giao an tieng viet 5 tuan 11 bai luyen tu va cau dai tu xung ho

3 147 0
giao an tieng viet 5 tuan 11 bai luyen tu va cau dai tu xung ho

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Tiếng việt LUYỆN TỪ CÂU TIẾT 11: TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ? I. Mục đích yêu cầu: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ quê hương. Ôn tập mẫu câu Ai làm gì? - Hiểu xếp vào hai nhóm số từ ngữ quê hương. - Biết dùng từ nghĩa thích hợp thay từ quê hương đoạn văn. - Nhận biết câu theo mẫu Ai làm gì? tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai? Làm gì? - Đặt 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? Với 2-3 từ ngữ cho trước. II. Chuẩn bị: Bảng viết sẵn tập 1,3. III. Các hoạt dộng dạy học: A.Kiểm tra cũ: HS nêu miệng tập tiết 10. B. Dạy mới: Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập. Bài tập 1: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ quê hương. - HS đọc yêu cầu tập. - HS trao đổi theo nhóm: xếp từ ngữ theo hai nhóm vào bảng phụ. - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét, GV chốt lại. Bài tập 2: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ quê hương. - HS đọc yêu cầu, nội dung tập. - HS làm cá nhân. Sau đọc đoạn văn trước lớp. - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. Bài tập 3: - Củng cố mẫu câu Ai làm gì? - HS đọc yêu cầu tập mẫu. - GV lưu ý HS: BT có yêu cầu . Tìm câu viết theo mẫu Ai làm gì? . Tìm phận câu. - HS làm cá nhân, 2em làm bảng phụ. - HS, GV nhận xét, chốt lại. Bài tập 4: - Đặt câu theo mẫu Ai làm gì?. - HS đọc yêu cầu tập. - HS làm cá nhân. Trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. C. Củng cố, dặn dò: Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị Ôn từ hoạt động, trạng thái.So sánh. Giáo án Tiếng việt Luyện từ câu ĐẠI TỪ XƯNG I.- Mục tiêu: 1) Nắm khái niệm Đại từ xưng 2) Nhận biết đại từ xưng tromg đoạn văn; bắt đầu biết sử dụng đại từ xưng thích hợp văn ngắn 3-Giáo dục HS nói viết ngữ pháp xưng II.- Đồ dùng dạy học: -GV:Bảng phụ viết sẵn đoạn văn 1.SGK -HS :SGK III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1) Ổn định: KT chuẩn bị HS 3’ 2) Kiểm tra cũ: - HS lắng nghe - GV nhận xét, rút kinh nghiệmvà kết kiểm tra định kì GK1 (phần luyện từ câu) 33’ 3) Bài mới: 1’ a) Giới thiệu bài: Ở tiết trước, em biết - HS lắng nghe đại từ Trong tiết học hôm em tiếp tục biết đại từ xưng hô, nhận biết đại từ xưng đoạn văn biết sử dụng từ xưng thích hợp văn ngắn b) Nhận xét: HĐ1: Hướng dẫn HS làm tập 7’ - Cho HS đọc yêu cầu tập - GV giao việc: Trong từ: chị, chúng tôi, ta, -1HS đọc to, lớp đọc thầm người, chúng, em phải ro từ người nói, từ người nghe, từ người hay vật VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mà câu chuyện nói tới - Cho HS làm - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét chốt lại : Những từ in đậm -HS làm cá nhân đoạn văn gọi đại từ xưng - Một vài em phát biểu ý kiến - Đại từ xưng chia theo * Ngôi thứ (tự chỉ) * Ngôi thứ hai (chỉ người nghe) * Ngôi thứ ba (chỉ người, vật mà câu chuyện nói tới) HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 (cách tiến hành BT1) 5’ GV nhận xét chốt lại: * Lời “Cơm” lịch sự, tôn trọng người nghe Cơm tự xưng gọi người nghe (Hơ Bia) chị - HS đọc to, lớp đọc thầm * Lời Bia kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác (tự xưng ta gọi người nghe - HS làm cá nhân - Lớp nhận xét HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 (cách tiến hành BT1) -GV nhận xét chốt lại ý đúng: Khi xưng hô, em nhớ vào đối tượng giao tiếp để chọn lời 5’ xưng cho phù hợp Tránh xưng vô le với người - 1hs đọc to, lớp đọc thầm - HS làm cá nhân Ghi nhớ: H: Những từ in đậm đoạn văn dùng để - HS trình bày kết làm gì? - Lớp nhận xét 3’ H: Những từ gọi tên gì? (K) -Cho HS đọc phần ghi nhớ c) Luyện tập: Bài Cho HS đọc yêu cầu BT1 -Để tự mình, người nghe, người hay vật câu chuyện nói tới -Được gọi đại từ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí -GV giao việc: + Tìm từ xưng ngơi - HS đọc phần ghi nhớ đoạn văn 6’ + Nhận xét thái độ, tình cảm nhân vật dùng 1HS đọc to, lớp đọc thầm từ đoạn văn - HS làm việc theo cặp - Cho HS làm + trình bày kết - GV nhận xét chốt lại ý * Các đại từ xưng hai câu nói Thỏ: em, ta * Các đại từ xưng câu đáp Rùa: anh, Bài tập 2Cho HS đọc tập - Một vài HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét - GV giao việc: + Các em đọc đoạn văn - Chọn đại từ xưng hơ: tơi, nó, ta để điền vào chỗ trống đoạn văn cho dúng 6’ - Cho HS làm + trình baỳ kết - 1HS đọc to,lớp đọc thầm - GV nhận xét chốt lại đại từ cần điền - HS làm phiếu là: tơi, tơi, nó, tơi, nó, ta Lớp nhận xét 3’ 4) Củng cố, dặn dò: -Em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ -2 HS nhắc lại -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà viết lại đoạn văn BT2 (phần luyện tập) sau điền đại từ - Chuẩn bị sau : Quan hệ từ Rút kinh nghiệm : VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giáo án Tiếng việt 4 LUYỆN TỪ CÂU TÍNH TỪ I. Mục tiêu: -Hiểu thế nào là tính từ. -Tìm được tính từ trong đoạn văn. -Biết cách sử dụng tính từ khí nói viết. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp kẻ sẵn từng cột ở BT2. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có các từ bổ sung ý -2 HS lên bảng viết. nghĩa cho động từ. -Gọi 3 HS tiếp nối đọc bài tập 2,3 đã hoàn thành. -3 HS đứng tại chỗ đọc bài. -Gọi HS nhận xét về câu các bạn đọc trên bảng, có từ bổ sung ý nghĩa cho động từ nào chưa? Câu văn có đúng ngữ pháp không? Lời văn của bạn có hay không? -Nhận xét chung cho điểm HS . 2. Bài mới: -Nhận xét bài của bạn trên bảng theo các tiêu chí đã nêu. a. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về tính từ và cách sử dụng tính từ để khi nói, viết câu văn có hình ảnh hơn, lôi cuốn hấp dẫn người đọc, người nghe hơn. -Lắng nghe. b. Tìm hiểu ví dụ: -Gọi HS đọc truyện cậu HS ở Ac-boa. -Gọi HS đọc phần chú giải. +Câu chuyện kể về ai? -2 HS đọc chuyện. -1 Hs đọc. +Câu chuyện kể về nhà bác học nổi tiếng người Pháp tên là Lu-i Pa-xtơ. -1 HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS đọc bài tập 2. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổ, dùng bút chì viết những từ thích hợp. 2 HS lên bảng làm bài. -Nhận xét, chữa bài cho bạn trên bảng. -Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn. -Kết luận các từ đúng. a. Tính tình, chất của cậu bé Lu-i: chăm chỉ, giỏi. b. Màu sắc của sự vật: -Những chiếc cầu trắng phao. -Mái tóc của thầy Rơ-nê: xám. c. Hình dáng, kích thước các đặc điểm khác -Lắng nghe. của sự vật. -Thị trấn: nhỏ. -Vườn nho: con con. -Những ngôi nhà: nhỏ bé, cổ kính. -Dòng sông hiền hoà Da của thầy Rơ-nê nhăn nheo. -Những tính từ chỉ tính tình, chất của cậu bé Lu-i hay chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình dáng, -1 HS đọc thành tiếng. kích thước đặc điển của sự vật được gọi là tính từ. Bài 3: -GV viết cụm từ: đi lại vẫn nhanh nhẹn, lên bảng. +Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? -Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại. +Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi hoạt bát nhanh trong bước đi. -Lắng nghe. -Từ nhanh nhẹn diễn tả dáng đi như thế nào? -Tính từtừ miêu tả đặc điểm, tính -Những từ miêu tả đặc điểm tính chất của sự vật, chất của sự vật, hoạt động trạng thái…. hoạt động trạng thái của người vật được gọi là tính từ. -Thế nào là tính từ? -2 HS đọc phần ghi nhớ trang 111 SGK. -Tự do phát biểu. c. Ghi nhớ: +Bạn Hoàng lớp em rất thông minh. -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. +Cô giáo đi nhẹ nhàng vào lớp. -Yêu cầu HS đặt câu có tính từ. +Mẹ em cười thật dịu hiền. +Em có chiếc khăn thêu rất đẹp. +Khu vườn yên tĩnh quá! -Nhận xét, tuyên dương những HS hiểu bài -2 HS tiếp nối nhau đọc từng phần của đặt câu hay, có hình ảnh. d. Luyện tập: -Gọi HS đọc yêu cầu nội dung. -Yêu cầu HS trao đổi làm bài. bài. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi dùng bút chì gạch chân dưới các tính từ. 2 HS làm xong trước lên bảng viết các tính từ. -Nhận xét, bổ sung bài của bạn. -Gọi HS nhận xét, bổ sung. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -1 HS đọc thành tiếng. +Đặc điểm: cao gầy, béo, thấp… +Tính tình: hiền lành, dịu dàng, chăm -Hỏi: +Người bạn người thân của em có đặc chỉ, lười biếng, ngoan ngoãn,… điểm gì? Tính tình ra sao? cách như thế nào? +Tư chất: thông minh, sáng dạ, khôn, ngoan, giỏi,… -Tự do phát biểu. -Gọi HS đặt câu, GV nhận xét chữa lỗi dùng từ, +Mẹ em vừa nhân hậu, vừa đảm đang. ngữ pháp cho từng em. +Cô giáo em rất dịu dàng. +Cu Bi nhà em rất lười ăn. +Bạn Nam là một học sinh ngoan ngoãn sáng dạ. +Bạn Nga mập nhất lớp em. +Căn nhà em nhỏ bé nhưng rất ấm cúng. +Khu vườn bà em rất yên tĩnh. +Con sông quê em hiền hoà uốn quanh đồng lúa. +Chú mèo nhà em rất tinh nghịxh. +Cây bàng ở sân trường toả bóng mát rượi. -Yêu cầu HS viết bài vào vở. 3. Củng cố – dặn dò: -Hỏi: +Thế nào là tính từ? Cho ví dụ. -Dặn HS về Giáo án Tiếng việt Luyện từ câu Dùng Từ đồng âm để chơi chữ I Mục tiêu Hiểu dùng từ đồng âm để chơi chữ Bước đầu hiểu tác dụng biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ; tạo câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe II Đồ dùng dạy - học - Các mẩu chuyện, câu thơ, câu đố vui, sử dụng từ đồng âm để chơi chữ - Bảng phụ viết sẵn hai cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi: (Con) hổ (đang) mang (con) bò lên núi Hổ mang bò lên núi (Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi - Giấy khổ to, bút để HS làm III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ - GV gọi HS đọc kết làm Bài tập - Hai HS lên bảng thực theo yêu (tiết Luyện từ câu trước) mà em cầu GV hoàn thiện nhà vào - GVnhận xét, cho điểm việc làm - HS lắng nghe học HS B Bài Giới thiệu - Các em học từ đồng âm - HS lắng nghe Khi sử dụng từ đồng âm để chơi chữ người ta tạo câu nói gây bất TaiLieu.VN Page ngờ, thú vị cho người đọc, người nghe Để hiểu rõ vấn đề này, học Dùng từ đồng âm để chơi chữ - GV ghi tên lên bảng - HS nhắc lại tên đầu ghi vào Phần Nhận xét - Yêu cầu HS đọc phần Nhận xét - Một HS đọc Cả lớp theo dõi đọc thầm SGK - Phần nhận xét yêu cầu làm gì? - HS trả lời: đọc cho biết câu văn cho hiểu theo cách nào? Vì sao? - GV yêu cầu HS thực yêu cầu - HS trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi theo nhóm đôi để làm - Yêu cầu nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày thảo luận kết thảo luận, lớp theo dõi nhận xét - GV đưa bảng phụ ghi đây, - HS lắng nghe chốt lại (theo lời giải) để HS hiểu Đáp án: Câu văn Hổ mang bò lên núi hiểu theo cách khác nhau: (Con) hổ (đang) mang (con) bò lên núi Hổ mang bò lên núi (Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi Câu văn hiểu theo nhiều cách người viết biết sử dụng từ đồng âmđể chơi chữ Các tiếng hổ, mang từ hổ mang (chỉ tên loài rắn) đồng âm với từ hổ (con hổ) động từ mang (đưa vật từ nơi đến nơi khác) - Em hiểu dùng từ - Dùng từ đồng âm để chơi chữ dựa vào đồng âm để chơi chữ? tượng đồng âm, tạo câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe TaiLieu.VN Page Phần Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Hai đến ba HS đọc phần ghi nhớ SGK - Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ - Một đến hai HS nhắc lại phần ghi nhớ lấy ví dụ minh họa lấy ví dụ minh họa Phần Luyện tập Bài tập - Yêu cầu HS đọc toàn - Một HS đọc toàn bài, lớp theo dõi đọc thầm - Yêu cầu HS làm việc theo cá nhân, - HS làm vào giấy nháp, sau làm sau làm xong trao đổi kết xong trao đổi với bạn với bạn bên cạnh - Gọi HS trình bày - HS trình bày kết - GV theo dõi gọi HS nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét, GV chốt chốt lại ý kiến lại lời giải Đáp án: a) Đậu ruồi đậu dừng chỗ định; đậu xôi đậu đậu để ăn Bò kiến bò hoạt động; bò thịt bò bò b) Chín cho chín tinh thông; chín chín nghề số c) Tiếng Bác thứ từ xưng hô, tiếng bác thứ làm chín thức ăn cách đun nhỏ lửa quấy sền sệt Tiếng thứ từ xưng hô, tiếng thứ hai đổ nước vào để làm cho tan d) Từ đá có lúc động từ (hành động đưa chân nhanh làm tổn thương đối phương), có lúc danh từ - vật rắn - đá Nhờ dùng từ đồng âm, câu có hai cách hiểu khác nhau: - Con ngựa (thật)/ đá ngựa (bằng) đá,/ ngựa (bằng) đá/ không đá ngựa (thật) - Con ngựa (bằng)/ đá ngựa (bằng) đá,/ ngựa (bằng) đá/ không đá TaiLieu.VN Page ngựa (thật) - GV chốt lại : Dùng từ đồng âm để chơi - HS lắng nghe chữ thơ văn lời nói hàng ngày rạo câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người nghe Bài tập - Gọi HS đọc to toàn - Một HS đọc to toàn bài, lớp theo dõi đọc thầm - Yêu cầu HS, quan sát mẫu, tự làm - HS làm việc cá nhân Ba HS lên bảng Lưu ý HS đặt câu chứa làm (mỗi HS đặt hai câu mẫu) HS lớp làm vào hai từ đồng âm Ví dụ: Con cá mực để cạnh lọ mực - Gọi HS nhận xét, chữa bạn - Nhận xét, chữa bảng - Gọi HS lớp nối tiếp đọc câu văn - Năm đến bảy HS đọc làm của GV ý sửa lỗi ngữ pháp cách dùng từ cho HS (nếu có) Củng cố, dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ - Hai đến ba HS nhắc lại - GV nhận xét học - HS lắng nghe - Dặn HS nhà học nội dung Ghi nhớ - HS lắng nghe nhà thực theo làm lại tập vào yêu cầu GV TaiLieu.VN Page Giáo án Tiếng việt Luyện từ câu : ĐẠI TỪ XƯNG I- MỤC TIÊU Nắm khái niệm đại từ xưng Nhận biết đựơc đại từ xưng đoạn văn Chọn đại từ xưng thích hợp để điền vào ô trống ( bt2) HS nhóm A,B: Nhận xét thái độ, tình cảm nhân vật dùng đại từ xưng II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - VBT Tiếng Việt SGK bảng phụ ghi lời giải BT3 - Lời giải BT3 : Đối tượng Gọi Tự xưng Với thầy cô giáo Thầy, cô Em, Với bố mẹ Bố, ba, cha, thầy, tía, mẹ Con Với anh chị Anh , chị Em Với bạn bè Bạn, cậu, đằng Tôi, tớ, Với em Em Anh (chị) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : - Nhận xét kết kiểm tra HKI - Nghe Bài : 1- Giới thiệu : - Nghe 2- Phần nhận xét : Bài : Đọc yêu cầu nội dung TaiLieu.VN - HS đọc yêu cầu, HS đọc Page nội dung, lớp đọc thầm + Đoạn văn có nhân vật ? - Bia, cơm thóc gạo + Các nhân vật làm ? - Cơm Bơ Hia đối đáp với Thóc gạo giận Bia, bỏ vào rừng + Những từ in đậm đoạn văn ? + Những từ dùng để làm ? + Những từ người nói ? + Những từ người nghe ? + Những từ người hay vật mà câu chuyện hướng tới ? - HS nêu - HS nêu - HS nêu - HS nêu - HS nêu KL : Những từ in đậm đoạn văn gọi - Nghe, ghi nhận đại từ xưng Bài : Đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu, lớp đọc + Nhận xét thái độ cơm, sau thầm Bia ? - Dành cho HS nhóm A,B: + Theo em, cách xưng nhân vật - Thảo luận nhóm đôi, nêu nhận đoạn văn thể thái ®é người nói xét ? - HS nêu Bài : Đọc yêu cầu nội dung - HS đọc yêu cầu, HS nối - Thảo luận theo cặp để hoàn thành tiếp đọc nội dung, lớp đọc thầm - Gv nhắc HS tìm từ mà em thường tự xưng với thầy cô / bố mẹ / anh, chị , em / bạn bè Để lời nói đảm bảo tính lịch sự, cần lựa chọn từ xưng phù hợp với thứ bậc, tuổi tác giới tính - Nhóm đôi thảo luận để hoàn thành 3- Phần ghi nhớ : - HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Các nhóm nối tiếp nêu (mỗi nhóm nêu nội dung) 4- Luyện tập : Chó ý ®Õn HS nhãm B TaiLieu.VN Page Bài : Đọc yêu cầu nội dung - Thảo luận nhóm dựa vào gợi ý sau : + Đọc kĩ đoạn văn, + Gạch chân đại từ xưng + Đọc kĩ lời nhân vật có đại từ xưng để nhận xét thái độ, tình cảm nhân vật - HS đọc yêu cầu, HS đọc nội dung, lớp đọc thầm - Nhóm đôi, thảo luận theo gợi ý, đại diện nhóm phát biểu ý kiến, nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS nhóm A,B nhận xét thái độ nhân vật - Nhận xét KL làm Bài : Đọc yêu cầu nội dung + Đoạn văn có nhân vật ? Nội dung đoạn văn kể chuyện ? - Yêu cầu tự làm - Trình bày - HS đọc yêu cầu, HS đọc nội dung, lớp đọc thầm - HS nêu - HS nhãm A làm bảng phụ, HS khác làm VBT - HS làm bảng phô trình bàyï, HS làm VBT nhận xét - 2HS đọc lại đoạn văn điền, lớp đọc thầm HS sai sửa - Nhận xét KL làm 3- Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học, biểu dương HS tốt -Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Vận dung KT học đại từ xưng để biết lựa chọn, sử dụng từ xác, phù hợp với - Nghe hoàn cảnh đối tượng giao tiếp - Hướng dẫn chuẩn bị : Quan hệ từ TaiLieu.VN - HS Page Giáo án Tiếng việt Luyện từ câu : QUAN HỆ TỪ I- MỤC TIÊU Bước đầu nắm khái niệm quan hệ từ Nhận biết số quan hệ câu văn, xác định cặp quan hệ từ c tác dụng câu văn, đoạn văn - Biết đặt câu với quan hệ từ - HS nhóm A,B đặt câu với quan hệ từ nêu BT3 II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một tờ giấy khổ to thể nội dung BT1 - Bảng phụ thể nội dung BT2 - Hai tờ giấy khổ to, tờ thể nội dung BT1, tờ – BT2 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : + Đại từ xưng từ ? Dùng - HS nhãm B nối tiếp lên để làm ? bảng trả lời câu hỏi đặt câu + Hãy đặt câu có sử dụng đại từ ? - Nhận xét, ghi điểm Bài : 1- Giới thiệu : Tiết LTVC hôm nay, giúp - Nghe em bước đầu nắm khái niệm quan hệ từ 2- Phần nhận xét : Bài : Đọc yêu cầu nội dung - Thảo luận theo cặp dựa vào gợi ý : + Từ in đậm nối từ ngữ câu ? + Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ ? - Nhận xét, KL làm : -1 HS đọc yêu cầu, HS nối tiếp đọc nội dung, lớp đọc thầm - Nhóm đôi thảo luận theo gợi ý, làm bài, phát biểu ý kiến - Nhóm nêy ý kiến thảo TaiLieu.VN Page nối say ngây với ấm nóng (biểu thị quan hệ luận nhóm mình, nhóm liên hợp) khác nhận xét, bổ sung Của nối tiếng hót dìu dặt với Họa Mi (biểu thị quan hệ sở hữu) Như nối không đơm đặc với hoa đào (biểu thị ss) Nhưng nối hai câu đoạn văn (biểu thị quan hệ tương phản) Kl : Những từ in đậm VD dùng để nối từ câu nối câu với nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ Nghe mối quan hệ từ câu quan hệ ý câu Các từ gọi quan hệ từ Bài : Đọc yêu cầu nội dung -1 HS đọc yêu cầu, HS nối tiếp đọc nội dung, lớp đọc thầm - GV treo bảng phụ, mời HS gạch chân cặp - Thảo luận nhóm đôi, từ thể quan hệ ý câu nhóm lên gạch chân - Nhận xét KL làm đúng: cặp từ thể quan hệ ý câu Tuy (biểu thị quan hệ tương phản) - KL : Nhiều khi, từ ngữ câu ®îc nối với quan hệ từ mà cặp quan hệ từ nhằm diễn tả quan hệ - Nghe định nghĩa phận câu Phần ghi nhớ : - 2HS nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm Phần luyện tập : Chó ý gióp ®ì HS nhãm B, C Bài : Đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu tự làm theo hướng dẫn sau : + Đọc kĩ câu -1 HS đọc yêu cầu, HS nối tiếp đọc nội dung, lớp đọc thầm -HS tìm quan hệ từ + Gạch chân quan hệ từ cho biết tác dụng câu văn, nêu tác dụng quan hệ từ câu TaiLieu.VN Page - Nhận xét, KL làm : chúng Phát biểu ý kiến - HS làm sai tự sửa Bài : Đọc yêu cầu nội dung - Tổ chức cho HS làm giống - Nhận xét, KL : Cặp quan hệ từ tác dụng Vì nên (biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả) Tuy (Biểu thị quan hệ tương phản) -1 HS đọc yêu cầu, HS nối tiếp đọc nội dung, lớp đọc thầm -HS tìm quan hệ từ câu văn, nêu tác dụng chúng Phát biểu ý kiến - HS làm sai tự sửa - HS đọc yêu cầu Bài : Đọc yêu cầu - HS nhãm B lên bảng đặt - Gọi HS lên bảng đặt câu, HS khác đặt câu vào câu, HS khác đặt câu vào Nối tiếp đọc câu văn có từ nối vừa đặt - Nhận xét, ghi điểm 3.Củng cố, dặn dò : -1 HS nhắc nội dung ghi nhớ Nhận xét tiết học, - HS tuyên dương HS học tốt - Chuẩn bị : MRVT : Bảo vệ môi trường TaiLieu.VN - HS Page ... đáp Rùa: anh, Bài tập 2Cho HS đọc tập - Một vài HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét - GV giao việc: + Các em đọc đoạn văn - Chọn đại từ xưng hơ: tơi, nó, ta để điền vào chỗ trống đoạn văn cho dúng... tiến hành BT1) -GV nhận xét chốt lại ý đúng: Khi xưng hô, em nhớ vào đối tượng giao tiếp để chọn lời 5 xưng hô cho phù hợp Tránh xưng hô vô le với người - 1hs đọc to, lớp đọc thầm - HS làm cá... - HS trình bày kết làm gì? - Lớp nhận xét 3’ H: Những từ gọi tên gì? (K) -Cho HS đọc phần ghi nhớ c) Luyện tập: Bài Cho HS đọc yêu cầu BT1 -Để tự mình, người nghe, người hay vật câu chuyện nói

Ngày đăng: 10/11/2017, 02:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI TỪ XƯNG HÔ

  • Rút kinh nghiệm :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan