Giáo trình quản lý chương trình dân số, sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình phần 1

97 292 0
Giáo trình quản lý chương trình dân số, sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TỔNG CỤC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH DÂN SỐ , SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH Hà Nội, tháng 11 năm 2011 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình SKSS Sức khỏe sinh sản DS-KHHGĐ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình NKĐSS Nhiễm khuẩn đường sinh sản DS/SKSS/KHHGĐ Dân số/ Sức khỏe sinh sản/ Kế hoạch hóa gia đình SKSS/KHHGĐ Sức khỏe sinh sản/ Kế hoạch hóa gia đình CS SKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản BPTT Biện pháp tránh thai PTTT Phương tiện tránh thai DCTC Dụng cụ tử cung CBCT Cán chuyên trách CTV Cộng tác viên UBND Ủy ban Nhân dân HĐBT Hội đồng Bộ trưởng TTg Thủ t ướng UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội NĐ-CP Nghị định – Chính phủ BVSKBMTE/KHHGĐ Bảo vệ sức khỏe bà mẹ , trẻ em, kế hoạch hóa gia đình UBQG- DS&KHHGĐ Ủy ban Quốc gia Dân số & Kế hoạch hóa gia đình QLNN Quản lý nhà nước TSGTKS Tỷ số giới tính sinh NCT Người cao tuổi HDI Chỉ số phát triển người Năm X Năm Lời nói đầu Cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình phận quan trọng Chiến lược phát triển đất nước, yếu tố để nâng cao chất lượng sống người, gia đình tồn xã hội Xác định mục tiêu, ý nghĩa, tầm quan trọng công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình, Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác quản lý dân số, kế hoạch hóa gia đình tuyến sở Giáo trình Quản lý chương trình dâ n số , sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình biên soạn làm tài liệu học tập cho đối tượng học viên đạt trình độ chun mơn Trung cấp dân số - y tế, sở Chương trình đào tạo dân số - y tế trình độ Trung cấp chuyên nghiệp Bộ Y tế phê duyệt công văn 751/BYT-K2ĐT ngày 16/02/2011 Mục tiêu tài liệu nhằm cung cấp kiến thức, kỹ nghiệp vụ quản lý, quản lý chương trình DS -KHHGĐ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác DS -KHHGĐ cho đội ngũ cán sở Giáo trình bao gồm bốn bài: Bài Quản lý chương trình dân số, kế hoạch hóa gia đình Bài Lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình tuyến sở Bài Quản lý đối tượng thực kế hoạch hóa gia đình dịch vụ dân số Bài Giám sát, đánh giá chương trình dân số, kế hoạch hóa gia đình sở Cơng tác Dân số, kế hoạch hóa gia đình ln lĩnh vực nước ta Vì vậy, trình biên soạn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung nhà khoa học, cán quản lý đông đảo bạn đọc để sách hoàn thiện Thay mặt tác giả Ths Trần Ngọc Sinh MỤC LỤC Nội dung Trang Danh mục chữ viết tắt Lời nói đầu Bài Quản lý chương trìn h dân số, kế hoạch hóa gia đình I Những vấn đề quản lý II Quản lý chương trình DS-KHHGĐ Bài Lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình tuyến sở 31 49 I Những nội dung lập kế hoạch II Lập kế hoạch năm tuyến sở 49 III Lập kế hoạch tuần, tháng, qúy tuyến sở 91 Bài Quản lý đối tượng thực kế hoạch hóa gia đình dịch vụ dân số I Quản lý đối tượng KHHGĐ 73 98 98 II Quản lý hoạt động cộng t ác viên DS-KHHGĐ 108 III Quản lý dịch vụ Dân số-KHHGĐ 118 Bài Giám sát, đánh giá chương trình dân số, kế hoạch hóa gia đình sở 132 I Gám sát hoạt động DS -KHHGĐ 132 II Đánh giá hoạt động DS-KHHGĐ 143 Đáp án câu hỏi lượng giá 151 Tài liệu tham khảo 159 Bài QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HỐ GIA ĐÌNH MỤC TIÊU - Trình bày khái niệm quản lý, quản lý nhà nướ c dân số, kế hoạch hóa gia đình; - Phân tích đượ c nguyên tắc phương pháp quản lý, quản lý nhà nướ c DS-KHHGĐ - Trình bày nội dung chức quản lý, quản lý nhà nước DS-KHHGĐ quản lý DS-KHHGĐ theo chương trình mục tiêu I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ Khái niệm 1.1 Quản lý Quản lý tác động có t ổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội tổ chức để đạt mục tiêu đ ặt điều kiện biến động môi trường Như vậy, nói đến quản lý phải bao gồm yếu tố (các điều kiện) sau: - Phải có chủ thể tác nhân tạo tác động đối tượng bị quản lý trực tiếp nhận tác động chủ thể khách thể khác chịu tác động gián tiếp từ chủ thể Thông thường, tác động diễn thường xun, liên tục Điều địi hỏi muốn quản lý thành công, trước tiên phải xác định rõ chủ thể, đối tượng khách thể quản lý - Phải có mục tiêu định rõ từ đầu Mục tiêu để chủ thể quản lý tạo chuỗi tác động cụ thể Điều đòi hỏi hành vi quản lý phải biết định hướng đúng, từ tạo mục tiêu - Chủ thể quản lý tạo tác động phải biết tác động Cho nên nói, người biết quản lý người biết tác động Sự tác động mang tính chủ quan phải phù hợp với quy luật khách quan - Quản lý tác động vào người , vận động thông tin Chủ thể quản lý Mục tiêu quản lý Môi trường KT-XH Đối tượng quản lý Sơ đồ Logic khái niệm quản lý 1.2 Quản lý nhà nước Quản lý Nhà nước dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực Nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi hoạt động người Quản lý Nhà nước khác với dạng quản lý chủ thể xã hội khác Cơng đồn, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên… chỗ c hủ thể dùng hình thức giáo dục, vận động quàn chúng chủ yếu; quản lý nhà nước sử dụng phương thức pháp luật luật chủ yếu Quản lý Nhà nước biểu trước hết việc tác động vào nhận thức , hành vi người, tổ chức , buộc cá nhân, tổ chức phải hành động theo định hướng mục tiêu định Bên cạnh việc sử dụng pháp luật phương thức bản, quan trọng nhất, Nhà nước trọng đến việc tuyên truyền, giáo dục động viên tinh thần công dân, kết hợp với việc xây dựng thực sách địn bẩy kích thích kinh tế, vật chất nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo quan, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân 1.3 Quản lý nhà nước DS-KHHGĐ Quản lý nhà nước DS -KHHGĐ q trình tác động có ý thức, có tổ chức nhà nước đến trình yếu tố dân số nhằm làm thay đổi trạng thái dân số để đạt mục tiêu đề Chủ thể quản lý nhà nước DS -KHHGĐ nhà nước với hệ thống quan Nhà nước phân chia thành cấ p bao gồm khu vực lập pháp, hành pháp tư pháp Trong đó, quản lý hành (hành pháp) DS-KHHGĐ quan trọng Trong lĩnh vực DS-KHHGĐ, Nhà nước tác động vào nhận thức hàn h vi DS-KHHGĐ liên quan đế n DS-KHHGĐ Đối tượng quản lý nhà nước DS -KHHGĐ trình yếu tố dân số bao gồm sinh, tử, di cư, quy mô, cấu, phân bổ chất lượng dân số Khách thể quản lý Nhà nước DS-KHHGĐ tổ chức, cá nhân Mục tiêu quản lý nhà nước DS -KHHGĐ trạng th thay đổi yếu tố quy mô, cấu, phân bổ dân số, thực KHHGĐ trình sinh, chết, di dân mà nhà nước mong muốn đạt cho phù hợp điều kiện phát triển kinh tế-xã hội đất nước Quản lý nhà nước DS -KHHGĐ lĩnh vực khác thông qua việc ban hành đảm bảo thực thi đường lối, sách pháp luật Đồng thời, điều kiện cụ thể, nhà nước đảm nhiệm việc tổ chức, cung cấp dịch vụ dân số dịch vụ cơng, để q trình thay đổi nhận th ức hành vi công dân, tổ chức diễn hướng nhanh chóng Việc thực quản lý nhà nước DS -KHHGĐ diễn điều kiện, bối cảnh cụ thể nhằm đảm bảo đạt mục tiêu công tác DSKHHGĐ, đồng thời hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến ổn định, phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vai trò quản lý 2.1 Vai trò chung Định hướng phát triển tổ chức sở xác định mục tiêu quản lý hướng đối tượng quản lý vào việc thực mục tiêu quản lý; Thống ý chí hành động đối tượng quản lý nhằm thực mục tiêu thực có hiệu mục tiêu quản lý ( chế quản lý); Tổ chức, phối hợp, dẫn dắt đối tượng quản lý vào việc thực mục tiêu quản lý hướng dẫn hoạt động đối tượng quản lý vào việc thực mục tiêu quản lý để giảm độ bất định (kế hoạch hoạt động); Tạo động lực cho đối tương quản lý cách kích thích, đánh giá, động viên, khen thưởng đối tượng quản lý hoàn thành cơng việc có hiệu quả, uốn nắn lệch lạc, sai sót đối tượng quản lý nhằm giảm bớt thất thốt, sai lệch q trình quản lý ( sách khuyến khích); Tạo mơi trường điều kiện cho phát triển cá nhân, đối tượng quản lý phát triển chung tổ chức quản lý, bảo đảm phát triển ổn định, bền vững mang lại hiệu cao 2.2 Vai trò quản lý chương trình DS -KHHGĐ xã, phường Quá trình phát triển dân số xã, phường chịu nhiều tác động yếu tố người, môi trường kinh tế -xã hội; Việc quản lý chương tr ình DSKHHGĐ xã, phường khơng bảo vệ lợi ích người, mà cịn hướng phát triển vào mục tiêu người, tạo tiền đề cho phát triển phát triển bền vững Quản lý chương trình DS -KHHGĐ xã, phường quan trọng, trách nhiệm cộng đồng toàn xã hội yếu tố định thành công công tác DS -KHHGĐ xã, phường Ban đạo DS-KHHGĐ cấp, đặc biệt tuyến xã, phường đóng vai trị đạo, huy động ngành, đồn thể, tổ chức xã hội, trị -xã hội tầng lớp nhân dân tham gia chương trình DS-KHHGĐ Chức quản lý 3.1 Khái niệm Chức quản lý hình thức biểu phương hướng giai đoạn tác động có chủ đích chủ thể quản lý lên đối tượng khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu Chức quản lý thể thống hoạt động tất yếu chủ thể quản lý nảy sinh từ phân cơng, chun mơn hóa hoạt động quản lý nhằm thực mục tiêu Chức quản lý nhà nước DS-KHHGĐ tập hợp nhiệm vụ quản lý khác nhau, mang tính độc lập tương đối , đượ c hình thành q trình chun mơn hố hoạt độ ng quản lý mà quan, tổ chức phải thực nhằm đạ t đượ c mục tiêu DS-KHHGĐ đề 3.2 Ý nghĩa chức quản lý Chức quản lý xác định vị trí, mối quan hệ cá c phận, khâu, cấp hệ thống quản lý Nếu khơng có chức quản lý phận khơng cịn lý tồn Từ chức quản lý mà chủ thể xác định nhiệm vụ cụ thể, thiết kế máy bố trí người phù hợp Chức quản lý nhà nước DS-KHHGĐ thể nội dung tác động Nhà nước đến yếu tố quy mô cấu, phân bố chất lượng dân số tổ chức cá nhân loại hành vi liên quan đến lĩnh vực DS-KHHGĐ Căn vào chức năng, nhiệm vụ giao, quan quản lý nhà nước DS-KHHGĐ cấp theo dõi, kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh hoạt động phận hệ thống quan quản lý nhà nước DS KHHGĐ 3.3 Phân loại chức quản lý 3.3.1 Theo phương hướng tác động Theo phương hướng tác động quản lý có hai chức sau: - Chức đối nội: chức quản lý nội tổ chức (bao gồm: tổ chức máy lề lối làm việc; phát triển đào tạo nguồn nhân lực ; tạo thời nghệ thuật hoạt động); - Chức đối ng oại : chức vận hành hệ thống mơi trường biến động bên ngồi (như phân tích đối tác, tìm mặt mạnh, mặt yếu giúp cơng tác quản lý có sách đối ngoại hợp lý hợp tác tồn bộ, hợp tác phần hay không hợp tác ) 3.3.2 Theo giai đoạn tác động Theo giai đoạn tác động quản lý có năm chức sau: - Chức hoạch định: chức quan trọng quản lý , nhằm định chương trình, mục tiêu, chiến lược mà quản lý cần đạt - Chức tổ chức: chức nhằm hình thành nhóm chun mơn hố, phân hệ tạo nên hệ thố ng để góp phần vào hoạt động hệ thống đạt tới mục tiêu mong muốn - Chức điều hành: chức nhằm phối hợp hoạt động chung nhóm, phân hệ hệ thống - Chức kiểm tra , giám sát: chức nhằm kịp thời phát sai sót q trình hoạt động hội đột biến hệ thống Đây chức quan trọng người lãnh đạo - Chức đánh giá: chức nhằm so sánh, nhận dạng rút học để thông tin cho nhà quản lý vấn đề chủ yếu làm sở cho định liên quan đến kế hoạch, chương trình, dự án Trong công tác DS-KHHGĐ, quản lý nhà nước DS-KHHGĐ bao gồm chức như: hoạch định công tác DS -KHHGĐ, tổ chức máy quản lý DS-KHHGĐ, điều hành, kiểm tra, giám sát v đánh giá + Chức hoạch định: bao gồm việc hoạch định, định hướng, dự báo biến động, ổn định đổi quản lý DS -KHHGĐ nhằm hồn thành mục đích hệ thống đặt trình phát triển hệ thống Việc hoạch định bao gồm xây dựng pháp luật, sách dân số, chiến lược dân số, chương trình DS -KHHGĐ, kế hoạch cơng tác DS-KHHGĐ ngắn hạn dài hạn + Chức tổ chức: nhằm hình thành cấu tổ chức quản lý, bảo đả m tính tối ưu mơ hình tổ chức cấp quản lý, bảo đảm phối hợp hài hòa khâu quản lý, đối tượng quản lý thực tốt mối quan hệ hệ thống tổ chức DS-KHHGĐ + Chức điều hành : thể quyền lực quản lý chủ thể quản lý để đạo, định tổ chức thực kế hoạch DS -KHHGĐ; chức điều hành thể rõ uỷ quyền người lãnh đạo cấp cán quản lý quyền việc định điều hành công tác quản lý DS-KHHGĐ + Chức kiểm tra, giám sát : nhằm phát sai sót, ách tắc, ngăn chặn sai phạm xảy q trình quản lý DSKHHGĐ để có giải pháp xử lý, đồng thời tìm kiếm hội để thúc đẩy việc đạt mục tiêu DS-KHHGĐ đặt + Chức đánh giá : nhằm xem xét mức độ đạt mục tiêu DS -KHHGĐ đặt nhằm rút học kinh nghiệm nguyên nhân thành cơng hay thất bại, sở góp phần cải tiến khâu q trình quản lý tương lai 3.4 Các chức quản lý nhà nước DS -KHHGĐ 3.4.1 Xây dựng pháp luật Xây dựng pháp luật DS-KHHGĐ toàn trình nghiên cứu, soạn thảo, ban hành, phổ biến thực thi qui phạm pháp lu ật nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, hành vi tổ chức, cá nhâ n hoạt động liên quan đến lĩnh vực DS -KHHGĐ Đối tượng điều chỉnh văn qui phạm pháp luật DS-KHHGĐ không bao gồm tổ chức, cá nhân đối tượng quản lý mà bao gồm quan, tổ chức cá nhân đóng vai trị chủ thể quản lý 3.4.2 Chức lập kế hoạch Chức lập kế hoạch chức quan trọng chức quản lý, gắn liền với việc lựa chọn, xây dựng chương trình hành động tương lai hệ thống Trong công tác DS-KHHGĐ, lập kế hoạch chức quản lý Nhà nước DS-KHHGĐ, mở đầu trình quản lý, đồng thời 10 Bảng 2.5 Nhóm tuổi người mẹ Số phụ nữ 15 -49 tuổi BẢNG TỔNG HỢP TRẺ SINH RA TRONG NĂM THEO SỐ LẦN SINH VÀ NHÓM TUỔI NGƯỜI MẸ Số nữ 15-49 tuổi có chồng Số trẻ sinh năm Chia Lần Lần Lần Lần + Tổng số 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 Biểu phân tích số trẻ sinh chia theo số lần sinh nhóm tuổi người m ẹ biểu tổng hợp, xác định cách đếm trường hợp sinh theo phương pháp dự đoán gần Biểu có tác dụng để xác định mục tiêu phấn đấu cụ thể qua năm thông qua việc giảm trường hợp sinh từ lần thứ trở lên nhóm tuổi cụ thể người mẹ Dự đốn số người sử dụng biện pháp tránh thai (BPTT) - Chỉ tiêu số cặp vợ chồng sử dụng biện pháp tránh thai đến đầu kỳ xác định cách đếm số người thực tế sử dụng sổ hộ gia đình thơng qua lần gặp trực tiếp đối tượng thông qua người khác, cộng tác viên cán chuyên trách DS -KHHGĐ biết đối tượng sử dụng BPTT - Người sử dụng BPTT kỳ cần hiểu là:  Những người lần sử dụng BPTT; Những người trước sử dụng BPTT bỏ kỳ l ại chấp nhận sử dụng BPTT Chỉ tiêu số lượt người sử dụng biện pháp tránh thai kỳ kế hoạch năm xác định phương pháp dự đoán gần Cách tiến hành sau: + Cộng tác viên cán chuyên trách DS -KHHGĐ xã xem xét cụ th ể cặp vợ chồng, phân tích số con, nguyên nhân chưa sử dụng BPTT phụ nữ độ tuổi 15-49 có chồng theo địa bàn dân cư cộng tác viên phụ trách + Phân tích cụ thể cặp vợ chồng tình hình sử dụng BPTT ghi sổ hộ gia đình, từ dự đốn gần trừơng hợp có khả sử dụng BPTT năm kế hoạch 83 - Chỉ tiêu số lượt người nạo phá thai an toàn phương pháp dự đốn gần nêu Ví dụ: dự đoán gần số lượt người sử dụng BPTT tro ng kỳ Trong hộ gia đình số 10 thôn Chẩn Kỳ, xã Trung Tú ( sau ghép trang gia đình hạt nhân ghi sổ hộ gia đình ) ghi sau: Bảng CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI Mã số BPTT Vòng tránh thai Triệt sản nữ Viên uống tránh thai Không dùng Triệt sản nam Bao cao su Tiêm tránh thai Họ tên BPTT dùng đến 03/2011 Cấy tránh thai Biện pháp khác BPTT tiếp tục sử dụng Biện Tháng 2011 2012 2013 pháp năm bắt Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 đầu sử dụng Chồng Đoàn Văn Mừng Vợ Nguyễn Thị Vui 10/90 - Chồng Lâm Thế Thiệt Vợ Đồn Thị Hạnh Phân tích hộ gia đình Trong hộ gia đình có cặp vợ chồng, gái thứ Đoàn Thị Phúc 21 tuổi độ tuổi sinh đẻ chưa có chồng + Cặp thứ nhất, chủ hộ Nguyễn Thị Vui 46 tuổi, đặt vịng tránh thai từ năm 1990, tính người sử dụng biện pháp tránh thai + Cặp thứ 2, gái thứ Đoàn thị Hạnh tuổi, kết hôn năm trước, chưa sử dụ ng biện pháp tránh thai, nên năm kế hoạch dự đoán gần chưa sử dụng BPTT lý muốn có Trên sở phân tích cặp vợ chồng dự đốn cụ thể trường hợp sử dụng BPTT năm kế hoạch Việc dự đoán sử dụng BPTT cụ thể (triệt sản, đặt vòng tránh thai, viên uống tránh thai, bao cao su ) phải vào số con, tình hình sức khỏe tâm lý cặp vợ chồng mà cộng tác viên biết qua trao đổi thông tin tư vấn KHHGĐ 84 Tập hợp kết phân tích cặp vợ c hồng Phân tích cặp vợ chồng địa bàn dân cư Cộng tác viên phụ trách lập tiêu KHHGĐ theo thơn, xóm, ấp, làng Tập hợp tiêu KHHGĐ thơn, xóm, ấp, làng lập tiêu KHHGĐ xã Để phân tích số cặp vợ chồng sử dụng BPTT, cần tổng hợp biểu số người chưa sử dụng BPTT theo số sống Tổng số Chia theo số sống 3+ I Số phụ nữ 15 -49 tuổi có chồng (người) II Số cặp vợ chồng tuổi sinh đẻ sử dụng BPTT (cặp) Đặt dụng cụ tử cung Triệt sản nam Triệt sản nữ Thuốc cấy tránh thai Thuốc tiêm tránh thai Thuốc uống tránh thai Bao cao su Biện pháp khác III Số cặp vợ chồng tuổi sinh đẻ chưa sử dụng BPTT ( cặp) - Trong đó: Cặp có bề Biểu phân tích số người chưa sử dụng BPTT theo số sống biểu tổng hợp, xác định cánh đếm số người chưa sử dụng BPTT Biểu có tác dụng để xác định biện pháp cụ thể tác động đến cặp vợ chồng sử dụng BPTT phù hợp với sức khoẻ số mong muốn 2.4 Thiết lập hoạt động để thực mục tiêu (giai đoạn 3) a) Mục đích: Giúp cho nhà quản lý nhân viên xếp cơng việc người khác tiến hành; dễ dàng kiểm tra, theo dõi, đôn đốc thực b) Yêu cầu 85 - Liệt kê hoạt động để thực mục tiêu; phân tích tác động hoạt động lựa chọn hoạt động có tác động mạnh để thực mục tiêu Mỗi hoạt động phải mô tả cách làm nào, trình tự tiến hành qua bước - Lập kế hoạch hoạt động để thực mục tiêu phải thể đầy đủ, cụ thể yếu tố sau đây: + Tên hoạt động; + Thời gian bắt đầu, thời gian hoàn thành; + Phạm vi địa điểm thực hoạt động; + Ai chủ trì, p hối hợp thực hiện; + Dự kiến kết đạt được; + Dự tốn kinh phí chi tiết để thực hoạt động Thiết lập hoạt động để thực mục tiêu giai đoạn quan trọng lập kế hoạch Nếu mục tiêu, nhiệm vụ đặt không xây dựng hoạt động, không diễn tả cách tiến hành hoạt động mục tiêu, nhiệm vụ đặt vơ nghĩa Mặt khác, xây dựng hoạt động mà không phân tích tác động hoạt động, khơng lựa chọn thứ tự ưu tiên mức độ ưu tiên hoạt động kế hoạch lập không hiệu c) Kỹ thực Ban đạo DS-KHHGĐ xã (bao gồm Cộng tác viên DS -KHHGĐ) thảo luận: - Phân tích đối tượng từ đưa hoạt động công việc cần tiến hành, lựa chọn hoạt động cần thiết, có ý nghĩa thiết thực xây dựng kế hoạch hoạt động hợp lý, phù hợp với đặc điểm riêng xã - Cách tiến hành hoạt động, phân công cụ thể cho cá nhân chịu trách nhiệm thống thời gian Sau xác định hoạt động ưu tiên cần để thực mục tiêu, Ban đạo DS-KHHGĐ xã tiến hành tổng hợp hoạt động kinh phí thành hệ thống Ví dụ: Phân tích đối tượng xây dựng hoạt động 86 Phân tích đối tượng cụ thể để xác định tiêu DS -KHHGĐ, đồng thời thơng qua việc phân tích đối tượng để xây dựng kế hoạch hoạt dộng xã phù hợp Mục tiêu liên quan mật thiết trực tiếp đến giảm sinh tăng nhanh số người sử dụng biện pháp tránh thai, đặc biệt biện pháp tránh thai lâu dài, có hiệu * Đối với ph ụ nữ 15-19 tuổi: + Chưa kết hôn: vận động kết hôn muộn + Đã kết hôn: - Đang sử dụng BPTT: vận động tiếp tục sử dụng - Chưa sử dụng: vận động sinh muộn sử dụng BPTT tạm thời * Đối với phụ nữ 20-49 tuổi: + Chưa có chồng: - Chưa có khả lấy chồn g năm: sức khoẻ - Có khả lấy chồng: tuyên truyền BPTT + Đã có chồng: - Chưa có con:  Tuyên truyền BPTT  Hiều biết sức khoẻ sinh sản - Có 01 con:  Con năm: vận động sử dụng BPTT tạm thời  Con năm: Khả sinh chưa sinh năm - Có 02 con:  Đã sử dụng BPTT lâu dài : Vận động trì  Đã sử dụng BPTT tạm thời: vận động chuyển sang biện pháp lâu dài  Chưa sử dụng BPTT, phân tích nguyên nhân: • Đang mang thai • Muốn có con: Lợi ích KHHGĐ • Chồng phản đối : Vận động chồng • Ảnh hưởng phụ: Tư vấn BPTT cách giải • Mãn kinh • Khó tìm kiếm: Giới thiệu nơi cung cấp • Khó tiếp cận: Giúp đỡ cho thuận lợi • Phiền phức: Tư vấn BPTT - Có 03 con:  Đã sử dụng BPTT lâu dài: Vận độn g trì 87  Đã sử dụng BPTT tạm thời: vận động chuyển sang BPTT lâu dài  Chưa sử dụng BPTT phân tích nguyên nhân: • Đang mang thai • Muốn có Lợi ích KHHGĐ, chất lượng sống • Chồng phản đối: Vận động chồng • Ảnh hưởng phụ: Tư vấn v ề BPTT cách giải • Mãn kinh • Khó tìm kiếm: Giới thiệu nơi cung cấp • Khó tiếp cận: Giúp đỡ cho thuận lợi • Phiền phức: Tư vấn BPTT 2.5 Nhận kế hoạch hướng dẫn từ cấp (giai đoạn 4) Hàng năm, thông thường vào tháng -8, Ban đạo DS -KHHGĐ xã nhận hướng dẫn tiêu kế hoạch hoạt động Trung tâm DS -KHHGĐ huyện Đây tiêu hướng dẫn việc thiết lập mục tiêu lớn theo chủ trương Chi cục DS -KHHGĐ tỉnh (Sở Y tế) Hướng dẫn đưa số tiêu dân số việc cụ thể mà xã cần phải thực Ví dụ: Năm 2011, Ban đạo DS-KHHGĐ xã nhận hướng dẫn từ Trung tâm DS -KHHGĐ huyện sau: - Giảm tỷ lệ sinh thứ trở lên xuống 20%; - Triển khai vận động phấn đấu số cặp vợ chồng chấp nhận sử dụng biện pháp tránh thai năm: Triệt sản 15 người, đặt dụng cụ tử cung 300 người, thuốc tiêm tránh thai 50 người, thuốc viên uống tránh thai 250 người bao cao su tránh thai 300 người Như vậy, Ban đạo DS-KHHGĐ xã phải nhận nhiệm vụ cấp giao với mục tiêu cao mục tiêu mà xã đặt Vì vậy, Ban đạo DS-KHHGĐ xã phải xem xét dự kiến tiêu hoạt động có đáp ứng mục tiêu cấp hướng dẫn hay không? chưa đạt phải xem xét nên điều chỉnh khâu cho phù hợp báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, định 2.6 Chỉnh kế hoạch dự kiến, đề nghị duyệt kế hoạch hoạt động (giai đoạn 5) Ban đạo DS-KHHGĐ xã thảo luận, xem xét tiêu hướng dẫn kế hoạch cấp trên, t hấy phù hợp với dự thảo kế hoạch xây dựng có 88 thể thực mục tiêu theo hướng dẫn tốt Trong trường hợp gặp nhiều khó khăn phải ghi rõ đưa mục tiêu mà có khả hồn thành Mục tiêu, kế hoạch hoạt động sau điều chỉnh phải gửi cho Trung tâm DS-KHHGĐ huyện phê duyệt làm triển khai thực 2.7 Nhận kế hoạch giao kế hoạch hoạt động (giai đoạn 6) Sau nhận lại kế hoạch công tác năm duyệt từ cấp trên, Ban đạo DS-KHHGĐ xã phải giao k ế hoạch hoạt động cụ thể cho phận, tổ chức liên quan, người phụ trách người chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, hoạt động lên lịch kế hoạch thực Để giao nhiệm vụ kế hoạch hoạt động cho cá nhân, tổ chức, Ban đạo DS-KHHGĐ xã cần phải: - Xác định điều kiện hỗ trợ hoạt động thực theo thời gian, địa điểm lựa chọn như: Trang thiết bị phụ vụ; kinh phí (nguồn kinh phí) đảm bảo; - Đánh giá lực cá nhân, đơn vị thực ( chức năng, nhiệm vụ, trình độ lực cán bộ, sở vật chất ) - Phân công cá nhân phụ trách, chịu trách nhiệm hoạt động triển khai 2.8 Viết kế hoạch hoạt động (giai đoạn 7) Sau kế hoạch xác dịnh, việc giao kế hoạch hoạt động cho phận, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm phải cơng khai để người tham gia ý kiến dựa vào có chương trình hành động Bảng kế hoạch hoạt động thường có nội dung sau: - Tên vấn đề: Vấn đề ưu tiên mà bạn lựa chọn Viết ngắn gọn, rõ ràng - Mục tiêu: Nêu mục tiêu, dự kiến kết đạt - Cách giải quyết, công việc cụ thể: Viết rõ, ngắn gọn - Thời gian thực kết thúc - Người thực hiện, người phối hợp - Nguồn lực đảm bảo: Theo quy định tài hành ( khn khổ cho phép), trợ giúp đột xuất - Dự kiến kết hoạt động 89 Ví dụ: Năm 2010, xã A có số trẻ sinh thứ trở lên 60 cháu, chiếm tỷ lệ 20% Hãy viết kế hoạch hành động để giải vấn đề sinh thứ trở lên cao - Tên vấn đề: Số sinh thứ trở lên cao (60 trường hợp) - Mục tiêu: Giảm số sinh thứ trở lên năm 2011 (giảm 20 trường hợp) - Cách giải quyết: + Quản lý tốt đối tượng có trở lên; + Vận động bà mẹ độ tuổi 15 -49 có trở lên đăng ký chấp nhận sử dụ ng biện pháp tránh thai (BPTT) + Cung cấp kịp thời BPTT Ban đạo DS-KHHGĐ xã A KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIẢM SINH CON THỨ TRỞ LÊN NĂM 2011 Nội dung hoạt động Thời gian Người thực Người phối hợp Người giám sát Kinh phí Kết dự kiến Quản lý tốt đối tượng có > Hàng tháng CBCT CTV thôn Trạm trưởng Y tế Chi Danh sách đối tượng có > Tuyền truyền, vận động đối tượng có > chấp nhận thực BPTT Thường xuyên CTV thơn, Cán đồn thể thơn, CBCT Đăng ký không sinh thứ trở lên; Tháng CTV thơn, CBCT, Cán đồn thể thôn, Trạm trưởng Y tế Danh sách đối tượng đăng ký (> 20 chị) Đăng ký sử dụng BPTT Tháng CTV thơn, CBCT, Cán đồn thể thôn, Trạm trưởng Y tế Danh sách đối tượng đăng ký Cung cấp kịp thời PTTT Thường xun CTV thơn, CBCT, Cán đồn thể thôn, Trạm trưởng Y tế Số PTTT cấp TT 1, 2, 1, 2, 90 thường xuyên Danh sách đối tượng có > chưa sử dụng BPTT III LẬP KẾ HOẠCH TUẦN, THÁNG, QUÝ Ở CƠ SỞ Ở tuyến sở (xã, phường) lập kế hoạch (hay thường gọi chương trình công tác) tuần, tháng, quý thường lập kế hoạch hoạt động, nên kế hoạch công tác Ban đạo DS-KHHGĐ xã kế hoạch công tác cán DS-KHHGĐ xã Sự cần thiết phải lập chương trình cơng tác tuần, tháng, q - Chương trình cơng tác tuần, tháng hữu ích cho cán sở người giám sát ( Các nhà quản lý đồng cấp cấp ) - Chương trình cơng tác tuần, tháng mơ tả chi tiết kế hoạch năm phải trả lời câu hỏi:  Các hoạt động triển khai nào?  Ở đâu?  Ai thực hiện?  Ai phối hợp?  Bằng phương tiện gì?  Nguồn kinh phí bao nhiêu? Từ đâu? Lợi ích việc lập chương trình cơng tác tuần, tháng, q - Các thành viên Ban DS-KHHGĐ xã phân công công việc cụ thể - Mỗi người biết công việc người khác - Thấy rõ cần thiết phải phối hợp công tác - Thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát, điều hành Một số u cầu xây dựng chương trình cơng tác tuần, tháng, quý - Các hoạt động cụ thể phải thể lịch công tác tuần, tháng, quý: Xây dựng hoạt động cụ thể hàng ngày/tuần cho việc tuyên truyền, vận động, thăm hộ gia đình, ghi chép kiểm tra số liệu sổ hộ gia đình - Các hoạt đ ộng cần nêu rõ ràng, xếp hợp lý theo thời gian, nguồn nhân lực tài phê duyệt theo kế hoạch công tác năm - Các hoạt động họp giao ban, tập huấn, chiến dịch phải thể lịch công tác 91 - Cần rõ người thực hiện, người phối hợp, địa điểm thực hiện, phương tiện hỗ trợ thời gian ( hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng dựa mức độ quản lý kế hoạch ) - Cần đảm bảo tính khả thi hoạt động Có thể điều chỉnh chương trình cơng tác thấy cần thiết Ví dụ: Mẫu biểu chương trình cơng tác tuần/tháng/q 3.1 Chương trình cơng tác Quý/tháng Ban đạo DS -KHHGĐ xã Ủy ban nhân dân xã Ban đạo DS-KHHGĐ CHƯƠNG TRÌNH CƠNG TÁC Q/THÁNG NĂM T T Nội dung Thời gian Địa điểm hoạt động Người Người thực phối hợp Kinh phí Nguồn kinh phí Kết dự kiến 3.2 Lịch công tác tháng/tuần cán DS-KHHGĐ xã Ủy ban nhân dân xã Ban đạo DS-KHHGĐ LỊCH CƠNG TÁC THÁNG/TU ẦN TT Thời gian Cơng việc Địa điểm Người phối hợp IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH Xây dựng kế hoạch triển khai 92 Kết cần đạt Ghi Tổ chức thực kế hoạch khâu xây dựng kế hoạch cơng tác DS-KHHGĐ hàng năm chương trình công tác tuần, tháng, quý sở thông tin quản lý thu thập từ cấp qua giao ban, qua cơng tác kiểm tra, giám sát tình hình thực cơng tác DS -KHHGĐ, hội nghị chun đề cơng tác quản lý Trong đó, xây dựng kế hoạc h năm DS KHHGĐ nhiệm vụ quan trọng quan DS -KHHGĐ cấp Căn quy định cụ thể hướng dẫn cấp để xác định thời gian thực nhiệm vụ công tác kế hoạch - Thời gian xây dựng kế hoạch năm thường vào khoảng thán g 7-8 năm kế hoạch - Thời gian thực nhiệm vụ kế hoạch xác định cụ thể chương trình cơng tác tuần, tháng, quý Điều hành thực kế hoạch Là giai đoạn phân tích xử lý thơng tin phản hồi đối tượng quản lý cấp thực hiện, xử lý mối quan hệ đối tượng quản lý việc thực tiến độ, sử dụng yếu tố đầu vào, bảo đảm kết đầu xử lý mối quan hệ đối tượng quản lý cấp thực với cấp quản lý Chỉ đạo, điều hành kế hoạch nhiệm v ụ thường xuyên trình hoạt động Ra định giải cân đối, thay đổi so với kế hoạch ban đầu, khó khăn trở ngại, vấn đề phát sinh trình thực Để việc đạo, điều hành có hiệu Ban đạo DS-KHHGĐ xã cần phải vào nội dung theo kế hoạch đề ra, bao gồm: - Kế hoạch, chương trình cơng tác Ban đạo DS -KHHGĐ xã; Kế hoạch, chương trình công tác cán DS -KHHGĐ xã - Yêu cầu đơn vị, cá nhân thực hoạt động phải xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể để theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực thực tế Trách nhiệm Ban đạo DS-KHHGĐ (Nhà quản lý chương trình ) xã phải xem xét hoạt động đơn vị, mối quan hệ gữa đối tượng quản lý đảm bảo cho đơn vị làm việc tốt Cụ thể là: - Phân tích hoạt động cụ thể (hoặc chức năng, nhiệm vụ) để phân nhóm hợp lý, bao gồm việc gộp công việc cụ thể (hoạt động nhỏ) thành hoạt động chia hoạt động thành cơng việc cụ thể - Phân công trách nhiệm quyền hạn cho đối tượng quản lý phù hợp với vị trí lực họ 93 - Xác định mối quan hệ - dưới, mối quan hệ đối tượng quản lý, đơn vị với bên để sử dụng cán cách linh hoạt, tạo mối quan hệ tốt nội đơn vị đơn vị với - Bảo đảm điều kiện làm việc cho cộng tác viên cán DS -KHHGĐ xã; tạo điều kiện để họ tham gia ý kiến vào định quan trọng Trong trình tổ chức thực hiện, thường gặp phải nhiều khó khăn thiếu kinh phí, thiếu phương tiện, tài liệu, người thực có vướng mắc phát sinh đòi hỏi phải phải điều hành cụ thể Để điều hành có hiệu quả, Lãnh đạo Ban đạo DS -KHHGĐ xã cần phải: - Xây dựng chương trình cơng tác chi tiết sở kế h oạch phê duỵệt - Thông báo kế hoạch chi tiết quyền hạn trách nhiệm tổ chức đoàn thể, cá nhân cách công khai rộng rãi để họ chủ động xử lý phần việc cụ thể giao - Giao trách nhiệm cho cộng tác viên DS-KHHGĐ, đoàn thể quần chúng để chủ động thực giải công việc giao - Tập huấn cập nhật kiến thức cho cộng tác viên thông qua buổi họp giao ban thường kỳ sử dụng nhiều hình thực khuyến khích để nâng cao chất lượng hoạt động, u nghề nghiệp - Có thơng tin chuẩn xác tiến độ công việc thông tin phản hồi từ nhiều phía để có định đắn - Duy trì họp thường kỳ Ban đạo DS -KHHGĐ xã để kịp thời rút kinh nghiệm tổ chức thực việc điều phối hoạt động Tổ chức thực kế hoạch DS-KHHGĐ thực thơng qua chương trình mục tiêu sở hợp đồng ký kết quan DS-KHHGĐ với quan thực Bao gồm chế thực hiện, trách nhiệm chủ thể quản lý đối tượng quản lý, tiến độ thực hiện; lựa chọn biện pháp triển khai tiêu kế hoạch cấp quản lý Giám sát thực Điều hành kế hoạch thể thông qua việc kiểm tra, giám sát việc thực mục tiêu, nhiệm vụ, hoạt động ghi kế hoạch, sở người quản lý định để thúc đẩy việc thực kế hoạch rút kinh nghiệm, điều chỉnh vấn đề đề tồn tại, vướng mắc trình thực kế hoạch 94 - Giám sát, kiểm tra tình thình thực kế hoạch ( công tác kiểm tra, giám sát phải thực suốt thời gian thực kế hoạch ): Nhằm xử lý giải khó khăn, vướng mắc yêu cầu phát sinh đơn vị, cá nhân thực hoạt động theo khả thông qua làm việc họp với đơn vị, cá nh ân có liên quan Đối với khó khăn vượt thẩm quyền, cần báo cáo xin ý kiến, thị cấp cao - Tạo điều kiện để hoạt động ghi bảng kế hoạch hành động thực Mỗi thay đổi phải thống trước thông báo công khai Điều chỉnh kế hoạch Căn kết thực kế hoạch -9 tháng đầu năm, thay đổi yếu tố khách quan ( khí hậu, mơi trường, sách ) để điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế nhằm nâng cao hiệu sử dụng kinh phí giao theo kế hoạch Văn điều chỉnh kế hoạch, trình Uỷ ban Nhân dân xã báo cáo Trung tâm DS-KHHGĐ huyện phê duyệt Thời gian điều chỉnh kế hoạch hàng năm từ tháng đến tháng 10 Khi phê duyệt, kế hoạch điều chỉnh trở thành p háp quy cần tổ chức thực nghiêm túc Tổng kết giao kế hoạch Tổng kết tình hình thực kế hoạch để đánh giá kết đạt được, hạn chế tồn rút nguyên nhân hạn chế để có biện pháp khắc phục năm kế hoạch Giao kế hoạch để phổ biến kế hoạch công khai đến rộng rãi đơn vị, cá nhân tạo điều kiện cho đơn vị, cá nhân thi đua, kiểm tra lẫn trình tổ chức thực kế hoạch Tổng kết giao kế hoạch thường thực vào thời điểm cuối năm đầu năm Ví dụ : CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH + Sau có kế hoạch hành động cụ thể, cán DS-KHHGĐ phải tham mưu cho Ban đạo DS-KHHGĐ xã tổ chức cho đoàn thể, phận, cá nhân thực kế hoạch hành động họ + Chuẩn bị phân phối về: Nhân sự, kinh phí, phương tiện cho phận truyền thông, quản lý KHHGĐ, quản lý cộng tác viên trước vào thực 95 + Khi tổ chức hoạt động cụ thể, ý trả lời câu hỏi như: Phải gì? Làm nào? Phải tránh nhữn g gì? Khơng qn gì? + Đối với hoạt động nên ghi lại kinh nghiệm sau lần thực để áp dụng sau + Phải có thời gian trao đổi với người trực tiếp thực chắn họ hiểu rõ nhiệm vụ + Sắp xếp, lồng ghép cơng việc thành nhóm hợp lý, thực kế hoạch cách linh hoạt, mềm dẻo + Khi thực kế hoạch hành động, việc ổn thỏa, khơng vướng mắc tiếp tục thực Trong trường hợp cần điều chỉnh mục tiêu, loại bỏ hoạt động khơng thích hợp, bổ sung hoạt động mới, phải báo cáo Ban đạo DS -KHHGĐ xã để xin ý kiến định Nếu việc điều chỉnh vượt thẩm quyền xã, Ban đạo DS -KHHGĐ báo cáo Trung tâm DS-KHHGĐ huyện định Tạo điều kiện để tất ghi bảng kế hoạch hành động phải thực Mỗi thay đổi phải thống thông báo công khai CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Hãy nêu khái niệm, tầm quan trọng nguyên tắc lập kế hoạch? Trình bày nhiệm vụ bước lập kế hoạch tác nghiệp ? Trình bày quy trình thực quy trình tổng hợp kế hoạch? Các thành phần kế hoạch? Hãy nêu nhiệm vụ công tác kế hoạch tuyến sở? Những vấn đề tồn tại, thách thức thường gặp DS-KHHGĐ tuyến xã, phường? Tại phải lập kế hoạch (chương trình) cơng tác tuần, thán g, q tuyến xã, phường? Để xây dựng chương trình cơng tác tuần, tháng, quý xã cần phải đáp ứng yêu cầu gì? Để xây dựng mục tiêu kế hoạch hàng năm phù hợp với khả thực tế, hoạt động sau không cần phải tiến hành bước xây dựng mục tiêu a Đánh giá thực trạng xem mục tiêu đâu b Đánh giá lực tổ chức máy để thực mục tiêu c Tầm quan trọng mục tiêu, ý nghĩa tác động mục tiêu đến đời sống kinh tế xã hội d Khả ngân sách để đảm bảo việc thực mục tiêu 96 Có nguyên tắc lập kế hoạch: a b c d 9 Có bước lập kế hoạch? a b c d 10 10 Sự khác phương án hành động lập kế hoạch thể phương án sau đây? a Sự khác việc xếp thứ tự ưu tiên, mức độ ưu tiên hoạt động hiệu mang lại phương án hành động b Sự khác kinh phí phân bổ cho phương án hành động c Sự khác tổ chức đơn vị thực nhiệ m vụ hoạt động phương án hành động d Sự khác thời gian thực nhiệm vụ hoạt động phương án hành động 97 ... TẮT KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình SKSS Sức khỏe sinh sản DS-KHHGĐ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình NKĐSS Nhiễm khuẩn đường sinh sản DS/SKSS/KHHGĐ Dân số/ Sức khỏe sinh sản/ Kế hoạch hóa gia đình SKSS/KHHGĐ... cán sở Giáo trình bao gồm bốn bài: Bài Quản lý chương trình dân số, kế hoạch hóa gia đình Bài Lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình tuyến sở Bài Quản lý đối... hỏi lượng giá 15 1 Tài liệu tham khảo 15 9 Bài QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HỐ GIA ĐÌNH MỤC TIÊU - Trình bày khái niệm quản lý, quản lý nhà nướ c dân số, kế hoạch hóa gia đình; - Phân

Ngày đăng: 11/11/2017, 11:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan