Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại theo luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (tt)

16 247 1
Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại theo luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG MINH THY HàNH VI XÂM PHạM QUYềN Sở HữU CÔNG NGHIệP ĐốI VớI TÊN THƯƠNG MạI THEO LUậT Sở HữU TRí TUÖ N¡M 2005 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT HONG MINH THY HàNH VI XÂM PHạM QUYềN Sở HữU CÔNG NGHIệP ĐốI VớI TÊN THƯƠNG MạI THEO LUậT Së H÷U TRÝ T N¡M 2005 Chun ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ QUẾ ANH HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƢƠNG MẠIHÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung quyền sở hữu công nghiệp tên thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm tên thương mại 1.1.2 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mạiError! Bookmark 1.1.3 Nội dung quyền sở hữu công nghiệp tên thương mạiError! Bookmark 1.2 Khái quát chung hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thƣơng mại Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại Error! Bookmark not defined 1.2.2 Các yếu tố tạo thành hành vi xâm phạm quyền SHCN TTM Error! Bookmark not defined 1.2.3 Quy định hành vi xâm phạm quyền SHCN TTM pháp luật Việt Nam từ trước ban hành Luật SHTT 2005Error! Bookmark no 1.2.4 Ý nghĩa việc xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại Error! Bookmark not defined Kết luận Chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƢƠNG MẠI THEO LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ NĂM 2005Error! Bookmark not defined 2.1 Các dạng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thƣơng mại Error! Bookmark not defined 2.1.1 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại Error! Bookmark not defined 2.1.2 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến tên thương mạiError! Bookmar 2.2 Căn xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thƣơng mại Error! Bookmark not defined 2.2.1 Căn xác định TTM bảo hộ Error! Bookmark not defined 2.2.2 Yếu tố xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp TTMError! Bookmark n 2.2.3 Chủ thể thực hành vi Error! Bookmark not defined 2.2.4 Địa điểm thực hành vi Error! Bookmark not defined Kết luận Chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƢƠNG MẠI Error! Bookmark not defined 3.1 Thực trạng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp TTM Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2 Nguyên nhân tồn hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp TTM Error! Bookmark not defined 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp TTMError! Bookmark not define Kết luận Chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh kinh tế thị trường với đặc trưng cạnh tranh, việc thiết lập môi trường cạnh tranh lành mạnh khơng nhiệm vụ Nhà nước – với tư cách chủ thể quản lý mà nhiệm vụ doanh nghiệpvới tư cách chủ thể trực tiếp thực hoạt động kinh doanh kinh tế Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt ấy, để trụ vững quan trọng phát triển, chủ thể kinh doanh buộc phải khẳng định uy tín, vị thị trường thơng qua vơ vàn cách thức, đó, tiên cách thức cá thể hóa hoạt động kinh doanh công cụ pháp lý hữu hiệu phục vụ cho việc cá thể hóa hoạt động kinh doanh chủ thể pháp luật quy định tên thương mại Có thể khẳng định: tên thương mại dấu hiệu để phân biệt chủ thể kinh doanh với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh Tuy nhiên, với trình hội nhập, hoạt động kinh doanh chủ thể khơng bó hẹp phạm vi khu vực, giới hạn phạm vi lĩnh vực định mà mở rộng phạm vi liên khu vực đa lĩnh vực kinh doanh Điều đặt nhiều đòi hỏi, thách thức cho doanh nghiệp, không nỗ lực vận động tự thân doanh nghiệp mà việc đối phó, ngăn chặn hành vi trục lợi thông qua việc sử dụng tên tuổi doanh nghiệp từ đối thủ cạnh tranh, chí từ bạn hàng doanh nghiệp Tình trạng doanh nghiệp bị “nhái”, bị “bắt chước” tên gọi, bị lợi dụng danh tiếng, uy tín, thương hiệu thơng qua việc sử dụng dẫn thương mại, đó, điển hình sử dụng tên thương mại gây nhầm lẫn nhằm mục đích trục lợi khơng xa lạ doanh nghiệp chân chính, chí người tiêu dùng Những vụ việc cộm hành vi xâm phạm quyền SHCN tên thương mại như: vụ việc Công ty TNHH Sản xuất kinh doanh nước mắm Hưng Thịnh bị Cơ sở nước mắm Hưng Thịnh xâm phạm quyền SHCN tên thương mại Hưng Thịnh diễn vào khoảng cuối năm 2007; vụ việc CTCP Nhựa Bình Minh bị Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Sản xuất nhựa Ống Bình Minh (cùng địa bàn TP Hồ Chí Minh) xâm phạm quyền SHCN tên thương mại nhãn hiệu “Bình Minh” diễn vào đầu năm 2008; vụ tranh chấp TTM “Winco” “Winlaw” Công ty TNHH SHTT Winco Công ty Luật TNHH Winlaw diễn vào cuối năm 2008; vụ việc CTCP Vincom CTCP Đầu tư Tài Chính Bất động sản Vincon tranh chấp TTM “Vincom” “Vincon” diễn vào cuối năm 2010 Trên vụ việc cộm phơi bày trước công chúng mà thực tế, nhiều hành vi xâm phạm quyền SHCN tên thương mại biến tướng nhiều hình thức phức tạp khác mà doanh nghiệp lường trước hết Điều cho thấy vấn nạn đáng báo động phải loại bỏ kinh tế thị trường mà doanh nghiệp chân muốn tồn tại, đứng vững phát triển; Nhà nước, muốn tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh thu hút đầu tư từ doanh nghiệp ngồi nước buộc phải đẩy mạnh việc thực thi pháp luật bảo hộ quyền SHCN tên thương mại, nhiệm vụ mà Ban chấp hành Trung ương Đảng nhấn mạnh Nghị số 08-NQ/TW ngày 05/02/2007 số chủ trương, sách lớn để kinh tế Việt Nam phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên WTO, là: “đẩy mạnh thực thi pháp luật bảo vệ sở hữu trí tuệ, tạo mơi trương thuận lợi cho sáng tạo giá trị tinh thần xã hội” Không thể phủ nhận đời đạo luật độc lập sở hữu trí tuệLuật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (được Quốc hội thơng qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2006, sửa đổi, bổ sung số điều năm 2009, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2010), quy định chế độ pháp lý đối tượng quyền SHTT, có tên thương mại – bước đột phá việc tạo công cụ pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích đáng doanh nghiệp việc xưng danh hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, hệ thống pháp luật thực thi quyền SHTT nói chung thực thi quyền SHCN tên thương mại nói riêng, dường tồn nhiều bất cập hạn chế Cùng với bất cập nội pháp luật SHTT điều chỉnh tên thương mại nhập nhằng, mâu thuẫn văn pháp luật khác điều chỉnh chế độ pháp lý việc xưng danh trình hoạt động kinh doanh chủ thể kinh doanh mà điển hình là: Luật Cạnh tranh (được Quốc hội thông qua ngày 03/12/2004, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2005) Luật Doanh nghiệp (được Quốc hội thơng qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006) Sự chồng chéo không hệ thống văn pháp luật mà tồn cách thức quản lý, cách thức phân cấp, phân ngành quản lý quan Nhà nước tên chủ thể kinh doanh Chính bất cập phần tạo rào cản việc bảo vệ quyền SHCN tên thương mại chủ thể kinh doanh, đặc biệt việc xác định hành vi xâm phạm quyền SHCN tên thương mại – nội dung quan trọng việc thực thi quyền SHCN tên thương mại; quan trọng để áp dụng biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN tên thương mại cách phù hợp, để áp dụng biện pháp khắc phục thiệt hại vật chất tổn hại uy tín hành vi xâm phạm quyền SHCN tên thương mại gây cho chủ thể quyền cách kịp thời Nhận thức tính cấp thiết từ thực tiễn xâm phạm tầm quan trọng việc xác định hành vi xâm phạm quyền SHCN tên thương mại việc thực thi quyền SHCN tên thương mại với đòi hỏi đặt là: phải hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền SHTT nói chung bảo hộ quyền SHCN tên thương mại nói riêng, tác giả định chọn đề tài: “Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại theo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005” để nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ Luận văn  Mục đích nghiên cứu Luận văn là: - Phân tích làm rõ vần đề lý luận thực tiễn hành vi xâm phạm quyền SHCN TTM; - Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam hành vi xâm phạm quyền SHCN TTM thực tiễn áp dụng quy định này; - Nêu bật vướng mắc tồn từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động áp dụng pháp luật hành vi xâm phạm quyền SHCN TTM  Nhiệm vụ: - Tìm hiểu cách khái quát tên thương mại quyền SHCN tên thương mại; - Tìm hiểu loại hành vi cách thức xác định hành vi xâm phạm quyền SHCN tên thương mại; - Liên hệ đối chiếu Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 số văn luật khác điều chỉnh tên chủ thể hoạt động kinh doanh; - Từ thực tiễn áp dụng luật, tìm điểm hạn chế, đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hành vi xâm phạm quyền SHCN tên thương mại, góp phần giải tốt tình trạng xâm phạm quyền SHCN tên thương mại thực tế Đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu Bằng phương pháp nghiên cứu gồm phương pháp thu thập thông tin, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá, luận văn tập trung nghiên cứu hành vi xâm phạm quyền SHCN tên thương mại Việt Nam đặt tương quan quy định Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, đồng thời, có liên hệ, đối chiếu với quy định số ngành luật khác điều chỉnh hành vi xâm phạm tên chủ thể kinh doanh, bên cạnh đó, có so sánh với quy định tương tự pháp luật số quốc gia số Điều ước Quốc tế lĩnh vực Ngoài ra, luận văn đề cập đến thực trạng xâm phạm quyền SHCN tên thương mại nước ta để thấy mặt tích cực phát mặt hạn chế tồn Thơng qua đó, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hành vi xâm phạm quyền SHCN tên thương mại thời gian tới Tính đóng góp đề tài Vấn đề thực thi quyền SHTT, nhìn chung, vấn đề tương đối mẻ hệ thống pháp luật Việt Nam, đó, SHTT nói chung quyền SHCN nói riêng dành nhiều quân tâm nhiều nhà nghiên cứu chuyên gia Vấn đề thực thi quyền SHCN tên thương mại nghiên cứu mức độ khác nhau, thể hình thức báo, tạp chí, sách, cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn… Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu hành vi xâm phạm quyền SHCN tên thương mại cách chuyên sâu tồn diện chưa có, tác phẩm chủ yếu tập trung vào vấn đề xác lập quyền, vấn đề bảo hộ quyền; hành vi xâm phạm quyền đề cập đến hình thức tình huống, vụ án thực tế mà không phân tích, bình luận chun sâu, góc độ khoa học; hành vi xâm phạm quyền SHCN tên thương mại phân tích dừng lại mức đối chiếu với văn pháp luật Chính thế, đề tài hồn tồn bảo đảm tính đề tài nghiên cứu cấp luận văn thạc sỹ Với đề tài “Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại theo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005”, tác giả hy vọng trở thành tài liệu tham khảo có giá trị, tài liệu nghiên cứu hữu ích tồn diện hành vi xâm phạm quyền SHCN tên thương mại hệ thống thực thi quyền SHTT theo quy định pháp luật Việt Nam hành Bố cục Luận văn Luận văn chia làm phần với nội dung gồm chương, cụ thể sau: Mở đầu Nội dung Chương 1: Khái quát chung Quyền sở hữu công nghiệp Tên thương mại hành vi xâm phạm Quyền sở hữu công nghiệp Tên thương mại Chương 2: Những quy định hành vi xâm phạm Quyền sở hữu công nghiệp Tên thương mại theo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Chương 3: Thực trạng xâm phạm Quyền sở hữu công nghiệp Tên thương mại Việt Nam số giải pháp hoàn thiện pháp luật hành vi xâm phạm Quyền sở hữu công nghiệp Tên thương mại Kết luận Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƢƠNG MẠIHÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung quyền sở hữu công nghiệp tên thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm tên thương mại So với đối tượng SHTT truyền thống khác Nhãn hiệu, Sáng chế, KDCN, dẫn địa lý TTM đối tượng SHTT tương đối Mặc dù đời sau, vai trò việc bảo hộ quyền SHCN TTM quan trọng không so với đối tượng SHTT khác, đặc biệt kinh tế thị trường nay, cạnh tranh doanh nghiệp thương trường nước quốc tế ngày trở nên ngày khốc liệt Để bảo vệ sáng hoạt động kinh doanh, đồng thời, tạo lành mạnh mơi trường kinh doanh – nơi mà chủ thể chính, chủ sở hữu TTM buộc phải nắm vững vấn đề pháp lý liên quan đến TTM biết đặc quyền mà pháp luật dành cho Để có nhìn tổng quan khái niệm TTM theo quy định pháp luật Việt Nam, trước tiên, cần điểm qua số khải niệm TTM theo quy định pháp luật số nước giới, sau: - Pháp luật Philippines: “TTM tên để xác định phân biệt doanh nghiệp” [34, Đ 121.3] Theo quy định này, TTM tên doanh nghiệp sử dụng nhằm xác định phân biệt doanh nghiệp mang TTM với doanh nghiệp khác Việc quy định chung chung dường cho phép chủ việc xác định khả phân biệt TTM doanh nghiệp phạm vi quốc gia không giới hạn khu vực địa lý, ngành nghề kinh doanh tên phải bảo đảm yếu tố đặc định chủ thể có hoạt động kinh doanh phân biệt chủ thể kinh doanh môi trường kinh doanh, thị trường tiêu dùng - Thỏa ước Trung Mỹ: TTM tên để xác định doanh nghiệp/ tổ chức thương mại cụ thể, doanh nghiệp/ tổ chức cơng nghiệp tham gia vào hoạt động liên quan đến nơng nghiệp, chăn ni, lâm nghiệp, khai thác khống sản, săn bắn, câu cá, xây dựng, giao thông vận tải hoạt động tương tự khác [35, Đ 47] Tương tự quy định pháp luật Philippines, theo Thỏa ước Trung Mỹ, TTM tên để xác định cụ thể doanh nghiệp, tổ chức Tuy nhiên, khác với quy định trên, Thỏa ước Trung Mỹ quy định phạm vi/ lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp, tổ chức bao gồm thương mại, cơng nghiệp, nơng nghiệp, chăn ni, khống sản hoạt động doanh nghiệp, tổ chức mang TTM không giới hạn hoạt động kinh doanh Qua số quy định trên, thấy, nhìn chung, theo ĐƯQT luật pháp số quốc gia, khái niệm TTM thể số nội dung sau: - TTM tên gọi doanh nghiệp (việc xác định doanh nghiệp phụ thuộc vào pháp luật quốc gia – nhiên, doanh nghiệp thực thể hình thành hoạt động sở quy định pháp luật người – thực thể tự nhiên) - TTM tên gọi doanh nghiệp tên doanh nghiệp – yếu tố/ nội dung bắt buộc phải đăng ký văn bản, tài liệu, hồ đăng ký doanh nghiệp - TTM doanh nghiệp sử dụng hoạt động kinh doanh 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Quế Anh (2002), “Bảo hộ tên thương mại Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hộ tên thương mại”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Kinh tế - Luật, (4) Nguyễn Thị Quế Anh (2002), “Một số vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại giới”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Kinh tế - Luật, (2) Nguyễn Thị Quế Anh (2002), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp theo Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Sách chuyên khảo: Về việc thực thi Hiệp định Việt Nam – Hoa Kỳ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Quế Anh (2004), “Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Kỷ yếu Hội thảo, quốc tế Việt Nam học lần thứ TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Quế Anh (2005), “Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Chuyên đề sở hữu trí tuệ, (3) Nguyễn Thị Quế Anh (2009), “Một số nhìn nhận xu hướng phát triển hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (2) Nguyễn Bá Bình (2005), “Sự giao thoa đối tượng quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10), tr.42-45 Bộ khoa học Công nghệ (2011), Thông tư số 37/2011/TT-BKHCN ngày 27/12/2011 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 03/10/2000 bảo hộ quyền SHCN bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, TTM bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới SHCN, Hà Nội 11 10 Chính phủ (2006), Nghị định số 105/NĐ-CP ngày 22/9/2006, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội 11 Chính phủ (2006), Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại, Hà Nội 12 Trần Văn Hải (2008), “Một số phân tích tình trạng xâm phạm tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin dự báo kinh tế - xã hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư, (31) 13 Trần Văn Hải (2010), “Thấy qua việc nhãn hiệu doanh nghiệp Nghệ An đề nghị bảo hộ bị từ chối bảo hộ?”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Công nghệ Nghệ An, (3) 14 Trần Văn Hải (2011), “Những lỗi doanh nghiệp thường gặp trình yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Cơng nghệ Nghệ An, (4) 15 Bùi Huyền (2014), “Pháp luật bảo hộ tên thương mại số nước giới kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (tháng 10) 16 Nguyễn Hữu Huyên (2008), Phân biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, trang điện tử Bộ tư pháp (http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=3654) 17 Lê Văn Kiều (2009), “Tên thương mại nhãn hiệu”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (tháng 5) 18 Lê Văn Kiều (2009), “Thực tiễn áp dụng Luật Sở hữu trí tuệ: Công ty Nhà hàng, “Phố Hội”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (603) 19 Trần Hải Linh (2010), “Mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Cơng nghệ Nghệ An, (3) 20 Lê Việt Long (2005), “Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp – vấn đề đặt từ thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5), tr.60-63 12 21 Lê Việt Long (2008), “Các quy định Bộ luật Hình xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (9), tr.63-68 22 Lê Việt Long (2008), “Xâm phạm sở hữu trí tuệ: thực trạng, nguyên nhân, giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10), tr.49-53 23 Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 24 Đinh Thị Mai Phương (2009), Về bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp theo pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Quang (2015), “Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp hành giải pháp hồn thiện pháp luật”, Tạp chí dân chủ pháp luật (Tạp chí điện tử) 26 Quốc hội (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005, Hà Nội 27 Quốc hội (2015), Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB Chính trị Quốc gia 28 Hoàng Tú (2008), Tranh chấp tên thương mại nhãn hiệu: hai doanh nghiệp mang nhãn hiệu Bình Minh, Báo Pháp luật, Thành phố Hồ Chí Minh (Báo điện tử) 29 Lê Tùng (2007), “Tên thương mại nhãn hiệu – từ cách định nghĩa đến tình pháp lý phát sinh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, điện tử 30 Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ (2013), Báo cáo “Hội thảo sở hữu trí tuệ, cạnh tranh thực thi quyền sở hữu trí tuệ: kinh nghiệm Việt Nam, Lào Cam-pu-chia” diễn ngày 4-5/6/2013 Hà Nội 31 Thanh tra Bộ khoa học Công nghệ (2013), Báo cáo tình hình thực Chương trình phối hợp hành động phòng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn II (2012 – 2015) năm 2013 nhiệm vụ cơng tác năm 2014 13 32 Hồng Vân (2011), “Ngăn chặn xâm phạm tên miền”, Tạp chí Thế giới, vi tính online 33 Hải Yến (2008), Hai hãng nước mắm tranh chấp tên, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh (Báo điện tử) Trang Web 34 http://onlineservices.ipophil.gov.ph/tmonline/ipcode/TMLawsMain.htm, Bộ luật Sở hữu trí tuệ Philippines 35 http://www.wipo.int/wipolex/en/other_treaties/text.jsp?file_id=220536 , Thỏa ước Trung Mỹ 36 http://uscode.house.gov/statviewer.htm?volume=60&page=441, Luật Nhãn hiệu liên bang Mỹ 14 ... nghiệp Tên thương mại hành vi xâm phạm Quyền sở hữu công nghiệp Tên thương mại Chương 2: Những quy định hành vi xâm phạm Quyền sở hữu công nghiệp Tên thương mại theo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005. .. VỀ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƢƠNG MẠI THEO LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ NĂM 2005Error! Bookmark not defined 2.1 Các dạng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thƣơng mại. .. SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƢƠNG MẠI VÀ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÊN THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung quyền sở hữu công nghiệp tên thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm tên thương

Ngày đăng: 11/11/2017, 11:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan