BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU 2009

47 127 0
BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP H Ồ CHÍ MINH Dự án Hợp tác Kỹ thuật Nâng cao Năng lực trường Đại học Bách Khoa Để Tăng cường Liên kết Trường Đại học Cộng đồng (Giai đoạn 2) SUPREM - HCMUT BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU 2009 SUPREM - HCMUT 2009 BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU Mục lục Bối cảnh Mục đích Khảo sát Nhu cầu Địa phương 3 Hệ thống Quá trình thực Nghiên cứu Khảo sát Nhu cầu tỉnh Phương pháp khảo sát ĐHBK Các kết khảo sát 5.1 Tỉnh Tiền Giang (1) Số liệu Kinh tế - Xã hội (2) Nhu cầu công nghệ địa phương 10 T-1 Cải thiện công nghệ chiết xuất điều chế tinh dầu Tràm 10 T-2 Phát triển quy trình chế biến sơ ri Barbados 11 T-3 Củng cố bờ sơng phương pháp đóng cột bê tông 13 T-4 Phát triển cơng nghệ thích hợp để tinh lọc, nén trữ biogas container 14 T-5 Nghiên cứu tác động dòng chảy yếu tố mơi trường bè cá 15 T-6 Nghiên cứu tác động dòng chảy sơng/biển nghề ni nhuyễn thể tìm giải pháp để bảo vệ khu vực nuôi trồng tỉnh Tiền Giang 16 5.2 Tỉnh An Giang 18 (1) Số liệu Kinh tế - Xã hội 18 (2) Nhu cầu công nghệ địa phương 19 A-1 Nghiên cứu sử dụng than bùn làm phân bón compost 19 A-2 Xây dựng hệ thống sấy khơ mơ hình dành cho chế biến thực phẩm truyền thống 20 A-3 Tìm kiếm chuỗi vi khuẩn phù hợp cho việc chế tạo phân bón từ phụ phẩm nông nghiệp 21 A-4 Chế biến bảo quản thạch dừa – dứa 22 A-5 Sản xuất Gelatin từ da cá da trơn 23 A-6 Đo khả tự làm sông Hậu 24 5.3 Tỉnh Đồng Nai 25 (1) Số liệu Kinh tế - Xã hội 25 (2) Nhu cầu công nghệ địa phương 26 D-1 Cải thiện sản lượng nấm auricularia spp việc củng cố chất lượng số lượng sản xuất 26 D-2 Các công nghệ bảo vệ môi trường trình sản xuất cao su 28 5.4 Tỉnh Bình Dương 31 (1) Số liệu Kinh tế - Xã hội 31 (2) Nhu cầu công nghệ địa phương 31 B-1 Hệ thống máy phát lượng động đốt sử dụng nhiên liệu biogas chăn nuôi heo 31 B-2 Hệ thống xử lý nước thải cho hộ gia đình/khu dân cư v ới cơng nghê chi phí phù hợp đạt tiêu chuẩn an tồn mơi trường quy định 33 5.5 Tỉnh Lâm Đồng 35 (1) Số liệu Kinh tế - Xã hội 35 (2) Nhu cầu công nghệ địa phương 36 L-1 Chiết tách chất Taxol từ thông đỏ dùng ngành dược 36 L-2 Chiết xuất chất caffein polyphenol từ trình chế biến trà 37 L-3 Xử lý bùn đỏ trình sản xuất Alumin 38 L-4 Phương pháp xử lý nước thải nhà máy chế biến cà phê nhân theo công nghệ ướt 39 L-5 Chiết xuất thảo dược từ thảo mộc cho chế biến nước giải khát 41 L-6 Phát triển cơng nghệ đóng gói trà thảo mộc 42 Hoạt động thời gian tới 43 BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐỊA PHƯƠNG 2009 Bối cảnh Việt Nam thực chương trình cải cách giáo dục sau đại học kể từ bắt đầu công Đổi Mới vào năm 1980 đ ạt thành công đáng kể việc cải thiện chất lượng lẫn số lượng giáo dục sau đại học, góp phần vào q trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm Chính phủ (2006-2010) vạch việc đưa Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại hóa vào năm 2020 Tuy nhiên, ánh sáng thay đổi nhanh chóng này, sở giáo dục sau đại học Việt Nam chưa đủ khả đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo (MOET) vào năm 2005 thông qua ngh ị “Chương trình Cải cách Giáo dục sau Đại học Việt Nam (2006-2010)” Sự phát triển vùng đòi hỏi phản hồi hiệu ứng dụng vấn đề có địa phương khu vực định, đặc biệt lĩnh vực kỹ thuật cơng nghệ Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh (HCMUT) sở giáo dục hàng đầu giáo dục nghiên cứu kỹ thuật khu vực Nam HCMUT hỗ trợ kỹ thuật nhu cầu phát triển địa phương Thông qua Dự án Hợp tác Kỹ thuật dành cho Nâng cao Năng lực Đại học Bách Khoa để Tăng cường Liên kết Đại học – Cộng đồng Giai đoạn (SUPREM-HCMUT), HCMUT mong muốn phát triển sở nghiên cứu đào tạo sau đại học hàng đầu khu vực kỹ thuật, thiết lập hệ thống tiếp tục hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) để đóng góp cho xã hội Khn khổ Dự án SUPREM - HCMUT BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐỊA PHƯƠNG 2009 Các kết dự kiến dự án SUPREM-HCMUT sau: (1) Các chương trình Cao h ọc khoa mơ hình từ hình thức học giảng đường chuyển sang hình thức nghiên cứu đào tạo (2) Các khả Nghiên cứu Phát triển (R&D) dành cho liên kết đại học-cộng đồng đẩy mạnh HCMUT (3) HCMUT đóng vai trò vi ệc nâng cao hợp tác giáo dục liên kết đại học-cộng đồng sở giáo dục sau đại học nghiên cứu miền Nam Việt Nam (4) Các hoạt động HCMUT nhằm nâng cao phát triển địa phương miền Nam Việt Nam công nhận BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐỊA PHƯƠNG 2009 Các mục đích Khảo sát Nhu cầu Địa phương Các mục đích khảo sát nhu cầu địa phương HCMUT tiến hành là: - Tìm hiểu khó khăn cơng nghệ tồn mà địa phương phải đối mặt - Truyền đạt thơng tin khó khăn tỉnh đến khoa liên quan để lên kế hoạch nghiên cứu giải khó khăn cơng nghệ cụ thể - Giúp thiết lập trì kênh thông tin liên lạc HCMUT tỉnh Vai trò yếu HCMUT, sở giáo dục nghiên cứu hàng đầu miền Nam Việt Nam, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng lãnh đạo tương lai đất nước, thơng qua ph ục vụ cho nhu cầu xã hội, đặc biệt ngành công nghiệp địa phương, với phát triển công nghệ Khảo sát nhu cầu địa phương điều tất yếu để kết nối hai phía: đại học xã hội, cộng đồng Trong bối cảnh hoạt động liên kết đại học – cộng đồng nghiên cứu đào tạo (RBE) HCMUT, khảo sát nhu cầu địa phương xem phương tiện thu thập thơng tin khó khăn vấn đề bách tồn mà tỉnh gặp khó khăn tự tìm giải pháp cho vấn đề Vào thời điểm khảo sát nhu cầu địa phương, nhóm khảo sát đóng góp số lời khuyên công nghệ đến sở quyền địa phương có liên quan địa điểm khảo sát Các kết khảo sát chuyển đến thành viên nhà nghiên cứu lĩnh vực liên quan thuộc khoa để điều chỉnh vấn đề xác định trở thành kế hoạch nghiên cứu nhằm tìm kiếm giải pháp cơng nghệ Điều hữu ích nhà nghiên cứu việc tìm kiếm ngân sách nghiên cứu từ phủ nguồn khác Khảo sát nhu cầu địa phương đề xuất số đề tài tiềm cho luận văn thạc sĩ Các hoạt động nghiên cứu học viên cao học thực hướng dẫn thành viên khoa lãnh đạo phòng thí nghiệm, họ có kinh nghiệm thực hành hội để tiếp tục công tác nghiên cứu đào tạo HCMUT Cần lưu ý vấn đề khó khăn đòi hỏi giải pháp trực tiếp không chọn trở thành đề tài nghiên cứu đại học Các đề tài nghiên cứu chọn lựa với quan điểm tạo cáctài liệu khoa học có tính đổi với phù hợp nghiên cứu mức độ cao học lĩnh vực kỹ thuật BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐỊA PHƯƠNG 2009 Khái niệm Khảo sát Nhu cầu Địa phương Điều quan trọng hoạt động nghiên cứu nhà nghiên cứu HCMUT thực dựa khảo sát nhu cầu địa phương khơng có nghĩa gi ải pháp trực tiếp ứng dụng nhu cầu công nghệ cụ thể Hơn nữa, thông qua nghiên cứu chung nhà nghiên cứu trường đại học đối tác địa phương, kết hạt động nghiên cứu HCMUT góp phần vào phát triển công nghệ then chốt tồn vấn đề công nghệ mà tỉnh, và/hoặc ngành công nghiệp công đồng tỉnh thường gặp phải BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐỊA PHƯƠNG 2009 Hệ thống Quá trình thực Nghiên cứu Khảo sát Nhu cầu Tỉnh Khảo sát Nhu cầu Thông thường, tỉnh tổ chức họp khoảng thời gian từ tháng Hai – tháng Ba hàng năm UBND tỉnh Sở ban ngành liên quan đến nhu cầu vấn đề kỹ thuật đòi hỏi cần phải nghiên cứu Các nhu cầu gửi từ huyện đến Sở ban ngành liên quan UBND tỉnh (bao gồm Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Sở Tài Nguyên Môi trường) thời gian từ tháng Ba - tháng Tư hàng năm Các đề tài nh ận từ huyện gửi đến UBND tỉnh để đánh giá chọn lựa Sở KHCN gửi danh sách riêng hàng năm với khoảng 60 – 70 đề tài cần nghiên cứu Các đề tài UBND tỉnh xếp theo thứ tự ưu tiên sau Sở ngành liên quan xem xét xác định UBND tỉnh đề cử thành lập UB khoa học, gồm chuyên gia lĩnh vực khác nhau, để đánh giá đề tài đề xuất qua nhiều vòng tuyển chọn tháng Sáu (thơng thường khoảng vòng: vòng vào cuối tháng Sáu vòng khoảng cuối tháng Bảy) Mỗi năm, Sở KHCN nộp báo cáo hoạt động nghiên cứu dành cho năm tới đến Bộ KHCN Quyết định cuối UB khoa học gửi đến UBND tỉnh để thông qua cấp định dựa vào phân bổ ngân sách hàng năm tỉnh dành cho dự án nghiên cứu Sở Tài chịu trách nhiệm Trung bình, có khoảng 10 số 50 – 100 đề tài chọn lựa dựa “các nhu cầu nghiên cứu ưu tiên” thực đề tài lại xem xét đề tài tiềm cho năm tới Vào cuối tháng Tám, tất tài liệu liên quan hoàn thiện với Quyết định cấp tỉnh, công tác chuẩn bị (bao gồm hồ sơ sở vật chất cần thiết) bắt đầu Đối với đề tài yêu cầu ngân sách lớn và/hoặc giải pháp phức tạp nằm ngồi khả tỉnh, xin ngân sách quốc gia thơng qua Bộ KHCN (MOST) Bình quân tỉnh có từ – đề tài thực ngân sách quốc gia hàng năm Cho đề tài thực năm 2010, vào tháng Năm năm 2009, Bộ KHCN thông báo kêu gọi tổ chức cá nhân đăng ký th ực đề tài nghiên cứu độc lập cấp quốc gia, thủ tục thực theo Quyết định số 10/2007/QĐ-BKHCN (11/5/2007) Quyết định số 11/2007/ QĐ-BKHCN (04/6/2007) Bộ KHCN Thêm vào đó, Bộ ngành khác, chẳng hạn Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, có dự án nghiên cứu khoa học cấp http://www.most.gov.vn:8065/most/thongbao/mldocument.2009-05-11.6032030223/mlnews_view BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐỊA PHƯƠNG 2009 riêng thông báo riêng Thực nghiên cứu Dưới ví dụ đề cương thông báo dành cho dự án khoa học công nghệ năm 2010 tỉnh Tiền Giang thực (theo thông tin từ website Sở KHCN) Nghiên cứu dựa Căn nghị Đại hội tỉnh Đảng lần thứ VIII chương trình hành động Ủy ban nhân dân tỉnh thực Nghị tỉnh Đảng nhiệm kỳ 2005 – 2010 Các tiêu chí lựa chọn đề tài nghiên cứu trọng sau: (1) đề tài phải có tính khả thi cao; (2) Các sản phẩm mong muốn từ nghiên cứu phải ứng dụng cho tỉnh; (3) Có quan ứng dụng địa ứng dụng cụ thể Tập thể, cá nhân công tác tổ chức khoa học công nghệ, quan quản lý nhà nước, tổ chức trị xã hội, doanh nghiệp đăng ký thực đề tài, dự án dự án đăng ký danh sách Giám sát tiến độ nghiên cứu thực – lần/năm: lần đầu sau tháng lần trước kết thúc dự án Đối với công tác giám sát, đại diện Sở KHCN thăm địa điểm dự án trưởng nhóm thực phái nộp báo cáo Trong trình thực dự án, có vấn đề phát sinh khó tránh khỏi, chẳng hạn biến động giá thay đổi nhân sự, Sở KHCN xem xét điều chỉnh ngân sách khung thời gian thực Dưới danh mục đề tài nghiên cứu chọn thực năm 2009 tỉnh Tiền Giang http://www.most.gov.vn:8065/most/thongbao/mldocument.2009-06-18.8989098223/mlnews_view http://www.tiengiangdost.gov.vn/User/Index3.aspx?func=ndungtin&matin=2&ngay=2/24/2009 BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐỊA PHƯƠNG 2009 Bảng 1: Danh mục đề tài nghiên cứu năm 2009 (tỉnh Tiền Giang) Nguồn: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Tiền Giang http://www.tiengiangdost.gov.vn/User/Index3.aspx?func=dsach_dtai_dan&ei=10&ma_dmuc=10 BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐỊA PHƯƠNG 2009 làm cho nước thải tái sử dụng cho mục đích tưới tiêu [5] Các vấn đề khác: Bởi vấn đề mơi trường q trình sản xuất cao su vấn đề lau dài, nên cần thời gian dài để xác định tìm giải pháp công nghệ phù hợp Chúng ta đề xuất thực nghiên cứu chung với quốc gia sản xuất cao su Malaysia Thái Lan 30 BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐỊA PHƯƠNG 2009 Tỉnh Bình Dương 5.4 (1) Số liệu kinh tế – xã hội Tỉnh Bình Dương th uộc vùng Đơng Nam Việt Nam, giáp với phía Bắc Tp Hồ Chí Minh Đất đai Bình Dương phù h ợp với sản xuất nông nghiệp, lĩnh vực phát triển quan trọng tỉnh Bên cạnh đó, Bình Dương nơi đất lành cho công ty sản xuất lớn Bình Dương có 13 khu cơng nghiệp với tổng diện tích 5700 hecta đất khơng dùng (bao gồm khu đư ợc quy hoạch làm khu công nghiệp), mà khu vực không dành cho sản xuất nơng nghiệp Hiện tại, Bình Dương nhận nhiều vốn đầu tư nước Định hướng phát triển từ đến 2010 Hướng chiến lược phát triển tỉnh Bình Dương tập trung khai thác lợi vị trí địa lý, sở hạ tầng công nghiệp, nguồn lực đầu tư nước Một số mục tiêu chủ yếu từ đến năm 2010: - Tốc độ tăng GDP - Cơ cấu GDP + Công nghiệp - xây dựng + Dịch vụ + Nông-lâm-thủy sản 11-12% 60% 30,8% 9,2 % Nguồn tài nguyên địa phương - Gia cầm: 2.058.000 - Gia súc: 10.000 (trâu); 47.300 (bò); 306.000 (heo) - Rừng: tổng diện tích rừng 18.527 hecta; Khu vực có diện tích lớn rừng phòng hộ núi Cậu Rừng tự nhiên rừng tái sinh, phân bố rải rác phía Bắc tỉnh Bình Dương - Tài ngun khống sản: Có nhiều loại khống sản, đặc biệt khống sản phi kim loại, có nguồn gốc magma trầm tích Đây nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp truyền thống mạnh tỉnh gốm sứ, vật liệu xây dựng, khai khống (2) Nhu cầu cơng nghệ địa phương B-1 Hệ thống máy phát lượng độn g đốt sử dụng nhiên liệu biogas chăn nuôi heo 31 BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐỊA PHƯƠNG 2009 [1] Những vấn đề tồn tại: Sự gia tăng số lượng gia súc gia cầm Bình Dương tỉnh phía Nam có chung vấn nạn: gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (ơ nhiễm đất, nước, khơng khí) Trên bình diện khác, chất thải chăn nuôi gia súc sản xuất nơng nghiệp chuyển sang dạng khí gas sinh học, dùng cho nhiều mục đích khác Ví dụ: khí gas sinh học dùng cho việc nấu nướng chiếu sáng, nhiên liệu cho chế biến trà, lưu trữ trái cây, ấp trứng gà Khí gas sinh học sử dụng để chạy máy phát điện, cung cấp điện ngược lại cho trại chăn nuôi heo Có thể nói, tận dụng chất thải để thu khí gas sinh học việc nên quan tâm hư ớng thực tiễn giúp hạn chế ô nhiễm sử dụng nguồn lượng tái tạo Cơng nghệ khí gas sinh học đư ợc biết đến phát triển Việt Nam từ năm 1960 Tất mơ hình sử dụng biogas việc khai thác đư ợc kiểm chứng; nhiên, mơ hình sử dụng rộng rãi lại mơ hình ủ biogas nhỏ - kiểu hộ gia đình, với kích thước 1-50m3 vùng nơng thơn Ở Bình Dương, biogas sản xuất Sản xuất biogas trại chăn nuôi heo với quy mô lớn – trại nuôi lợn, sử dụng cho nấu ăn thắp sáng, việc sử dụng biogas cho máy phát lượng giới hạn Công ty Gia Nam s dụng biogas làm nhiên liệu để vận hành máy phát điện từ năm 2007, việc làm giúp công ty tiết kiệm gần 55 triệu đồng chi phí cho điện năm, việc chuyển đổi từ lượng điện sang lượng từ biogas Các vấn đề thường gặp hệ điện biogas (1) Bởi thành phần biogas bao gồm hai thành phần hóa lý, nên thiết bị lọc xử lý biogas cung cấp lượng cho hệ thống máy phát lượng cải tiến (2) Ảnh hưởng thành phần thuộc tính biogas hoạt động động tham số vận hành cần phải kiểm tra khảo sát (3) Tần số đầu máy phát điện động đốt cần nghiên cứu để nguồn điện đầu ổn định (không phụ thuộc vào lượng tải) Do đó, việc cải tiến hệ thống máy phát lượng sử dụng biogas để phù hợp với quy mô nông tri lớn điều cần thiết [2] Kế hoạch phát triển thích hợp tỉnh: 32 BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐỊA PHƯƠNG 2009 Theo kế hoạch định hướng phát triển chung tỉnh Bình Dương cho t ới năm 2020 phủ chấp thuận năm 2007, tỷ lệ sản phẩm chăn nuôi tăng từ 37% năm 2010 lên 42% vào năm 2015 46% vào năm 2020 Với lượng lớn nông trại chăn nuôi Bình Dương, t ỉnh có lợi tiềm lực kết hợp phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường Với nhìn này, phát triển hệ thống biogas có liên hệ sâu sắc với kế hoạch phát triển địa phương [3] Tác động kinh tế – xã hội mong đợi: Biogas nguồn nhiên liệu gần miễn phí hệ thống thiết kế hoạt động nguyên vật liệu có sẵn nước khu chợ Hệ thống máy phát điện góp phần tiết kiệm chi phí sử dụng loại lượng khác, đồng thời bảo vệ môi trường khỏi vấn nạn nhiễm Điều kích thích kinh tế địa phương, đặc biệt khu vực nông thôn địa phương, không lệ thuộc vào khoản đầu tư lớn [4] Tác động công nghệ mong đợi: Đối với thiết bị lọc xử lý, b ộ phận phức tạp, nên việc xử lý thành phần chất thải phương thức hóa học cần áp dụng để chặn/kiểm sốt khí độc hại Vật thể chứa biogas nên lắp đặt cho cung cấp lượng khí ổn định để vận hành động máy phát lượng Việc sửa đổi hệ thống cung cấp biogas kỳ vọng ổn định Hệ thống cung cấp biogas sau điều chỉnh hy vọng cho tần số đồng nhất, tạo ổn định cho động cơ, thiết bị điện tử máy phát Hơn nữa, tiềm mở rộng việc sử dụng biogas cho trang trại lớn / hộ gia đình nơng thơn cách sử dụng biogas nhiên liệu tái chế từ chất thải B-2 Hệ thống xử lý nước thải cho hộ gia đình/khu dân cư với cơng nghê chi phí phù hợp đạt tiêu chuẩn an tồn mơi trường quy định Đầu tư nhà máy xử lý nước tập trung cho khu vực vùng ven khả thi nguồn kinh phí hạn hẹp, khơng đủ cho để xây dựng, lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng, đào tạo người có tay nghề để điều khiển hệ thống Vì vậy, đề xuất đưa cần có mơ hình xử lý gọn nhẹ với nguyên vật liệu sẵn có địa phương xử lý nước nhiễm với chi phí thấp Mơ hình lắp đặt hộ gia đình cộng đồng (quy mơ 10 hộ gia đình) [2] Kế hoạch phát triển thích hợp địa phương: Theo kế hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh, vấn đề mơi truờng Bình Duơng xác định ưu tiên hàng đầu 33 BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐỊA PHƯƠNG 2009 [3] Tác động kinh tế – xã hội mong đợi: Công nghệ phân cấp xử lý nước thải với chi phí thấp đem lại lợi ích cho cộng đồng địa phương với việc nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường Do việc làm dự kiến đóng góp cải thiện việc phát triển bền vững địa phương [4] Tác động công nghệ mong đợi: Hệ thống xử lý nước thải quy mô nhỏ phát triển với chi phí thấp, sản xuất đại trà, tương thích với nhiều cấp độ nước thải 34 BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐỊA PHƯƠNG 2009 5.5 Tỉnh Lâm Đồng (1) Số liệu kinh tế – xã hội Lâm Đồng tỉnh thuộc vùng núi, tọa lạc khu vực phía Nam vùng Cao nguyên Việt Nam Đất đai khí hậu Lâm Đồng thích hợp cho trồng trọt sản xuất nơng nghiệp Đất đai Lâm Đồng có nhiều loại thổ nhưỡng, đất feralit vàng nâu chiếm tỷ trọng cao, thành phần quan trọng cấu tạo đất, thích hợp cho việc trồng cơng nghiệp lâu năm Sản phẩm nông nghiệp nguồn nguyên liệu cho phát triển công nghiệp chế biến dịch vụ Cây nông nghiệp chủ lực tỉnh Lâm Đồng bao gồm cà phê, chè, rau củ, hoa Đơn vị: triệu đồng Tổng sản phẩm địa bàn (theo giá thực tế) Năm 2007 Ngành Nông nghiệp – Lâm nghiệp – Thủy sản Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ Tổng cộng 5.806.204 2.260.361 3.577.601 11.644.166 So sánh 2007/2006 (%) 124,0 124,4 126,4 124,8 Đơn vị: hec-ta (ha) Diện tích canh tác số chủ lực Cây trồng Cà phê Trà Rau củ Hoa Năm 2000 124359 21616 18879 962 Năm 2005 117,538 25,535 29,378 2,270 Năm 2007 124,262 26,039 - Đơn vị: hec-ta (ha) Diện tích rừng Rừng tự nhiên Rừng trồng Sáu tháng đầu năm 2008 1.719.936 1.202.875 2.029.369 4.952.180 Năm 2005 565797.6 56585.5 Năm 2007 558,221.6 64,096.7 Sự phát triển nhanh hiệu sản xuất nơng nghiệp đóng góp cho phát triển ổn định kinh tế địa phương, đặc biệt phát triển nông nghiệp lâm nghiệp, tăng tốc cho q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nơng thơn tỉnh Định hướng phát triển lĩnh vực nông nghiệp địa phương tập trung vào việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ để nâng cao suất chất lượng trồng vật nuôi Theo kết điều tra thăm dò, tỉnh Lâm Đồng có 25 loại khống sản, có bơ -xít, betonite, cao lanh, diatomite than bùn v ới trữ lượng lớn, có khả khai thác quy mô công nghiệp Bauxite mine Lâm Đồng có trữ lượng khoảng 1.234 triệu tấn, chất lượng quặng tốt 35 BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐỊA PHƯƠNG 2009 (hàm lượng Al2O3: 44-45% Fe2O3: 22,7-23,6%, Si2O3: 2,1%, TiO2: 3,7%); Cao lanh Lâm Đồng có trữ lượng khoảng 520 triệu tấn, chất lượng tốt; Bentonite có trữ lượng triệu tấn, chất lượng tốt; Than bùn Diatomite phát nhiều điểm, mỏ Đại Lào (Bảo Lộc) có khả khai thác công nghiệp với trữ lượng 8,5 triệu m3 Trên sở tiềm nguyên liệu, theo hướng phát triển cơng nghiệp chế biến nơng-lâm-khống sản, sản xuất hàng tiêu dùng phục vụ du lịch, tỉnh Lâm Đồng tiến hành quy hoạch Khu công nghiệp Phú Hội-Đức Trọng Lộc Sơn-Bảo Lộc để nhằm thu hút nhà đầu tư nước đến Lâm Đồng (2) Nhu cầu công nghệ địa phương L-1 Chiết tách chất Taxol từ thông đỏ dùng ngành dược [1] Những vấn đề tồn tại: Một loại thông đỏ Taxus Wallichiana Zucc tìn thấy rừng thuộc cao nguyên Lang Bian, tỉnh Lâm Đồng Taxus Wallichiana nêu tên Sách đỏ Thế giới, lồi có nguy bị tuyệt chủng Loại thơng có chứa Taxol, loại chất sử dụng điều trị bệnh Ung thư Theo chuyên gia Trung tâm Dược liệu Lâm Đồng Đà Lạt, có hai lồi thơng đỏ Việt Nam, loài miền Bắc loài Lâm Đồng Loại thông đỏ Lâm Đồng loại nhỏ, hàm lượng Taxol cao (0.04%) so với loại thông đỏ miền Bắc Lâm Đồng vài khu vực ỏi châu Á loại thơng đỏ Loại tương tự tìm thấy Pháp chất chiết tách Taxol thương mại hóa, loại trồng Việt Nam trồng giai đoạn thử Canh tác thông đỏ Lâm Đồng nghiệm Trong phương pháp hóa trị ung thư nay, có hai loại thuốc phổ biến sử dụng hiệu điều trị ung thư buồn trứng, ung thư vú, ung thư phổi, diệt tế bào ung thư; Taxol phát triển từ phân tử Paclitaxel hoạt hóa Công ty Bristol Myers Squibb (Hoa Kỳ), Taxotere phát triển từ phân tử Docetaxel hoạt hóa Công ty Sanofi-Aventis (Pháp) Cả hai loại chất chiết xuất từ vỏ thông 36 BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐỊA PHƯƠNG 2009 đỏ, mang nguồn thu khổng lồ cho hãng sản xuất Tại Việt Nam, tính riêng Bệnh viện Ung Bứu, số tiền chi để mua biệt dược từ Paclitaxel Docetaxel lên tới 19 tỷ đồng Với giá thuốc nay, hướng sản xuấ thuốc có gốc vơ cần thiết, đem lại nguồn lợi vô to lớn cho ngành công nghiệp dược phẩm Thông thường, 1kg thông đỏ chiết xuất 20mg Taxol giá 1mg Taxol thị trường giới 4,87 đô – la Mỹ Vì vậy, việc phát triển cơng nghệ chiết xuất Taxol từ thông đỏ giai đoạn cần thiết để ngành dược sản xuất thuốc trị ung thư [2] Kế hoạch phát triển thích hợp tỉnh: Sở Lâm nghiệp T Lâm Đồng triển khai biện pháp bảo vệ nguồn thông đỏ quý Địa phương có kế hoạch nâng cao nhận thức người dân lồi thơng đỏ lập trạm bảo vệ rừng, phòng tránh chặt phá lậu rừng Nếu nghiên cứu chiết tách Taxol thành công, địa phương củng cố sách biện pháp bảo vệ phát triển việc canh tác rừng thông đỏ Hiện tại, diện tích thơng đỏ Lâm Đồng khoảng 200 ha, loại dễ trồng, nhân giống cách chiết cành cấy mô [3] Tác động kinh tế – xã hội mong đợi: Nếu sản xuất Taxol Việt Nam, mong đợi tác động to lớn mặt kinh tế – xã hội, bao gồm: (1) tạo hướng cho ngành dược Việt Nam, (2) tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho người dân địa phương có vùng ngun liệu thơng đỏ, (3) tăng độ che phủ rừng giảm tệ nạn phá rừng [4] Tác động công nghệ mong đợi: Công nghệ chiết tách phù hợp phát triển, bao gồm sản xuất thử nghiệm, điều chỉnh cho phù hợp, lựa chọn phương pháp cách tiếp cận công nghệ chiết xuất tối ưu L-2 Chiết xuất chất có giá trị cao từ phụ phẩm trình chế biến trà (caffein Polyphenol) [1] Những vấn đề tồn tại: Quá trình chế biến trà thành phẩm để tiêu dùng nước xuất hầu hết tận thu hết lợi ích trà mang lại Tuy nhiên, q trình vò trà, có vài hóa chất có tác dụng tốt ch o thể bị loại bỏ Polyphenol bao gồm Flavanols (Catechine), Flavandiols, Flavonoids, axit Phenolic Theo số nghiên cứu, Polyphenols coi chất chống Oxy hóa, sử dụng làm nguyên liệu phục vụ công 37 BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐỊA PHƯƠNG 2009 nghiệp dược phẩm, mỹ phẩm thực phẩm Công nghệ Việt Nam cho phép thu 2.0-2.1% caffein 7-8% Polyphenol từ chè tươi Các nhà máy chế biến trà cần có cơng nghệ tiên tiến nhằm chiết tách tinh chất có lợi từ dịch trà chảy cơng đoạn vò trà; dịch trà sau cung cấp cho công ty sản xuất dược phẩm ứng dụng ngành chế biến thực phẩm [2] Kế hoạch phát triển thích hợp tỉnh: Tỉnh Lâm Đồng có nguồn ngun liệu dồi từ nơng trường trồng trà Bảo Lộc khu vực lân cận [3] Tác động kinh tế xã hội mong đợi: Thay phải bỏ dịch trà, sở chế biến tận dụng nguồn lợi để tạo thêm sản phẩm có giá trị khác, tăng thêm doanh thu mà cần đầu tư vào cơng nghệ, khơng tốn chi phí cao cho đầu tư máy móc Tác động kinh tế – xã hội mong đợi giá trị chè nâng cao, người dân địa phương chăm lo phát triển chè, tạo thêm công ăn việc làm để nâng cao đời sống [4] Tác động công nghệ mong đợi: Công nghệ chế biến, chiết tách catechin caffeine từ trà tối ưu hóa [5] Những vấn đề cần cân nhắc: Việc chiết tách dịch trà cần áp dụng thí điểm trước để xem xét phản ứng từ thị truờng tiêu thụ trước đưa kiến nghị giải pháp công nghệ phù hợp cho ngành công nghiệp L-3 Xử lý bùn đỏ trình sản xuất Alumin [1] Background and existing problems: [1] Những vấn đề tồn tại: Bùn đỏ hỗn hợp bao gồm chất sắt, mangan lượng nhỏ xút dư thừa từ trình trung hòa, tách quặng Alumin Để tách nhơm từ quặng bơ-xít, lượng bùn đỏ có tính kiềm thải môi trường vào khoảng 1,5 Đây loại chất thải có nguy đe dọa mơi trường lớn Bùn đỏ có kích thước nhỏ, nhỏ µm Do đóm bùn thải khơ dễ phát bụi vào khơng khí, gây nhiễm Nếu tiếp xúc thường xuyên với bụi mắc phải số bệnh da mắt Nước thải từ bùn tiếp xúc với da gây tổn thương da, ăn da, độ nhờn, khô rát, 38 BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐỊA PHƯƠNG 2009 sần sùi, chai cứng, nứt nẻ, đau rát v.v Ô nhiễm nguồn nước ngầm vấn đề nghiêm trọng lượng lớn bùn đỏ giữ lòng đ ất cho thời gian dài Bùn phát tán mùi hôi thối, khí hóa học làm nhiễm ăn mòn vật liệu Vì vậy, nghiên cứu phát triển cơng nghệ xử lý bùn đỏ, tìm phương pháp để tận dụng bùn đỏ làm nguyên liệu cho ngành sản xuất/chế biến khác [2] Kế hoạch phát triển thích hợp tỉnh: Kế hoạch phát triển năm Việt Nam (2006-2010) có đề cập đến việc khai thác quặng mỏ công nghiệp chế biến, cụ thể đầu tư khai thác hỗn hợp quặng bơ-xít nhơm với cơng suẩ 600.000 tấn/năm phục vụ cho xuất Bộ Tài Nguyên Môi truờng khẳng định việc tiếp cận công nghệ để biến bùn đỏ từ chất thải độc hại thành nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp khác hướng đắn cần thực ngay, làm thật tốt tinh thần sáng tạo “con nhà nghèo hiệu cao” [3] Tác động kinh tế – xã hội mong đợi: Nếu công nghệ khai thác bùn đỏ phát triển, tạo đà cho ngành công nghiệp phát triển, đồng thời giảm tình trạng nhiễm mơi trường khu vực chung quanh sản xuẩ chế biến Bơ-xít sản xuất Nhơm Lâm Đồng, tạo sản phẩm công nghiệp nâng cao thu nhập [4] Tác động công nghệ mong đợi: Với công nghệ xử lý phù hợp, hiệu bùn đỏ sau xử lý thân thiện với môi trường [5] Những vấn đề cần cân nhắc: Việc khai thác chế biến quặng Bơ-xít nơi đâu giới phải đối mặt với số vấn đề ô nhiễm Cần có thời gian chi phí lớn để giải vấn đề L-4 Phương pháp xử lý nước thải nhà máy chế biến cà phê nhân theo công nghệ ướt [1] Những vấn đề tồn tại: Chế biến cà phê theo cơng nghệ ướt đòi hỏi đầu tư lớn với cơng nghệ phức tạp cho tồn hệ thống xử lý nước thải Nước thải khơng có tác động mùi, mà chất thải chứa chất thải rắn, hàm lượng chất hữu cao (vỏ cà phê bị nát, lớp nhầy hạt cà phê bị máy đánh tan), gây ô nhiễm thành phần lý hóa nước (nước bề mặt nước ngầm) 39 BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐỊA PHƯƠNG 2009 Quy trình chế biến cà phê theo cơng nghệ cần lượng nước lớn để phục vụ công đoạn chế biến rửa, phân loại, xát tươi, đánh nhớt, rửa nhớt Theo Tập đoàn Thái H òa, công ty hàng đầu chế biến xuất cà phê nhân, 85%-90% chất thải trình sản xuất cà phê vỏ hạt cà phê, chất thải rắn, chuyển thành phân bón, khoảng 10% chất thải lại nước bẩn Hiện tại, cơng ty đáp ứng tiêu chuẩn quy định nhà nước mức độ ô nhiễm cho phép, lâu dài, công ty mở rộng sản xuất, cần phải tính đến hệ thống xử lý nước thải tốt Đây nhu cầu phát triển hệ thống xử lý nư ớc thải cho công nghê chế biến dạng ướt Nhà máy chế biến cà phê bể chứa nước thải [2] Kế hoạch phát triển thích hợp tỉnh: Điều kiện khí hậu đất đai Lâm Đồng, vùng Tây Nam cao nguyên Việt Nam thuận lợi cho việc trồng chế biến cà phê Tỉnh có phương án định hướng phảt triển năm 2010 dành cho phát triển nông nghiệp công nghiệp chế biến Ngành công nghiệp chế biến phát triển cần phải kết hợp thêm với số công cụ bảo vệ mơi trường Vì vậy, việc phát triển hệ thống xử lý nước thải cho việc chế biến cà phên phù hợp với kế hoạch phát triển địa phương [3] Tác động kinh tế – xã hội mong đợi: Việc phát triển phương thức xử lý nước thải giảm thiểu tác hại nguồn nước thải trình sản xuất chế bến cà thê, đảm bảo môi trường sống cho khu dân cư lân cận [4] Tác động công nghệ mong đợi: Nước thải trình chế biến ướt sau qua xử lý tận dụng cho tưới tiêu làm phân bón phục vụ cho nông nghiệp 40 BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐỊA PHƯƠNG 2009 L-5 Chiết xuất thảo dược từ thảo mộc cho chế biến nước giải khát [1] Những vấn đề tồn tại: Cây thuốc hay thảo dược nguyên liệu tốt cho sức khỏe, phòng chống bệnh tật hỗ trợ điều trị bệnh Nhu cầu loại sản phẩm ngày cao có xu hướng gia tăng Mặt khác, người tiêu dùng thích dùng trà thảo mộc dạng tiện dụng nhất: trà túi lọc, trà hòa tan uống liền, viên sủi, viên nén với hàm lượng đậm đặc hơn, cất giữ lâu Ở T Lâm Đồng, có nhiều nhà vườn trồng atisơ khí hậu thổ nhưỡng vùng thích hợp cho việc trồng atiso Điểu đặc biệt Đà Lạt, người nông dân Đà Lạt phát triển kỹ thuật trồng sản phẩm nơng dân Đà Lạt có chất lượng cao sản phẩm trồng miền Bắc Atisô thuốc cổ truyền, có từ lâu giới Atisơ dùng để nấu ăn, có v ị đắng nên dùng làm trà thảo dược, nhiều loại đặc sản Đà Lạt, Lâm Đồng Công ty Thái Bảo, số công ty sản xuất trà thảo dược Lâm Đồng, phát triển nhiều loại sản phẩm trà Atisô với nhiều dạng khác nhau, dạng bột, dạng chất lỏng cô đặc giữ Atisô (trên) trà túi lọc Atisơ (dưới) dược tính Atisơ mùi thơm vị đặc trưng Tuy nhiên, việc chiết tách chưa thành cơng sau q trình chiết tách, vị thảo dược đắng Vì thế, công ty phải đối mặt với vấn đề kỹ thuật quy trình chế biến, phát triển cơng nghệ chiết tách dể có sản phẩm trà thảo dược tiện dụng người tiêu dùng ưa chuộng [2] Kế hoạch phát triển thích hợp tỉnh: Tận dụng lợi nguồn thảo dược tỉnh nhà, kết hợp vơi kế hoạch phát triển địa phương xu hướng phát triển nông nghiệp [3] Tác động kinh tế – xã hội mong đợi: 41 BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐỊA PHƯƠNG 2009 Với lợi khí hậu, thuộc khu vực cao nguyên với nguồn thảo dược phong phú, địa phương có tiềm phát triển mở rộng mạng lưới kinh doanh sản phẩm chăm sóc sức khỏe cho người tiêu dùng quan tâm nước quốc tế Phát triển công nghệ hỗ trợ kinh tế địa phương thúc đẩy mở rộng diện tích trồng chế biến [4] Tác động công nghệ mong đợi: Công nghệ giúp giữ lại công dụng, mùi vị ban đầu không thay đổi tính chất thảo mộc suốt trình sản xuất [5] Những vấn đề cần cân nhắc: Nhu cầu thị trường lâu dài cần kiểm chứng, cần có sản phẩm với thương hiệu phù hợp để đáp ứng cầu thị trường L-6 Phát triển cơng nghệ đóng gói trà thảo mộc [1] Những vấn đề tồn tại: Hiện tại, trà thảo mộc tiêu thụ chủ yếu dạng thô, dạng túi lọc thơng thường Trà dạng thơ có ưu điểm giữ hương vị tự nhiên, nguyên chất lại không tiện lợi, đặc biệt điều kiện xã hội công nghiệp Trà túi lọc thông thường chứa lượng nhỏ, đặc biệt khó khăn Đóng gói trà túi lọc thảo mộc chương nở cao sau chế nước Loại nguyên liệu phải thông qua chế biến mức độ định, thường đóng gói khối lượng 2g/túi Packing is done with a packing machine, but the fault rate is quite high In case of Thai Bao Company, the fault rate of packing machine is 5% with a person to watch and correct, or 20% if no person to watch As a result, some of the bags not meet the requirement on the weight of tea to be contained Vì vậy, nhu cầu thiết bị với cộng nghệ đóng gói cao khả cạnh tranh sản phẩm tiêu thụ thị trường nội địa thị trường xuất [2] Kế hoạch phát triển thích hợp tỉnh: Sản xuất trà ngành sản xuất công nghiệp tỉnh Lâm Đồng, địa 42 BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐỊA PHƯƠNG 2009 phương tiếng với nhiều loại thảo mộc phong phú Việc cải thiện quy trình chế biến với cơng nghệ đóng gói tiên tiến có tác động đến kế hoạch phát triển chung tỉnh [3] Tác động kinh tế – xã hội mong đợi: Cơng nghệ đóng gói thỏa mãn nhu cầu dùng trà túi lọc cải thiện sức khỏe cách thỏa đáng tiện dụng làm tăng thêm sản luợng tiêu thụ Ngành công nghiệp chế biến trà thay đổi mặt vốn có, cạnh tranh thị trường giới [4] Tác động công nghệ mong đợi: Trà thảo mộc đóng gói vừa vặn với chuẩn kích thước trà Cân nhắc mặt tiện dụng, túi trà dạng tháp phát triển, khối lượng tiêu thụ trà túi lọc dạng tăng lên Bao bì đóng gói chọn lựa cho nhìn thấy trà thảo mộc túi trà [5] Những vấn đề cần cân nhắc: Thị trường tiêu thụ cần kiểm chứng Hoạt động thời gian tới Dựa vào kinh nghiệm kết Khảo sát Nhu cầu thực năm 2009, hoạt động sau đề xuất HCMUT thực với Phòng Quan hệ Đối ngoại đóng vai trò điều phối trọng yếu, với giúp đỡ từ Nhóm dự án JICA cho Dự án SUPREM-HCMUT [1] Tiến độ dự án lịch nghiên cứu năm sau thông báo rộng rãi HCMUT - Sinh viên cao học đề xuất ý kiến tham gia vào dự án địa phương - Cán giảng dạy trường tự liên hệ trực tiếp với địa phương đề xuất dự án sau dựa nhu cầu kỹ thuật công nghệ địa phương Đồng thời, cán giảng dạy muốn tiến hành hợp tác nghiên cứu năm tới phối hợp với Phòng Quan hệ Đối ngoại lên kế hoạch khảo sát nhu cầu tốt [2] Tổ chức hội thảo giới thiệu hoạt động dự án - Các hội thảo khuôn khổ dự án tổ chức tỉnh nhằm giới thiệu hoạt động dự án đến cán công ty địa phương để thảo luận vấn đề liên quan đến dự án Tiến độ hợp tác nghiên cứu đợt (đã đư ợc chọn sở kết khảo sát) thông báo nhu cầu kỹ thuật công nghệ tồn cung nhu cầu nghiên cứu tiềm thảo luận Các đề nghị từ địa phương giúp giải ứng dụng vào hoạt động dự án cách hữu dụng - Các hội thảo trường đại học nhóm hợp tác nghiên cứu nên tổ chức 43 BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐỊA PHƯƠNG 2009 nhằm tìm hiểu cách áp dụng mơ hình nghiên cứu đào tạo (RBE) cách hiệu HCMUT [3] Tiếp tục khảo sát nhu cầu từ tỉnh Tiền Giang, An Giang, Bình Dương, Đ ồng Nai Lâm Đồng cho đề tài hợp tác nghiên cứu năm tới - Phòng Quan hệ Đối ngoại yêu cầu tỉnh nêu cung cấp danh mục vấn đề kỹ thuật công nghệ cần giải Để xác định nhu cầu nghiên cứu tiềm tiến hành thực đợt năm 2009/2010, khảo sát sơ tháng 10 năm 2009 với danh mục vấn đề kỹ thuật công nghệ tồn - Phòng Quan hệ Đối ngoại thơng báo vấn đề đến khoa liên quan tổ chức chuyến khảo sát đến tỉnh cho giảng viên HCMUT, vấn đề tìm hiểu sâu giảng viên đưa đề xuất nghiên cứu Theo đề nghị tốt nhóm khảo sát nên bao gồm cán khoa liên quan Nhóm dự án JICA hỗ trợ Phòng Quan hệ Đối ngoại q trình khảo sát - Phòng Quan hệ Đối ngoại thiết lập trì liên hệ thường xuyên HCMUT tỉnh nêu 44

Ngày đăng: 09/11/2017, 12:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

  • 1. Bối cảnh

  • 2. Các mục đích của Khảo sát Nhu cầu Địa phương

  • 3. Hệ thống hiện tại của Quá trình thực hiện Nghiên cứu và Khảo sát Nhu cầu tại các Tỉnh

  • 4. Phương pháp khảo sát tại HCMUT

  • 5. Các kết quả của cuộc khảo sát

  • 5.1 Tỉnh Tiền Giang

  • 5.2 Tỉnh An Giang

  • 5.3 Tỉnh Đồng Nai

  • 5.4 Tỉnh Bình Dương

  • 5.5 Tỉnh Lâm Đồng

  • 6. Hoạt động trong thời gian tới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan