TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA CÁC NHÀ TRI THỨC VIỆT NAM

54 167 1
TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA CÁC NHÀ TRI THỨC VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhằm giúp các bạn sinh viên hiểu biết thêm về các tư tưởng, quan niệm về giáo dục của các nhà tư tưởng, danh nhân việt nam, các vị lãnh tụ Việt Nam từ xa xưa cho đến hiện tại.Mặc dù, quan niệm về giáo dục khi xưa không được hoàn thiện như hiện nay nhưng nó cũng đã góp phần không nhỏ vào thực trạng, tác động đến hoàn cảnh xã hội nhằm nâng cao chất lượng hiền tài cho đất nước.

Lịch sử giáo dục Việt Nam – Chủ để: Tư tưởng nhà giáo dục Việt Nam Lê Thánh Tông (1442 – 1497) A Cuộc đời nghiệp Lê Thánh Tông sinh ngày 20 tháng âm lịch (nhằm ngày 25 tháng dương lịch) năm Đại Bảo thứ (Nhâm Tuất 1442) tên húy Tư Thành, tên dùng văn kiện ngoại giao với nhà Minh Lê Hạo, hiệu Thiên Nam động chủ, Đạo Am chủ nhân, Tao Đàn nguyên súy thứ tư út vua Lê Thái Tông Mẹ bà Ngô Thị Ngọc Giao gái Thái bảo Ngô Từ công thần khai quốc nhà Lê Người làng Động Bàng, huyện Yên Định, phủ Thanh Hóa Lê Tư Thành sinh chùa Huy Văn – phía ngõ Văn Chương, phố Tôn Đức Thắng (Hàng Bột cũ), Hà Nội Khi Lê Tư Thành sinh ra, ông sách Đại Việt sử ký toàn thư miêu tả: “Thiên tư tuyệt đẹp, thần sắc khác thường, vẻ người tuấn tú, nhân hậu, rạng rỡ, nghiêm trang, thực bậc thơng minh xứng đáng làm vua, bậc trí dũng đủ để giữ nước” Sống chốn dân gian lên tuổi Mẹ vua Nhân Tơng bng rèm nghe sự, cho đón Tư Thành cung phong làm Bình Nguyên vương năm vua Nhân Tông vương hầu khác học tập tòa Kinh Diên Tư Thành chăm học tập, dáng dấp đoan chính, thơng tuệ người, vua Nhân Tơng u q Bình Ngun vương lại sống vơ kín đáo, khơng lộ vẻ anh minh ngoài, vui với sách cổ kim, nghĩa lý thánh hiền, ưa điều thiện, thích người hiền, chăm mệt mỏi Lịch sử giáo dục Việt Nam – Chủ để: Tư tưởng nhà giáo dục Việt Nam Ngày tháng 10 âm lịch năm 1459, niên hiệu Diên Ninh thứ 6, Lạng Sơn vương Lê Nghi Dân đêm bắc thang lên tường thành, chia làm ba đường vào cung cấm làm binh biến Vua Lê Nhân Tông Hoàng thái hậu Nguyễn Thị Anh bị giết, Lê Nghi Dân lên ngơi hồng đế, đặt niên hiệu Thiên Hưng Lê Nghi Dân phong Bình Nguyên vương Lê Tư Thành làm Gia vương, sai dựng phủ Gia Hưng bên trái nội cung để Tư Thành Lê Nghi Dân lên ngôi, tin dùng nịnh thần, sát hại bề thay đổi pháp chế, không lòng dân đại thần văn võ Ngày tháng âm lịch năm 1460, Gia vương Lê Tư Thành lên điện Tường Quang, lấy niên hiệu Quang Thuận ban chiếu đại xá thiên hạ Ông truy tặng miếu hiệu, thụy hiệu cho mẹ Lê Nhân Tông lập vị thờ hai người họ Thái miếu Lê Thánh Tơng hồng đế thứ năm nhà Lê sơ nước Đại Việt Ông trị từ năm 1460 – 1497, kéo dài 38 năm, vị hồng đế trị lâu thời Lê sơ vị vua cai trị thời kỳ hòa bình lâu lịch sử Việt Nam Trải qua hai lần đổi niên hiệu: Quang Thuận (1460 – 1469) Hồng Đức (1470 – 1497) Lê Thánh Tơng hết lòng chăm lo việc nước: mở khoa thi, kén chọn hiền tài, khuyến khích sản xuất nơng nghiệp, mở mang ngành nghề, mở rộng giao lưu buôn bán, ban hành chế độ quân điền, coi trọng việc bảo vệ biên giới quốc gia Bản đồ biên giới quốc gia Đại Việt hoàn thành triều Lê Thánh Tông Bộ luật Hồng Đức tiếng mang niên hiệu vua Lê Thánh Tơng lại ngày luật hồn chỉnh có nhiều điểm tiến thời phong kiến nước ta Bộ Đại Việt sử kí tồn thư sử quan Ngơ Sĩ Liên biên soạn năm Kỷ Hợi – 1479 đạo Lê Thánh Tơng Ơng lập Hội Tao Đàn gồm 28 Tiến sĩ giỏi văn thơ nước thời gọi “Tao Đàn nhị thập bát tú” nhà vua làm nguyên súy Lê Thánh Tông xem vị hoàng đế anh minh thời Hậu Lê Trong thời kỳ cầm quyền ông, nhà nước Đại Việt quật khởi mạnh mẽ thực sự, phát Lịch sử giáo dục Việt Nam – Chủ để: Tư tưởng nhà giáo dục Việt Nam triển rực rỡ phương diện kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục quân Ông mở rộng đáng kể lãnh thổ Đại Việt sau nhiều chiến với nước xung quanh Chiêm Thành (là tên gọi vương quốc Chăm Pa sử sách Việt Nam từ năm 877 – 1693 Trước năm 859, Việt Nam gọi vương quốc Hoàn Vương Đầu kỷ thứ XI, Chiêm Thành gồm tiểu vương quốc là: Amaravati (vùng Quảng Nam, Đà Nẵng, vùng Bình – Trị - Thiên sau bị sáp nhập vào Đại Việt), Vijaya (vùng Quảng Ngãi, Bình Định), Kauthara (vùng Phú Yên, Khánh Hòa) Panduranga (vùng Ninh Thuận Bình Thuận ngày nay), Ai Lao (Lào) Bồn Man (là quốc gia cổ tồn khu vực tỉnh Xiêng Khoảng, phần tỉnh Hủa Phăn đến Khăm Mn, phía đơng nước Lào phần tỉnh miền Bắc Trung Việt Nam (khoảng từ Nghệ An đến Quảng Bình) Vùng đất bị chi phối, tranh giành nhiều quốc gia lân cận Đại Việt, Lan Xang, Ayutthaya sau Pháp Khi nằm bán cai trị Đại Việt vùng đất có tên Trấn Ninh, thuộc xứ Nghệ An) Ngày 30 tháng năm Đinh Tỵ 1497, Lê Thánh Tông mất, thọ 56 tuổi, an táng Chiêu Lăng Các thành tựu nội trị đối ngoại Lê Thánh Tông đưa Đại Việt trở thành cường quốc lớn mạnh khu vực Đông Nam Á, khiến quân chủ Việt Nam đạt đến đỉnh cao hoàng kim nó, trước sau khơng có thời vua Việt Nam đạt thịnh vượng thời B Tư tưởng giáo dục Sự nghiệp giáo dục thời Lê Thánh Tông quan tâm phát triển mạnh mẽ hẳn triều đại trước Bên cạnh việc sửa sang, mở rộng Văn Miếu kinh đô, nhà vua đặc biệt quan tâm đến việc củng cố phát triển Quốc Tử Giám, tổ chức kỳ thi để đào tạo tuyển dụng nhân tài Lần xuất thầy giáo chuyên dạy Kinh (trong Kinh) định bên cạnh giáo thụ Quốc Tử Giám, huấn đạo huyện phụ trách việc dạy học cho em nhân dân Lần xuất hệ thống giám sinh nội trú có học bổng với ba loại: Thượng xá, Trung xá Hạ xá bên cạnh lớp chung có lớp riêng Sùng văn quán, Tú lâm cục Đó phận giảng dạy đào tạo Lịch sử giáo dục Việt Nam – Chủ để: Tư tưởng nhà giáo dục Việt Nam Trong thi cử, lần đầu tiên, thời Lê Thánh Tông kỳ thi Hương (ở đạo thừa tuyên), thi Hội (ở trung ương) định rõ ràng thực nghiêm chỉnh Lê Thánh Tông cho phép đặt đạo thừa tuyên trường thi Hương quy định số lượng người phép lấy đỗ phép lên kinh thi Hội Lệ “Bảo kết thi hương” ban hành Ngay từ năm 1463, kỳ thi Hội tổ chức nhà vua tự chọn người làm Đề điệu, Giám thí, Độc quyền, Khảo thí tự đề thi cho kỳ thi Đình, phân chia thứ bậc Điều đáng trân trọng chế độ thi cử đương thời theo chủ trương Lê Thánh Tông, “Lấy rộng người thực tài, khơng lo bội số” Do đó, nhà sử học Phan Huy Chú ca ngợi: “Khoa cử đời, thịnh thời Hồng Đức Cách lấy đỗ rộng rãi, cách chọn người công Trong nước khơng để sót nhân tài, triều đình khơng dùng lầm người kém” “Dụng nhân hiền” Lê Thánh Tơng vậy, năm có 1.400 thí sinh, Lê Thánh Tơng khuyến khích việc học hàng loạt lệ tôn vinh xướng danh, yết bảng vàng công khai người đỗ cửa Đông Hoa, dự yến, vinh quy bái tổ đặc biệt dựng bia Tiến sĩ 82 bia lại Văn Miếu Hà Nội ngày kết tơn vinh thời Lê Thánh Tơng, khơng có thời kỳ mà qua 12 kỳ thi Hội (dưới triều Lê Thánh Tông), đỗ 501 Tiến sĩ, có 10 Trạng nguyên, nhiều Bảng nhãn Thám hoa Chế độ khoa cử gắn liền với vấn đề nhân máy nhà nước Triều đại vua Lê Thánh Tông đánh dấu bước mở đầu định chế độ đào tạo quan chức giáo dục Đó bước khẳng định chuyển đổi từ chế độ quan liêu thân tộc sang chế độ quan liêu tri thức, mở rộng cửa quan trường cho tầng lớp nhân dân Lê Thánh Tông giao Đông Các đại học sĩ kiêm Thượng thư Lại Thân Nhân Trung soạn văn cho bia Văn Miếu, để nói ý nghĩa khoa thi Hội năm 1442 thời Lê Thánh Tông Lịch sử giáo dục Việt Nam – Chủ để: Tư tưởng nhà giáo dục Việt Nam Từ nhà Lê dựng nước đến năm này, khoa thi tổ chức với quy mô rộng lớn với nguyên tắc chặt chẽ, với tham gia chấm thi nhiều bậc hiền tài như: Lê Văn Linh, Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân Khoa thi chọn 33 người đỗ Trong số có Nguyễn Trực đỗ Trạng Nguyên, Nguyễn Như Đỗ đỗ Bảng nhãn Lương Như Học đỗ Thám hoa Theo Thân Nhân Trung văn bia 1484 văn bia 1487 việc coi trọng khoa thi, quý trọng hiền tài, thực từ Lê Thái Tổ Tuy nhiên, đến đời vua Lê Thánh Tơng việc nhà vua đặc biệt quan tâm tổ chức chu đáo Thân Nhân Trung nhận định rằng: “Phàm điều triều trước làm noi theo mà giữ lấy Việc mà triều trước chưa làm bổ sung cho mở rộng thêm Sau loa truyền yết bảng, lại cho dựng đá đề tên, cốt để lưu truyền mãi Phép hay ý đẹp làm đến nơi đến chốn” Lê Thánh Tông thấy cần thiết phải dựng thêm bia đề tên Tiến sĩ Ý tốt đẹp nhà vua nêu lên vai trò hiền tài đem lại hưng thịnh cho đất nước Vâng mệnh nhà vua, Thân Nhân Tông thảo văn bia 1484 văn bia 1487, qua ông nêu lên điều sách hiền tài nhà nước Ông viết: “Hiền tài ngun khí quốc gia, ngun khí thịnh đất nước mạnh lớn lao, ngun khí suy nước yếu mà xuống thấp” Ơng viết: “Nhân tài phồn thịnh vốn có quan hệ đến khí hóa trời đất cốt gốc giáo hóa thánh nhân” (Văn bia 1487) Có khí hóa trời đất tức nói hồn cảnh thịnh trị đất nước vật phát triển tốt đẹp Theo Thân Nhân Trung thời đại Lê Thánh Tơng Có giáo hóa thánh nhân nói quan tâm đặc biệt nhà vua việc giáo dưỡng tuyển chọn đãi ngộ hiền tài C Nhận xét Lê Thánh Tông không vị vua giỏi giữ vị trí hàng đầu công xây dựng đất nước, củng cố nhà nước phong kiến mà nhà trị tài ba, nhà văn hóa lớn dân tộc, có cơng lao vơ to lớn nghiệp giáo dục đào tạo nhân tài cho đất nước Lịch sử giáo dục Việt Nam – Chủ để: Tư tưởng nhà giáo dục Việt Nam Trong triều đại phong kiến Việt Nam, thời kỳ Lê Thánh Tơng giai đoạn giáo dục, khoa cử coi trọng bậc Chế độ khoa cử gắn liền với vấn đề nhân máy nhà nước Triều đại Lê Thánh Tông đánh dấu bước mở đầu định chế độ đào tạo quan chức giáo dục Đó bước khẳng định chuyển biến từ chế độ quan liêu thân tộc sang chế độ quan liêu tri thức, mở rộng quan trường cho tầng lớp nhân dân Đây giai đoạn trí thức đề cao Lê Thánh Tông cách 520 năm Lê Thánh Tơng làm việc trọng dụng hiền tài gợi cho nhiều điều đáng suy nghẫm Tất nhiên, dùng thực tiễn lịch sử cách xa để nói học cho ngày điều không đơn giản Mỗi thời khác, chép máy móc kinh nghiệm khứ để áp cho Mặc dù vậy, gương kinh nghiệm lịch sử Lê Thánh Tông với việc trọng dụng hiền tài gợi cho điều cần học vị minh quân này: Thứ nhất, muốn trọng dụng hiền tài trước tiên phải thật hiểu sâu sắc tầm quan trọng hiền tài phát triển quốc gia vững mạnh chế độ Đặc biệt, nhân tài quan trọng phát triển quốc gia Điều lại trở nên rõ nét bối cảnh giới bước vào thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ đổi mới, sáng tạo, hệ thống cơng nghệ cao, cơng nghệ tự động hóa, trí thông minh nhân tạo trở thành nhân tố then chốt định sức mạnh quốc gia sức cạnh tranh kinh tế Thứ hai, hiền tài cần thực tin tưởng giao trọng trách tương xứng với tài đạo đức người giao chế độ đãi ngộ thỏa đáng Thứ ba, có chế kiểm sốt chặt chẽ đội ngũ cán bộ, công chức lực lượng góp phần lớn cho phát triển đất nước đội ngũ tiên tiến gây nhiều vấn đề phức tạp bị tha hóa, biến chất Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát đội ngũ cán bộ, công nhân, viên chức, bảo đảm thực khơng có vùng cấm kiểm sốt quyền lực, khơng đứng luật pháp, cao pháp luật Thứ tư, đầu tư mạnh cho giáo dục khoa học công nghệ theo hướng coi trọng hiệu quả, đề cao thực lực, học đôi với hành, dùng thực tiễn để kiểm tra tài Lịch sử giáo dục Việt Nam – Chủ để: Tư tưởng nhà giáo dục Việt Nam năng, lực người đào tạo Gắn kết chặt chẽ hoạt động giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ với thực tiễn sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhu cầu quản trị quốc gia Thứ năm, thực nghiêm chủ trương Đảng Nhà nước công tác cán Chu Văn An (1292 – 1370) A Cuộc đời nghiệp Chu Văn An – sáng giáo dục đời Trần Lịch sử giáo dục Việt Nam – Chủ để: Tư tưởng nhà giáo dục Việt Nam Chu Văn An tên thật Chu An, hiệu Tiều Ẩn, tên chữ Linh Triệt, tên thụy Văn Trinh Ông sinh ngày 25/8/1292 (năm Nhâm Tuất) năm 1370 (năm Canh Tuất) Người làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay huyện Thanh Trì), Hà Nội Ơng vừa nhà giáo, thầy thuốc đại quan đời Trần thời vua Trần Anh Tông, phong tước Văn Trinh Công nên đời sau quen gọi ông Chu Văn An Thuở nhỏ, ông sống với mẹ, mẹ cho ăn học tiếng thần đồng Sức học ơng khơng bì kịp, tiếng tăm vang dội xa gần Ngay từ nhỏ, Chu Văn An tiếng người cương trực, sửa sạch, giữ tiết tháo, không cầu danh lợi, nhà đọc sách Thế sau thi đậu Thái học sinh Chu Văn An không tiến thân đường khoa cử, mà nhà mở trường dạy học làng Huỳnh Cung, bên sông Tô Lịch Ơng có cơng lớn việc truyền bá, giáo dục tư tưởng đạo đức Khổng giáo vào Việt Nam Ông khơng phân biệt học trò giàu hay nghèo, áp dụng quy chế học tập Học trò kéo đến học với ông đông Khoa thi năm 1314, hai học trò ơng Phạm Sư Mạnh Lê Quát đổ Thái học sinh, gây tiếng vang lớn giới sĩ tử Khi thăm thầy giữ lễ, thầy nói lời lấy làm mừng có học trò cũ khơng tốt, ơng thẳng thắn quở trách, chí qt mắng khơng cho gặp Tính nghiêm nghị, tư cách cao học vấn sâu rộng làm cho tiếng tăm ông ngày lan xa Đức độ uy tín ơng vậy, khiến cho học trò đến theo học nhiều có đủ loại Ngơi trường mang tên Cung Hồng ơng góp phần khơng nhỏ việc đào tạo nhân tài Năm Khai Thái đời vua Trần Minh Tông (1314 – 1369) ông nhận chức Tư nghiệp Quốc Tử Giám, dạy học cho Thái tử Trần Vượng (Thái tử vua Trần Hiến Tông tương lai) Ông với Mạc Đỉnh Chi, Phạm Sư Mạnh, Nguyễn Trung Ngạn tham gia vào công việc củng cố triều đình lúc dần vào đường khủng hoảng, suy thoái Trong thời gian giữ chức Tư nghiệp trường Quốc Tử Giám dạy học, ông soạn tác phẩm “Tứ thư thuyết ước” gồm 10 quyển, đời sau ghi nhận sách giáo khoa giảng dạy Nho giáo người Việt Nam biên soạn Đây sách ơng tóm lược tinh túy bốn tập sách: Luận ngữ, Mạnh Tử, Đại học, Trung dung để giảng dạy cho môn sinh Lịch sử giáo dục Việt Nam – Chủ để: Tư tưởng nhà giáo dục Việt Nam Năm 1329, vua Trần Minh Tông nhường cho Trần Hiến Tông, vị vua thầy Chu Văn An quan tâm dạy dỗ, 23 tuổi qua đời Khi vua Trần Dụ Tơng lên ngơi triều Trần bắt đầu suy thối, bắt đầu nhiễu nhương Bọn quyền thần, cận thần nhiều người bất tài, o bế vua để lộng quyền, hà khắc, tham nhũng, làm nhiều điều vơ đạo Dân tình đói khổ Chu Văn An vốn người điềm đạm, thẳng thắn, cương trực, có uy tín cao triều Nhìn trung thần nghĩa sĩ bị hãm hại, quan Ngự sử chuyên việc can giáng vua biết ăn lộc (ai có định can vua, gia đình phải phát tang làm ma sống vào triều) ông dũng cảm dâng “Thất trảm sớ” xin chém đầu bảy tên nịnh thần, người quyền vua yêu Nhưng vua không nghe Sớ thất trảm bị thất truyền, không rõ nội dung nào, người đương thời người biết ơng xin chém Có thể Dụ Tơng muốn tránh rắc rối cho triều đình giữ yên cho Chu Văn An nên hủy Dù thế, thất trảm sớ gây chấn động dư luận, nói người xưa “làm kinh động quỷ thần” trở thành biểu tượng chói sáng thái độ trí thức trước thời Do “Thất trảm sớ” không thực ông “treo mũ cửa Huyền Vũ” từ quan ẩn núi Phượng Hồng (Chí Linh, Hải Dương), làng Kiệt Đặc, huyện Chí Linh, lấy hiệu Tiều Ẩn (người hái củi ẩn dật) Trong thời gian ông làm nhiều thơ nói lên tâm qua tập “Tiều Ẩn thi tập” “Quốc ngữ thi tập” Để đào tạo nhân tài cho đất nước, ông lại mở trường dạy học cho nhân dân quanh vùng lấy làm niềm vui “Nhấp nhơ sen nước xa mùi tục Ngay thẳng măng đồng át giậu tre Lặng dựa cành ngơ người tựa biếng Gió đâu giở sách, ý khôn dè” (Đầu mùa hạ - Đinh Văn Chấp dịch) Khi ông ẩn, vua Trần Dụ Tông có lúc tỉnh ngộ, nhiều lần ép ơng trở lại làm quan ông khéo léo từ chối Biết quyền lực danh vọng không khuất phục ông Hiền Từ thái hậu khuyên vua: “Người bậc cao hiền, Thái tử không bắt làm bầy chực đem bắt ép người ta được!” Lịch sử giáo dục Việt Nam – Chủ để: Tư tưởng nhà giáo dục Việt Nam Vua không nghe, sai đem áo mũ ban cho ông, ông nhận lấy đem cho người khác Người thời khen ơng người cương trực, cao Vua Trần Dụ Tông băng hà, vua Trần Nghệ Tơng lên ngơi, lúc ơng tuổi cao chống gậy kinh chúc mừng vua Trần Nghệ Tông mời ông làm quan ông lòng từ chối Dù ẩn học trò cũ không quên lui tới thăm ông Những học trò ơng như: Phạm Sư Mạnh, Lê Qt, dù làm quan cao chức lớn, đến thăm ông cúi đầu lạy giường không dám ngồi chung chiếu trò chuyện với ơng Thấy ơng nghèo túng, có người kín lụa là, châu báu ngầm tặng ông, biết ông sai tiểu đồng đem tặng lại cho người nghèo khổ khác Ông năm Thiệu Khánh thứ đời Trần Nghệ Tông ngày 26/11 năm Canh Tuất 1370, thọ 79 tuổi Được vua Trần Nghệ Tông thương tiếc ban cho tên thụy Văn Trinh, hiệu Khang Tiết tiên sinh đưa vào Văn miếu thờ bậc tiên nho B Tư tưởng giáo dục Hiện nay, nghiên cứu tư tưởng, nội dung phương pháp giáo dục Chu Văn An khó khăn, tác phẩm ơng khơng lưu giữ cách đầy đủ Tuy nhiên, tâm thức dân tộc, ông thừa nhận nhà giáo dục hành động nhà giáo dục lí triết lí, giáo dục ơng triết lí hành động, triết lí thực tiễn Trước hết, triết lí giáo dục Chu Văn An thể việc đem nhiệt tình tài cống hiến cho đất nước Nhà bác học Lê Quý Đôn “Quế Đường thi tập” cho biết Chu Văn An dạy học trò Tú Sĩ rằng: “Phàm học thành đạt cho để thành đạt cho người, công đức tới dân, ân huệ để lại đời sau, phận nhà Nho chúng ta” Ở đây, có lẽ tư tưởng Khổng Tử Chu Văn An thể cách rõ ràng mang tính tiến vượt bậc ông coi nhiệm vụ nhà Nho phải “công đức tới dân, ân huệ để lại đời sau” Việc ơng khơng có tham vọng đem tài thi thố làm quan mà lại mời làm chức quan trông coi việc giáo dục cho triều đình thể rõ tinh thần Thánh hiền đạo Nho: “Khơng cầu người biết đến mà lo khơng có 10 Lịch sử giáo dục Việt Nam – Chủ để: Tư tưởng nhà giáo dục Việt Nam  Ngoài ra, Nguyễn Trường Tộ để lại số di cảo thơ Ơng chết âm thầm làng quê Bùi Chu ngày 10 tháng 10 năm Tự Đức thứ 24, tức 23 tháng 11 năm 1871 B Tư tưởng giáo dục Nguyễn Trường Tộ nhà nho có hiểu biết sâu rộng mặt Ông chứng kiến biến động từ đầu kỷ XIX chế độ phong kiến nhà Nguyễn thời kỳ suy đồi Ông nhận thấy nguyên nhân làm cho nước ta rơi vào tình trạng phong kiến lỗi thời, lạc hậu, bảo thủ, khơng đủ sinh khí thúc đẩy xã hội tiến lên Ơng phê phán mục đích học cũ chạy theo lối khoa cử Người học lúc say sưa với lối tầm chương trích cú, thuộc làu kiến thức “Tứ thư, ngũ kinh” để thi cử cho đậu để làm quan với triều đình Ơng khẳng định vai trò to lớn giáo dục thực tế xã hội lúc sau: “Một nước mà học thuật khơng sáng tỏ phong tục ngày đồi bại, nhân dân tiến dần đến chỗ phù hoa xảo trá Nhân tâm hỏng cho kẻ nhiệt tình nghiệp điều khó vậy” Ơng đánh giá giá cao ví trí giáo dục đề mục đích học thuật: “Giáo dục cho nhân dân biết làm ăn, biết yêu quý lao động, trừ bỏ óc danh lợi địa vị, biết yêu nước, không nên lút làm ty sai cho giặc: Đối với kẻ gian tà bất chính, giáo dục phải có tác dụng giúp họ quay đường nghĩa: Việc sửa kẻ tà đem họ đường chính, việc đại sự, có hơn, ta khơng học” Ơng đề nghị đưa vào nội dung giáo dục mơn kho học như: Thiên văn, Tốn học, Kỹ xảo, Chính trị, Lịch sử, Địa lý, Địa chất, Pháp lí, Ngoại ngữ Theo ơng, học nhu cầu thiết yếu dân tộc Nguyễn Trường Tộ nêu lên phương châm giáo dục: học gắn liền với hành, học thực dụng, học khoa học, học để phục vụ thục tế Đây phương châm học tiếp cận tư tưởng giáo dục dân chủ tư sản, tu tưởng giáo dục tiến 40 Lịch sử giáo dục Việt Nam – Chủ để: Tư tưởng nhà giáo dục Việt Nam Ông liên hệ học với việc làm cho dân giàu nước mạnh, đủ sức chống giặc xâm lược Ông nhấn mạnh khoa học kĩ thuật Tây phương có khả giúp người khám phá điều kì diệu tạo hóa, sở để ch người học thoát khỏi mê tín Ơng đề xuất việc dạy học ngoại ngữ, đưa ngoại ngữ thành mơn học thức (tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha, Inđơnêxia, Miên, Lào) Ơng đề nghị thành lập trường quốc học, tỉnh học xây dựng trường theo kiểu Tây phương có phòng thí nghiệm, ký túc xá, mời giáo sư người phương Tây dạy lấy môn khoa học đại làm chương trình học Lấy thời văn làm trọng, cổ văn thứ yếu Ông đề nghị mở hệ thống trường chun nghiệp nơng nghiệp, khống sản, sảo, sơn lợi (lâm nghiệp), địa chất Và đề nghị triều đình cử số người du học (sang Anh, Pháp) Ngồi ra, Nguyễn Trường Tộ đề nghị dùng quốc âm “Theo chữ riêng nước việc dạy, việc học, làm sách loại giấy tờ” Trong giáo dục, ông phản đối lối học tầm chương trích cú, đóng cửa giữ lấy học lỗi thời cốt có học vị cấp Ông chủ trương học để thực hành Ngay thân, ơng khơng đề tên ứng thí khoa nào, khơng có cấp kiến thức ông sâu rộng mang tầm bách khoa, uyên thâm nhiều lĩnh vực Theo ông cần phải đưa vào chương trình giáo dục tri thức nông nghiệp, địa lý, thiên văn, công nghệ, luật pháp, nghĩa xã hội, sống đại thực cần tới trước mắt lâu đài, dùi mài tứ thư ngũ kinh với giáo huấn xa vời Khổng Mạnh Ông sớm đề xuất soạn tự điển cho người học, nghiên cứu Hán học, Tây học Có thể nói, suy nghĩ canh tân Nguyễn Trường Tộ bao trùm toàn sống Những đề xuất ông không phương diện lý thuyết, phương hướng mà bàn cụ thể, chi tiết tới biện pháp thực 41 Lịch sử giáo dục Việt Nam – Chủ để: Tư tưởng nhà giáo dục Việt Nam Trước bạo bệnh khiến ông phải từ giã đời chưa tròn 44 tuổi Nguyễn Trường Tộ gửi tờ trình lên Nam triều, hối thúc thực thi sách canh tân ơng Ơng coi biện pháp vô khẩn cấp, nên nói,” ‘hãy để đến sang năm” Ơng hối thúc triều đình cử phái Tây để mở rộng ngoại giao, lợi dụng khó khăn, mâu thuẫn nội Pháp đặng tìm đối sách thích hợp C Nhận xét Nguyễn Trường Tộ nhà cải cách lớn xã hội Việt Nam vào buổi đầu thời cận đại Ông người tiên tiến tầng lớp trí thức phong kiến, cải cách ơng đánh dấu bước phát triển tu tưởng giáo dục dân tộc dân chủ buổi đầu thời cận đại xã hội Việt Nam 42 Lịch sử giáo dục Việt Nam – Chủ để: Tư tưởng nhà giáo dục Việt Nam Hồ Chí Minh (1890 – 1969) A Cuộc đời nghiệp Người (tên lúc nhỏ Nguyễn Sinh Cung, tên học Nguyễn Tất Thành, nhiều năm hoạt động cách mạng trước lấy tên Nguyễn Ái Quốc) sinh ngày 19-5-1890 làng Kim Liên, xã Nam Liên (này xã Kim Liên), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Người sinh gia đình: Bố nhà Nho yêu nước, nguồn gốc nông dân; mẹ nông dân Ngày 3-6-1911, Người nước ngoài, làm nhiều nghề, tham gia vận động cách mạng nhân dân nhiều nước, đồng thời không ngừng đấu tranh cho độc lập, tự dân tộc Người người Việt Nam ủng hộ Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại tìm thấy chủ nghĩa Mác – Lênin đường giải phóng giai cấp cơng nhân nông dân nước thuộc địa Năm 1920, Người tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp Đại hội Tua Năm 1921, người tham gia thành lập Hội Liên hiệp dân tộc thuộc địa Pháp; xuất tờ báo Người khổ Pháp (1922) Năm 1923, Người bầu vào Ban chấp hành Quốc tế Nông dân Năm 1924, Người tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản định Ủy viên thường trực Bộ Phương Đông, trực tiếp phụ trách Cục Phương Nam Năm 1925, Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Châu Á, Xuất hai sách tiếng: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) Đường cách mệnh (1927) Năm 1925, Người thành lập Việt Nam niên Cách mạng đồng chí Hội Quảng Châu (Trung Quốc) tổ chức “Cộng sản đồn” làm nòng cốt cho Hội đó, đào tạo cán cộng sản để lãnh đạo Hội truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào 43 Lịch sử giáo dục Việt Nam – Chủ để: Tư tưởng nhà giáo dục Việt Nam Việt Nam Ngày – – 1930, Người chủ tọa Hội nghị thành lập Đảnh họp Cửu Long (gần Hương Cảng) Hội nghị thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ Đảng Người soạn thảo Từ năm 1930 đến 1940, Người tiếp tục hoạt động cho nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam, dân tộc bị áp khác điều kiện vô gian khổ khó khăn Năm 1941, Người nước, triệu tập Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, định đường lối cứu nước, thành lập Việt Nam độc lập đồng Hội (Việt Minh), tổ chức lực lượng vũ trang giải phóng, sách địa, lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa phần chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành quyền nước Sau Cách mạng tháng Tám (1945) thắng lợi, ngày 2-9-1945 Quảng trường Ba Đình, Người đọc Tun ngơn Độc lập tun bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; tổ chức Tổng tuyển cử tự nước, bầu Quốc hội thông qua Hiến pháp dân chủ Việt Nam Quốc hội khóa I bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946) Cùng với Trung ương Đảng, Người lãnh đạo toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Việt Nam phá tan âm mưu đế quốc, giữ vững củng cố quyền cách mạng Ngày 19 – 12 – 1946, Người kêu gọi nước kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bảo vệ độc lập, tự Tổ quốc, bảo vệ phát triển thành Cách mạng Tháng Tám Tại Đại hội lần thứ II Đảng (1951), Người bầu làm Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng Dưới lãnh đạo Trung ương Đảng, đứng đầu Người, kháng chiến nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược giành thắng lợi to lớn, kết thúc chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ (1954) Sau miềm Bắc hồn tồn giải phóng (1955) Trung ương Đảng Người đề hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đồng thời đấu tranh giải phóng miền Nam, thực thống nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước Đại hội lần thứ III Đảng (1960) trí bầu lại Người làm Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Quốc hội khóa II, khóa III bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 44 Lịch sử giáo dục Việt Nam – Chủ để: Tư tưởng nhà giáo dục Việt Nam Cùng với Ban chấp hành Trung ương Đảng, Người lãnh đạo kháng chiến vĩ dân Việt Nam chống chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ; lãnh đạo nghiệp cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Người vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam, đề đường lối đắn đưa cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác Người sáng lập Đảng Mácxít – Lêninnít Việt Nam, sáng lập Mặt trận dân tộc thống Việt Nam, sáng lập lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sáng lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, góp phần tăng cường đồn kết quốc tế Người gương sáng tinh thần tập thể, ý thức tổ chức đạo đức cách mạng Người người thầy vĩ đại cách mạng Việt Nam, lãnh tụ kính u giai cấp cơng nhân dân tộc Việt Nam, chiến sĩ xuất sắc, nhà hoạt động lỗi lạc phong trào cộng sản quốc tế phong trào giải phóng dân tộc B Tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, Người người có quan điểm hành động chiến lược vượt tầm thời đại Một quan điểm hành động Người có tính xun suốt từ buổi thiếu thời lúc xa xác định rõ ràng, quán mục đích việc học tập Mục đích quan trọng suy việc học tập quan niệm hành động Người là: Học để giúp dân cứu nước, học để làm việc - Mục đích học tập • Học tập để giúp dân cứu nước Sinh lớn lên hoàn cảnh đất nước bị nạn ngoại xâm, Người sớm xác định cho mục đích việc học tập Ngay từ tuổi thiếu niên Người tiếp thu tinh thần: học tốt để giúp dân cứu nước từ số nhà nho yêu nước, từ người cha Nguyễn Sinh Sắc Tư tưởng mục đích học tập thật tốt, học tập thật nhiều để làm việc có ích cho dân tộc, quốc gia người niên Nguyễn Tất Thành xuất từ lúc Vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX dân ta nô lệ lầm than ách thống trị thực dân Pháp Một phận người yêu nước, căm ghét giặc Pháp, muốn tìm cách đuổi Pháp Biện pháp phổ biến lúc 45 Lịch sử giáo dục Việt Nam – Chủ để: Tư tưởng nhà giáo dục Việt Nam quay lưng, bất hợp tác với thực dân Pháp, xa lánh với tất nước Pháp, không tiếp thu hay tiến bộ, mà cần phải học từ nước Pháp lúc giờ: khoa học kĩ nghệ, văn minh, văn hóa, ngơn ngữ, tư tưởng bình đẳng, bác nước Pháp Biện pháp khơng đánh đuổi thực dân Pháp, ngược lại bị áp bức, bóc lột nặng nề Bên cạnh đó, phận quan lại, địa chủ, tư sản, tiểu tư sản lại ca ngợi, bợ đỡ kẻ thù, đàn áp người yêu nước, học để làm tay sai cho Pháp; đường du học định cư nước để mưu sinh sống Đây đường hợp tác với Pháp (trong có học văn minh, tiến nước Pháp), nhằm tìm kiếm lợi ích, mưu sinh cho hạnh phúc cá nhân Mục đích học tập người để “hướng vinh hoa phú quý” Lúc giờ, nhiều niên có “mục đích học cốt mảnh để làm ông thông, ông phán, lĩnh lương nhiều, ăn ngon, mặc đẹp”, người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành hăng say tích cực học hay, tiến của văn minh, văn hóa, ngơn ngữ Pháp; mục đích học Người để hiểu nước Pháp nhằm tìm đường cứu nước đắn, chống lại đô hộ thực dân Pháp, học để làm việc có ích cho quốc gia, dân tộc Người muốn sang tận nước Pháp để hiểu rõ nguồn “Tự – bình đẳng – bác ái” nước Pháp Trong 30 năm bơn ba tìm đường cứu nước, dù hồn cảnh nào, đâu, làm gì, Người ln thể mục đích học tập cao mình: tích cực học tập tiếp thu kiến thức nhân loại để giúp dân cứu nước Người học ngoại ngữ, học viết báo, làm thợ ảnh, học đánh máy chữ, học diễn thuyết, học chủ nghĩa Mác hướng tới mục đích giúp dân cứu nước, tìm đường cách mạng giải phóng dân tộc Tại Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp (tháng 12 năm 1920), Người lấy tên Nguyễn Ái Quốc lớn tiếng tố cáo: Đông Dương, “Nhà tù nhiều trường học chúng tơi khơng có quyền tự báo chí ngơn luận, chúng tơi phải sống hồn cảnh ngu dốt tăm tối chúng tơi khơng có quyền tự học tập”.10 (10 Đỗ Đức Hinh, Tạp chí Cộng sản tháng 9/2006) Trong “Bản án chế độ thực dân Pháp” (1925), Người dẫn chứng rằng: xứ Goa-dơ-lúp 10.000 trẻ em khơng có trường học Tại Angieri số triệu dân có 35.000 học sinh hưởng giáo dục nhỏ, 695.000 trẻ em khác phải chịu cảnh thất học Tại Cao Miên có 60 trường cho triệu dân Còn 46 Lịch sử giáo dục Việt Nam – Chủ để: Tư tưởng nhà giáo dục Việt Nam Nam Kỳ (Việt Nam) số 2,5 triệu người vẻn vẹn 51.000 em đến trường Bằng chứng minh vậy, Người cho dốt dẫn đến đói nghèo, dốt dẫn đến nước rơi vào vòng nơ lệ Cùng với thắng lợi Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta đạt nhiều thành tựu to lớn văn hóa mà nội dung hàng đầu xóa giáo dục xảo trá chủ nghĩa thực dân Cùng với thiết lập dân chủ cộng hòa, Người coi việc giải nạn dốt nhiệm vụ vừa vừa cấp bách Theo Người “Một dân tộc dốt dân tộc yếu”, Người kêu gọi phải làm cho nhân dân biết đọc, biết viết, xóa nạn mù chữ, bước nâng cao dân trí Cơng việc kháng chiến, kiến quốc, đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc trách nhiệm dân lãnh đạo Đảng Giáo dục theo quan điểm Người tạo tính liên tục cách mạng Với việc nâng cao dân trí, nhân dân biết quyền lợi, bổn phận, có kiến thức để tham gia vào công việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc • Học tập để làm việc Theo quan điểm Người, giáo dục yếu tố định trực tiếp nâng cao trình độ học vấn, trình độ khoa học – khoa học xã hội khoa học nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật – chuyên môn nghiệp vụ Để đào tạo nên người tài đức cho công kiến thiết nước nhà, Người nêu rõ: Học phải đôi với hành, giáo dục phải kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội Nói chuyện Hội nghị tồn quốc lần thứ I công tác huấn luyện học tập ngày 6-5-1950, Người phân tích cụ thể thuyết phục mối quan hệ học hành, Người đưa đề chống bệnh thành tích khẳng định: “Học phải đôi với hành, học mà khơng hành vơ ích, hành mà khơng học không trôi chảy.” Khi đất nước giành lại độc lập, dù đâu, làm Người liên tục phát triển quan điểm: học để làm việc Người mong muốn cán bộ, đảng viên phải xác định cho rõ mục đích việc học tập Tháng 9/1949, đến thăm Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc Việt Bắc, Người ghi vào sổ vàng truyền thống nhà trường: “Học để làm việc, làm người, làm cán bộ, học để phụng Đoàn thể, giai cấp nhân dân, Tổ quốc nhân loại.” Như vậy, Người nhấn mạnh yêu cầu cán bộ, đảng viên học trước hết quan trọng để làm việc Mở trường Đảng để 47 Lịch sử giáo dục Việt Nam – Chủ để: Tư tưởng nhà giáo dục Việt Nam đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện cán bộ, đảng viên nhằm mục đích làm cho họ hồn thành tốt cơng việc mà thực tiễn cách mạng yêu cầu Trong nhà trường không dạy lý thuyết, mà gắn lý thuyết với thực tế Trong buổi nói chuyện Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ (7-5-1958), Người lại nhắc nhở sinh viên phải xác định cho rõ mục đích việc học tập Người yêu cầu sinh viên phải trả lời cho câu hỏi: “Học để làm gì? Học để phụng ai?” Và Người coi phương châm hành động, lĩnh trị đội ngũ trí thức Việt Nam Trong thư gửi cháu học sinh Trường sư phạm miền núi TW khai giảng, Người lại tiếp tục nhắc nhở “nhiệm vụ cháu thi đua học tập để sau góp phần mở mang q hương việc xây dựng nước Việt Nam yêu quý chúng ta” Bên cạnh đề cao mục đích học để làm gì, Người kiên phê bình tượng “học để lấy cấp, học để trang sức” số cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân lúc Người rõ yêu cầu Giáo dục – Đào tạo nước nhà thực cho mục đích: “phải xây dựng tư tưởng dạy học để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, học để vận dụng vào công việc cách mạng, mục đích học để làm kinh tế, trị, văn hóa tiến bộ, dân tộc đoàn kết với học để xây dựng chủ nghĩa xã hội” Như vậy, theo Người, xây dựng giáo dục nước Việt Nam – độc lập chủ nghĩa xã hội trước hết phải yêu cầu người thấm nhuần nhận thức hành động mục đích học tập học để làm việc Do xác định mục đích học để làm việc Người yêu cầu người phải thể nhận thức hành động học lúc, nơi, học người phải học suốt đời Chính đời nghiệp Người gương sáng ngời minh chứng cho quan điểm Trong buổi nói chuyện với cán bộ, đảng viên hoạt động lâu năm, Người nói “ Tôi năm 71 tuổi, ngày phải học Việc lớn, việc nhỏ, phải tham gia Không học khơng theo kịp, cơng việc gạt phía sau” - Nội dung học tập phương pháp học tập Là người nắm vận dụng nhuần nhuyễn phép biện chứng Macxit, Người nhận thức đắn nội dung giáo dục có mối quan hệ mật 48 Lịch sử giáo dục Việt Nam – Chủ để: Tư tưởng nhà giáo dục Việt Nam thiết với Nếu khơng có trình độ học vấn khơng học tập kỹ thuật, tức không theo kịp thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ phát triển mạnh mẽ tụt hậu xa so với nước Nhưng điều đặc biệt phải học trị, đạo đức, học văn hóa, kỹ thuật, chun mơn mà khơng có trị, đạo đức người nhắm mắt mà Giáo dục trị, đạo đức tảng nâng cao chất lượng văn hóa chun mơn Để có chất lượng đạt hiệu cao, cần phải thực đắn phương châm, phương pháp giáo dục Đây nội dung Người đặc biệt quan tâm, tạo khác biệt chất so với giáo dục phong kiến xa rời thực tế giáo dục thực dân xảo trá Người quan tâm đến việc học bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp, đặc biệt học nhân dân Bởi khơng học nhân dân khơng lãnh đạo dân Ngoài ra, tự học, tự đào tạo đường dẫn Người trở thành người sáng lập giáo dục cách mạng Theo Người, khơng học khơng thể làm việc tốt Mà học phải học cho tốt; muốn phải có phương pháp học tập Phương pháp học tập nội dung thiếu quan điểm Người bàn mục đích học tập Phương pháp học tập nội dung mục đích giáo dục Người xác định: Học phải gắn liền với thực hành; học tập suốt đời, học nơi, lúc, người Quan điểm Người nhấn mạn: “Học để hành: Học với hành phải đôi Học mà không hành vơ ích Hành mà khơng học khơng trơi chảy” Đây không mối quan hệ lý luận thực tiễn việc học mà tầng ý nghĩa sâu Tiếp tục khẳng định quan điểm này, thư gửi giáo sư sinh viên Trường dự bị đại học Thanh Hóa, Người khuyên sinh viên: “Các cháu học tập cần cố gắn liền với thực hành để mai sau thực mục đích cao quý: thật phụng nhân dân” Một vấn đề lớn thuộc phương châm giáo dục phải phù hợp với lứa tuổi điều kiện thực tế Điều liên quan đến nhiệm vụ cấp giáo dục Liên quan đến vấn đề phù hợp lứa tuổi, Người quan tâm tới việc “Uốn từ lúc non, đừng tâm hồn cháu bị vẩn đục chủ nghĩa cá nhân” Nhận thức giải vấn đề thuộc quy luật giáo dục Bởi “Một năm khởi đầu từ mùa xuân, đời tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội” Phải giáo dục từ tuổi trẻ, tạo khởi đầu tốt đẹp, để có rừng giáo dục Việt Nam khỏe khoắn, xanh tươi Giáo dục nghiệp quần chúng nhân 49 Lịch sử giáo dục Việt Nam – Chủ để: Tư tưởng nhà giáo dục Việt Nam dân lãnh đạo Đảng Kết giáo dục phụ thuộc lớn vào đường lối Đảng, trách nhiệm quyền, ngành, cấp, đoàn thể - đặc biệt đoàn thể niên Phải tạo sức mạnh tổng hợp giáo dục nhà trường phần, phần lại thuộc vai trò đồn thể nhân dân, gia đình xã hội Để có giáo dục đạt chất lượng hiệu cao, thể chất tốt đẹp giáo dục xã hội chủ nghĩa, phải thật dân chủ, bình đẳng giáo dục, phải gắn liền với phương pháp thi đua nêu gương Dân chủ thể thảo luận, bàn bạc, phát biểu ý kiến, quan hệ chặt chẽ thầy với thầy, thầy với trò, trò với nhau, Theo Người, vấn đề then chốt định chất lượng giáo dục “Xây dựng đội ngũ người thầy giáo cán quản lý giáo dục” Bởi khơng có thầy giáo khơng có giáo dục, phải xây dựng đội ngũ người thầy giáo tốt Đó người u nghề, u trường, hết lòng u thương, chăm sóc, giáo dục học sinh, không ngừng trau dồi đạo đức cách mạng “Khó khăn phải chịu trước thiên hạ, sung sướng hưởng sau thiên hạ” “Phải thường xuyên tự bồi dưỡng, nâng cao tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ” - Ý nghĩa mục đích học tập theo quan điểm Người Hiện nay, bối cảnh cải cách phát triển giáo dục để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, việc học tập quan điểm gương sáng ngời Người mục đích học tập có y nghĩa quan trọng Thực tiễn nước ta có phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân, đặc biệt hệ trẻ chưa thấy nghĩa thời đại tư tưởng Người: học để làm việc Có phận cán bộ, đảng viên xác định mục đích việc học khơng phải học để làm việc mà học để mưu lợi ích cá nhân, học để thăng quan tiến chức, học để củng cố địa vị, học để lấy cấp, học hàm học vị cho oai Nhiều học lại chẳng để làm cả, việc học họ khơng gắn liền với mục đích làm việc tốt Chúng ta nhận thấy: số lượng cán bộ, đảng viên học ngày tăng nhanh, hiệu giải công việc cấp, ngành, đơn vị chưa rõ? Do đâu? Một nguyên nhân quan trọng mục đích học để làm việc, học để đảm đương tốt cơng việc phân công chưa quan tâm mức 50 Lịch sử giáo dục Việt Nam – Chủ để: Tư tưởng nhà giáo dục Việt Nam Khơng bậc phụ huynh, giáo viên, chưa làm tốt công tác truyền đạt cho hệ trẻ: lòng ham học, học giỏi để sau làm việc tốt, dừng chỗ: học tinh thần thành tích thi đua chung, kết thân học sinh, mong đợi bậc cha mẹ, họ hàng, thầy cô giáo nhà trường Thiết nghĩ, điều quan trọng, động lực để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường phổ thông, phù hợp với tâm lý người Nhưng động lực, bệ phóng để em mở rộng tầm nhìn, xa hơn, phát triển nhân cách, trí tuệ tồn diện bền vững hơn, có lẽ cần phải đề cao: học giỏi để làm việc tốt tương lai Trong hệ trẻ nước ta nay, phận không nhỏ xác định mục đích học để có hội kiếm nhiều tiền Đành rằng, mục đích đáng, thiết thực sống hôm nay, phù hợp với việc phát triển kinh tế thị trường nước ta Song, bị đẩy lên thát quá, trở thành phương châm hành động rộng học sinh, sinh viên, niên Do mục đích học đề làm việc chưa đề cao thỏa đáng xã hội lấy hệ giá trị thị trường lớp, địa vị xã hội, hội kiếm đucợ nhiều tiền lúc học sau trường làm thước đo nên nhiều học sinh xác định nguyện vọng học tập không phù hợp với lực mình, khơng phù hợp với u cầu phát triển kinh tế - xã hội nước ta; phận học sinh du học nước ngồi bị vào guồng xốy giá trị vật chất, không chuyên cần học tập Vấn đề xác định giá trị, mục đích việc học tập nước ngồi nhằm tiếp thu khoa học – cơng nghệ, quản lý tiên tiến, để từ làm việc toosy hơn, phục vụ cho đất nước nhiều chưa coi trọng Tấm gương hành động mục đích học tập Người trở thành di sản quý báu đất nước Trong q trình đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng phát triển kinh tế tri thức nước ta nay, việc xác định mục đích học tập để có khả tiếp cận đáp ứng công việc cần thiết Nó cần phải coi phương châm hành động xã hội, hệ trẻ C Nhận xét Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển giáo dục Việt Nam nay: 51 Lịch sử giáo dục Việt Nam – Chủ để: Tư tưởng nhà giáo dục Việt Nam Tiếp thu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Đảng Nhà nước ta ln khẳng định vai trò quan trọng giáo dục, coi phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, nghiệp toàn Đảng toàn dân Nghị Hội nghị lần thứ Hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ CNH, HĐH nhiệm vụ đến năm 2000 xác định tư tưởng đạo phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ CNH, HĐH là: (1) Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc; (2) Thực coi giáo dục - đào tạo, quốc sách hàng đầu; (3) Giáo dục - đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân; (4) Phát triển giáo dục - đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến KH&CN củng cố quốc phòng, an ninh; (5) Thực công xã hội giáo dục đào tạo; (6) Giữ vai trò nòng cốt nhà trường công lập đôi với đa dạng hố loại hình giáo dục - đào tạo, sở nhà nước thống quản lý Trong bối cảnh với xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, sở tổng kết kế thừa việc thực Nghị Trung ương khóa VIII, Hội nghị Trung ương khóa XI (04/11/2013) Đảng ta ban hành Nghị số 29NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Theo đó, quan điểm đạo đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tình hình là: (1) Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân; (2) Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; (3) Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; 52 Lịch sử giáo dục Việt Nam – Chủ để: Tư tưởng nhà giáo dục Việt Nam (4) Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến KH&CN; phù hợp quy luật khách quan; (5) Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo; (6) Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng XHCN phát triển giáo dục đào tạo; (7) Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước Thể chế hóa quan điểm Đảng, Nhà nước ta ban hành nhiều chế, sách nhằm tạo hành lang pháp lý đầy đủ thúc đẩy giáo dục phát triển Điển hình ban hành Hiến pháp năm 2013, Luật Giáo dục năm 2005, Luật Dạy nghề năm 2006, Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014, Luật Giáo dục đại học năm 2012; ban hành chế, sách đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục; phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở; hội tiếp cận giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số đối tượng sách; đảm bảo bình đẳng giới giáo dục đào tạo,… Mặc dù đời cách nhiều thập kỷ, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục có ý nghĩa nghiệp phát triển giáo dục nước ta Chúng ta khơng tìm thấy tư tưởng Người gợi ý để tháo gỡ vướng mắc cụ thể vai trò, nội dung giáo dục…, mà học từ phương pháp luận giải vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh Các phương pháp gần với nói tới mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội,… 53 Lịch sử giáo dục Việt Nam – Chủ để: Tư tưởng nhà giáo dục Việt Nam Chúng ta hồn tồn tin tưởng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục góp phần mang lại thắng lợi cho cách mạng Việt Nam lịch sử, tiếp tục phát huy tác dụng bối cảnh đất nước đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế Tài liệu tham khảo: Nhà giáo Việt Nam qua thời kỳ - người thầy ưu tú ghi tên vào sử sách – NXB Dân Trí Các nhà giáo dục tiếng thời đại – NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Bá Cần, Nguyễn Trường Tộ - người di thảo NXB TP Hồ Chí Minh, năm 2002 Nguyễn Huệ Chi, mục từ: "Nguyễn Trường Tộ" Từ điển văn học (bộ mới) Nhà xuất Thế giới, 2004 Nguyễn Q Thắng - Nguyễn Bá Thế, Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Nhà xuất Khoa học xã hội, 1992 54 ... tỏ tư tưởng nhân nghĩa: “Đem đại nghĩa thắng tàn” Ông người lịch sử văn học lịch sử tư tưởng Việt Nam nói đến dân đen đỏ 23 Lịch sử giáo dục Việt Nam – Chủ để: Tư tưởng nhà giáo dục Việt Nam cách... nghiệp giáo dục đào tạo nhân tài cho đất nước Lịch sử giáo dục Việt Nam – Chủ để: Tư tưởng nhà giáo dục Việt Nam Trong tri u đại phong kiến Việt Nam, thời kỳ Lê Thánh Tơng giai đoạn giáo dục, khoa... giáo dục Việt Nam – Chủ để: Tư tưởng nhà giáo dục Việt Nam Việc cải cách giáo dục phần chương trình cải cách tồn diện mà Hồ Q Ly đề xướng thực cải cách thi cử, tuyển chọn quan nhằm xây dựng giáo

Ngày đăng: 08/11/2017, 17:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan