1.1 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ

19 217 2
1.1 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Ngày 24/08/2008 TiÕt 1-2 §1 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ I/ Mục tiêu : 1/Kiến thức : HiÓu được định nghĩa và các định lý về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối quan hệ này với đạo hàm. 2/Kỹ năng : Biết cách xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm. 3/ Tư duy thái độ : Tập trung tiếp thu, suy nghĩ phát biểu xây dựng bài. II/ Chuẩn bị : 1/ Giáo viên: giáo án, dụng cụ vẽ. 2/ Học sinh : đọc trước bài giảng. III/ Phương pháp : Đàm thoại, gợi mở, đặt vấn đề. IV/ Tiến trình bài học : 1/ æ n định lớp : kiểm tra sĩ số, làm quen cán sự lớp 2/ Kiểm tra kiến thức cũ(5p) Câu hỏi 1 : N êu định nghĩa đạo hàm của hàm số tại điểm x 0. Câu hỏi 2 : Nêu định nghĩa sự đồng biến, nghịch biến ở lớp 10 , từ đó nhận xét dấu. tỷ số 12 12 )()( xx xfxf − − trong các trường hợp. GV : Cho HS nhận xét và hoàn chỉnh. GV : Nêu mối liên hệ giữa tỷ số đó với đạo hàm của hàm số y = f(x) tại 1 điểm x ∈ K đồng thời đặt vấn đề xét tính đơn điệu của hàm số trên 1 khoảng, đoạn, nöa khoảng bằng ứng dụng của đạo hàm. 3/ Bài mới. HĐTP1 : Giới thiệu điều kiện cần của tính đơn điệu. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Giới thiệu điều kiện cần để hàm số đơn điệu trên 1 khoảng I - HS theo dõi , tập trung Nghe giảng I/ Điều kiện cần để hàm số đơn điệu trên khoảng I a/ Nếu hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng I thì f / (x) ≥ 0 với ∀ x ∈ I b/ Nếu hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng I thì f / (x) ≤ 0 với ∀ x ∈ I HĐTP 2 : Giới thiệu định lí điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên khoảng I Giới thiệu định lí về đk đủ của tính đơn điệu -Nêu chú ý về trường hợp hàm số đơn điệu trên doạn , na khoảng ,nhấn mạnh giả thuyết hàm số f(x) liên tục trên đoạn ,nöa khoảng - Nhắc lại định lí ở sách khoa HS tập trung lắng nghe, ghi chép II/ Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên khoảng I 1/ Định lí : SGK trang 5 2/ chú ý : Định lí trên vẫn đúng Trên đoạn ,nöa khoảng nếu hàm số liên tục trên đó Chẳng hạn f(x)liên tục trên [a;b] Và f / (x)>0 với ∀ x ∈ (a;b) => f(x) Trường THPT Trực Ninh B Giáo viên Phạm Đức Phi Giới thiệu việc biểu diển chiều biến thiên bằng bảng Ghi bảng biến thiên đồng biến trên [a;b] -bảng biến thiên SGK trang 5 HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố định lí -Nêu ví dụ -Hướng dẫn các bước xét chiều biến thiên của hàm số Gọi HS lên bảng giải -nhận xét và hoàn thiện Nêu ví dụ 2 Yêu cầu HS lên bảng thực hiện các bước Gọi 1 HS nhận xét bài làm - Nhận xét đánh giá ,hoàn thiện Ghi chép và thực hiện các bước giải Ghi ví dụ thực hiện giải - lên bảng thực hiện - Nhận xét Ví dụ 1: Xét chiều biến thiên của hàm số y = x 4 – 2x 2 + 1 Giải - TXĐ D = R - y / = 4x 3 – 4x - y / = 0 <=>[ 1 0 ±= = x x - bảng biến thiên x - ∞ -1 0 1 + ∞ y / - 0 + 0 - 0 + y 0 1 0 Hàm số đồng biến trên các khoảng (- 1;0) và (1 ; + ∞ ) Hàm số nghịch biến trên các khoảng (- ∞ ;-1) và (0;1) Ví dụ 2: Xét chiều biến thiên của hàm số y = x + x 1 Bài giải : ( HS tự làm) - Bài tậpvề nhà 1 , 2 (SGK) Tiết 2 Nêu ví dụ 3 - yêu cầu học sinh thực hiện các bước giải - Nhận xét , hoàn thiện bài giải - Do hàm số liên tục trên R nên Hàm số liên tục trên (- ∞ ;2/3] và[2/3; + ∞ ) -Kết luận Ghi chép thực hiện bài giải - TXĐ - ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM KHẢO SÁT TÍNH BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Chuyên đề Chủ đề 1.1 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ A KIẾN THỨC CƠ BẢN Định nghĩa: Cho hàm số y = f ( x ) xác định K , với K khoảng, nửa khoảng đoạn • Hàm số y = f ( x ) đồng biến (tăng) K ∀x1 , x2 ∈ K , x1 < x2 ⇒ f ( x1 ) < f ( x2 ) • Hàm số y = f ( x ) nghịch biến (giảm) K ∀x1 , x2 ∈ K , x1 < x2 ⇒ f ( x1 ) > f ( x2 ) Điều kiện cần để hàm số đơn điệu: Giả sử hàm số y = f ( x ) có đạo hàm khoảng K • Nếu hàm số đồng biến khoảng K f ′ ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ K • Nếu hàm số nghịch biến khoảng K f ′ ( x ) ≤ 0, ∀x ∈ K Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu: Giả sử hàm số y = f ( x ) có đạo hàm khoảng K • Nếu f ′ ( x ) > 0, ∀x ∈ K hàm số đồng biến khoảng K • Nếu f ′ ( x ) < 0, ∀x ∈ K hàm số nghịch biến khoảng K • Nếu f ′ ( x ) = 0, ∀x ∈ K hàm số không đổi khoảng K Chú ý Nếu K đoạn nửa khoảng phải bổ sung giả thiết “ Hàm số y = f ( x ) liên tục đoạn nửa khoảng đó” Chẳng hạn: Nếu hàm số y = f ( x ) liên tục đoạn [ a; b ] có đạo hàm f ′ ( x ) > 0, ∀x ∈ K khoảng ( a; b ) hàm số đồng biến đoạn [ a; b ] Nếu f ′ ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ K ( f ′ ( x ) ≤ 0, ∀x ∈ K ) f ′ ( x ) = số điểm hữu hạn K hàm số đồng biến khoảng K ( nghịch biến khoảng K ) B KỸ NĂNG CƠ BẢN Lập bảng xét dấu biểu thức P ( x ) Bước Tìm nghiệm biểu thức P( x ) , giá trị x làm biểu thức P( x ) không xác định Bước Sắp xếp giá trị x tìm theo thứ tự từ nhỏ đến lớn Bước Sử dụng máy tính tìm dấu P( x ) khoảng bảng xét dấu Xét tính đơn điệu hàm số y = f ( x ) tập xác định Bước Tìm tập xác định D Bước Tính đạo hàm y ′ = f ′( x ) Bước Tìm nghiệm f ′( x ) giá trị x làm cho f ′( x ) không xác định Bước Lập bảng biến thiên Bước Kết luận Tìm điều kiện tham số m để hàm số y = f ( x ) đồng biến, nghịch biến khoảng ( a; b ) cho trước Cho hàm số y = f ( x, m) có tập xác định D, khoảng (a; b) ⊂ D : Hàm số nghịch biến (a; b) ⇔ y ' < 0, ∀x ∈ (a; b) Hàm số đồng biến (a; b) ⇔ y ' > 0, ∀x ∈ (a; b) http://megabook.vn/ Chú ý: Riêng hàm số đa thức : Hàm số nghịch biến (a; b) ⇔ y ' ≤ 0, ∀x ∈ (a; b) Hàm số đồng biến (a; b) ⇔ y ' ≥ 0, ∀x ∈ (a; b) * Nhắc lại số kiến thức liên quan: Cho tam thức g ( x ) = ax + bx + c (a ≠ 0) a > a) g ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ ℝ ⇔  ∆ ≤ a < c) g ( x ) ≤ 0, ∀x ∈ ℝ ⇔  ∆ ≤ a < b) g ( x ) > 0, ∀x ∈ ℝ ⇔  ∆ > a < d) g ( x ) < 0, ∀x ∈ ℝ ⇔  ∆ < Chú ý: Nếu gặp tốn tìm m để hàm số đồng biến (hoặc nghịch biến) khoảng (a; b) : Bước 1: Đưa bất phương trình f ′( x ) > (hoặc f ′( x ) < ), ∀x ∈ (a; b) dạng g ( x ) > h(m) (hoặc g ( x ) < h(m) ), ∀x ∈ (a; b) Bước 2: Lập bảng biến thiên hàm số g ( x) (a; b) Bước 3: Từ bảng biến thiên điều kiện thích hợp ta suy giá trị cần tìm tham số m Sử dụng tính đơn điệu cửa hàm số để giải phương trình, hệ phương trình bất phương trình: Đưa phương trình, bất phương trình dạng f ( x) = m f ( x) ≥ g (m) , lập bảng biến thiên f ( x) , dựa vào BBT suy kết luận C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu x +1 Khẳng định khẳng đinh đúng? 1− x A Hàm số nghịch biến khoảng ( −∞;1) ∪ (1; +∞ ) Cho hàm số y = B Hàm số đồng biến khoảng ( −∞;1) ∪ (1; +∞ ) Câu C Hàm số nghịch biến khoảng ( −∞;1) , (1; +∞ ) D Hàm số đồng biến khoảng ( −∞;1) , (1; +∞ ) Cho hàm số y = − x3 + 3x − x + Khẳng định sau khẳng định đúng? A Hàm số nghịch biến ℝ B Hàm số nghịch biến khoảng ( −∞;1) , (1; +∞ ) C Hàm số đồng biến khoảng ( −∞;1) nghịch biến khoảng (1; +∞ ) D Hàm số đồng biến ℝ Câu Cho hàm số y = − x + x + 10 khoảng sau: ( ) (I): −∞; − ; ( ) ( ) (II): − 2; ; (III): 0; ; Hỏi hàm số đồng biến khoảng nào? A Chỉ (I) B (I) (II) C (II) (III) Câu D (I) (III) 3x −1 Khẳng định sau khẳng định đúng? −4 + x A Hàm số nghịch biến ℝ B Hàm số nghịch biến khoảng xác định C Hàm số đồng biến khoảng ( −∞; ) , ( 2; +∞ ) Cho hàm số y = http://megabook.vn/ D Hàm số nghịch biến khoảng ( −∞; − ) , ( −2; +∞ ) Câu Câu Hỏi hàm số sau nghịch biến ℝ ? A h( x) = x − x + B g ( x ) = x + x + 10 x + 4 C f ( x) = − x + x3 − x D k ( x ) = x + 10 x − cos x x2 − 3x + Hỏi hàm số y = nghịch biến khoảng ? x +1 A (−∞; −4) , (2; +∞) B ( −4; ) C ( −∞; −1) , ( −1; +∞ ) Câu Hỏi hàm số y = A (5; +∞) Câu Câu D ( −4; −1) ( −1; ) x3 − x + x − nghịch biến khoảng nào? B ( 2;3) C ( −∞;1) x − 3x + x3 − đồng biến khoảng nào? A (−∞; 0), (1;3) B (1;3) C ℝ D (1;5 ) Hỏi hàm số y = D (−∞;1) Cho hàm số y = ax3 + bx + cx + d Hỏi hàm số đồng biến ℝ nào?  a = b = 0, c > A   a > 0; b − 3ac ≤  a = b = 0, c > C  a b ac < 0; − ≤   a = b = 0, c > B   a > 0; b − 3ac ≥ a = b = c = D  a b ac < 0; − <  Câu 10 Cho hàm số y = x3 + x − x + 15 Khẳng định sau khẳng định sai? A Hàm số nghịch biến khoảng ( −3;1) B Hàm số đồng biến ℝ C Hàm số đồng biến ( −9; −5 ) D Hàm số đồng biến khoảng ( 5; +∞ ) Câu 11 Cho hàm số y = 3x − x Khẳng định sau khẳng định sai? A Hàm số đồng biến khoảng ( 0; ) B Hàm số đồng biến khoảng ( −∞;0 ) ; ( 2;3) C Hàm số nghịch biến khoảng ( −∞; ) ; ( 2;3) D Hàm số nghịch biến khoảng ( 2;3 ) Câu 12 Cho hàm số y = x + sin x, x ∈ [ 0; π ] Hỏi hàm số đồng biến khoảng nào?  7π A  0;  12   11π  ;π      12   7π 11π B  ;  12 12    ...Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt . 5 Chương 1 ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Bài 1: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ 1.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Định nghĩa : Giả sử K là một khoảng , một đoạn hoặc một nửa khoảng . Hàm số f xác định trên K được gọi là • Đồng biến trên K nếu với mọi ( ) ( ) 1 2 1 2 1 2 , , x x K x x f x f x ∈ < ⇒ < ; • Nghịch biến trên K nếu với mọi ( ) ( ) 1 2 1 2 1 2 , , x x K x x f x f x ∈ < ⇒ > . 2. Điều kiện cần để hàm số đơn điệu : Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng I • Nếu hàm số f đồng biến trên khoảng I thì ( ) ' 0 f x ≥ với mọi x I ∈ ; • Nếu hàm số f nghịch biến trên khoảng I thì ( ) ' 0 f x ≤ với mọi x I ∈ . 3. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu : Giả sử I là một khoảng hoặc nửa khoảng hoặc một đoạn , f là hàm số liên tục trên I và có đạo hàm tại mọi điểm trong của I ( tức là điểm thuộc I nhưng không phải đầu mút của I ) .Khi đó : • Nếu ( ) ' 0 f x > với mọi x I ∈ thì hàm số f đồng biến trên khoảng I ; • Nếu ( ) ' 0 f x < với mọi x I ∈ thì hàm số f nghịch biến trên khoảng I ; • Nếu ( ) ' 0 f x = với mọi x I ∈ thì hàm số f không đổi trên khoảng I . Chú ý : • Nếu hàm số f liên tục trên ; a b     và có đạo hàm ( ) ' 0 f x > trên khoảng ( ) ; a b thì hàm số f đồng biến trên ; a b     . • Nếu hàm số f liên tục trên ; a b     và có đạo hàm ( ) ' 0 f x < trên khoảng ( ) ; a b thì hàm số f nghịch biến trên ; a b     . • Giả sử hàm số f liên tục trên đoạn ; a b     . * Nếu hàm số f đồng biến trên khoảng ( ) ; a b thì nó đồng biến trên đoạn ; a b     . Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt . 6 * Nếu hàm số f nghịch biến trên khoảng ( ) ; a b thì nó nghịch biến trên đoạn ; a b     . * Nếu hàm số f không đổi trên khoảng ( ) ; a b thì không đổi trên đoạn ; a b     . 4. Định lý mở rộng Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng I . • Nếu '( ) 0 f x ≥ với x I ∀ ∈ và '( ) 0 f x = chỉ tại một số hữu hạn điểm thuộc I thì hàm số f đồng biến trên khoảng I ; • Nếu '( ) 0 f x ≤ với x I ∀ ∈ và '( ) 0 f x = chỉ tại một số hữu hạn điểm thuộc I thì hàm số f nghịch biến trên khoảng I . 1.2 DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP Dạng 1 : Xét chiều biến thiên của hàm số . Xét chiều biến thiên của hàm số ( ) y f x = ta thực hiện các bước sau: • Tìm tập xác định D của hàm số . • Tính đạo hàm ( ) ' ' y f x = . • Tìm các giá trị của x thuộc D để ( ) ' 0 f x = hoặc ( ) ' f x không xác định ( ta gọi đó là điểm tới hạn hàm số ). • Xét dấu ( ) ' ' y f x = trên từng khoảng x thuộc D . • Dựa vào bảng xét dấu và điều kiện đủ suy ra Chuyờn KHO ST HM S Luyn thi i hc 2012 DNG 1: XẫT TNH NG BIN- NGHCH BIN CA HM S Bi 1: Xột tớnh ng bin v nghch bin ca cỏc hm s sau: x +1 a) f ( x ) = x - x b) f ( x ) = ( x ẻ ( -1;2 ) ) x2 + Bi gii: a) TX: D = \ {1} c) f ( x ) = x + - x - x2 + 2x =0 (1 - x) ộx = ị y = f / ( x) = ởx = ị y = Bng bin thiờn: Ta cú: f / ( x) = x 0 f/(x) x đ-Ơ lim y = -Ơ, lim- y = +Ơ x đ1+ f(x) lim y = -Ơ, lim y = +Ơ x đ+Ơ x đ1 Kt lun: Hm s ng bin trờn cỏc khong: ( 0;1) , (1;2 ) Hm s nghch bin trờn cỏc khong: ( -Ơ;0 ) , ( 2; +Ơ ) b) TX: D = x + - ( x + 1) x x + 1) - x ( x + 1) ( 1- x x + / Ta cú : f ( x) = = = 2 2 x +1 ( x + 1) x + ( x + 1) x + ị f ( x) = x = ị y = Lp bng bin thiờn: x -1 f/(x) + _ f(x) Kt lun: Hm s ng bin trờn khong: ( -1;1) Hm s nghch bin trờn khong: (1;2 ) c) iu kin: - x -2 Ê x Ê Hay TX: D = [ -2;2] Giỏo viờn: Lấ B BO Trang T Toỏn THPT Phong in Chuyờn KHO ST HM S Ta cú: f ( x) = / x - x2 Luyn thi i hc 2012 - x2 - x = - x2 f / ( x) = - x - x = - x = x ỡ0 Ê x Ê ỡ0 Ê x Ê ịx= 2 ợ4 - x = x ợx = Lp bng bin thiờn: x f'(x) -2 + + _ 2 f(x) -2 Kt lun: ) Hm s nghch bin trờn khong: ( 2;2 ) ( Hm s ng bin trờn khong: -2; Bi 2: Cho hm s y = sin x + cos x ộ pự ộp ự a) Chng minh rng hm s ng bin trờn ờ0; ỳ v nghch bin trờn ;p ỳ 3ỷ ở3 ỷ b) Chng minh rng vi mi m ẻ ( -1;1) , phng trỡnh sin x + cos x = m (*) cú nghim nht thuc on [ 0;p ] Bi gii: a) Hm s liờn tc trờn [ 0;p ] v y / = 2sin x cos x - sin x = sin x ( cos x - 1) , x ẻ ( 0;p ) Vỡ x ẻ ( 0;p ) ị sin x > nờn trờn ( 0;p ) : y / = cos x = Lp bng bin thiờn: x p y' + p x = , x ẻ ( 0;p ) p _ y -1 ộp ự ộ pự Kt lun: Hm s ng bin trờn ờ0; ỳ v nghch bin trờn ;p ỳ 3ỷ ở3 ỷ b) Ta cú: ộ pự ổp "x ẻ ờ0; ỳ , ta cú y ( ) Ê y Ê y ỗ ữ Ê y Ê nờn phng trỡnh (*) khụng cú nghim vi ố3ứ 3ỷ m ẻ ( -1;1) Giỏo viờn: Lấ B BO Trang T Toỏn THPT Phong in Chuyờn KHO ST HM S Luyn thi i hc 2012 ộp ự ổp "x ẻ ;p ỳ , ta cú y ( p ) Ê y Ê y ỗ ữ -1 Ê y Ê Theo nh lý v giỏ tr trung gian ca ở3 ỷ ố3ứ 5ử ổ ổp hm s liờn tc m ẻ ( -1;1) è ỗ -1; ữ , tn ti mt s thc c ẻ ỗ ;p ữ cho y ( c ) = 4ứ ố ố3 ứ ộp ự S c l nghim ca phng trỡnh sin x + cos x = m v vỡ hm s nghch bin trờn ;p ỳ ở3 ỷ nờn trờn on ny, phng trỡnh (*) cú nghim nht Kt lun: Phng trỡnh ó cho cú nghim nht thuc on [ 0;p ] DNG 2: HM S N IU TRấN D è Phng phỏp: S dng iu kin cn v ca tớnh n iu: ã Hm s y = f ( x ) ng bin trờn D f / ( x ) 0, "x ẻ D ã Hm s y = f ( x ) nghch bin trờn D f / ( x ) Ê 0, "x ẻ D Lu ý: Du = ch xóy ti hu hn im Bi 1: Tỡm m hm s y = x + m cos x ng bin trờn Bi gii: TX: D = Ta cú: y / = - m sin x hm s ng bin trờn y / 0, "x ẻ Cỏch 1: y / = - m sin x 0, "x ẻ m sin x Ê 1, "x ẻ (1) * Vi m = thỡ (1) luụn ỳng 1 * Vi m > thỡ (1) sin x Ê , "x ẻ < m Ê m m 1 * Vi m < thỡ (1) sin x , "x ẻ Ê -1 -1 Ê m < m m Kt lun: Cỏc giỏ tr m tha y.c.b.t l -1 Ê m Ê Cỏch 2: y / = - m sin x 0, "x ẻ y / = {1 - m;1 + m} ỡ1 - m -1 Ê m Ê ợ1 + m Kt lun: Cỏc giỏ tr m tha y.c.b.t l -1 Ê m Ê Bi 2: Tỡm m cỏc hm s sau õy n iu trờn cỏc khong ó ch ra: a) y = f ( x ) = - x + x + ( m + 1) x - 3m + nghch bin trờn m+2 b) y = f ( x ) = x - ( m + ) x + ( m - ) x + m - nghch bin trờn Bi gii: a) TX: D = Ta cú: y / = - x + x + m + cú D / = m + v a = -1 < Hm s y = f ( x ) nghch bin trờn ch y / Ê 0, "x ẻ Giỏo viờn: Lấ B BO Trang T Toỏn THPT Phong in Chuyờn KHO ST HM S Luyn thi i hc 2012 ỡa < y.c.b.t / D / Ê 2m + Ê m Ê ợD Ê Kt lun: Vy cỏc giỏ tr m cn tỡm l m Ê - b) TX: D = Ta cú: y / = ( m + ) x - ( m + ) x + m - cú D / = m + v a = -1 < Hm s y = f ( x ) nghch bin trờn ch y / Ê 0, "x ẻ TH 1: m = -2 lỳc ú y / = -10 < 0, "x ẻ suy hm s y = f ( x ) nghch bin trờn TH 2: Xột m -2 Lỳc ú: ỡa < ùỡm + < y.c.b.t / m < -2 + < 10 m ) ( D Ê ù ợ ợ Kt lun: Vy cỏc giỏ tr m cn tỡm l m Ê -2 Chỳ ý: 1) Nu y / = ax + bx + c thỡ: ộ ỡa = b = ộ ỡa = b = ờớ ờớ ợc ợc Ê * y / 0, "x ẻ * y / Ê 0, "x ẻ ờ ỡa > ỡa < ờớ ờớ ờở ợD Ê ởờ ợD Ê 2) Hm s ng bin ( hoc nghch bin ) trờn D thỡ hm s phi xỏc nh trờn D mx + Bi 3: Tỡm m hm s y = nghch bin trờn ( -Ơ;1) x+m Hàm số FB: http://www.facebook.com/VanLuc168 I TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ Chuyên đề: Hàm số A Tóm tắt lí thuyết I KIẾN THỨC CƠ BẢN 1) Định lý 1: Cho hàm số y  f (x) có đạo hàm K a) Nếu hàm số f (x) đồng biến K f '(x)  với x  K b) Nếu hàm số f (x) nghịch biến K f '(x)  với x  K  [ f(x) đồng biến K]  [ f '(x)  với x  K ]  [ f(x) nghịch biến K]  [ f '(x)  với x  K ] [ f '(x)  với x  K ]  [ f(x) không đổi K] 2) Định lý 2: Cho hàm số y  f (x) có đạo hàm K a) Nếu f '  x   với x  K hàm số f (x) đồng biến K b) Nếu f '  x   với x  K hàm số f (x) nghịch biến K c) Nếu f '  x   với x  K hàm số f (x) không đổi K  [ f '(x)  với x  K ]  [ f(x) đồng biến K]  [ f '(x)  với x  K ]  [ f(x) nghịch biến K] 3) Định lý 3: (Định lý mở rộng) Cho hàm số y  f (x) có đạo hàm K a) Nếu f '  x   với x  K f '  x   số điểm hữu hạn thuộc K hàm số f (x) đồng biến K b) Nếu f '  x   với x  K f '  x   số điểm hữu hạn thuộc K hàm số f (x) nghịch biến K 4) Định lý 4: Cho hàm số bậc ba y  f  x   ax  bx  cx  d  a   , ta có f '  x   3ax  2bx  c a) Hàm số y  f  x   ax  bx  cx  d  a   đồng biến R  f '  x   3ax  2bx  c  x  R b) Hàm số y  f  x   ax  bx  cx  d  a   nghịch biến R  f '  x   3ax  2bx  c  x  R NGUYỄN VĂN LỰC  0933.168.309 SP Toán K35 - ĐH Cần Thơ Hàm số FB: http://www.facebook.com/VanLuc168 NHẮC LẠI Định lý: Cho tam thức bậc hai f ( x) ax bx c (a 0) ta có:  f ( x) x  f ( x) x a 0 a B Phương pháp giải toán Dạng : Định giá trị tham số để hàm số đơn điệu tập hợp X cho trước PHƯƠNG PHÁP B1 Tập xác định: D ? B2 Tính y ' ? B3 Lập luận: y đồng biến X y' 0, x X y nghịch biến X y' 0, x X Chú ý quan trọng: Trong điều kiện dấu xảy phương trình y' có hữu hạn nghiệm, phương trình y ' có vô hạn nghiệm điều kiện dấu CÁC VÍ DỤ Ví dụ Cho hàm số y  (m  m) x  2mx  3x  Tìm m để hàm số đồng biến R Bài giải: ♦ Tập xác định: D  R ♦ Đạo hàm: y '  (m  m) x  4mx  ♣ Hàm số đồng biến R  y '  x  R m  m  ♥ Trường hợp 1: Xét m2  m    + Với m  , ta có y '   0, x  R , suy m  thỏa + Với m  , ta có y '  x    x   , suy m  không thỏa NGUYỄN VĂN LỰC  0933.168.309 SP Toán K35 - ĐH Cần Thơ Hàm số FB: http://www.facebook.com/VanLuc168 m  , đó: m  ♥ Trường hợp 2: Xét m2  m     '  m2  3m  ♣ y '  x  R    m  m  3  m     3  m  m   m  ♦ Từ hai trường hợp trên, ta có giá trị m cần tìm 3  m   Ví dụ Cho hàm số y  x  3mx  3(m2  1)x  2m  Tìm m để hàm số nghịch biến khoảng 1;  Bài giải ♦ Tập xác định: D  R ♦ Đạo hàm: y '  3x  6mx  3(m  1) ♣ Hàm số nghịch biến khoảng 1;   y '  x  1;  Ta có  '  9m2  9(m2  1)   0, m Suy y ' có hai nghiệm phân biệt x1  m  1; x2  m  ( x1  x2 ) x  m   Do đó: y '  x  1;   x1    x2      1 m  m   x    ♦ Vậy giá trị m cần tìm  m   Bài tập tương tự Cho hàm số y  x   2m  1 x  6m  m  1 x  Tìm m để hàm số đồng biến khoảng  2;   Đáp số: m Ví dụ Cho hàm số y  x  3x  mx  Tìm m để hàm số đồng biến khoảng  0;   Bài giải ♦ Tập xác định: D  R ♦ Đạo hàm: y '  3x  x  m ♣ Hàm số đồng biến khoảng  0;    y '  , x   0;   NGUYỄN VĂN LỰC  0933.168.309 (có dấu bằng) SP Toán K35 - ĐH Cần Thơ Hàm số FB: http://www.facebook.com/VanLuc168  3x  x  m  , x   0;    x  x  m , x   0;   (*) ♣ Xét hàm số f ( x) 3x x , x   0;   , ta có: f '( x) 6x ; f '( x) x Bảng biến thiên: x f '( x ) f ( x) ♣ Từ BBT ta suy ra: (*) ♦ Vậy giá trị m cần tìm m m 3  Bài tập tương tự Cho hàm số y   x  3x  3mx  Tìm m để hàm số nghịch biến khoảng  0;   Đáp số: m Ví dụ Cho hàm số y  mx  7m  xm Tìm m để hàm số đồng biến khoảng xác định Bài giải ♦ Tập xác định: D  R \ m ♦ Đạo hàm: y '  m  7m   x  m Dấu y ' dấu biểu thức m  7m  ♣ Hàm số đồng biến khoảng xác định y '  , x  D (không có dấu bằng) m2  7m   m ♦ Vậy giá trị m cần tìm m  NGUYỄN VĂN LỰC  0933.168.309 SP Toán K35 - ĐH Cần Thơ Hàm số Chuyên đề ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM KHẢO SÁT 1 TÍNH BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Chủ đề 1.1 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ A KIẾN THỨC CƠ BẢN Định nghĩa: Cho hàm số y = f ( x) xác định K , với K khoảng, nửa khoảng đoạn • Hàm số y = f ( x) đồng biến (tăng) K ∀x1 , x2 ∈ K , x1 < x2 ⇒ f ( x1 ) < f ( x2 ) • Hàm số y = f ( x) nghịch biến (giảm) K ∀x1 , x2 ∈ K , x1 < x2 ⇒ f ( x1 ) > f ( x2 ) Điều kiện cần để hàm số đơn điệu: Giả sử hàm số y = f ( x) có đạo hàm khoảng K • Nếu hàm số đồng biến khoảng K f ′ ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ K • Nếu hàm số nghịch biến khoảng K f ′ ( x ) ≤ 0, ∀x ∈ K Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu: Giả sử hàm số y = f ( x) có đạo hàm khoảng K • Nếu f ′ ( x ) > 0, ∀x ∈ K hàm số đồng biến khoảng K • Nếu f ′ ( x ) < 0, ∀x ∈ K hàm số nghịch biến khoảng K • Nếu f ′ ( x ) = 0, ∀x ∈ K hàm số không đổi khoảng K  Chú ý  Nếu K đoạn nửa khoảng phải bổ sung giả thiết “ Hàm số y = f ( x) liên tục đoạn nửa khoảng đó” Chẳng hạn: Nếu hàm số y = f ( x) liên tục đoạn  [ a; b] có đạo hàm f ′ ( x ) > 0, ∀x ∈ K khoảng ( a; b ) hàm số đồng biến đoạn [ a; b] Nếu f ′ ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ K ( f ′ ( x ) ≤ 0, ∀x ∈ K ) f ′ ( x ) = số điểm hữu hạn K hàm số đồng biến khoảng K ( nghịch biến khoảng K ) B KỸ NĂNG CƠ BẢN Lập bảng xét dấu biểu thức P ( x ) Bước Tìm nghiệm biểu thức P ( x ) , giá trị x làm biểu thức P ( x ) không xác định Bước Sắp xếp giá trị x tìm theo thứ tự từ nhỏ đến lớn Bước Sử dụng máy tính tìm dấu P ( x ) khoảng bảng xét dấu Xét tính đơn điệu hàm số y = f ( x ) tập xác định Bước Tìm tập xác định D Bước Tính đạo hàm y ′ = f ′( x) Bước Tìm nghiệm f ′( x) giá trị x làm cho f ′( x) không xác định Bước Lập bảng biến thiên Bước Kết luận Tìm điều kiện tham số m để hàm số y = f ( x ) đồng biến, nghịch biến khoảng ( a; b ) cho trước Cho hàm số y = f ( x, m) có tập xác định D, khoảng (a; b) ⊂ D :  Hàm số nghịch biến (a; b) ⇔ y ' ≤ 0, ∀x ∈ (a; b)  Hàm số đồng biến (a; b) ⇔ y ' ≥ 0, ∀x ∈ (a; b) a1 x + b1 : cx + d Hàm số nghịch biến (a; b) ⇔ y ' < 0, ∀x ∈ (a; b) Hàm số đồng biến (a; b) ⇔ y ' > 0, ∀x ∈ (a; b)  Chú ý: Riêng hàm số y =   * Nhắc lại số kiến thức liên quan: Cho tam thức g ( x) = ax + bx + c (a ≠ 0) a > a) g ( x) ≥ 0, ∀x ∈ ¡ ⇔  ∆ ≤ a < c) g ( x) ≤ 0, ∀x ∈ ¡ ⇔  ∆ ≤ a < b) g ( x) > 0, ∀x ∈ ¡ ⇔  ∆ > a < d) g ( x) < 0, ∀x ∈ ¡ ⇔  ∆ <  Chú ý: Nếu gặp toán tìm m để hàm số đồng biến (hoặc nghịch biến) khoảng (a; b) :  Bước 1: Đưa bất phương trình f ′( x) ≥ (hoặc f ′( x) ≤ ), ∀x ∈ ( a; b) dạng g ( x) ≥ h(m) (hoặc g ( x) ≤ h( m) ), ∀x ∈ (a; b)  Bước 2: Lập bảng biến thiên hàm số g ( x) (a; b)  Bước 3: Từ bảng biến thiên điều kiện thích hợp ta suy giá trị cần tìm tham số m Sử dụng tính đơn điệu cửa hàm số để giải phương trình, hệ phương trình bất phương trình: Đưa phương trình, bất phương trình dạng f ( x ) = m f ( x ) ≥ g (m) , lập bảng biến thiên f ( x) , dựa vào BBT suy kết luận C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM x +1 Khẳng định khẳng đinh đúng? 1− x A Hàm số nghịch biến khoảng ( −∞;1) ∪ ( 1; +∞ ) Câu Cho hàm số y = B Hàm số đồng biến khoảng ( −∞;1) ∪ ( 1; +∞ ) C Hàm số nghịch biến khoảng ( −∞;1) ( 1; +∞ ) D Hàm số đồng biến khoảng ( −∞;1) ( 1; +∞ ) Câu Cho hàm số y = − x + x − 3x + Khẳng định sau khẳng định đúng? A Hàm số nghịch biến ¡ B Hàm số nghịch biến khoảng ( ... π π A Hàm số giảm  − ;   2  π π B Hàm số tăng  − ;   2  π π C Hàm số không đổi  − ;   2  π  D Hàm số giảm  − ;0   Câu 20 Tìm tất giá trị thực tham số m cho hàm số y =... khẳng định đúng? −4 + x A Hàm số nghịch biến ℝ B Hàm số nghịch biến khoảng xác định C Hàm số đồng biến khoảng ( −∞; ) , ( 2; +∞ ) Cho hàm số y = http://megabook.vn/ D Hàm số nghịch biến khoảng... 0; − <  Câu 10 Cho hàm số y = x3 + x − x + 15 Khẳng định sau khẳng định sai? A Hàm số nghịch biến khoảng ( −3;1) B Hàm số đồng biến ℝ C Hàm số đồng biến ( −9; −5 ) D Hàm số đồng biến khoảng

Ngày đăng: 08/11/2017, 23:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan