ĐẶC điểm địa CHẤT và KHOÁNG sản đá QUÍ của NGUỒN NGUYÊN SINH và THỨ SINH đá QUÍ BAN QUÍ

11 306 0
ĐẶC điểm địa CHẤT và KHOÁNG sản đá QUÍ của NGUỒN NGUYÊN SINH  và THỨ SINH  đá QUÍ   BAN QUÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong phạm vi đới Sông Hồng hiện đã biết được 2 mỏ và 5 điểm quặng, khoáng hóa đá quí nửa quí như sau: 1) Mỏ rubi (saphir, spinel, granat) ở Tân Hương. 2) Điểm quặng corindon (spinel, topaz) thuộc đới nội tiếp xúc của sienit thạch anh với đá phiến kết tinh ở Đá Chồng. 3) Điểm khoáng hóa spinel, saphir (granat) trong đá hoa Bảo Yên. 4) Các điểm khoáng hóa titan clinohumit (granat, spinel, sfen) trong đá hoa Núi Sõng. 5) Các điểm khoáng hóa granat. 6) Mỏ đá mặt trăng (granat) Bảo Hà. Và một số vành phân tán trọng sa corindon, granat ở Bảo Yên, Trấn Yên; vành phân tán trọng sa spinel ở Đoan Hùng và nhiều nơi khác thuộc phạm vi phức hệ Sông Hồng.

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHỐNG SẢN ĐÁ Q CỦA NGUỒN NGUYÊN SINH (THÀNH TẠO ĐÁ GỐC) NGUỒN THỨ SINH (TẦNG TÍCH TỤ) ĐÁ QUÍ - NỬA QUÍ Trong phạm vi đới Sông Hồng biết mỏ điểm quặng, khống hóa đá q - nửa quí sau: 1) - Mỏ rubi (saphir, spinel, granat)* Tân Hương 2) - Điểm quặng corindon (spinel, topaz) thuộc đới nội tiếp xúc sienit thạch anh với đá phiến kết tinh Đá Chồng 3) - Điểm khống hóa spinel, saphir (granat) đá hoa Bảo n 4) - Các điểm khống hóa titan - clinohumit (granat, spinel, sfen) đá hoa Núi Sõng 5) - Các điểm khống hóa granat 6) - Mỏ đá mặt trăng (granat) Bảo Hà số vành phân tán trọng sa corindon, granat Bảo Yên, Trấn Yên; vành phân tán trọng sa spinel Đoan Hùng nhiều nơi khác thuộc phạm vi phức hệ Sông Hồng Đặc điểm thành tạo gốc (nguồn nguyên sinh) đá quí Trong số điểm mỏ điểm khống hóa nêu xếp vào kiểu thành tạo gốc sau: * Các đá quí - nửa quí ngoặc có ý nghĩa thứ yếu a Liên quan với xâm nhập monzonit - sienit - granat felspat kiềm Paleogen phát triển đới skarn, plagioclasit khử silic (1), (2), (3) (4) b Liên quan với thân pegmatit phân đới giàu granat, mutcovit, felspat tinh thể lớn (5), (6) Các biểu granat hồng, đỏ tươi (almandin) liên quan với kiểu thành tạo nêu trên, thành tạo biến chất khu vực - tướng amfibolit đá phiến plagiogơnai giàu biotit, silimanit, granat tinh thể lớn (1 - 1,5cm) 1.1 Các biểu đá quí gốc đới biến chất trao đổi kiềm plagioclasit Tại tiếp xúc xâm nhập granit felspat kiềm, granosienit - sienit biotit thạch anh granat (Creta - Paleogen) với đá phiến kết tinh, amfibolit metacarbonat (đá hoa dolomit) phức hệ Sông Hồng dọc đứt gãy phương TB (QL70) phát đá q Điển hình cho khống hóa mỏ rubi (saphir, spinel granat) Tân Hương cách thị xã Yên Bãi 19 km phía Tây, có tọa độ: 210 49’ 30” (12 - 13) vĩ độ bắc 1040 54’ 29” (88 - 89) kinh độ đông Tờ đồ 5952 - I (Phủ Yên Bình), tỉ lệ 1: 50.000, thuộc xã Tân Hương, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, nằm gần sát QL 70 Lào Cai Vùng mỏ dân phát khai thác thủ công (hố, giếng có chống sâu - 8m) từ tháng năm 1994 dọc theo hõm suối nhỏ sườn đồi thấp từ km 12 đến km 19 chiếm diện tích hàng chục Tháng 12 năm 1994 quyền địa phương quản lí, đình việc dân đào đãi trái phép vùng mỏ Cấu trúc vùng mỏ tương đối đơn giản Dọc theo QL 70 phương TB lộ hệ tầng trần tích biến chất Núi Voi Ngòi Chi Các đất đá bị phong hóa mạnh, dễ vụn nát đơi nơi gặp đá phiến plagiogơnai biotit - silimanit granat, quaczit felspat - manhetit amfibolit dạng vỉa, phiến hóa định hướng tương đối rõ Về phía cánh nâng đứt gãy lộ thể xâm nhập nhỏ gồm granosienit - sienit biotit thạch anh với diện tích thể 0,1 - 0,5km2 Những đặc điểm thể không khác biệt với đá sáng màu cao kiềm thuộc tổ hợp xâm nhập gabroit - monzonit - sienit lộ vùng Lục Yên Ba Bể (Hoàng Trĩ) Ở gặp thể gabroit monzonit chưa nghiên cứu rộng Tại tiếp xúc phía đơng thể xâm nhập kiềm gây biến chất trao đổi kiềm với trầm tích nguồn gốc sét giàu nhơm, vơi sét đá lục thuộc phần hệ tầng Núi Voi (PR1-2nv) để tạo nên đới plagioclasit đá biến chất trao đổi kiềm gồm plagioclas (oligoclas) - granat - silimanit - andalusit - disten - muscovit - corindon khống vật thứ sinh tremolit, xerixit, clorit, epidot Qui mơ đới biến chất trao đổi thường rộng từ - 5m kéo dài 10 - 50m Một phần đá bị phủ lấp trầm tích sluvi - deluvi - Đệ Tứ dọc theo nhánh suối cạn Tân Hương Sự khác biệt chủ yếu đá biến chất trao đổi vừa nêu với đá granosienit, sienit đá phiến kết tinh gơnai phức hệ Sơng Hồng là: Bảng Đá trầm tích Đặc điểm Đá biến chất trao đổi Đá magma biến chất (tướng amfibolit) Độ hạt Rất lớn - không (5 - Trung bình - nhỏ Trung bình, ban khống vật 30) (2 - 4) biến tinh (1 - 5) kết tinh (mm) Thành phần tổ hợp khoáng vật Giàu: Gar + Sil ± Pl ± Ksp + Pl + Bi ± Q Bi + Pl + Gar ± Mus ± Dis ± And + Cor ± Gar Sil + Q cộng sinh Đặc trưng granat Biotit Nâu đậm, nứt nẻ mạnh, nhiều bao thể khoáng vật tạp suốt Nâu - nâu nhạt Hồng nhạt, suốt, nứt Nâu lục nhạt, vàng nhạt Hạt đẳng thước, tha hình, Hạt tự hình Plagioclas song tinh đa hợp cNg = 10 Ologoclaz - - 120 (Ologoclaz) Hồng, hạt lớn không đều, nứt thưa Nâu đỏ Andezin Đáng lưu ý có mặt hạn chế lớp mỏng metacarbonat vùng Tân Hương Tại dùng tảng lăn nhỏ đá hoa bị đập vỡ mạnh, cỡ hạt kết tinh trung bình (1 - 3mm), chủ yếu dolomit - calcit (99%) mutcovit scapolit, Scapolit muscovit tinh thể (vảy nhỏ) nằm đan xen calcit, lấp đầy kẽ nứt với carbonat clorit Có lẽ mơi trường thuận lợi cho q trình biến chất trao đổi kiềm vôi tiến triển dọc theo rìa khối granosienit phía TN Tân Hương Về phía ĐB đứt gãy QL70 trầm tích biến chất thuộc hệ tầng Ngòi Chi khảo sát chưa gặp khống hóa corindon 1.2 Biểu đá q granosienit sienit biotit thạch anh Đá Chồng Dọc theo QL70 đoạn km gần đỉnh đèo lộ thể xâm nhập granosienit - sienit biotit thạch anh granat hạt vừa - nhỏ Chúng xuyên cắt qua đá phiến mica granat hệ tầng Núi Voi Kết mẫu giã đãi (8 kg) đá granosienit đãi rửa mẫu phong hóa gặp corindon (0,1 - 0,5 x 1mm), saphir, spinel, topaz (1 - 30 hạt) Hiện số mẫu cục gặp khống vật granat, corindon, spinel Còn tích tụ sườn tích - tàn tích đới này, dân địa phương “bắt sống” (đào chọn nhặt) nhiều viên rubi, corindon, granat, spinel bị bào tròn Đáng lưu ý gặp viên corindon lớn (5 x 10 x cm3), phát hệ thành tạo: 1) - Rubi chất lượng tốt - trung bình khá, suốt với màu đỏ tươi, đỏ hồng bên 2) - Spinel, corindon (dân địa phương gọi ‘sa kết’) màu vàng nâu, vàng nâu hồng, đục nứt nẻ bên Tỷ lệ phần: rubi/ corindon 1/10 1/20 * Các chữ viết tắt: And - andalusit; Bi - biotit; Cal - calcit; Cor - corindon; Dis - disten; Dol - dolomit; Ep - epidot; Gar - granat; Ksp - felspat kali; Ma - manhetit; Mus - muscovit; Pl - glagioclas; Q - thạch anh; Rb - rubi; Sca - scapolit; Sh - saphir; Sil - silimanit; Sp - spinel Chính nhân dân địa phương cưa bỏ phần (sa kết) để thu hồi lại rubi phần corindon Những đặc điểm có lẽ thay đổi môi trường chế độ kết tinh spinel, corindon, rubi trình tiến triển hoạt động biến chất trao đổi kiềm/ skarn 1.3 Titan - clinohumit, spinel, saphir, granat, đá hoa Nũi Sõng (Đền Hùng) Làng Ma (Bảo Yên) Những khảo sát hạn chế đoạn Phố Ràng - Bảo Hà khơng ghi nhận có mặt magma xâm nhập liên quan Tuy nhiên bên cạnh tập đá hoa mỏng đường Phố Ràng - Bảo Hà gặp hàng loạt thân pegmatit granat phân đới gần đèo Làng Bơng Bái Thượng xếp vào pha đá mạch xâm nhập monzonit - sienit Paleogen (?) Ở Núi Sõng đới pegmatit có granat, biotit kéo dài phát triển dày theo phương TB với bề dày - 15m thường kéo dài 30 - 100m Chúng xuyên cắt qua đá phiến biotit, gơnai amfibol đá vơi hoa hóa, calcifir Trên vùng có mặt số lượng phụ amfibolit Do biến chất trao đổi xuất đới mica/ vermiculit (Trần Ngọc Quân, 1991) Các đá hoa calcifir Núi Sõng ngồi calcit có mặt clinohumit (titan - clinohumit) sfen Ở Làng Ma đá hoa có nhiều hạt nhỏ spinel màu phớt tím granat màu hồng nhạt, olivin màu vàng chanh tremolit, actinonit… 1.4 Granat đá phiến kết tinh, plagiogơnai có biotit, silimanit amfibolit Những điểm khống hóa có granat đá có mặt phổ biến nhiều nơi phần thấp phức hệ Sông Hồng tập trung sa khống có độ bảo tồn tương đối tốt gặp nhiều vùng Bảo Yên Tại granat thường có màu đỏ, hồng tươi, lẫn nguyên tố tạp có độ suốt cao nứt nẻ Granat có thành phần ứng với almandin, độ chứa sắt F = 68 - 78%, đá gơnai pyroxen Granat bị thay tập hợp simplekit hoblen - plagioclas pyroxen - plagioclas Nhìn chung giá trị trang sức granat tương đối thấp 1.5 Đá mặt trăng (moonstone) pegmatit granat phân đới Đã phát điểm quặng/ mỏ đá mặt trăng pegmatit gần đèo Làng Bông Đá mặt trăng loại felspat kali (izomicroclin) có kích thước lớn (5 - 20cm) Chúng không màu trắng sữa, trắng đục có ánh xà cừ, gần suốt đến nửa suốt, độ nứt nẻ không đều, vết vỡ không phẳng Izomicroclin biến thể microclin có đặc trưng quang học: Ng = 1,535 - 1,539; Np = 1,528 - 1,529; Ng - Np = 0,007 - 0,010; 2V(+) = 800, có vi pertit song tinh mạng lưới Theo vi khe nứt có vết bám vật chất sét, mờ nhạt với vết xước nhỏ tạo cho đá có sắc lống, ánh xà cừ Các vi khe nứt tương đối nông Đôi nơi vi khe nứt sâu lấp đầy xerixit Trong izomicroclin đơi có mặt vài vi bao thể thạch anh, plagioclas (oligoclas) đường kính 0,08 - 0,2mm Các mảnh tinh thể cỡ x x 2,5 cm3 mài thí nghiệm đạt giá trị trang sức cỡ 20 - 25 cts Điểm quặng đá mặt trăng thu hồi đới tàn tích đới phong hóa khơng chỗ dày - 6m Triển vọng sâu chưa xem xét đánh giá Có nhiều khả tạo mỏ đới pegmatit dày, felspat kali to đồng nhất, nứt nẻ không Đặc điểm thành tạo tích tụ đá quí Được qui vào kiểu tích tụ thứ sinh đá quí gồm có tích tụ aluvi lòng suối đàm lầy (do đập chắn nước vùng ngập nước thủy điện Thác Bà) dạng eluvi - deluvi lớp vỏ phong hóa dày 2.1 Các tích tụ aluvi - proluvi Các suối nhỏ (cấp 3, 4) vùng kế thừa đứt gãy phương TB đoạn suối phương ĐB tạo nên mạng thung lũng hẹp tích tụ aluvi - proluvi theo tuyến tương đối rõ rệt (mỏ Tân Hương) Mặt khác đới nâng tương đối điều hòa Mesozoi hụt mạnh Neogen phần ĐN đới Sông Hồng nâng cao phần TB nên khu vực mỏ Tân Hương nhìn chung tích tụ Kainozoi muộn phát triển, đặc biệt proluvi chân đồi núi thấp Mỏ Tân Hương bị dân đào bới khai thác đá quí, phần diện tích tích tụ aluvi - proluvi số diện hẹp đào sườn tích tàn tích Tại số hố giếng đào dân khai thác đá quí Bãi Lầy Hồ Cá gặp mặt cắt tầng tích tụ aluvi - proluvi tạo nên bãi bồi thềm bậc I có bề ngang từ 10 - 50m chiều dài 500 - 700m gồm:  Lớp (0,0 - 0,4m): Đất sét xám lẫn mùn thực vật, lớp đất trồng, khơng chứa có corindon (spinel)  Lớp (0,4 - 3,0m): Cát bột, sét lẫn cát hạt không cát cuội sạn sét, tỉ lệ sét chiếm 40 - 50%, lại cát cuội sỏi Mảnh cuội sạn chủ yếu thạch anh, amfibolit, đá granosienit, đá biến đổi tinh thể rubi, saphir, corindon, spinel, turmalin, granat Độ mài tròn Phần lớn tích tụ bị ngập đắp đập hố chứa nước Hàm lượng đá q dự tính khoảng 5%, khống vật kèm rubi (corindon), sponel, granat  Lớp (2,0 - 5,0m): Sét dẻo lẫn cát vàng, xám, khơng chứa chứa đá q 2.2 Tích tụ deluvi Phân bố phần sườn đồi thấp, gần sát mép nước hồ đầm lầy, gồm từ đến lớp:  Lớp (0,0 - 0,5m): Đất trồng màu xám, đỏ nâu, gồm chủ yếu sét đỏ lẫn mùn thực vật, rễ cây, chiếm 74 - 90%, cát mảnh dăm thạch anh chiếm 10 - 20%  Lớp (0,5 - 2m - 6m): Phần chuyển tiếp, đới vỡ vụn phong hóa dở dang đá gốc có sét, mảnh vụn đá gốc phong hóa, đá cuội sạn thạch anh felspat, đá biến đổi giàu khống vật felspat kaolinit hóa, granat, spinel, corindon (rubi, saphir) Lớp dân địa phương đãi ‘bắt sống’ đá quí, thường gặp hạt lớn (2 - 15mm) 2.3 Tích tụ eluvi Nhìn chung đồi thấp cấu tạo từ trầm tích biến chất cổ nên đới phong hóa phát triển dày Trên mặt đỉnh vòm đồi tàn tích đá gốc phong hóa, latelit hóa ngồi mặt Có nơi lớp đất trồng sét xám nâu giống lớp kiểu deluvi có nhiều mảnh thạch anh sắc cạnh mảnh đá Đá lớp có dải, lớp mỏng (vót nhọn) giàu mảnh thạch anh to, sắc cạnh Thỉnh thoảng đá q dân đào “bắt sống” không đãi Lớp phần phong hóa sâu đá gốc gần tương tự lớp kiểu nguồn gốc deluvi Nhìn chung lớp vỏ phong hóa vùng có bề dày - 3m, có 7m Đối với vùng có pegmatit đá phiến thạch anh - felspat - mica thường dày Riêng granosienit sienit biotit thạch anh granat có vỏ phong hóa khơng ổn định Các vùng lộ đá xâm nhập thường có vỏ phong hóa mỏng nhanh chóng Như đối tượng nhân dân địa phương khai thác đá quí thung lũng suối sườn đồi thấp đới phong hóa chỗ deluvi thơn Loan Thượng, Bãi Lầy, ven hồ Tân Trung, Hồ Cá gần đập Làng Đẩy Dọc trục đường QL70 km 14, 19, 27, 29 biểu đá quí mà dân địa phương đáng khai thác với mức độ khác Dân địa phương đào đãi phương pháp đãi thủ công sảo sàng, số đào đất deluvi để chọn gọi “bắt sống”, số đào đãi qua thùng đãi bán khí Ngồi lòng hồ cá, đập nước dân nạo vét sỏi bùn đáy đập bè mảng gầu (giống đãi vàng sơng) Đặc điểm khống sản đá quí 3.1 Corindon/ rubi Đáng lưu ý có viên rubi chất lượng cao với kích thước lớn, suốt (giá bán từ 380 triệu đến 1000 triệu đồng/ viên) Corindon có viên nặng đến hàng kg có cấu tạo giả phân lớp, cát khai, độ bào tròn - khơng bào tròn có viên bao bọc spinel corindon đục gọi “sa kết” 3.2 Sponel Chúng có màu đỏ, hồng, dạng tinh thể đặc trưng với kích thước khác Cá biệt có tinh đám spinel thu Bãi Lầy đến 60kg chất lượng xấu So với corindon spinel rạn nứt hơn, độ suốt tốt 3.3 Granat Có màu đỏ hồng, đỏ đậm, kích thước khơng (2 - 5mm) đá gốc lớn đến - 2cm Mặt phong hóa có lẫn oxit sắt Chất lượng đá q granat tương đối thấp Theo Ngơ Văn Nghiêm (1995) corindon, spinel, granat Tân Hương nhìn chung thường có kích thước lớn loại Lục n Về số lượng tỷ lệ thu hồi spinel, corindon (kể rubi) granat 5,5 : 3,5 : rubi chất lượng cao chiếm tỷ lệ - 5%, lại nửa đến đục ... biệt chủ yếu đá biến chất trao đổi vừa nêu với đá granosienit, sienit đá phiến kết tinh gơnai phức hệ Sông Hồng là: Bảng Đá trầm tích Đặc điểm Đá biến chất trao đổi Đá magma biến chất (tướng amfibolit)... mỏ đới pegmatit dày, felspat kali to đồng nhất, nứt nẻ không Đặc điểm thành tạo tích tụ đá quí Được qui vào kiểu tích tụ thứ sinh đá q gồm có tích tụ aluvi lòng suối đàm lầy (do đập chắn nước... lòng hồ cá, đập nước dân nạo vét sỏi bùn đáy đập bè mảng gầu (giống đãi vàng sơng) Đặc điểm khống sản đá q 3.1 Corindon/ rubi Đáng lưu ý có viên rubi chất lượng cao với kích thước lớn, suốt (giá

Ngày đăng: 08/11/2017, 22:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan