Quan hệ chính trị Nhật Bản với Trung Quốc thập niên đầu thế kỷ XXI

122 463 1
Quan hệ chính trị Nhật Bản với Trung Quốc thập niên đầu thế kỷ XXI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. Luận văn đã hệ thống hoá nguồn tư liệu, tập hợp những tư liệu cần thiết có liên quan đến đề tài để nghiên cứu phân tích và có thể làm tài liệu tham khảo sau này. b. Phân tích một số vấn đề lý luận và các yếu tố tác động đối với quan hệ chính trị Nhật Bản với Trung Quốc thập niên đầu thế kỷ XXI. c. Làm sáng tỏ thực trạng quan hệ chính trị Nhật Bản với Trung Quốc thập niên đầu thế kỷ XXI trên các mặt ngoại giao, vấn đề lịch sử, chủ quyền biển đảo và vấn đề an ninh. Dựa trên những nhân tố thay đổi, tác động của quốc tế và tình hình chính trị hai nước, luận văn sẽ đưa ra tổng hợp, phân tích một số diễn biến chính trong mối quan hệ chính trị này qua 3 giai đoạn: từ năm 2001 đến tháng 92006; từ tháng 102006 đến tháng 92009; từ tháng 102009 đến hết năm 2010. d. Đánh giá quan hệ chính trị Nhật Bản với Trung Quốc thập niên đầu thế kỷ XXI và phân tích tác động của mối quan hệ này đối với khu vực Đông Nam Á và Việt Nam.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ THU HÀ QUAN HỆ CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN VỚI TRUNG QUỐC THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Quan hệ quốc tế Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ THU HÀ QUAN HỆ CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN VỚI TRUNG QUỐC THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60.31.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hồ Việt Hạnh Hà Nội- 2013 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Luận văn “Quan hệ trị Nhật Bản với Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI” công trình nghiên cứu riêng cá nhân em Các nội dung nghiên cứu kết trình bày luận văn trung thực rõ ràng Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết em Em xin cam đoan kết khoa học luận văn chưa công bố tài liệu Tác giả Bùi Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn “Quan hệ trị Nhật Bản với Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI”, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Ban Chủ nhiệm Khoa Quốc tế học tạo nhiều điều kiện để em học tập hồn thành khóa học PGS TS Hồ Việt Hạnh, Phó Giám đốc Học viện Khoa học xã hội, người thầy dành thời gian tâm huyết hướng dẫn có định hướng, góp ý quý báu giúp em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ trình học tập, làm việc hoàn thành luận văn Mặc dù em có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn, trình độ có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận góp ý quý thầy bạn MỤC LỤC BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN VỚI 12 TRUNG QUỐC THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI……………………… 1.1 Yếu tố quốc tế 1.2 Yếu 1.3 Vai trò tố cá quốc nhân lãnh gia đạo Chương 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN VỚI TRUNG QUỐC THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 2.1 Giai đoạn từ năm 2001 đến tháng 9/2006 2.2 Giai đoạn từ tháng 10/2006 đến tháng 9/2009 2.3 Giai đoạn từ tháng 10/2009 đến hết năm 2010 12 20 26 30 30 44 57 Chương 3: ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN VỚI TRUNG QUỐC THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ 70 XXI…………………………………………………………………………………… 3.1 Đặc điểm quan hệ trị Nhật Bản với Trung Quốc thập niên đầu XXI 70 3.2 Một số dự báo triển vọng quan hệ trị Nhật Bản với Trung Quốc 3.3 Tác động quan hệ trị Nhật Bản với Trung Quốc tới khu vực 73 kỷ Đông Nam Á 3.4 Tác động quan hệ trị Nhật Bản với Trung Quốc tới Việt 84 95 Nam………………………………………………………………………… KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Asia Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á APEC Asia- Pacific Economic Cooperation Forum Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á APT ASEAN plus three ASEAN + (ASEAN Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc) CEPA Comprehensive Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện DPJ Democractic Party of Japan Đảng Dân chủ Nhật Bản EAS East Asia Summit Hội nghị thượng đỉnh Đông Á EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự LDP Liberal Democractic Party Đảng Dân chủ tự Nhật Bản ODA Official development assisstance Hỗ trợ phát triển thức WTO World Trade Organisation Tổ chức Thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài - Lý nghiên cứu đề tài Trong thập niên đầu kỷ XXI, thay đổi nhanh chóng mơi trường quốc tế khu vực tác động mạnh mẽ đến quan hệ nước giới, phải kể đến Nhật Bản Trung Quốc, hai nước lớn có vai trò quan trọng quan hệ quốc tế khu vực Châu Á nói riêng giới nói chung Quan hệ Nhật Bản với Trung Quốc mối quan hệ song phương phức tạp giới Trong giao lưu kinh tế hai nước ngày phát triển với tốc độ nhanh quy mơ lớn quan hệ trị Nhật Bản với Trung Quốc ln có nhiều vướng mắc, chí có lúc thụt lùi Bước vào thập kỷ kỷ XXI, với thay đổi cục diện quốc tế Châu Á- Thái Bình Dương, thân Nhật Bản Trung Quốc chứng kiến bước phát triển Do thất bại chiến tranh giới thứ hai, kinh tế Nhật Bản kiệt quệ Nhật Bản chọn đường phát triển đất nước theo đường lối hồ bình Nước Nhật cam kết từ bỏ chiến tranh, khơng trì quân đội, mà trì lực lượng phòng vệ Theo đường hướng này, thập kỷ sau Nhật Bản vươn lên trở thành cường quốc kinh tế, trở thành ba trung tâm- tài lớn giới với Mỹ Liên minh châu Âu (EU) Tuy nhiên, có thực tế từ năm 1945, Nhật Bản quốc gia độc lập trị ngoại giao phải phụ thuộc Mỹ Bởi vậy, từ sau Chiến tranh Lạnh, Nhật Bản điều chỉnh sách đối ngoại theo hướng tăng cường tính độc lập, chủ động tích cực tìm kiếm vị trị tương xứng với tiềm lực kinh tế, phát huy vai trò, ảnh hưởng giới khu vực Từ năm 2003, Nhật tích cực vận động để trở thành uỷ viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Vai trò quốc tế Nhật Bản cải thiện hơn; tiếng nói Nhật Bản ngày có trọng lượng số vấn đề quốc tế khu vực WTO, Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (APEC), ARF, ASEAN+1, ASEAN+3… Sau 20 năm cải cách phát triển, vị Trung Quốc trường quốc tế ngày nâng cao, uy tín ảnh hưởng Trung Quốc tăng cường Kể từ năm 2001, với tư cách thành viên WTO, Trung Quốc thức hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Trung Quốc quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh giới, trung bình đạt 10% năm Từ Quý II/2010, quốc gia có số dân đơng giới vượt qua Nhật Bản để trở thành kinh tế lớn thứ hai tồn cầu, có nhiều khả trở thành quốc gia cạnh tranh vị trí siêu cường số giới với Mỹ tương lai Vì vậy, năm đầu kỷ XXI thời điểm Trung Quốc bắt đầu thúc đẩy khát vọng nhanh đường trở thành siêu cường vào khoảng năm 2050, trở thành trung tâm quyền lực giới, bước thực sách đối ngoại nước lớn, sẵn sàng gánh vác trách nhiệm lớn vấn đề quốc tế Có thể nói, bước vào kỷ XXI, quan hệ Nhật- Trung lại đứng trước ngã ba Nhật phải quen với thực tế Trung Quốc ngày mạnh hơn, Trung Quốc phải chấp nhận mong muốn Nhật đối xử quốc gia bình thường Nhìn lại tiến trình quan hệ quốc tế châu Á, lần Nhật Bản Trung Quốc xác lập vị nước lớn quan hệ quốc tế Thực tế chắc chắn mang lại thay đổi đáng kể cho quan hệ trị hai nước Đặt bối cảnh có thay đổi cán cân quyền lực hai nước, quan hệ Nhật Bản Trung Quốc lĩnh vực trị diễn biến hứa hẹn vận động theo chiều hướng thời gian tới? Đông Nam Á, cụ thể nước ASEAN khu vực chứa đựng lợi ích chiến lược Nhật Bản Trung Quốc Với tư cách hai cường quốc châu Á, mối quan hệ trị Nhật Bản với Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI tác động tới hòa bình, an ninh thịnh vượng khu vực này? Đây vấn đề thu hút quan tâm nhiều học giả, trị gia giới Cả Nhật Bản Trung Quốc đối tác trị, kinh tế đặc biệt quan trọng mang tầm chiến lược Việt Nam Trong khi, Nhật Bản nhà đầu tư nước lớn nhất, đồng thời nước viện trợ ODA lớn Việt Nam Trung Quốc nước láng giềng hữu nghị, có ảnh hưởng lớn nhiều mặt Việt Nam Bên cạnh đó, xét khía cạnh địa lý, lịch sử văn hố, Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với Nhật Bản Trung Quốc Vì vậy, quan hệ trị hai nước chắc chắn ảnh hưởng tới Việt Nam Tuy nhiên, mối quan hệ tương đối phức tạp, đòi hỏi nhiều cấp, nhiều ngành phân tích để đưa nhận định xác Nhìn nhận đúng đắn, khách quan cặp quan hệ giúp Việt Nam có đối sách phù hợp xử lý quan hệ với hai cường quốc Do đó, việc nghiên cứu làm rõ thực trạng quan hệ trị 10 năm đầu kỷ XXI triển vọng quan hệ trị Nhật Bản với Trung Quốc mang tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Việt Nam Từ việc nhận thức ý nghĩa quan hệ trị Nhật Bản Trung Quốc tính cấp thiết việc nghiên cứu mối quan hệ này, em mạnh dạn phát triển đề tài: “Quan hệ trị Nhật Bản với Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI” - Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài + Ý nghĩa khoa học Đề tài “Quan hệ trị Nhật Bản với Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI” vừa mang tính khoa học, vừa mang tính thực tiễn cơng tác nghiên quan hệ quốc tế Việt Nam Tuy nhiên, mối quan hệ phức tạp giới, vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn khơng có ý định sâu vào vấn đề sở lý luận, mà đưa nhìn tổng quát hệ thống “Quan hệ trị Nhật Bản với Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI” Trên sở phân tích đó, luận văn nêu lên số dự báo triển vọng quan hệ trị hai cường quốc + Ý nghĩa thực tiễn Luận văn cung cấp thơng tin hữu ích quan hệ trị Nhật Bản với Trung Quốc năm đầu kỷ XXI cho người quan tâm tới quan hệ quốc tế nói chung quan hệ quốc gia khu vực Đơng Á nói riêng Ngồi ra, phân tích mà luận văn nêu lên làm tài liệu tham khảo cho cơng tác nghiên cứu giảng dạy quan hệ quốc tế, đồng thời phục vụ cho hoạch định sách đối ngoại Luận văn đưa nhìn khái quát lợi ích thách thức Việt Nam mà quan hệ trị Nhật Bản với Trung Quốc đem lại, từ đó, đề xuất số giải pháp giúp Việt Nam ứng xử tốt quan hệ với hai nước lớn khu vực này, tạo môi trường đối ngoại thuận lợi phục vụ cho phát triển bền vững đất nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhật Bản- Trung Quốc cặp quan hệ yếu châu Á, chi phối quan hệ song phương đa phương khu vực Với vị trí, vai trò quan trọng đó, vấn đề liên quan tới quan hệ Nhật Bản- Trung Quốc trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều luận văn tốt nghiệp, sách, báo cơng trình khoa học khác ngồi 10 thủ lợi ích từ hai nước Xét vị chiến lược Nhật Bản Trung Quốc, ASEAN cũnng Việt Nam đóng vai trò trung gian hòa giải nhằm giảm bớt căng thẳng hai "gã khổng lồ" châu Á 108 KẾT LUẬN Quan hệ trị Nhật Bản với Trung Quốc bước vào giai đoạn thử thách đặc biệt giới chứng kiến “chuyển giao quyền lực” tương đối hai cường quốc châu Á Trên sở kế thừa nghiên cứu vấn đề liên quan đến quan hệ Nhật - Trung, đồng thời vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học, luận văn rút số kết luận "Quan hệ trị Nhật Bản với Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI" sau: Thứ là, quan hệ trị hai nước bao gồm hai mặt: hợp tác đấu tranh Nhật Bản Trung Quốc chia sẻ lợi ích chung việc tăng cường hợp tác hình thành chế đối thoại vấn đề toàn cầu, phối hợp trì hợp tác khu vực với đặc tính chủ đạo cở mở, bao dung tiến Nhật Bản Trung Quốc tăng cường hợp tác trị thơng qua xây dựng chế, trì trao đổi chuyến thăm nhà lãnh đạo cấp cao Hai nước có lợi ích việc trì mơi trường hòa bình khu vực để phát triển kinh tế Tháng 5/2010, Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo khẳng định “Trung Quốc coi Nhật Bản đối tác, đối thủ, địch thủ” Tuy nhiên, động thái quan hệ trị hai nước thập niên đầu kỷ XXI cho thấy mặt đấu tranh có chiều hướng lấn át Cạnh tranh thể vấn đề lịch sử, tranh chấp biển đảo, quân vai trò lãnh đạo khu vực Thứ hai là, quan hệ trị Nhật Bản với Trung Quốc thời gian tới tiếp tục diễn biến theo chiều hướng phức tạp, đặc biệt khía cạnh tranh chấp chủ quyền biển đảo an ninh Những mâu thuẫn trị lâu năm hai nước chưa thể giải hai Cả hai phía khơng muốn làm căng thẳng thêm tình hình Thế nhưng, việc tìm kiếm 109 giải pháp hoà giải để hai bên "không muốn bị mặt" không dễ dàng Thứ ba là, Trung Quốc coi cường quốc khu vực có sức mạnh qn tiềm lực kinh tế Nhật Bản, sức mạnh to lớn kinh tế ảnh hưởng kinh tế rộng khắp giới, trình độ kỹ thuật cao tính đến lực lớn khu vực Với tư cách quốc gia có vai trò chủ đạo khu vực, cách nhìn nhận nước giới họ với nhân tố quan trọng định tương lai khu vực ASEAN Quan hệ hợp tác nước lớn đóng góp vào việc trì hồ bình ổn định khu vực,góp phần tạo dựng mơi trường thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia nước vừa nhỏ Ngược lại, căng thẳng chí xung đột hai cường quốc gây khó khăn định tình đồn kết thống nước Đơng Nam Á Trong bối cảnh đó, việc tăng cường đồn kết trí nước vừa nhỏ hướng đúng đắn, lợi ích chung nước ASEAN Các nước ASEAN cần tiếp tục thiết lập thể chế, khuôn khổ pháp lý mang tính chất ràng buộc Nhật Bản, Trung Quốc vào “cuộc chơi”, giảm thiểu khả xảy xung đột ngồi tầm kiểm sốt Thứ tư là, tác động quan hệ trị Nhật Bản với Trung Quốc Việt Nam đa dạng, nhiều chiều Cơ hội thách thức luôn tồn song song với Việt Nam cần sáng suốt phân tích để tận dụng hết hội từ mối quan hệ mang lại đồng thời hạn chế đến mức thấp thách thức câu hỏi đặt trình hoạch định thực thi sách Việt Nam 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Hoàng Anh (2006), Chủ nghĩa khu vực Đông Á quan hệ Nhật Bản- ASEAN, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 9, tr.12-17 Phan Cao Nhật Anh (2007), Dự đoán ODA Nhật Bản năm 2010, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 12, tr.56-57 Đỗ Thị Ánh (2008), Ngoại giao kinh tế Nhật Bản bối cảnh hội nhập Đông Á: chiến lược cạnh tranh điều chỉnh Trung Quốc, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 2, tr.17-26 Th.s Khổng Thị Bình (2005), Nhật Bản đường trở thành quốc gia “bình thường”, Nghiên cứu quốc tế, số 66, tr.70-83 PGS.TS Ngơ Xn Bình chủ biên (2000), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội PGS.TS Ngơ Xn Bình (2006), Liên kết kinh tế Đơng Bắc Á: Liệu có FTA Trung Quốc - Nhật Bản - Hàn Quốc?, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 1, tr.3-9 Ngô Xuân Bình (2008), Bàn sức mạnh Trung Quốc, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (83), tr 5-10 Ngô Xn Bình (2008), Chính sách Trung Quốc Đơng Á- Thái Bình Dương, Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (84), tr 5-10 Ngơ Xn Bình (2008), Cơ sở tạo lập sách Đơng Á- Thái Bình Dương- Khía cạnh lịch sử lợi ích quốc gia, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 7(89), tr 5-12 10 Ngơ Xn Bình (2008), Ảnh hưởng yếu tố trị đối nội tới sách Đơng Á – Thái Bình Dương Nhật Bản, Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 8, tr.5-10 111 11 Ngơ Xn Bình (2008), Sức mạnh- sở quan trọng tạo lập sách Đơng Á- Thái Bình Dương Nhật Bản, Những vấn đề kinh tế trị giới, số 10 (150), tr.36-40 12 Nguyễn Thanh Bình (2005), Vài nét canh tranh ảnh hưởng Trung Quốc Nhật Bản Đông Nam Á, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 2(56), tr 69-73 13 Nguyễn Thanh Bình (2007), Quan hệ Nhật – Trung: hoà giải thách thức, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 11, http://www.inas.gov.vn/318-quanhe-nhat-trung-hoa-giai-va-thach-thuc.html 14 Nguyễn Thanh Bình (2008), 30 năm hợp tác kinh tế Nhật Bản- Trung Quốc, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 9(91), tr25 -40 15 Hồ Châu (2005), Chiến lược đối ngoại Nhật Bản thập niên đầu kỷ XXI, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 2(56), tr64- 68 16 Hồ Châu (2007), Hợp tác lượng ba nước Nga - Nhật – Trung khu vực Đông Bắc Á, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 9, tr.40-44 17 Nguyễn Duy Dũng (2006), Điều chỉnh chiến lược đối ngoại Nhật Bản bối cảnh quốc tế mới, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 10, tr.19-24 18 Trần Anh Đức (2008), Một số vấn đề gây trở ngại quan hệ Nhật – Trung từ sau chiến tranh Lạnh đến nay, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 3, tr.22-27, đăng website Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, ngày 24/8/2012, http://www.inas.gov.vn/358-mot-so-tro-ngai-trong-quan-he-nhat- trung-tu-sau-chien-tranh-lanh-den-nay.html 19 Bùi Trường Giang (2008), Cơ chế hợp tác an ninh Đông Á: Thực trạng triển vọng, Những vấn đề kinh tế trị giới, số (149), tr 10-19 112 20 Vũ Văn Hà (2007), Quan hệ Trung Quốc – ASEAN - Nhật Bản bối cảnh tác động tới Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Hồng Minh Hằng (2007), Hợp tác Đơng Á việc giải vấn đề an ninh phi truyền thống, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 10, tr.22-27 22 Nguyễn Thu Hằng (2010), Mỹ, Nhật Bản Trung Quốc - quan hệ tam giác lên châu Á - Thái Bình Dương, Học viện Ngoại giao, http://www.dav.edu.vn/nr040730095659/nr040730100743/nr050517172714/n s050523153108 23 Lưu Kim Hâm (2004), Tri thức không biên giới: Trung Quốc thách thức kỷ XXI, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 24 Nguyễn Thanh Hiền (2005), Tim hiểu số quan hệ trị chi phối khu vực Đông Bắc Á, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 4(58), tr20- 27 25 Vũ Tuyết Loan (2007), Hợp tác văn hoá đa phương Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc với ASEAN, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 11, tr.56-65 26 Phạm Quý Long (2007), Liên kết Đơng Á sách đối ngoại Nhật Bản: Ý tưởng hành động, Những vấn đề kinh tế trị giới, số (132), tr.29-37 27 Trần Hoàng Long (2007), Quan hệ Nhật – Trung nay: Thách thức triển vọng, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 7, tr.13-19 28 Nguyễn Duy Lợi (2008), Những thách thức an ninh châu Á- Thái Bình Dương kỷ XXI, Những vấn đề kinh tế trị giới, Những vấn đề kinh tế trị giới, tr.20-28 29 Hoa Lý (2008), Thoả thuận Nhật Bản – Trung Quốc “cùng khai thác” biển Hoa Đông - lựa chọn thông minh thực dụng, Nghiên cứu Đông Bắc Á, 2008, số 7, tr.3-4 113 30 Phạm Thị Xuân Mai (2007), Chiến lược FTA Nhật Bản trình thực hiện, Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 8.- tr.35-41 31 Phạm Quang Minh (2010), Chính trị, khoa học đào tạo khoa học trị Việt Nam: Cơ hội thách thức, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội Nhân văn, số 26, tr 24- 30 32 Trần Quang Minh (2006), Liên kết Đông Á: Triển vọng thách thức chủ yếu, Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 9, tr.5-11 33 Hồng Khắc Nam (2004), Những vấn đề an ninh trị hợp tác Đông Á, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 64, tr 77-82 34 Hoàng Khắc Nam (2006), Về vài vấn đề kinh tế hợp tác Đông Á, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1, tr 64-68 35 Hoàng Khắc Nam (2008), Tổ chức quốc tế- chủ thể phi quốc gia bối cảnh quốc tế mới, Những vấn đề kinh tế trị giới, tr.1018 36 Tạp chí Ngoại giao Trung Quốc (2011), Chính sách an ninh Nhật Bản Trung Quốc, Chương trình Nghiên cứu biển Đơng, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-dong-bac-a/1802-chinh-sach-anninh-ca-nht-bn-i-vi-trung-quc 37 Nguyễn Thị Ngọc (2008), Vài nét quan hệ Nhật BảnASEAN, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (96), tr 55-60 38 Nguyễn Ngọc Nghiệp (2008), Sửa đổi Hiến pháp Nhật Bản ảnh hưởng nó, Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 12 (94), tr 30 -37 39 Park Hong Young (2008), Ứng phó Nhật Bản vấn đề hạt nhân Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 9, tr.15-24 40 Phạm Cao Phong (8/6/2005), Quan hệ Mỹ-Trung-Nhật-Nga tác động tình hình Đơng Á, Học viện Ngoại giao, 114 http://www.dav.edu.vn/nr040730095659/nr040730100743/nr050601164124/n s050608165817 41 Đinh Kim Phúc, Quan hệ Trung- Nhật học kinh nghiệm cho Việt Nam, http://4phuong.net/ebook/67264592/quan-he-trung-nhat-vabai-hoc-kinh-nghiem-cho-viet-nam.html 42 Trần Anh Phương (2005), Tìm hiểu sách đối ngoại Nhật Bản từ sau chiến thứ hai, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 1(55), tr 59-68 43 Trần Anh Phương (2007), Các quan hệ quốc tế trọng yếu khu vực Đông Bắc Á năm 2007, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 1, tr.11-24 44 Trần Anh Phương (2009), Chính trị đối ngoại Đông Á năm 2008: Bức tranh sáng tối hai màu, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (195), tr.12-22 45 Đức Minh Hoài Phương (2007), Về vấn đề Yasukuni, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (96), 2-2009, tr 44-52 46 Đỗ Trọng Quang (2007), Chính sách đối ngoại Nhật Bản châu Á, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 8, tr.13-21 47 Shaplen Jason T Laney J (2008), Sự suy yếu quyền lực Mỹ khu vực Đông Bắc Á, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 4, tr.20-32 48 Trần Giang Sinh (2007), So sánh thực lực kinh tế Trung - Nhật xu phát triển, Nghiên cứu Đông Bắc Á, 2007, số 11, tr.18-25 49 Nguyễn Hồng Sơn, Trần Thị Lan Hương (2009), ASEAN toan tính nước lớn tiến trình thành lập Cộng đồng kinh tế Đông Á, Những vấn đề kinh tế trị giới, số (154), tr.31-39 50 Phạm Minh Sơn (2008), Chính sách đối ngoại số nước lớn giới, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 115 51 Trần Anh Tài (2009), Đông Á bối cảnh giới hai thập niên đầu kỷ XXI, Những vấn đề kinh tế trị giới, số (155), tr.14-20 52 Đinh Trung Thành (2009), Phát triển nguồn lực Việt Nam trước sóng đầu tư công ty xuyên quốc gia Nhật Bản, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (96), tr 34- 41 53 Trần Văn Thọ (2007), Trung Quốc Nhật Bản trật tự Á châu, Tạp chí Thời đại mới, số 12, tháng 11/2007 54 Thông xã Việt Nam (2006), Sự trỗi dậy hồ bình Trung Quốc- Cơ hội hay thách thức, Nxb Thông xã Việt Nam 55 Thông xã Việt Nam, Quan hệ chiến lược Trung- Mỹ- Nhật: Cùng có lợi tránh khó xử an ninh, Tài liệu tham khảo chủ nhật, số 47TTX, tr16- 34 56 Thông xã Việt Nam (11/9/2006), Nước Nhật Bản hậu Koizumi, Tài liệu tham khảo đặc biệt 57 Thông Xã Việt Nam (20/6/2008),Vai trò Trung Quốc Đông Nam Á Việt Nam lĩnh vực kinh tế, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 140-TTX, tr.1-12 58 Thông xã Việt Nam (2010), Nhật Bản đáp trả trỗi dậy Trung Quốc: Can dự khu vực, kiềm chế toàn cầu, nguy xung đột, Tài liệu tham khảo đặc biệt 59 Minh Thu (2008), An Ninh Đông Á: Nguy bất ổn lớn, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 7, tr.3-4 60 Nguyễn Trung (2009), Việt Nam nên đóng vai giới mới?, Tuần Việt Nam, ViệtNamNet, ngày 29/12/2009, http://www.tuanvietnam.net/2009-12-25-viet-nam-nen-dong-vai-naotrong-the-gioi-moi- 116 61 Phạm Huy Trung (2009), Liệu có chuyển giao quyền lực từ Mỹ sang Trung Quốc?, Việt Nam Net, http://www.tin247.com/lieu_co_su_chuyen_giao_quyen_luc_tu_my_sa ng_trung_quoc-2-21502711.html, 27/10/2009 62 Nguyễn Ngọc Trường (2009), Chính sách đối ngoại Nhật: Điều chỉnh cọ xát, http://www.toquoc.gov.vn/Thongtin/Y-Kien- Binh-Luan/Chinh-Sach-Doi-Ngoai-Moi-Cua-Nhat-Dieu-Chinh-Va-CoXat.html, 18/9/2009 63 Dương Minh Tuấn (2007), Mơ hình đàn nhạn bay- học thuyết chiến lược trọng yếu Nhật Bản hợp tác kinh tế vùng Đông Á, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 10, tr.36-44 64 Dương Minh Tuấn (2008), Mô hình đàn nhạn bay vị trí Nhật Bản mạng lưới sản xuất vùng Đông Á, Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 7, tr.13-21 65 Hồng Anh Tuấn (2005), Một số khía cạnh trị an ninh Cộng đồng Đông Á, Nghiên cứu Quốc tế, số 2, tr 39-52 66 Từ Anh Tuấn (2004), Nhất thể hóa liên minh châu Âu tiến trình hợp tác Đông Á: Những học kinh nghiệm cho Asean Việt Nam, Nghiên cứu quốc tế, số 64, tr 13-28 67 Nguyễn Vũ Tùng (2008), Tiếp cận thách thức an ninh phi truyền thống, Những vấn đề kinh tế trị giới, số (144), tr.3-10 68 Việt Nam Net (2007), Quan hệ Trung - Nhật: "Cú hích" thời Yasuo Fukuda, http://www.tuanvietnam.net/vn/tulieusuyngam/2093/index.aspx, 02/12/2007 69 Việt Nam Net (19/01/2010), Quan hệ Trung-Nhật: Kinh tế 'áp đảo' trị, http://vietnamnet.vn/thegioi/201001/Quan-he-TrungNhat-Kinhte-ap-dao-chinh-tri-890365/ 117 Tài liệu tiếng Anh 70 Forrest Andrew (2009), Future patterns in China- Japan power relations: A problematic and puzzling reality, Journal of peace, conflict and development, Issue 14, July, 2009, http://www.peacestudiesjourrnal.org.uk 71 Yang Bojiang (2006), Redefining Sino- Japanese relations after Koizumi, The Washington Quarterly, pp.129-137 72 Soerensen Camilla T.N (2006), Strategic “triangularity” in Northeast Asia: The Sino- Japanese security relationship and US policy, Asian Perspective, Vlo 30, No.3, pp 99-128 73 Griffin Christopher (2007), Yasuo Fukuda and the Future of the Sino-Japanese Relationship, China Brief, Volume: Issue: 19, http://www.jamestown.org/single/?no_cache=1&tx_ttnews %5Btt_news%5D=4484, 17/10/2007 74 Congressional research service library of congress (4/2008), China’s foreign policy and “soft power” in South America, Asia, and Africa, http://www.gpoaccess.gov/congress/index.html, 4/2008 75 Fouse David (2007), Japan's 'values-oriented diplomacy', New York Times, http://www.nytimes.com/2007/03/21/opinion/21ihtedfouse.4978402.html, 21/3/2007 76 Nabers Dirk (2008), China, Japan and the Quest for Leadership in East Asia,GIGA German Institute of Global and Area Studies, http://www.gigahamburg.de/dl/download.php? d=/content/publikationen/pdf/wp67_nabers.pdf 77 118 78 Implications Economy Elizabeth (2005), China’s rise in Southeast Asia: for Japan and the United States, Japan Focus, http://www.yaleglobal.yale.edu/pdf/ChinaRise.pdf, 10/10/2005 79 Chapter in Institute for International Policy Studies (23/4/2008), A New Japan–China Relations—towards co-existence and co- development that overcomes history, http://www.iips.org/jcr/jcr-e.pdf 80 Kwok James (2006), Abe and Japanese Foreign Relations, http://www.harvardir.org/blog/?p=16 81 Wang Jianwei, Confidence-Building Measures and China–Japan relations, http://www.stimson.org/japan/pdf/wang.pdf 82 Xide Jin (2007), Confluence of Considerations: Sino-Japanese Relations from Beijing's Perspective, China Brief Volume: Issue: http://www.jamestown.org/programs/chinabrief/single/?tx_ttnews %5Btt_news%5D=4071&tx_ttnews%5BbackPid%5D=197&no_cache=1, 2/5/2007 83 Xide Jin (2008), Hu Jintao’s visit to Japan and new trends in Sino- Japanese ties, International Review, http://www.siis.org.cn/Sh_Yj_Cms/Mgz/200803/20081217173520FE9 O.PDF 84 Chongkittavorn Kavi (2010), The China-Japan row has implications for Asean, http://www.nationmultimedia.com/home/2010/10/04/opinion/TheChina-Japan-row-has-implications-for-Asean-30139280.html 85 Keidanren (Japan Federation of Economic Organizations, 2001), Japan- China relations in the 21st century: recommendations forr building a relationship off trust and expanding economic exchanges between Japan and China, http://www.keidanren.or.jp/english/policy/2001/006.html 119 86 Maruyama Koichi (2001), Sino-Japan Relations in the 21st Century, The Henry L Stimson Center, http://www.stimson.org/eastasia/?SN=EA20020301318, 7/1/2001 87 Buszynski L., "Sino-Japanese relations: interdependence, rivalry and regional security", Contemporary Southeast Asia, FindArticles.com, 14/10/2009,http://findarticles.com/p/articles/mi_hb6479/is_1_31/ai_n319772 73/ 88 Klimesova Martina (2007), Thoughts on Sino–Japanese Relations Essays reflecting an Informal Workshop on Confidence Building, Conflict Prevention, and Peacebuilding in Northeast Asia, Institute for Security and Development Policy, http://www.isdp.eu/files/publications/ap/08/ik08thoughtson.pdf, 8/ 2007 89 Hsiao H.H Michael and Yang Alan (2009), Soft power politics in Asia Pacific: Chinese and Japanese quest for regional leadership”, The Asia-Pacific Journal, Vol 8-2-09, http://www.japanfocus.org/-MichaelHsiao/3054 90 Zhang Quanyi (2008), New thinking in Sino-Japanese relations, Global Survey, 24/6/2008 91 Foroohar Rana (2009), Japan is fading, Newsweek, Aug 24& 31, 2009 p 29- 31 92 Drifte Reinhard (2008), Japanese-Chinese territorial disputes in the East China Sea – between military confrontation and economic cooperation, Working paper, Asia Research Centre, London School of Economics and Political Science, London UK 93 Sutter Robert G (2005), China’s rise in Asia– Promises, Prospects and implications for the United States, 120 http://www.apcss.org/Publications/Ocasional %20Papers/OPChinasRise.pdf., 2/2005 94 Ledberg Sofia K (2007), The Need for Conflict Prevention and Management in Sino- Japanese relations, Báo cáo Viện Trung ÁCaucasus Hội thảo chương trình nghiên cứu đường tơ lụa, Tokyo, Nhật Bản, từ ngày 8-9/3/2007, http://www.silkroadstudies.org/new/docs/publications/2007/Rapport %20Tokyokonferens%20final.pdf 95 Singapore Institute of International Affairs (2007), Sino-Japanese relations and its impact on East Asian Regionalism, http://www.siiaonline.org/?q=programmes/insights/sino-japanese-relationsand-its-impact-east-asian-regionalism 96 H.E Mr Aso Taro (2009), Japan's Diplomacy: Ensuring Security and Prosperity, http://www.kantei.go.jp/foreign/asospeech/2009/06/30speech_e.html, 30/6/2009 97 Task Force on Foreign Relations for the Prime Minister (2002), Basic Strategies for Japan's Foreign Policy in the 21st Century New Era, New Vision, New Diplomacy, http://www.kantei.go.jp/foreign/policy/2002/1128tf_e.html, 28/11/2002 98 Tokyo Foundation (2008), An Eight-Point Proposal for JapanChina Relations,http://www.tokyofoundation.org/en/articles/2008/an-eight- point-proposal-for-japan-china-relations, 15/7/2008 99 Harris Tobias (2009), Japan- The middle power, Newsweek, Oct 12, 2009, p 21 121 100 Jiang Wenran (2007), New dynamics of Sino- Japanese relations, Asian Perspective, Vol 31, No 1, pp 15- 41, http://www.asianperspective.org/articles/v31n1-b.pdf 101 Jiang Wenran (2008), China Tries Smile Diplomacy with Japan, http://www.businessweek.com/globalbiz/content/may2008/gb2008055_78071 6.htm 102 Qi Xiao (2009), Survey: Thorny issues remain in Sino-Japan relations, China Daily, chinadaily.com.cn, 26/8/2009 103 Shi Yinhong, Sino-Japanese Rapprochement as a “Diplomatic Revolution”, http://www.wenxm.com/ReadNews.htm?NewsID=443 104 Tiberghien Yves (2010),The Diaoyu Crisis of 2010: Domestic Games and Diplomatic Conflict, Harvard Asia Quarterly, Dec 2010 105 Feng Zhaokui (2001), Factors shaping Sino- Japanese relations, http://www.uscc.gov/researchpapers/2000_2003/pdfs/sinjap.pdf., 9/2001 106 Website Bộ Ngoại giao Nhật Bản: http://www.mofa.go.jp/ 107 http://www.mofa.go.jp/region/asia-paci/china/pv0704/joint.html 108 Website Bộ Ngoại giao Trung Quốc: http://www.fmprc.gov.cn/eng/ 109 Trang web Việt Báo 110 http://petrotimes.vn/news/vn/quoc-te/ho-so-su-kien/nhat-ban%E2%80%93-trung-quoc-kinh-te-nong-chinh-tri-lanh.html 111 http://www.tienphong.vn/the-gioi/tranh-chap-trungnhat-va-vanbai-cua-my-648969.tpo 112 http://www.anninhthudo.vn/Binh-luan/Chien-tranh-thuong-maiNhat-Trung-The-gioi-va-lay/469435.antd 122 ... Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Ban Chủ nhiệm Khoa Quốc tế học tạo nhiều điều kiện để em học tập hoàn thành khóa học PGS TS Hồ Việt Hạnh, Phó Giám đốc Học viện Khoa học... Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60.31.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hồ Việt Hạnh Hà Nội- 2013 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Luận văn “Quan hệ trị Nhật Bản với Trung Quốc... kỷ XXI” - Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài + Ý nghĩa khoa học Đề tài “Quan hệ trị Nhật Bản với Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI” vừa mang tính khoa học, vừa mang tính thực tiễn công tác nghiên quan

Ngày đăng: 13/11/2017, 10:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan