối tác chiến lược toàn cầu Ấn Độ Nhật Bản hai nước lớn khu vực, phát triển mối quan hệ hai nước có ảnh hưởng lớn đến phát triển chung khu vực châu Á – Thái Bình Dương quan hệ quốc tế nói chung Hiện nay, mối quan hệ đánh giá mối quan hệ đối tác chiến lược quan trọng châu Á – Thái Bình Dương, nhằm ứng phó với mối đe dọa từ Trung Quốc đóng góp phần quan trọng vào hòa bình, ổn định, phát triển thịnh vượng khu vực châu Á – Thái Bình Dương Chính thế, việc theo dõi phát triển mối quan hệ có đối sách phù hợp nhằm bảo vệ nâng cao lợi ích quốc gia vấn đề cần thiết nước khác, đặc biệt nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương, có Việt Nam Trong tình hình trước trỗi dậy hành động hăng Trung Quốc mà Nhật Bản, Ấn Độ Việt Nam chịu ảnh hưởng tiêu cực, tận dụng lợi mối quan hệ đưa lại cho nhiều hội việc đảm bảo an ninh lãnh thổ phát triển kinh tế nâng cao vị trường quốc tế Việt 80 Nam cần nắm rõ, kịp thời thay đổi tình hình giới thay đổi sách Ấn Độ Nhật Bản, mối quan hệ hai nước sách họ khu vực, dựa sở để đưa sách trước mắt lâu dài Đó đòi hỏi nhu cầu phát triển đảm bảo an ninh quốc gia bối cảnh quốc tế Năm 2013 năm diễn hàng loạt hoạt động kỉ niệm 40 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam hai nước Ấn Độ Nhật Bản Cùng nằm khu vực coi động lực phát triển toàn cầu, quan hệ Việt Nam Nhật Bản Việt Nam Ấn Độ phát triển nhiều lĩnh vực với triển vọng tốt đẹp Dựa tảng 40 năm quan hệ lợi ích gắn kết với bối cảnh tại, năm 2013 xem năm lề để Việt Nam, Nhật Bản Ấn Độ đặt móng hợp tác bền vững tương lai 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Arpita Mathur (2012), Indian – Japan Relations, Drivers, Trends and Prospects, S.Rajaranam School of International Studies Bộ ngoại giao Nhật Bản (2012), India – Japan relations, http://www.mofa.go.jp Dr.Rajaram Panda(2011), “Changing Dynamics of India – Japan relations: Future trends”, Institute for Defence Studies and Analyses, New Delhi Đại sứ quán Ấn Độ Nhật (2013),“India – Japan Economic Relations”, http://indembassy-tokyo.gov.in Đinh Văn Hà (2012), Quan hệ Ấn Độ - ASEAN sau chiến tranh lạnh (1991 – 2010), Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học – Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Sơn Hải(2013), “Sách trắng quốc phòng hay màu sắc Abe”, http://www.nhandan.com.vn/thegioi/ Focus: India – Japan Relations (2012), FPRC Journal, Foreign Policy Research Centre Hà Huy (dịch) (2006), Các quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ kỷ I đến kỷ XXI, Nxb Lao Động, Hà Nội Lê Minh Qn (2011), Hòa bình – hợp tác phát triển: Xu lớn giới nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Lục Minh Tuấn (2012), Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn 2001 – 2011, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học – Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lưu Minh Phúc (2011), Giấc mơ Trung Quốc, Nxb Thời đại 82 12 Lưu Ngọc Trịnh (chủ biên) (2012), Kinh tế trị giới đến năm 2020, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 N.S.Sisosia and G.V.C.Naidu (2006), India – Japan Relations: Partnership for Peace and Security in Asia, Promilla & Co and Bibliphile South Asia 14 Ngơ Xn Bình (2003), “Điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản tác động tới quan hệ Việt Nam – Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, Số (46) 15 Ngô Xuân Bình (2003), “Nhận diện quan hệ Việt Nam – Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, Số 11(93) 16 Ngơ Xn Bình (chủ biên) (2012), Thúc đẩy quan hệ Việt Nam – Ấn Độ bối cảnh mới, Nxb Từ điển Bách Khoa 17 Nguyễn Cảnh Huệ (2004), “Vài nét quan hệ Việt Nam - Ấn Độ”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 18 Nguyễn Hoàng Giáp (chủ biên) (2012), Một số vấn đề trị quốc tế giai đoạn nay, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Mai Trâm (2012), Quan hệ Mỹ - Ấn Độ từ năm 1991 đến nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học – Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Quốc Anh (2012), “Quan hệ đối ngoại Ấn Độ từ năm 1991 đến 2011”, Quan hệ quốc tế thời đại: Những vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia 21 Nguyễn Quốc Huy (2011), Quan Hệ Trung Quốc - Ấn Độ năm đầu kỷ 21, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học – Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 83 22 Nguyễn Tất Giáp – Nguyễn Thị Thủy (2004), “Vài nét quan hệ Việt Nam - Ấn Độ năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 58 23 Nguyễn Thanh Đức (2011), Kinh tế giới hai thập niên đầu kỷ 21 – Xu hướng tác động chủ yếu, Nxb Khoa học xã hội 24 Nguyễn Thanh Đức, Kinh tế giới hai thập kỷ đầu kỷ 21 – Xu hướng tác động chủ yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Hằng Nga (2013), “Vài nét quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản từ sau chiến tranh lạnh đến nay”,Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số 26 Nguyễn Xuân Sơn, TS Nguyễn Văn Du (2006), Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Bình Minh (chủ biên) (2010), Cục diện giới đến 2020, Nxb Chính trị quốc gia 28 Phạm Minh Sơn (chủ biên) (2008), Chính sách đối ngoại số nước lớn giới, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 29 Phú Huynh, “Nhật Bản đẩy mạnh đầu tư vào Ấn Độ”, tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 9(29) 9/2001 30 Quách Lan (2009), “Những nhân tố ảnh hưởng diễn biến quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản sau chiến tranh lạnh”( dịch), Đại học Tây Nam, Trung Quốc 31 Sanjana Joshi(2011), “India – Japan Relations: It’s Economic All the Way”, Institute of Foreign Policy Studies 32 Sinderpal Singh (2010),“A new Japan and Impossible Implications for Japan – India Relations”, South Asia Journal,The Institute of South Asian Studies, No.15/ April 2010 84 33 Takenori Horimoto – Lahma Varma (2013), India – Japan Relations in Emererging Asia, Manohar Publisher 34 Takenori Horimoto (2011) “The Japan – India Nuclear Agreement: Enhancning Bilateral Relations”, East – West Center Tiếng Anh: 35 Thông xã Việt Nam (2003), “Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ có nhiều tiềm phát triển”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 30/4/2003 36 Thông xã Việt Nam (2011), “Cuộc đối thoại ba bên Ấn – Nhật – Mỹ: sáng kiến nhiều hứa hẹn”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 27/12/2011 37 Thông xã Việt Nam (2013), “Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Ấn Độ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 31/8/2013 38 Thông xã Việt Nam “Tiềm to lớn Ấn Độ lọt vào “Rada” Nhật Bản”,Tài liệu tham khảo đặc biệt, 30/8/2012 39 Thông xã Việt Nam, “Ấn Độ Nhật Bản tăng cường hợp tác chiến lược để đối phó với Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 12/3/2012 40 Thông xã Việt Nam, “Xây dựng quan hệ hợp tác hải quân Ấn Độ Nhật Bản”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 21/1/2012 41 Trần Quang Minh – Phạm Quý Long (2011), Xây dựng đối tác chiến lược Việt Nam – Nhật Bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 42 Trần Quang Minh (chủ biên) (2011), Nhật Bản, số vấn đề kinh tế, trị bật 2001 – 2020, Nxb Từ điển Bách khoa 43 Tridid Chakraborit (2003), “Quan hệ Ấn Độ - Việt Nam: tình bạn hướng đơng thử thách qua thời gian”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5(62) 85 44 Uttara Dukkipati (2009),“India – Japan Relations: A partnership for Peace and Prosperity”, Center for Strategic and International studies, Washington DC 45 Văn Ngọc Thành (2012), “Những thành tựu sách đối ngoại Ấn Độ từ năm 1991 đến nay”, Quan hệ quốc tế thời đại: Những vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Văn Ngọc Thành (2013), “Sự biến đổi tư tưởng trị Ấn Độ cuối kỷ XIX nhìn từ văn hóa Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số 47 Võ Xuân Vinh (2005), “Việt Nam sách hướng Đơng Ấn Độ”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số (71) 48 Võ Xuân Vinh, “Ấn Độ với hợp tác Đơng Á”, tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 5(75) 5/2007 49 Vũ Dương Ninh (1995), Lịch sử Ấn Độ tập 1, Nxb Giáo dục 50 Xuân Thùy,” Đưa quan hệ Việt Nam - Ấn Độ lên tầm đối tác chiến lược”, Báo Nhân Dân, số ngày 10/7/2007 Website: 51 http://baodientu.chinhphu.cn 52 http://nghiencuubiendong.vn 53 http://tuanvietnam.vietnamnet.vn 54 http://bbc.co.uk 55 http://www.mofa.go.jp 56 http://www.thehindu.com 57 http://indembassy-tokyo.gov.in 58 http://www.in.emb-japan.go.jp/ 59 http://moia.gov.in/ 86 ... TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ ẤN ĐỘ – NHẬT BẢN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Lịch sử quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản 1.1.1 Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản từ lịch sử tới trước Chiến tranh Lạnh Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản. .. sâu tác giả khác viết mối quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản như: “Xây dựng quan hệ hợp tác hải quân Ấn Độ Nhật Bản" , "Tiềm to lớn Ấn Độ lọt vào "Rada" Nhật Bản" , "Ấn Độ - Nhật Bản tăng cường hợp tác chiến... Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản năm đầu kỷ XXI cho luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản thức thiết lập từ năm 1952 học giả nước quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, mối quan

Ngày đăng: 13/11/2017, 11:06

Mục lục

  • 1.1. Lịch sử quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản

    • 1.1.2. Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản thời Kỳ Chiến tranh Lạnh ( 1945 – 1991)

    • 1.1.3. Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh (1991 – 2000)

    • 3.1. Thành tựu và hạn chế trong mối quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan