Quản lý dạy học môn Vật lí ở các trường trung học phổ thông huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (LV thạc sĩ)

95 518 2
Quản lý dạy học môn Vật lí ở các trường trung học phổ thông huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý dạy học môn Vật lí ở các trường trung học phổ thông huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (LV thạc sĩ)Quản lý dạy học môn Vật lí ở các trường trung học phổ thông huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (LV thạc sĩ)Quản lý dạy học môn Vật lí ở các trường trung học phổ thông huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (LV thạc sĩ)Quản lý dạy học môn Vật lí ở các trường trung học phổ thông huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (LV thạc sĩ)Quản lý dạy học môn Vật lí ở các trường trung học phổ thông huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (LV thạc sĩ)Quản lý dạy học môn Vật lí ở các trường trung học phổ thông huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (LV thạc sĩ)Quản lý dạy học môn Vật lí ở các trường trung học phổ thông huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (LV thạc sĩ)Quản lý dạy học môn Vật lí ở các trường trung học phổ thông huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (LV thạc sĩ)Quản lý dạy học môn Vật lí ở các trường trung học phổ thông huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (LV thạc sĩ)Quản lý dạy học môn Vật lí ở các trường trung học phổ thông huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (LV thạc sĩ)Quản lý dạy học môn Vật lí ở các trường trung học phổ thông huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THIỀU CHÍ NGỌC QUẢN LÝ DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG XUÂN CỪ HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn THIỀU CHÍ NGỌC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Một số khái niệm 1.2 Dạy học mơn Vật lí nhà trường trung học phổ thông 14 1.3 Quản lý dạy học mơn Vật lí trường trung học phổ thông 19 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến dạy học quản lý dạy học mơn Vật lí trường trung học phổ thơng 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 31 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình giáo dục huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 31 2.2 Thực trạng dạy học môn Vật lí trường trung học phổ thơng huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 35 2.3 Thực trạng quản lý dạy học mơn Vật lí trường trung học phổ thông huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 45 2.4 Nguyên nhân thực trạng 53 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 55 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 55 3.2 Những biện pháp quản lý dạy học Vật lí trường trung học phổ thông huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 56 3.3 Kết khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi biện pháp 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất DTTS Dân tộc thiểu số GD-ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HĐDH Hoạt động dạy học HS Học sinh HT Hiệu trưởng MT Môi trường PHT Phó Hiệu trưởng PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TPCM Tổ phó chun mơn TTCM Tổ trưởng chun mơn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Đánh giá việc thực nội dung mơn Vật lí 36 2.2 Mức độ sử dụng PPDH hình thức dạy học GV 38 2.3 Tình trạng sử dụng PTDH 40 2.4 Các phương pháp đánh giá chủ yếu dạy học Vật lí 41 2.5 Tỷ lệ sử dụng nội dung hình thức đánh giá 41 2.6 Tỷ lệ phương pháp tự bồi dưỡng GV 42 2.7 Mục đích viết SKKN 44 2.8 2.9 2.10 2.11 Thực trạng kết học tập mơn Vật Lí học sinh trường THPT huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên Số lượng, chất lượng giáo viên môn trường trung học phổ thơng huyện Mường Nhé Vật Lí năm học 2016-2017 Tổng hợp đánh giá CBQL GV mức độ thực biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn Thực trạng bồi dưỡng chuyên đề giáo viên dạy học môn Vật lý trường THPT huyện Mường 44 45 45 47 2.12 Biện pháp đảm bảo thực nội dung chương trình 48 2.13 Các biện pháp quản lý đổi PPDH 48 2.14 Mức độ đạo đổi PPDH CBQL 49 2.15 Tỷ lệ biện pháp quản lý sử dụng PTDH Vật lí 50 2.16 Biện pháp quản lý việc tự bồi dưỡng chuyên môn GV 50 2.17 Biện pháp đạo thực kiểm tra đánh gia 51 2.18 Mức độ đạo đổi KTĐG CBQL 52 3.1 3.2 Kết khảo sát tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý đề xuất Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất 70 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vật lí học ngành khoa học nghiên cứu quy luật vận động tự nhiên, từ thang vi mô (các hạt cấu tạo nên vật chất) thang vĩ mô (các hành tinh, thiên hà vũ trụ) Đối tượng nghiên cứu Vật Lí bao gồm vật chất, lượng, không gian thời gian Vật Lí cịn xem ngành khoa học định luật Vật Lí chi phối tất ngành khoa học tự nhiên khác Vì vậy, hiểu biết nhận thức Vật Lí có giá trị to lớn đời sống sản suất, đặc biệt cơng cơng nghiệp hố đại hố đất nước Mơn Vật lí có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo giáo dục phổ thơng, bước đầu hình thành học sinh kỹ thói quen làm việc khoa học - kỹ thuật, học nghề, trung cấp, chuyên nghiệp đại học Mơn Vật Lí có khả to lớn việc rèn luyện cho học sinh kỹ tư bậc cao hình thành niềm tin chất khoa học tượng tự nhiên khả nhận thức người, khả ứng dụng khoa học để đẩy mạnh sản xuất cải thiện đời sống Mặt khác môn Vật Lí gắn bó chặt chẽ với mơn học khác tốn học, cơng nghệ, hố học, sinh học Mơn Vật lí có tính đặc thù rõ nét, trọng xây dựng phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lực nhận thức lứa tuổi nhằm phát huy tối đa hiệu giảng dạy đạt mục tiêu môn cao Việc quản lý dạy học mơn Vật lí cần có yêu cầu giải pháp cụ thể, phù hợp với đặc trưng tính đặc thù mơn nhằm phát huy tối đa hiệu dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Trong năm qua, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên huyện thành lập thuộc tỉnh miền núi biên giới phía Tây Bắc, kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn ngành giáo dục đạt thành tựu đáng khích lệ hồn thành phổ cập THCS, chất lượng giáo dục ngày nâng cao, đặc biệt mơn Vật lí kết học tập học sinh đạt điểm loại giỏi với tỉ lệ cao Đặc biệt năm gần mơn Vật lí ln có học sinh đạt giải kì thi chọn học sinh giỏi mơn văn hóa cấp Tỉnh Điều đáng tiếc nay, số giáo viên Vật lí chưa thực thấm nhuần chất, hướng cách thức đổi PPDH Vật lí; hiểu biết sở lí luận, thực tiễn đổi PPDH chưa sâu sắc Đa số giáo viên trọng truyền thụ kiến thức theo kiểu thuyết trình xen kẽ hỏi đáp, nặng thông báo, giảng giải kiến thức, nhẹ phát huy tính tích cực phát triển tư học sinh Nhiều giáo viên lên lớp theo kiểu dạy "chay", khơng sử dụng thí nghiệm phương tiện trực quan khác Việc sử dụng phương tiện dạy học cịn nặng mơ tả, minh hoạ chủ yếu Hình thức tổ chức dạy học cịn đơn điệu, nội dung giảng chưa có tính liên mơn Dạy theo lớp chủ yếu Các hình thức dạy học cá nhân, nhóm, ngồi trời chưa thực hiện, thực chưa có hiệu Trong nhiều học Vật lí, học sinh có hội để tự xây dựng nên kiến thức Các em có điều kiện để suy xét, thảo luận sử dụng ý tưởng nhằm tái xếp cấu trúc ý tưởng thành ý nghĩa riêng “làm chủ” ý tưởng mà em xử lí.Trong số lớp học, học sinh yếu giao tập học sinh giỏi, tập khó đến mức em khơng đạt thành công cần thiết Cơ sở vật chất phục vụ dạy học phương tiện dạy học thiếu chưa đồng Có thể quan sát thấy nhiều học Vật lí học sinh tỏ khơng quan tâm nhiều đến nội dung học, chịu trách nhiệm việc học thân trở thành người học thụ động Trong suy nghĩ nhiều học sinh, kiến thức mơn Vật lí khơng vận dụng vào đời sống hàng ngày em Có thể nói, cách dạy học Vật lí nêu làm hại đến việc phát triển trí tuệ học sinh, làm cho học sinh hết hứng thú học mơn Vật lí làm cho việc dạy học Vật lí trở thành gánh nặng thầy trị Đặc biệt việc quản lí đổi dạy học mơn Vật lí chưa quan tâm thích đáng, đạo thực mang tính chất hình thức Vì vậy, tiếp tục đổi việc quản lí dạy học Vật lí lên vấn đề quan trọng mà cải cách giáo dục mơn Vật lí trường phổ thơng phải tiếp tục quan tâm giải Bên cạnh yếu tố chủ quan trên, cịn có yếu tố khách quan xu thị hóa, tác động kinh tế thị trường, ảnh hưởng bùng nổ công nghệ thông tin, truyền thông hàng ngày len lỏi vào ngõ, nhà, lớp học lấy thời gian, lấy niềm đam mê học hành, tâm trí, chí tiền bạc em, khiến phận không nhỏ học sinh bị chệnh hướng sống, gây khó khăn cho cơng tác giáo dục nói chung nhà trường địa bàn huyện Mường Nhé, có chất lượng học tập mơn Vật lí Từ lí nêu trên, đề tài nghiên cứu lựa chọn “Quản lý dạy học mơn Vật lí trường trung học phổ thông huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” Với lòng mong muốn góp phần khiêm tốn vào việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí trường THPT, huyện Mường Nhé Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tổng quan nghiên cứu quản lý dạy học trường trung học phổ thông 2.1.1 Nghiên cứu ngồi nước Quản lí hoạt động quan trọng người, xét từ phạm vi cá nhân, tập đồn, quốc gia, nhóm quốc gia Đây hoạt động mang ý nghĩa định, mang tính chất sống cịn chủ thể tham dự vào hoạt động xã hội nhân loại, có giáo dục Khi xã hội phát triển giáo dục ngày quan tâm mặt Vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục nói chung nâng cao chất lượng dạy học nói riêng nhà trường từ lâu trở thành vấn đề quan tâm nước giới Các nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu giới thấy rõ vai trò, động lực giáo dục phát triển kinh tế- xã hội Thậm chí kinh tế tri thức trở thành thành phần quan trọng phát triển đất nước Trước yêu cầu xã hội nhiệm vụ giáo dục đào tạo, nhiều cơng trình nhà nghiên cứu nước ngồi cơng bố như: Harld – Kôntz, Những vấn đề cốt yếu quản lí, nhà xuất khoa học kỹ thuật 1992; M.I.Kơnđacốp, Cơ sở lí luận khoa học quản lí giáo dục, trường cán quản lí giáo dục viện khoa học giáo dục 1984; Tác phẩm “ Kinh nghiệm lãnh đạo Hiệu trưởng” Xukhômlinxki ( dịch xuất năm 1981) đưa nhiều tình QL giáo dục QL dạy học nhà trường, tác giả bàn nhiều phương pháp thực mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, đặc biệt vấn đề phân công QL dạy học 2.1.2 Nghiên cứu nước Trước hết phải nói đến tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh QL giáo dục dạy học Bằng việc vận dụng sáng tạo Triết học Mác – Lênin kế thừa tinh hoa tư tưởng giáo dục tiên tiến, Người để lại cho giáo dục cách mạng Việt Nam tư tưởng có giá trị cao trình phát triển lý luận giáo dục dạy học Dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà khoa học Việt Nam tiếp cận quản lí giáo dục quản lí trường học chủ yếu dựa tảng lý luận giáo dục học Trước nhiệm vụ đổi giáo dục việc yêu cầu đổi nội dung, phương pháp dạy học việc làm cần thiết cấp bách Các nhà nghiên cứu giáo dục cho đời nhiều công trình lĩnh vực này: tác giả Phạm Viết Vượng với vấn đề lấy học sinh làm trung tâm; tác giả Trần Hồng Quân đề cập tới số vấn đề đổi lĩnh vực giáo dục đào tạo Trong nhà trường phổ thông, HĐDH hoạt động trọng tâm Chính có nhiều cán quản lí trường THPT nước tập trung nghiên cứu biện pháp quản lí nhà trường, có quản lí HĐDH, chẳng hạn luận văn thạc sỹ tác giả Đinh Thị Tuyết Mai với đề tài “ Các biện pháp quản lí hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THPT tỉnh Thái Nguyên” ( 2002); tác giả Phạm Hoàng Phương với đề tài “ Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THPT huyện Ứng Hòa tỉnh Hà Tây”, Trần Thanh Hải với đề tài " Những biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn để nâng cao chất lượng dạy học trường THPT huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang" (2008), Trần Thị Thanh Mai với đề tài "Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn khoa học tự nhiên trường THPT huyện Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc" (2005), Trần Xuân Lý với đề tài "Quản lý hoạt động dạy học môn Vật lí trường THPT huyện Bình Xun, tỉnh Vĩnh Phúc"(2015), Phạm Trung Kiên với đề tài "Quản lý hoạt động dạy học mơn Vật lí theo hướng tích hợp trường THPT Chuyên Thái Bình" (2014), Mai Thị Hồng Nhung với đề tài "Quản lý dạy học trường THPT Thanh Chăn tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam" (2014) Các tài liệu dù mang tính khái quát hay đề cập tới khía cạnh QL giáo dục nói chung quản lí HĐDH nói riêng Đó cơng trình có giá trị lý luận thực tiễn, phù hợp với công việc tác giả việc phụ trách chuyên môn môn Vật lí trường THPT, đồng thời giúp cho ban giám hiệu, tổ trưởng tổ chuyên môn, cán cốt cán phụ trách chuyên môn trường THPT khác tham khảo để vận dụng cơng tác quản lí Qua trình học tập nghiên cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu tác giả thấy chưa thể bao quát hết đặc thù riêng khu vực, vùng miền Huyện Mường Nhé trực thuộc tỉnh Điện Biên tỉnh miền núi, kinh tế cịn khó khăn, chưa có nghiên cứu đầy đủ vấn đề quản lí HĐDH mơn Vật lí bối cảnh thực công việc đổi giáo dục Vì vậy, khn khổ luận văn sâu sở lý luận công tác quản lí HĐDH mơn Vật lí, để tìm hiểu thực trạng quản lí HĐDH mơn Vật lí trường THPT địa bàn huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên từ đề xuất số biện pháp quản lí HĐDH nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp đổi quản lý dạy học môn Vật lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí trường THPT huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề trên, đề tài tập trung vào nhiệm vụ sau: 3.2.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý dạy học mơn Vật lí trường THPT 3.2.2 Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Vật lí trường THPT huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 16 Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1981), Phương pháp luận khoa học giáo dục, Nxb giáo dục Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế xã hội, Nxb Khoa học Xã hội 19 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb giáo dục Hà Nội 20 Đặng Xuân Hải (2012), đề cương giảng Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo trình dùng cho học viên cao học Quản lý giáo dục 21 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp giáo dục, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học sư phạm 22 Bùi Văn Huệ, Tạp chí giáo dục số 12/2001- Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng đổi giáo dục phổ thông 23 Nguyễn Văn Khải chủ biên (2002), Lí luận dạy học Vật lí (phần đại cương), Nxb Giáo dục Hà Nội 24 M.I Kơnđacốp (1984), Cơ sở lí luận khoa học quản lý giáo dục, Trường cán quản lí giáo dục trung ương - Hà Nội 25 Đỗ Bích Ngọc (1992), Quản lý q trình giáo dục trường phổ thông dân tộc nội trú, Bài giảng trường cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội 26 Hà Thế Ngữ- Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1,2; Nxb Giáo dục Hà Nội 27 Trần Hồng Quân (1995), Một số vấn đề đổi lĩnh vực giáo dục đào tạo, Trường Cán quản lí Giáo dục Đào tạo TW 1, Hà Nội 28 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 29 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 30 Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 76 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dùng cho cán quản lý) Kính thưa q thầy/cơ giáo Để giúp tơi thực đề tài nghiên cứu khoa học: “Quản lý dạy học mơn Vật lí trường THPT huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục”, xin q thầy vui lịng cho biết ý kiến đánh giá cách trả lời câu hỏi (Đánh dấu “x” vào lựa chọn mình) ( Thơng tin để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, không đánh giá người trả lời) Về phân công giảng dạy môn Vật lí - Thầy/cơ thường sử dụng ngun tắc sau phân công giảng dạy? STT Các nguyên tắc phân công giảng dạy Đúng chuyên môn Phù hợp trình độ, lực Bình đẳng ngày, công Đáp ứng tối đa nguyện vọng Ưu tiên giảm nhẹ theo thứ tự: phụ nữ có thai, nhỏ, cao niên Ưu tiên trình độ cao Ưu tiên người có thành tích - Các biện pháp phân công giảng dạy thầy/cô thường dùng gì? Giao quyền Bồi dưỡng nhận thức cho GV Xây dựng kế hoạch phân công Xây dựng tiêu chuẩn phân công Kiểm tra giám sát Tiếp nhận ý kiến phản hồi GV Điều chỉnh, bổ sung cần thiết 77 Về thực nội dung chương trình Thầy/cơ vui lòng cho biết mức độ sử dụng biện pháp quản lý thực nội dung chương trình mơn Vật lí Mức độ sử dụng Các biện pháp STT Thường xuyên Kiểm tra kế hoạch giảng dạy Kiểm tra giáo án Kiểm tra sổ báo giảng Thanh tra chun mơn Ít sử dụng Khơng Dự giờ: + Đột xuất + Có kế hoạch Bồi dưỡng nhận thức cho GV Về đổi PPDH mơn Vật lí Thầy/cơ vui lịng cho biết mức độ sử dụng biên pháp quản lý đối PPDH Vật lí nay: STT Mức độ sử dụng Các biện pháp Tập huấn đổi PPDH Tổ chức hội thi, thao giảng Dự giờ, rút kinh nghiệm dạy Sinh hoạt chuyên đề PPDH Bồi dưỡng nhận thức cho GV Chỉ đạo qua hội nghị Giao lưu với trường bạn Thường xun 78 Ít sử dụng Khơng - Thầy cho biết mức độ đạo thực biện pháp đổi nào? Chỉ đạo thường xuyên Chỉ đạo không thường xuyên - Thái độ thực đổi PPDH GV nhà trường biểu mặt sau đây? Tích cực Khơng tích cực Khơng quan tâm Về sử dụng phương tiện thiết bị dạy học - Thầy/cơ vui lịng cho biết biện pháp sau mà thầy cô thường sử dụng để quản lý việc sử dụng phương tiện dạy học Kiểm kê PTDH Đăng ký sử dụng PTDH hàng tuần Dự Tổ chức thi làm đồ dùng dạy học Tập huấn sử dụng đồ dùng, PTDH Tập huấn ứng dụng CNTT - Các biện pháp quản lý việc ứng dụng CNTT dạy học mơn Vật lí: Tập huấn sử dụng CNTT Tổ chức dạy mẫu Thao diễn giảng dạy Đăng ký soạn giảng giáo án điện tử 79 Về tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ GV - Các biện pháp quản lý hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ GV: Nhắc nhở Kiểm tra sổ dự Kiểm tra sổ bồi dưỡng chuyên môn Tổ chức thi viết SKKN Chỉ đạo tổ chuyên môn Vật Lí hoạt chuyên đề Tổ chức tham quan, học tập đơn vị bạn - Việc tự bồi dưỡng GV là: Tích cực Chưa tích cực Thụ động - Hoạt động viết SKKN GV là: Hiệu Chưa hiệu Về kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Vật lí HS - Các biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Vật lí HS? Tập huấn đổi đề kiểm tra đánh giá Thống đề đảm bảo mức độ: nhận thức – thông hiểu – vận dụng Thống cách đánh giá, cho điểm Kiểm tra định kì kết đánh giá GV Khảo sát kết đánh giá HS 80 - Việc đạo đổi kiểm tra, đánh giá là: Thường xuyên Chưa thường xuyên Ít ý Khảo sát tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý đề xuất * Ghi chú: CT- cấp thiết; Kh CT - Không cấp thiết; KT - khả thi; Kh KT - không khả thi T T Các biện pháp QL đề xuất Rất CT Chỉ đạo xây dựng thực kế hoạch dạy học linh hoạt cho lớp có đông HS người DTTS để đảm bảo thực mục tiêu, chương trình dạy học mơn Vật Lí THPT Tổ chức thực đổi PPDH môn Vật lí Thực đổi hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo tiếp cận lực Tăng cường đạo hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo viên Hồn thiện cơng tác trang bị, bảo quản sử dụng có hiệu CSVC-TBDH Tính khả thi Tính cấp thiết CT Kh CT Điểm Thứ bậc Rất KT KT Chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy/cô! 81 Kh KT Điểm Thứ bậc Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dùng cho giáo viên) Kính thưa q thầy/cơ giáo Để giúp tơi thực đề tài nghiên cứu khoa học: “Quản lý dạy học mơn Vật lí trường THPT huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục”, xin q thầy vui lịng cho biết ý kiến đánh giá cách trả lời câu hỏi (Đánh dấu “x” vào lựa chọn mình) ( Thơng tin để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, không đánh giá người trả lời) Về thực nội dung chương trình Mức độ thực Nội dung đánh giá STT TX SL Lập kế hoạch dạy học môn Vật lí Thiết kế giáo án trước lên lớp Thực đầy đủ nội dung chương trình dạy học Vật Lý Thăm lớp, dự đồng nghiệp Seminar học Vật Lý 10 Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Vật Lý Tự nghiên cứu tài liệu dạy học Vật lý Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh lên lớp Tích hợp dạy học khoa học tự nhiên dạy học Vật lý 82 KTX % SL % KTH SL % 11 Thực phân hóa dạy học Vật lý 12 Bồi dưỡng học sinh giỏi 13 Phụ đạo học sinh yếu 14 15 Đổi phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy học Đổi phương pháp đánh giá kết học tập học sinh 16 Đảm bảo tính thực tiễn 17 Các nội dung khác Về PPDH Vật lí - Mức độ hiệu sử dụng PPDH Vật lí mà thầy/cơ sử dụng gì? STT Mức độ Phương pháp dạy học Thuyết trình Nêu vấn đề Giải vấn đề Đàm thoại Luyện tập Thực hành Ngoại khoá DH theo nhóm Hiệu 83 Ít hiệu Khơng hiệu - Các biện pháp quản lý thực tiễn đổi PPDH CBQL PP sau đây? Tập huấn đổi PPDH Tổ chức hội thi, thao diễn giảng dạy Dự giờ, rút kinh nghiệm dạy Kiểm tra giáo án Sinh hoạt chuyên đề PPDH Bồi dưỡng nhận thức cho GV Chỉ đạo qua hội nghị Giao lưu với trường bạn Biện pháp khác - Mức độ đạo đổi PPDH mức độ sau đây? Thường xuyên Không thường xuyên Không thực Về sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng CNTT dạy học mơn Vật lí - Mức độ hiệu sử dụng phương tiện dạy học Vật lí học: Mức độ Phương tiện dạy học STT TX Mơ hình, sơ đồ, tranh ảnh, dụng cụ thực hành Các phần mềm hỗ trợ dạy học Phần mềm soạn thảo Word Phần mềm trình chiếu Power Point Phần mềm trắc nghiệm 84 KTX Hiệu KTH HQ Ít HQ KHQ Internet Sử dụng phòng thực hành Đèn chiếu Overhead Máy chiếu LCD-Projector 10 Bảng thông minh Smartboard - Việc ứng dụng CNTT dạy học Vật lí mức độ sau đây? Chưa biết sử dụng Sử dụng hạn chế Đã sử dụng thành thạo Sử dụng chưa khoa học Tổng hợp đánh giá CBQL GV mức độ thực biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên mơn Thầy/cơ vui lịng cho biết mức độ thực biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên mơn Vật lí ? Mức độ thực TT Biện pháp Tốt SL Hiệu trưởng đạo kế hoạch, nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn Hiệu trưởng yêu cầu tổ trưởng chuyên môn tổ chức hoạt động khác nhằm bồi dưỡng CM, nghiệp vụ cho GV Thường xuyên kiểm tra việc thực kế hoạch, thực chế độ thông tin báo cáo 85 Chưa tốt TB % SL % SL % Về bồi dưỡng chuyên đề giáo viên dạy học môn Vật lý trường THPT huyện Mường Thầy/cô vui lòng cho biết mức độ thực nội dung bồi dưỡng chun đề mơn Vật lí ? Mức độ thực Nội dung bồi dưỡng chuyên đề TT Chuyên đề Vật lí lớp 10 Chuyên đề Vật lí lớp 11 Chuyên đề Vật lí lớp 12 TX Khơng Khơng TX đạo Về việc tích lũy, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ - Mức độ sử dụng biện pháp tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ: STT dưỡng GV Đọc tài liệu tham khảo Dự Dự lớp tập huấn Mức độ sử dụng Các hình thức tích luỹ, bồi Thường xun Trao đổi qua hoạt động tổ chuyên môn Viết SKKN Tra cứu tài liệu mạng Internet Hình thức khác 86 Ít sử dụng Khơng Các hình thức đánh giá giảng dạy mơn Vật lí Kiểm tra vấn đáp (miệng) Kiểm tra viết dạng tự luận Trắc nghiệm khách quan Kiểm tra thực hành Hình thức khác Việc áp dụng SKKN giảng dạy Vật lí nhằm mục đích Để áp dụng vào giảng dạy Để đủ tiêu chuẩn thi đua Để bồi dưỡng chuyên môn 87 Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dùng cho học sinh) Các em học sinh thân mến! Để giúp thực đề tài nghiên cứu khoa học: “Quản lý dạy học môn Vật lí trường THPT huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục”, em vui lòng cho biết ý kiến đánh giá cách trả lời câu hỏi (Đánh dấu “x” vào lựa chọn mình) ( Thơng tin để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, không đánh giá người trả lời) Bảng Mức độ STT Nội dung đánh giá Em có thích học mơn Vật lí khơng? Em có thích cách dạy mơn Vật lí thầy/ khơng? Em có thích cách đánh giá kết học tập mơn Vật lí em kiểm tra khơng? Em có thường xun hỏi thầy/cơ vấn đề khó chưa hiểu học mơn Vật lí khơng? Em có thường xuyên đọc thêm sách, tài liệu tham khảo Vật lí khơng? Em có thường xun trả lời hết câu hỏi làm tập thầy/cô giáo giao nhà khơng? Em có thường xun trao đổi với bạn, nhóm học tập vấn đề nội dung học mơn Vật lí khơng? 88 Khơng Bình thường Có Bảng STT Mức độ Các PPDH thầy/ cô sử dụng học Không môn Vật lí Ít, thỉnh sử dụng thoảng Đặt câu hỏi cho HS trả lời Tổ chức cho HS thảo luận nhóm Tổ chức trị chơi tình huống, vận dụng Cho HS nhận xét ý kiến Cho HS chấm bài, chữa lỗi Sử dụng bào giảng điện tử Hướng dẫn HS truy cập internet Khuyến khích HS hỏi lại GV Giới thiệu tài liệu tham khảo liên quan Thường xuyên Em vui lòng trả lời thêm câu hỏi sau Em thích/ khơng thích học mơn Vật lí vì: Em thích/ khơng thích cách dạy mơn Vật lí thầy/cơ giáo em vì: Em thích/ khơng thích cách kiểm tra đánh giá mơn Vật lí kiểm tra miệng làm kiểm tra viết vì: 89 Em thích/ khơng thích Vật lí có hoạt động nhóm vì: Em thích/ khơng thích sử dụng giáo án điện tử Vật lí vì: Em đọc/ khơng đọc thêm tài liệu tham khảo mơn Vật lí vì: Các hoạt động trường em liên quan đến mơn Vật lí mà em biết là: Bài học chương trình SGK Vật lí 10, 11, 12 em thấy khó là: Cảm ơn em! 90 ... Các yếu tố ảnh hưởng đến dạy học quản lý dạy học mơn Vật lí trường trung học phổ thông 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... môn Vật lí quản lý dạy học mơn Vật lí trường THPT huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Vật lí trường THPT huyện Mường Nhé, Điện Biên Chương CƠ SỞ LÍ... học mơn Vật lí trường trung học phổ thơng huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 35 2.3 Thực trạng quản lý dạy học môn Vật lí trường trung học phổ thơng huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

Ngày đăng: 10/11/2017, 15:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.3.1. Khái niệm về dạy học

  • 1.1.3.2. Trường trung học phổ thông

  • 1.1.3.3. Quản lý hoạt động dạy học

    • 1.1.4.1. Một số điều cần quan tâm về đổi mới giáo dục phổ thông

    • Theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, mục tiêu tổng quát của đổi mới giáo dục đó là:

    • Hiệu trưởng chỉ đạo trưởng bộ môn nâng cao nhận thức cho giáo viên Vật Lý về đổi mới phương pháp dạy học Vật lý để họ có nhận thức đúng trên cơ sở đó trang bị cho giáo viên những phương pháp dạy học hiện đại, giúp giáo viên thay đổi cách dạy và thay đ...

    • Trong dạy học Vật Lý Hiệu trưởng cần chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên tăng cường thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Vật lý theo hướng dạy học giải quyết vấn đề, dạy học khám phá, dạy học thông qua thực hành, thí nghiệm, phương pháp bàn tay...

      • Tăng cường chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách thường xuyên, nhằm tạo động lực cho việc học tập của học sinh diễn ra một cách hiệu quả.

      • Bảng 2.10: Tổng hợp đánh giá của CBQL và giáo viên về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn

      • 3.2.1. Biện pháp 1: Chỉ đạo xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học môn Vật Lí linh hoạt cho các lớp có đông học sinh người DTTS.

      • Biện pháp này nhằm tạo điều kiện giúp cho giáo viên có tính chủ động, “quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm” trong kế hoạch dạy học của mình. Kế hoạch dạy học phải làm sao vừa đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu, chương trình dạy học THPT do Bộ GD- ĐT qui đị...

      • 4. Tổng hợp đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn

      • Thầy/cô vui lòng cho biết về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn Vật lí ?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan