Đối thoại shangri la và sự tham gia của việt nam

107 273 0
Đối thoại shangri la và sự tham gia của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ YẾN ĐỐI THOẠI SHANGRI-LA VÀ SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ YẾN ĐỐI THOẠI SHANGRI-LA VÀ SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Luận Thùy Dương Hà Nội – 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỐI THOẠI SHANGRI-LA 13 1.1 Lịch sử hình thành Đối thoại Shangri-La 13 1.1.1 Khái quát Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) 13 1.1.2 Bối cảnh lịch sử hình thành Đối thoại Shangri-La 40 1.1.3 Mục đích Đối thoại Shangri-La 18 1.2 Cơ cấu, thành phần, ngôn ngữ sử dụng hình thức trao đổi 19 1.2.1 Cơ cấu Hội nghị 19 1.2.2 Thành phần tham gia Hội nghị……………………………………… 20 1.2.3.Ngôn ngữ sử dụng hình thức trao đổiError! Bookmark not defined 1.3 Tổng quan kỳ Hội nghị Đối thoại Shangri-La từ năm 2002 đến năm 2016 21 1.3.1 Chiến lược Mỹ khu vực châu Á-Thái Bình Dương 22 1.3.2 Vai trò EU an ninh châu Á 25 1.3.3 Trợ giúp nhân đạo cứu trợ thảm họa thiên tai khu vực châu ÁThái Bình Dương 26 1.3.4 Chống khủng bố hoạt động chạy đua quân 27 1.3.5 Chương trình hạt nhân Triều Tiên 29 1.3.6 Bảo vệ tự hàng hải 30 1.3.7 Tình hình tranh chấp Biển Đông 33 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ ĐỐI THOẠI SHANGRI-LAError! Bookmark no 2.1 Lợi ích số quốc gia tham dự Đối thoại 40 2.1.1 Các nước ASEAN 40 2.1.2 Mỹ Error! Bookmark not defined 2.1.3 Trung Quốc Error! Bookmark not defined 2.1.4 Nhật Bản Error! Bookmark not defined 2.1.5 Ấn Độ Error! Bookmark not defined 2.1.6 EU Error! Bookmark not defined 2.2 Shangri-La – Diễn đàn Đối thoại an ninh-quốc phòng quan trọng khu vực Error! Bookmark not defined 2.2.1 Đối thoại Shangri-La diễn đàn có tham gia quan chức cao cấp Quốc phòng, An ninh tất quốc gia châu Á - Thái Bình Dương Error! Bookmark not defined 2.2.2 Đối thoại Shangri-La góp phần hóa giải nguy xung đột, trì hòa bình ổn định khu vực Error! Bookmark not defined Chương SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM TẠI ĐỐI THOẠI SHANGRILA Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích Việt Nam tham gia Đối thoại Shangri-LaError! Bookmark not d 3.2 Sự tham gia đóng góp Việt Nam Đối thoại Shangri-LaError! Bookmark 3.2.1 Các hoạt động Đoàn Việt Nam Đối thoại Shangri-LaError! Bookma 3.2.2 Kết quả, nội dung đóng góp Việt Nam Đối thoại Shangri-LaError! Bookm 3.3 Đề xuất, kiến nghị 81 KẾT LUẬN 89 PHỤ LỤC 91 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ADMM+ ASEAN Defence Minister’s Meeting-Plus Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN mở rộng IISS International Institute for Strategic Studies Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế EU European Union Liên minh châu Âu COC The Code of Conduct for the South China Sea Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông HADR High availability disaster recovery Hỗ trợ nhân đạo cứu trợ thảm họa IS Islamic State Tổ chức Nhà nước Hồi giáo Châu Á – TBD Châu Á – Thái Bình Dương CHDCND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CHND Cộng hòa Nhân dân XHCN Xã hội Chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong bối cảnh khu vực châu Á-Thái Bình Dương có nhiều diễn biến phức tạp đòi hỏi chung tay, hợp tác quốc gia, sau 15 năm đời Đối thoại Shangri-La chứng tỏ vai trò diễn đàn an ninh khu vực cao cấp nhất, có xu hướng ngày mở rộng nội dung phạm vi tham dự nước khu vực châu Á-TBD Bài tốn tìm chế đa phương, bình đẳng an ninh quốc phòng có đầy đủ khả việc giải vấn đề liên quan đến an ninh quốc phòng, thách thức an ninh truyền thống phi truyền thống khu vực châu Á-TBD thời gian qua tốn không thời gian, công sức phủ nước Trong thời gian qua, nước khu vực tạo lập nhiều chế hợp tác đa phương ARF, Hội đồng hợp tác An ninh châu Á-TBD (CSCAP) gần ADMM+… Tuy nhiên chế chưa đủ khả tìm kiếm giải pháp toàn diện thiết thực cho an ninh khu vực Đối thoại Shangri-La đời, đánh giá lời giải cho tốn an ninh-quốc phòng có khả đánh giá tổng quan tình hình khu vực, đề xuất giải pháp thiết thực cho an ninh khu vực toàn cầu thời gian tới Từ diễn đàn học giả, chuyên gia, nhà hoạch định sách quốc phòng chính, đến Shangri-La thu hút quan tâm quan chức phủ, quốc phòng hầu hết cường quốc giới, nơi đưa giải pháp, sáng kiến thúc đẩy hợp tác mục tiêu hòa bình, ổn định khu vực Sự diện Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ diễn đàn suốt từ năm 2004 đến góp mặt Tổng thống, Thủ tướng, Bộ trưởng Quốc phòng nước Trung Quốc, Nga, Anh, Pháp, Đức, Ô-xtrây-li-a… minh chứng rõ ràng cho vai trò, tính thiết thực, hiệu ngày tăng diễn đàn Quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối đối ngoại quốc phòng-an ninh Đảng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN, thời gian qua, Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phòng có nhiều chủ trương, biện pháp lãnh đạo, đạo toàn quân tích cực, chủ động mở rộng, nâng quan hệ hợp tác quốc phòng nước ta với nước ASEAN phát triển bề rộng chiều sâu, theo hướng ổn định lâu dài, tơn trọng, bình đẳng, có lợi Việt Nam đã, tích cực tham gia chế đa phương Đối thoại Shangri-La để khơng ngừng khẳng định vị trí trường khu vực quốc tế, góp phần giữ vững hòa bình ổn định khu vực, hợp tác phát triển thông qua hoạt động trao đổi thông tin nước vấn đề quan tâm Do tính khoa học thực tiễn sâu sắc vấn đề nghiên cứu hoàn cảnh cụ thể đất nước lựa chọn đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ khoa học là: Đối thoại Shangri-La tham gia Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ Đối thoại Shangri-La đời năm 2002 nay, chủ đề kỳ Đối thoại thu hút quan tâm nghiên cứu giới học giả, chuyên gia nhiều nước, đặc biệt phải kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Đánh giá An ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2017 (AsiaPacific Regional Security Assessment 2017) Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS), xuất ngày 30/6/2017, tác giả Tim Huxley (Giám đốc điều hành Văn phòng châu Á IISS) William Choong (Chuyên gia an ninh châu Á IISS) đồng chủ biên Cuốn sách gồm 192 trang, phân tích bốn chủ đề an ninh khu vực, liên quan đến thảo luận tập trung Đối thoại Shangri-La hàng năm, là: Vai trò Mỹ Trung Quốc an ninh châu Á-TBD; Các phản ứng Mỹ quốc gia khu vực căng thẳng an ninh khu vực, đặc biệt Biển Đông; Các vấn đề an ninh liên quan đến vũ khí hạt nhân, tên lửa; triển vọng hợp tác an ninh khu vực Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu Đối thoại Shangri-La không nhiều, chủ yếu sách mang tính tổng hợp kỳ Đối thoại Shangri-La, sách Thông điệp Shangri-La, Nhà xuất Thế giới, phát hành vào tháng 8, năm 2013 Đây sách giới thiệu toàn văn phát biểu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Đối thoại Shangri-La 12, tồn văn câu trả lời có sức thuyết phục cao Thủ tướng tuyển chọn nhận xét, đánh giá, ý kiến khác, nhà nghiên cứu dư luận quốc tế (đã đăng tải nước quốc tế) với hy vọng đem lại cho người đọc nhìn tồn cảnh thông điệp Shangri-La Thủ tướng quan điểm đối ngoại Việt Nam Cuốn Đối thoại Shangri-La 15 Viện Quan hệ Quốc tế Quốc phòng soạn thảo vào tháng năm 2016, sau Đối thoại Shangri-La lần thứ 15 kết thúc nêu lên khái qt chung Đối thoại Shangri-La trình bày tồn văn phát biểu nước hỏi đáp Đối thoại Cuốn sách có tổng hợp chưa có phân tích, đánh giá Đối thoại Ngồi số viết đăng tạp chí Quan hệ Quốc phòng như: Đối thoại Shangri-La, tham gia Việt Nam vấn đề cần quan tâm thời gian tới (số 3, Quí III/2008); Shangri-La – Diễn đàn Đối thoại an ninh quốc phòng quan trọng khu vực (số 11, Quí III/2010); Đối thoại Shangri-La 13 – ngăn ngừa nguy xung đột châu Á – Thái Bình Dương ổn định phát triển (số 27, Quí III/2014), viết có phân tích, đánh giá số cán nghiên cứu Đối thoại Shangri-La tham gia Việt Nam nội dung đề cập mang tính bản, báo ngắn gọn chưa có tính hệ thống chun sâu Đánh giá chung tài liệu, cơng trình nghiên cứu ngồi nước gần cho thấy, việc nghiên cứu Đối thoại Shangri-La tham gia Việt Nam mức hạn chế Có nhiều nội dung đề cập chưa có tính hệ thống khơng liên quan trực tiếp tới vấn đề Hợp tác quốc phòng ASEAN Diễn đàn Shangri-La ngày củng cố, mở rộng, đòi hỏi cần có cơng trình nghiên cứu kỹ lưỡng Diễn đàn để đáp ứng yêu cầu thực tiễn ngày cao bối cảnh tình hình Các cơng trình nghiên cứu nước cần tổng hợp, sâu chuỗi kỳ Đối thoại, phân tích theo q trình hình thành, phát triển Đối thoại, đánh giá vị trí , vai trò tham gia đóng góp Việt Nam Đối thoại Shangri-La, qua đề xuất sách đối ngoại cho Việt Nam tham gia hiệu kỳ Đối thoại chế đa phương khác Luận văn “Đối thoại Shangri-La tham gia Việt Nam” hy vọng góp phần giải vấn đề khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu trước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung phân tích hai đối tượng chính, là: - Các quốc gia tham dự Đối thoại Shangri-La Đặc biệt quốc gia có tiếng nói vấn đề an ninh khu vực quốc tế - Việt Nam với tư cách thành viên ASEAN tham gia đóng góp nhiều vấn đề bảo đảm hòa bình an ninh khu vực Đồng thời thông qua diễn đàn này, Việt Nam trao đổi, bày tỏ rõ ràng chủ trương, sách Đảng Nhà nước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận văn tập trung phân tích, làm rõ q trình hình thành phát triển, kết đạt Đối thoại Shangri-La 15 năm (từ năm 2002 đến năm 2016) Về vấn đề nghiên cứu: Luận văn hệ thống hóa nội dung, chương trình Đối thoại Shangri-La qua lần hội nghị Từ đó, phân tích kết đạt Đối thoại việc trì ổn định, an ninh khu vực Đồng thời, sâu phân tích mục đích, đóng góp kết đạt Việt Nam tham gia Đối thoại này, sở đề xuất giải pháp cần thiết để Việt Nam tham gia có hiệu kỳ Đối thoại Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận văn phân tích đánh giá cách khách quan, hệ thống tiến trình phát triển Đối thoại Shangri-La, rút nhận xét tầm quan trọng diễn đàn hòa bình an ninh khu vực Từ đó, rõ tham gia đóng góp Việt Nam kỳ Đối thoại, đưa đề xuất cho Việt Nam tiếp tục tham gia tích cực có hiệu vào diễn đàn 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung làm rõ vấn đề khoa học sau: Phân tích bối cảnh hình thành, mục đích đời Đối thoại ShangriLa, phát triển Đối thoại Shangri-La chặng đường 15 năm Đánh giá tổng quát kết đạt diễn đàn hòa bình ổn định khu vực Đánh giá tầm quan trọng Đối thoại Shangri-La an ninh khu vực, lợi ích số nước lớn tham gia diễn đàn Phân tích điểm đáng ý chủ trương, đường lối Việt Nam tham gia Đối thoại Shangri-La, trích dẫn tuyên bố thức, PHỤ LỤC 1 Đối thoại Shangri-La lần thứ (2002) Đối thoại Shangri-La lần thứ diễn từ ngày 31/5 - 02/6/2002, với tham gia 24 quốc gia vùng lãnh thổ, bao gồm Úc, Bru-nây, Căm-puchia, Ca-na-đa, Trung Quốc, Đông Ti-mo, Pháp, Hồng Công, Ấn Độ, In-đônê-xi-a, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mông Cổ, Mi-an-ma, Niu-Di-Lân, Phi-líp-pin, Nga, Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Anh, Mỹ Việt Nam Hội nghị tập trung chủ yếu vào nội dung “Chiến lược Mỹ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương”, “Học thuyết quân sách an ninh Trung Quốc”, “Vai trò EU an ninh Châu Á”, “Kiểm sốt mối đe dọa khủng bố Đơng Nam Á”, “Những thách thức chống phổ biến vũ khí khu vực Châu Á – Thái Bình Dương” “Triển vọng cấu tổ chức an ninh Châu Á” Đối thoại Shangri-La lần thứ hai (2003) Đối thoại Shangri-La lần thứ hai diễn từ ngày 30/5-01/6/2003 với tham gia 22 quốc gia vùng lãnh thổ, gồm Úc, Bru-nây, Căm-pu-chia, Ca-na-đa, Trung Quốc, Đông Ti-mo, Pháp, Hồng Công, Ấn Độ, In-đô-nê-xia, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mông Cổ, Mi-an-ma, Niu-Di-Lân, Phi-líp-pin, Nga, Xin-ga-po, Hàn Quốc, Anh, Mỹ Việt Nam Nội dung phát biểu chủ yếu Hội nghị “Chiến lược Mỹ an ninh Châu Á – Thái Bình Dương", “Triển vọng an ninh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương" “Thay đổi mơi trường chiến lược: Tác động đến sách an ninh học thuyết quân sự” Ngoài ra, Hội nghị tổ chức thảo luận nhóm chủ đề: Đối phó với chủ nghĩa khủng bố Đơng Nam Á Chống phổ biến vũ khí Đơng Bắc Á, trước họp phiên tồn thể để thơng qua báo cáo tóm tắt nội dung làm việc Nhóm Đối thoại Shangri-La lần thứ ba (2004) Đối thoại Shangri-La lần thứ ba diễn từ ngày 04 - 06/6/2004 Hội 91 nghị tập trung vào nội dung “Chiến lược Mỹ Châu Á – Thái Bình Dương" “Hiện đại hóa qn thách thức khu vực” Ngồi ra, Hội nghị tổ chức thảo luận nhóm nội dung: Phòng thủ tên lửa Châu Á-Tthái Bình Dương, Chính sách đối ngoại quốc phòng tổ chức an ninh hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương Cơng nghệ tiên tiến an ninh Châu Á – Thái Bình Dương Cuối cùng, Hội nghị họp phiên tồn thể để thơng qua báo cáo thảo luận tóm tắt Nhóm Đối thoại Shangri-La lần thứ tư (2005) Đối thoại Shangri-La lần thứ tư diễn từ ngày 03 - 05/6/2005 với tham gia 24 quốc gia, bao gồm Úc, Băng-la-đét, Bru-nây, Căm-pu-chia, Ca-na-đa, Trung Quốc, Pháp, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mông Cổ, Mi-an-ma, Niu-Di-Lân, Pa-kis-tan, Phi-líp-pin, Hàn Quốc, Xin-gapo, Sri Lan-ka, Thái Lan, Đông Ti-mo, Anh, Mỹ Việt Nam Hội nghị thảo luận xung quanh chủ đề, bao gồm “Mỹ An ninh Châu Á – Thái Bình Dương bên ngồi chiến chống khủng bố”; “Kinh nghiệm hoạt động gìn giữ hòa bình can thiệp nhân đạo Châu Á”; “Đối phó với thách thức vũ khí hủy diệt (WMD) Châu Á – Thái Bình Dương: Ngoại giao ngăn chặn”; “Lực lượng vũ trang Châu Á – Thái Bình Dương chống khủng bố” “Tăng cường hợp tác an ninh biển” Đối thoại Shangri-La lần thứ năm (2006) Đối thoại Shangri-La lần thứ năm diễn từ ngày 02 - 04/6/2006 với tham gia 22 quốc gia, bao gồm Úc, Bru-nây, Căm-pu-chia, Ca-na-đa, Trung Quốc, Pháp, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mơng Cổ, Mi-an-ma, Niu-Di-Lân, Pa-kis-tan, Phi-líp-pin, Hàn Quốc, Xin-ga-po, Thái Lan, Đông Ti-mo, Anh, Mỹ Việt Nam Hội nghị thảo luận chủ đề, bao gồm: “Mỹ cấu an ninh hình thành Châu Á”; “Ấn Độ: Một nhân tố toàn cầu lên”; “Phát triển lực lượng đảm bảo an ninh quốc tế”; “Hoạch định ưu tiên an ninh quốc 92 gia” “Xây dựng Cộng đồng an ninh khu vực” Ngoài ra, Hội nghị thảo luận nhóm nội dung: Tăng cường hợp tác an ninh biển, Những thách thức nảy sinh từ đại hóa quân đội Chống loạn kỷ 21 Đối thoại Shangri-La lần thứ sáu (2007) Đối thoại Shangri-La lần thứ sáu diễn từ ngày 01-03/6/2007 với tham gia 27 quốc gia, bao gồm Úc, Băng-la-đét, Bru-nây, Căm-pu-chia, Ca-na-đa, Trung Quốc, Pháp, Đức, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Nhật Bản, Lào, Malai-xi-a, Mơng Cổ, Mi-an-ma, Niu-Di-Lân, Pa-kis-tan, Phi-líp-pin, Hàn Quốc, Nga, Xin-ga-po, Sri Lan-ka, Thái Lan, Đông Ti-mo, Anh, Mỹ Việt Nam Hội nghị thảo luận xung quanh chủ đề, bao gồm: “Mỹ an ninh Châu Á – Thái Bình Dương"; “Ấn Độ Trung Quốc: Xây dựng ổn định quốc tế”; “Thách thức hạt nhân”; “Những tiến triển đảm bảo an ninh vùng biển khu vực” “Hợp tác an ninh Châu Á: Kiểm sốt liên minh đối tác” Ngồi ra, Hội nghị tổ chức thảo luận nhóm nội dung: Can thiệp vào quốc gia yếu kém, Thách thức cải tổ an ninh Tiến triển chống khủng bố Đối thoại Shangri-La lần thứ (2008) Đối thoại Shangri-La lần thứ tám tổ chức từ 30/5 - 01/6/2008 khách sạn Shangri-La, Xin-ga-po với tham gia 27 nước Hội nghị tổ chức thành phiên toàn thể với chủ đề tương ứng gồm: Thách thức ổn định Châu Á – Thái Bình Dương; Tương lai an ninh Đơng Á; Hoạch định sách quốc phòng thời đại bất ổn; An ninh lượng Châu Á Thái Bình Dương; Khơi phục hòa bình tình khẩn cấp phức tạp; Hình thức hợp tác an ninh: Xây dựng lòng tin, quan hệ đối tác, liên minh (Việt Nam phát biểu phiên họp toàn thể này) Ngồi ra, Hội nghị tổ chức thành nhóm sau phiên họp thứ với nhóm nội dung, là: Thay đổi khí hậu an ninh Châu Á – Thái Bình Dương; Liệu có chạy đua vũ trang Châu Á - Thái Bình Dương?; Sự thành công công 93 chống khủng bố Châu Á - Thái Bình Dương; Chiến lược đối phó với thách thức chống phổ biến vũ khí; Cấu trúc an ninh khu vực hình thành; Tranh chấp biển Châu Á – Thái Bình Dương Đối thoại Shangri-La lần thứ (2009) Đối thoại Shangri-La lần thứ tổ chức từ 29/5 – 31/5/2009 khách sạn Shangri-La, Xin-ga-po với tham gia 27 nước Hội nghị tổ chức thành phiên toàn thể với chủ đề tương ứng gồm: Đánh giá lại vai trò an ninh Mỹ khu vực Châu Á – TBD; Các nước lớn an ninh Châu Á – Hợp tác hay xung đột; Xây dựng cộng đồng an ninh khu vực Châu Á – TBD; Minh bạch quân an ninh khu vực Châu Á – TBD; Giành thắng lợi chiến chống loạn; Thúc đẩy ngoại giao quốc phòng khu vực Châu Á TBD (Việt Nam phát biểu phiên họp toàn thể này) Ngoài ra, phiên họp nhóm (sau phiên họp thứ 3) với nhóm nội dung, là: Hiệu cơng nghệ quân mới; Hướng tới đối thoại an ninh khu vực Đông Bắc Á; Tăng cường hợp tác biển xây dựng lòng tin; Đóng góp vào hoạt động Hỗ trợ hòa bình quốc tế; Hiện đại hóa lực lượng vũ trang thời kỳ khó khăn; Tăng cường an ninh lương thực lượng Đối thoại Shangri-La lần thứ (2010) Đối thoại Shangri-La lần thứ diễn từ ngày 04 đến 06 tháng năm 2010 với tham gia đại diện Chính phủ, lãnh đạo Bộ Quốc phòng, Qn đội, Bộ Ngoại giao, Cơ quan An ninh Quốc gia từ 28 quốc gia học giả đại diện nhà tài trợ Đối thoại có hình thức trao đổi Trong phiên họp tồn thể tập trung vào nội dung: Tăng cường đối tác an ninh châu Á – Thái Bình Dương; Những phạm vi an ninh; Các đồng minh đối tác an ninh châu Á – Thái Bình Dương; Trợ giúp nhân đạo cứu trợ thảm 94 họa châu Á – Thái Bình Dương; Chống bạo loạn tăng cường quản trị; Đổi cấu trúc an ninh khu vực Các phiên họp Nhóm tập trung vào chủ đề: Phổ biến khả công – thách thức cân khu vực; Kiểm sốt phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt; Đánh giá thách thức an ninh biến đổi khí hậu; Xây dựng đất nước bối cảnh xung đột; Tương lai cơng nghiệp quốc phòng; Phạm vi xung đột: Chiến tranh vũ trụ chiến tranh mạng 10 Đối thoại Shangri-La lần thứ 10 (2011) Đối thoại Shangri-La lần thứ 10 diễn từ ngày 03 đến 05 tháng năm 2011 với tham gia đại diện Chính phủ, lãnh đạo Bộ Quốc phòng, Quân đội, Bộ Ngoại giao, Cơ quan An ninh Quốc gia từ 26 quốc gia, học giả đại diện nhà tài trợ Hội nghị có phiên toàn thể, tập trung trao đổi chủ đề gồm: Thách thức an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương; Học thuyết lực quân châu Á; Sự phân bổ quyền lực châu Á tác động khu vực; Các lợi ích an ninh quốc tế Trung Quốc; Ứng phó với thách thức an ninh biển mới; Xây dựng niềm tin chiến lược, tránh hệ trường hợp xấu Các họp Nhóm tập trung thảo luận chủ đề gồm: Ngân sách quốc phòng: Bao nhiêu đủ?; Thách thức Afghanistan an ninh khu vực; Giải tranh chấp lãnh thổ; Phát biểu hạt nhân châu Á – Thái Bình Dương; Lực lượng vũ trang thách thức an ninh xuyên quốc gia 11 Đối thoại Shangri-La lần thứ 11 (2012) Đối thoại Shangri-La lần thứ 11 diễn từ ngày 01 đến 03 tháng năm 2012 Thành phần tham dự Ban tổ chức mời từ 27 nước, bao gồm Thủ tướng, Bộ trưởng Quốc phòng, Tổng Tham mưu trưởng/Tư lệnh Quốc phòng, Tư lệnh binh chủng, Bộ trưởng Ngoại giao số học giả, nhà tài trợ 95 Trong lần đối thoại này, Ban tổ chức linh hoạt chấp nhận cấp Phó trường hợp cấp Trưởng khơng tham dự Đối thoại Shangri-La 11 có phiên họp tồn thể, thảo luận chủ đề: Chính sách tái cân Mỹ châu Á – Thái Bình Dương; Bảo vệ tự hàng hải; Răn đe ổn định khu vực; Các hình thức chiến tranh mới; Những nguy lên an ninh toàn cầu khu vực châu Á – Thái Bình Dương Các phiên thảo luận Nhóm tập trung vào chủ đề gồm: Kiếm chế tranh chấp Biển Đơng; Các lực lượng vũ trang tình khẩn cấp nước; Những hội mối đe dọa khu vực Đông Bắc Á; Tàu ngầm an ninh khu vực; Những mối đe dọa an ninh lên Nam Á 12 Đối thoại Shangri-La lần thứ 12 (2013) Đối thoại Shangri-La lần thứ 13 có 31 đồn đại biểu Phái đồn Mỹ Bộ trưởng Quốc phòng Chuck Hagel dẫn đầu, phái đồn Trung Quốc Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc Thích Kiến Quốc làm trưởng đồn Một điểm đối thoại lần diện đơng đảo phái đồn châu Âu Bộ trưởng Quốc phòng Anh, Pháp, đại diện cấp cao phụ trách sách đối ngoại Liên minh châu Âu Catherine Ashton phát biểu phiên thảo luận chung Chương trình nghị Đối thoại Shangri-La 2013 có phiên thảo luận tồn thể chủ đề: Phương pháp tiếp cận Mỹ an ninh khu vực; Bảo vệ lợi ích quốc gia; Ngăn ngừa xung đột, đại hóa quân minh bạch chiến lược; Những xu hướng khu vực châu Á – Thái Bình Dương; Tăng cường hợp tác quốc phòng châu Á – Thái Bình Dương Ngồi ra, Đối thoại có phiên họp đặc biệt khác về: Tránh cố biển; Phòng thủ tên lửa; Công nghệ học thuyết quân sự; Ngoại giao quốc phòng ảnh hưởng cơng mạng an ninh châu Á 96 13 Đối thoại Shangri-La lần thứ 13 (2014) Tối 30/5, Hội nghị Thượng đỉnh An ninh châu Á (Đối thoại ShangriLa) lần thứ 13 khai mạc Singapore với tham dự 400 đại biểu thức đến từ khoảng 30 nước tổ chức quốc tế Đối thoại Shangri-La 2014 có phiên họp tồn thể chủ đề: Đóng góp Mỹ vào ổn định khu vực; Thúc đẩy hợp tác quân sự; Giải mối quan hệ căng thẳng mang tính chất chiến lược; Triển vọng hòa bình an ninh châu Á – Thái Bình Dương; Đảm bảo giải xung đột châu Á – Thái Bình Dương Bên cạnh đó, có phiên họp đặc biệt về: Thách thức việc trì giải vùng biển khơi; Ảnh hưởng lực quân châu Á – Thái Bình Dương; Biến đổi khí hậu; Hỗ trợ nhân đạo cứu trợ thảm họa (HADR) an ninh châu Á – Thái Bình Dương; ASEAN trật tự an ninh khu vực tương lai CHDCND Triều Tiên liên quan với an ninh khu vực 14 Đối thoại Shangri-La lần thứ 14 (2015) Đối thoại Shangri-La lần thứ 14 diễn từ ngày 29-31/5/2015 Singapore, bối cảnh khu vực chứng kiến thách thức an ninh ngày lớn: Sự gia tăng cạnh tranh cọ sát nước lớn; tình hình Biển Đơng diễn biến phức tạp căng thẳng Trung Quốc gia tăng xây dựng đảo nhân tạo; gia tăng vấn đề an ninh phi truyền thống buôn bán người, chủ nghĩa khủng bố, cực đoan… Vì vậy, Đối thoại Shangri-La 14 thu hút quan tâm lớn nước ngồi khu vực Có 31 nước tổ chức (NATO, EU) cử đồn tham dự, cấp Bộ trưởng có 22 người, cấp Thứ trưởng có 21 người, cấp Tư lệnh lực lượng Quốc phòng có 13 người Về nội dung, Đối thoại Shangri-La 14 chia thành 05 Phiên toàn thể với chủ đề: Hoa Kỳ thách thức an ninh châu Á – Thái Bình Dương; Hình thức hợp tác an ninh châu Á; Ngăn chặn xung đột 97 leo thang; Tăng cường trật tự khu vực châu Á – Thái Bình Dương: hướng tới giải xung đột tích cực; Các thách thức an ninh tồn cầu châu Á – Thái Bình Dương: xây dựng hợp tác khu vực Ngồi có Phiên họp Nhóm với chủ đề: Lực lượng Vũ trang mối đe dọa khủng bố mới; Các thách thức an ninh lượng khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương; Các thách thức tình báo, trinh sát giám sát biển; Những thách thức lên an ninh nước nhỏ châu Á – Thái Bình Dương; Tránh cạnh tranh quân chạy đua vũ trang châu Á 15 Đối thoại Shangri-La lần thứ 15 (2016) Tối 3-6, Khách sạn Shangri-La Singapore diễn Lễ khai mạc Đối thoại Shangri-la lần thứ 15 Có 30 đoàn đại diện cho quốc gia tổ chức quốc tế tham dự Đối thoại Shangri-La 2016 Mỹ có Bộ trưởng Quốc phòng, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân, Tư lệnh Bộ tư lệnh Thái Bình Dương; Ấn Độ, Nhật Bản cử Bộ trưởng Quốc phòng tham dự; Trung Quốc tham dự cấp Phó Tổng tham mưu trưởng; Nga cử Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Ngồi có học giả quốc tế khách mời Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu đồn đại biểu qn cấp cao Việt Nam tham dự Đối thoại Đối thoại Shangri-La lần thứ 15 gồm phiên toàn thể với chủ đề phiên là: Đối phó với vấn đề an ninh phức tạp châu Á; Kiểm soát cạnh tranh quân châu Á; Chính sách quốc phòng thời điểm bất định; Thách thức giải xung đột; Theo đuổi mục tiêu an ninh chung Ngồi có phiên đồng thời 98 PHỤ LỤC Việt Nam mời tham dự Đối thoại Shangri-la từ Hội nghị năm 2002 Từ 2002 – 2006, Bộ Quốc phòng giao cho Viện Chiến lược Quân chủ trì tham dự Đối thoại danh nghĩa học giả để nắm tình hình Năm 2007, đồn Việt Nam tham dự cấp Phó Tổng tham mưu trưởng Năm 2008, đoàn Việt Nam tham dự cấp Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Năm 2009 2010, Việt nam tham gia cấp Bộ trưởng Quốc phòng Cụ thể: Năm 2002, Đồn Việt Nam Đại tá Hồng Xn Lâm, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Quân dẫn đầu tham dự Đối thoại Shangri-La Năm 2003, Đoàn Việt Nam Trung tướng Vũ Văn Kiểu, Viện trưởng Viện Chiến lược Quân dẫn đầu tham dự Đối thoại Shangri-La Năm 2004, Đoàn Việt Nam Thiếu tướng Nguyễn Như Huyền, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Quân dẫn đầu tham dự Đối thoại Shangri-La lần thứ Năm 2005, Đoàn Việt Nam Thiếu tướng Vũ Quốc Hùng, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Quân dẫn đầu tham dự Đối thoại Shangri-La 4; Năm 2006, Đoàn Việt Nam Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Giao, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Quân dẫn đầu tham dự Đối thoại Shangri-La lần thứ Năm 2007, Đoàn Việt Nam Trung Tướng Nguyễn Đức Sốt, Phó Tổng Tham mưu trưởng dẫn đầu tham dự Đối thoại Shangri-La Tuy nhiên, tham gia đối thoại cấp thấp nên đoàn Bộ Quốc phòng Việt Nam khơng Ban tổ chức đề nghị phát biểu Năm 2008, Đoàn Việt Nam Thượng tướng Phan Trung Kiên, Thứ Trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu tham dự Đối thoại Shangri-La có phát biểu với chủ đề “Hình thức hợp tác an ninh: Xây dựng lòng tin, quan hệ đối tác, liên minh” 99 Năm 2009, Đoàn Việt Nam Đại tướng Phùng Quang Thanh, Bộ Trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu tham dự Đối thoại Shangri-La có phát biểu với chủ đề “Thúc đẩy ngoại giao quốc phòng khu vực Châu Á Thái Bình Dương” Năm 2010, Đoàn Việt Nam Đại tướng Phùng Quang Thanh, Bộ Trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu tham dự Đối thoại Shangri-La có phát biểu với chủ đề ““Đổi cấu trúc an ninh khu vực” Năm 2011, Đoàn Việt Nam Đại tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu tham dự Đối thoại Shangri-La 10 có phát biểu với chủ đề “Ứng phó với thách thức an ninh biển mới” Năm 2012, Đoàn Việt Nam Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu tham dự Đối thoại Shangri-La 11 Năm 2013, Đoàn Đại biểu Quốc phòng Việt Nam Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh dẫn đầu tham dự Đối thoại Shangri-La 12, Đối thoại này, ngày 31/5/2013, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng tham dự phát biểu Lễ khai mạc, tạo dấu ấn cho Đối thoại Shangri-La 12 với nội dung “Xây dựng lòng tin chiến lược hòa bình, hợp tác, thịnh vượng châu Á” Năm 2014, Đoàn Việt Nam Đại tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Quốc phòng dẫn đầu tham dự Đối thoại Shangri-La 13 có phát biểu “Quản lý căng thẳng chiến lược” Năm 2015 Đồn Việt Nam Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu tham dự Đối thoại Shangri-La 14 nêu quan điểm rõ ràng Việt Nam Biển Đơng Năm 2016, Đồn Việt Nam Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu tham gia Đối thoại Shangri-la lần thứ 15 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: [1] Nguyên An (2016), Đối thoại Shangri-La 2016: Tâm điểm quan hệ MỹTrung, báo điện tử Thế giới & Việt Nam, ngày 03/6/2016 http://baoquocte.vn/doi-thoai-shangri-la-2016-tam-diem-la-quan-he-mytrung-30765.html [2] Nguyễn Ngọc Ánh (2012), Châu Á – Thái Bình Dương chiến lược Mỹ Trung Quốc, tạp chí Quan hệ Quốc phòng, q 4/2012, tr 19-26 [3] Ban Biên tập Tin giới (Nguyệt Ánh, Duy Hưng, Xuân Khu, Thu Minh, Minh Nga, Khánh Vân) ( 2004), Nóng bỏng bán đảo Triều Tiên, Nxb Thông Tấn, Hà Nội [4] Ban biên tập tạp chí Quan hệ Quốc phòng (2014), Những ưu tiên Mỹ an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương, số 27, q 3/2014, tr 92-96 [5] Ban biên tập tạp chí Quan hệ Quốc phòng (2014), Vai trò Nhật Bản an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương, số 27, quí 3/2014, tr 8387 [6] Ban biên tập tạp chí Quan hệ Quốc phòng (2014), Quan điểm Trung Quốc việc trì hòa bình an ninh khu vực, số 27, q 3/2014, tr 8891 [7] Ngơ Xn Bính (2012), Quan hệ Mỹ - Trung Quốc thập niên đầu kỷ 21 , Nxb Khoa học Xã hội , Hà Nội [8] Đỗ Minh Cao (2011), Nhân tố Trung Quốc quan hệ an ninh vùng biển châu Á – Thái Bình Dương, số 14, q 2/2011, tr 40-45 [9] Đỗ Minh Cao (2013), Sự trỗi dậy quân Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [10] Hương Giang (2016), Quan hệ Trung – Mỹ xung quanh vấn đề Biển Đông: Thực trạng xu hướng, tạp chí Quan hệ Quốc phòng, số 35, q 3/2016, tr 21-28 101 [11] Như Tâm, Vũ Hà (2015), Sự đốn Mỹ vấn đề Biển Đơng Diễn đàn an ninh châu Á, báo điện tử Vnexpress, ngày 30/5/2015 http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/su-quyet-doan-cua-my-trongvan-de-bien-dong-tai-dien-dan-an-ninh-chau-a-3226452.html [12] Thế Hòa (2011), Những mối đe dọa an ninh châu Á – Thái Bình Dương tương lai, tạp chí Quan hệ Quốc phòng, số 13, q 1/2011, tr 2024 [13] Trần Hậu Hùng (2010), Shangri-La – Diễn đàn Đối thoại an ninh quốc phòng quan trọng khu vực, tạp chí Quan hệ Quốc phòng, số 11, q 3/2010, tr 37-42 [14] Nguyễn Thị Huệ (2013), Chung tay xây dựng lòng tin hòa bình, thịnh vượng châu Á – Thái Bình Dương, số 23, q 3/2013, tr 28-34 [15] Diệu Hương (2015), Shangri-La: Các nước đề cao vai trò ASEAN vấn đề Biển Đông, báo điện tử Đài phát - truyền hình Đồng Tháp, ngày 01/06/2015 http://www.thdt.vn/8691/shangri-la-cac-nuoc-de-cao-vai-tro-asean-trong-vande-bien-dong.html [16] Hương Ly (2012), Hướng tới cấu trúc an ninh hòa bình ổn định khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Tạp chí Cộng sản, ngày 04/6/2012, http://tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=16419&print =true [17] Phạm Bình Minh (chủ biên) (2010), Cục diện Thế giới đến 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Lương Văn Mạnh (2014), Đối thoại Shangri-La 13 – ngăn ngừa nguy xung đột châu Á – Thái Bình Dương ổn định phát triển, tạp chí Quan hệ Quốc phòng, số 27, q 3/2014, tr 03-09 102 [19] Hồng Khắc Nam (2013), Điều chỉnh chiến lược Mỹ châu Á – Thái Bình Dương: Những tác động quan hệ khu vực, tạp chí Quan hệ Quốc phòng, số 23, quí 3/2013, tr 14-20 [20] Nguyễn Đạt Phong (2008), Đối thoại Shangri-La, tham gia Việt Nam vấn đề cần quan tâm thời gian tới, tạp chí Quan hệ Quốc phòng, số 3, q 3/2008, tr 03-08 [21] Lê Văn Thanh (2011), Hợp tác quốc phòng đa phương tham gia Việt Nam, tạp chí Quan hệ Quốc phòng, số 13, q 1/2011, tr 25-30 [22] Đồng Xuân Thọ (2016), Sự điều chỉnh chiến lược nước lớn khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Tạp chí Cộng sản, ngày 19/10/2016, Tr 05-06 [23] Vũ Tiến Trọng (2013), Đối thoại Shangri-La đóng góp cho thúc đẩy hợp tác quốc phòng, an ninh mục tiêu hòa bình, ổn định khu vực, tạp chí Quan hệ Quốc phòng, số 23, quí 3/2013, tr 03-08 [24] Vnexpress, Bài phát biểu Đại tướng Phùng Quang Thanh Shangri-La, báo điện tử Vnexpress, ngày 5/6/2011 http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/tu-lieu/phat-bieu-cua-dai-tuong-phungquang-thanh-tai-shangri-la-2196840.html [25] Vnexpress (2013), Bài phát biểu Thủ tướng Đối thoại ShangriLa, báo điện tử Vnexpress, ngày 31/5/2013 http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/tu-lieu/bai-phat-bieu-cua-thu-tuong-taidoi-thoai-shangri-la-2803241.html [26] Vnexpress (2013), Thông điệp “cương nhu” Việt Nam Shangri-La, báo điện tử Vnexpress, ngày 08/6/2013 http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/thong-diep-cuong-nhu-cua-viet-nam-oshangri-la-2819443.html 103 [27] Vietnamnet (2016), Toàn văn phát biểu Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh Đối thoại Shangri-La, báo điện tử Vietnamnet.vn, ngày 05/6/2016, http://vietnamnet.vn/vn/the-gioi/toan-van-bai-phat-bieu-cua-thuong-tuongnguyen-chi-vinh-tai-shangri-la-308539.html [28] Thanh Xuân (2016), Việt Nam tích cực đối thoại song phương tăng cường an ninh khu vực, báo Chính phủ , ngày 04/6/2016 http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-Bo-nganh/Viet-Nam-tich-cuc-doi-thoaisong-phuong-ve-tang-cuong-an-ninh-khu-vuc/255745.vgp Tài liệu tham khảo tiếng nước ngoài: [29] Dipanjan Roy Chaudhury (2014), Shangri-La Dialogue: Japan, US oppose China move on territorial claims; India yet to clear its stand, The Economic Times, June 2, 2014 http://economictimes.indiatimes.com/news/international/world-news/shangrila-dialogue-japan-us-oppose-china-move-on-territorial-claims-india-yet-toclear-its-stand/articleshow/35931444.cms?intenttarget=no [30] Hugh White (2017), Facing facts at the Shangri-la Dialogue, Eastasiaforum, May 30, 2017 http://www.eastasiaforum.org/2017/05/30/facing-facts-at-the-shangri-ladialogue/ [31] IISS (2016), Meeting Asia’s Complex Security Challenges: Ashton Carter, The IISS Shangri-La Dialogue, June 4, 2016 http://www.iiss.org/en/events/shangri-la-dialogue/archive/shangri-ladialogue-2016-4a4b/plenary1-ab09/carter-1610 [32] IISS (2016), Managing Military Competition in Asia: Dató Seri Hishammuddin Tun Hussein, The IISS Shangri-La Dialogue, June 04, 2016 http://www.iiss.org/en/events/shangri-la-dialogue/archive/shangri-ladialogue-2016-4a4b/plenary2-e480/hussein-8f11 [33] IISS (2015), Keynote Address: Lee Hsien Loong, The Shangri-La Dialogue, May 29, 2015 104 http://www.iiss.org/en/events/shangri-la-dialogue/archive/shangri-ladialogue-2015-862b/opening-remarks-and-keynote-address-6729/keynoteaddress-a51f [34] Josh Rogin (2012), Why didn‟t the Chinese show up for Shangri-La, The Cable, June 1, 2012 http://foreignpolicy.com/2012/06/01/why-didnt-the-chinese-show-up-forshangri-la/ [35] Justin Goldman (2014), Japan’s “Proactive Contribution to Peace” Takes Center Stage at the Shangri-La Dialogue, Diplomatic Courier, July 9, 2014 http://www.diplomaticourier.com/2014/07/09/japan-s-proactive-contributionto-peace-takes-center-stage-at-the-shangri-la-dialogue/ [36] Michael Wines (2010), Behind a Military Chill: A More Forceful China, The New York Times, June 8, 2010 http://www.nytimes.com/2010/06/09/world/asia/09beijing.html?mcubz=3&m cubz=3 [37] Blair Vorstaz, Rudy Deleon (2014), Revisiting the Shangri-La Dialogue: Candid and Heated Conversations are Encouraged, Center for American Progress, August 14, 2014 https://www.americanprogress.org/issues/security/reports/2014/08/14/95661/r evisiting-the-shangri-la-dialogue-candid-and-heated-conversations-areencouraged/ [38] Shannon Tiezzi (2014), Shangri-La Dialogue Highlights Regional Tesions, The Diplomat, May 31, 2014 http://thediplomat.com/2014/05/shangri-la-dialogue-highlights-regionaltensions/ [39] Shannon Tiezzi (2017), Why is China Downgrading Participation in the Shangri-La Dialogue, The Diplomat, June 02, 2017 http://thediplomat.com/2017/06/why-is-china-downgrading-participation-inthe-shangri-la-dialogue/ [40] The Straits Times (2014), highlights of the Shangri-La Dialogue, Straitstimes.com, June 2, 2014 http://www.straitstimes.com/singapore/8-highlights-of-the-shangri-ladialogue-0 105 ... Chương SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM TẠI ĐỐI THOẠI SHANGRILA Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích Việt Nam tham gia Đối thoại Shangri-LaError! Bookmark not d 3.2 Sự tham gia đóng góp Việt Nam. .. Chương Sự tham gia Việt Nam Đối thoại Shangri-La Trên sở vấn đề phân tích chương 2, đến chương luận văn vào đánh giá tham gia Việt Nam Đối thoại Shangri-La, làm 11 rõ mục đích, đóng góp bật Việt Nam. .. kỳ Đối thoại, phân tích theo q trình hình thành, phát triển Đối thoại, đánh giá vị trí , vai trò tham gia đóng góp Việt Nam Đối thoại Shangri-La, qua đề xuất sách đối ngoại cho Việt Nam tham gia

Ngày đăng: 08/11/2017, 11:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan