Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc của phức chất đồng (II) với phối tử 1,10 phenantrolin

46 265 0
Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc của phức chất đồng (II) với phối tử 1,10   phenantrolin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA PHỨC CHẤT ĐỒNG (II) VỚI PHỐI TỬ 1,10 – PHENANTROLIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUẢNG BÌNH, NĂM 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA PHỨC CHẤT ĐỒNG (II) VỚI PHỐI TỬ 1,10 – PHENANTROLIN Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học Trình độ đào tạo: Đại học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC VƯỢNG QUẢNG BÌNH, NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc phức chất đồng (II) với phối tử 1,10 – phenantrolin” kết nghiên cứu riêng em Các kết phân tích cung cấp Viện Khoa học Vật liệu – Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số liệu xử lí hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đức Vượng chưa cơng bố tài liệu Sinh viên NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN ii LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Đức Vượng – người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện giúp em q trình hồn thành khóa luận Bên cạnh đó, cho phép em gửi lời cảm ơn tới thầy cô Bộ môn Hóa học, Khoa Khoa học tự nhiên Đại học Quảng Bình, bạn sinh viên lớp đại học sư phạm Hóa học K55 tạo điều kiện, động viên khích lệ em thời gian vừa qua Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian có hạn, nên kết nghiên cứu cịn nhiều điều chưa thực mong muốn Vì vậy, em mong nhận góp ý, bảo thầy cô giáo, bạn sinh viên để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Liên iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC .1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu nguyên tố đồng (Cu) 1.2 Hóa học phức chất đồng khả tạo phức phối tử 1,10 - phenantrolin .12 1.2.1 Hóa học phức chất đồng .12 1.2.2 Khả tạo phức 1,10-phenantrolin 17 Chương 2: THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Hóa chất thiết bị 19 2.1.1 Hóa chất 19 2.2.2 Tổng hợp phức Cu2+ - phen 19 2.2 Thực nghiệm 20 2.2.1 Điều chế dung dịch muối Cu(NO3)2 20 2.2.2 Tổng hợp phức Cu2+ - phen 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp phổ hồng ngoại 21 2.3.2 Phương pháp phổ Raman 22 2.3.3 Phương pháp phổ khối lượng 23 2.3.4 Phương pháp phân tích nhiệt 24 2.3.5 Phương pháp thử hoạt tính sinh học 25 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Hình dạng hiệu suất tổng hợp phức chất đồng (II) với phối tử 1,10-phenantrolin 27 3.1.1 Hình dạng phức chất đồng (II) với phen 27 3.1.2 Hiệu suất tổng hợp phức 28 3.2 Xác định thành phần phức chất 28 3.2.1 Phân tích nhiệt xác định hàm lượng CuO 29 3.2.2 Phổ khối lượng 30 3.3 Xác định cấu trúc, liên kết hình thành phức chất 33 3.4 Kết thử hoạt tính sinh học 36 C KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO .39 PHỤ LỤC 42 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt DTA : Differential Thermal Analysis (phân tích nhiệt vi sai) EDTA : Ethylendiamin Tetraacetic Acid H% : Hiệu suất IR : Phổ hồng ngoại LT : Theo lý thuyết Ph : phức Phen :1,10-phenantrolin PT : Hàm lượng phân tích So* : Mức lượng thấp S* : Mức lượng kích thích TGA : Thermal gravimetric analysis (phân tích nhiệt trọng lượng) TT : Hàm lượng tính tốn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mô ̣t số đă ̣c điể m của nguyên tố đồng Bảng 1.2 Bảng hằ ng số vâ ̣t lý của kim loa ̣i đồng Bảng 1.3 Khả tạo phức Cu(II) 14 Bảng 1.4 Hoạt tính kháng khuẩn Ac-4Mtsc, Ac-2Mtsc phức chất Cu (II) chúng 16 Bảng 1.5 Tần số dao động đặc trưng O - phenantrolin 18 Bảng 3.1 Hiệu suất tổng hợp phức Cu2+- phen tỷ lệ mol khác 28 Bảng 3.2 Hàm lượng CuO sau phân hủy phức thành phần C, N phức 30 Bảng 3.3 Kết MS thành phần phức chất Cu2+- phen .31 Bảng 3.4 Các vân hấp thụ phổ IR phức chất chứa phen .35 Bảng 3.5 Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định phức chất Cu2+-phen .37 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấ u trúc tinh thể của đồ ng Hình 1.2 Liên kế t phức chấ t của phen và Cu2+ 18 Hình 2.1 Quá trình thực nghiệm tổng hợp phức chất Cu2+- phen 20 Hình 3.1 Ảnh chụp tinh thể phen 27 Hình 3.2 Ảnh chụp phức chất Cu2+-phen 27 Hình 3.3 Giản đồ phân tích nhiệt Cu2+-phen 29 Hình 3.4 Phổ ESI-MS possitive phức chất Cu2+- phen 30 Hình 3.5 Sơ đồ phân mảnh phức chất Cu2+-phen 32 Hình 3.6 Phổ hồng ngoại phen 33 Hình 3.7 Phổ hồng ngoại phức chất Cu2+ -phen 34 Hình 3.8 Phổ Raman phức chất Cu2+ -phen 35 Hình 3.9 Các liên kết đề nghị hình thành phức chất Cu2+- phen 36 A MỞ ĐẦU Hóa học phức chất nguyên tố lĩnh vực khoa học phát triển mạnh mẽ Phức chất nguyên tố ngày ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực như: nông nghiệp, y dược, luyện kim… Sự đời phát triển hóa học phức chất gắn liền với thành tựu hóa lí, hóa phân tích, hóa hữu cơ, hóa sinh, hóa mơi trường, hóa dược lĩnh vực khác, đồng thời tác động trở lại lĩnh vực nói cách tích cực Rất nhiều thành tựu lĩnh vực hóa sinh vơ y dược… gắn liền với việc nghiên cứu phức chất hệ sinh học Phức chất kim loại chuyển tiếp đóng vai trị quan trọng nghiên cứu thực tiễn Có nhiều đề tài tổng hợp nghiên cứu cấu trúc, tính huỳnh quang, thăm dị hoạt tính sinh học phức chất nguyên tố chuyển tiếp Cu, Cd, Fe, Mn, Zn với nhiều loại phối tử hữu có khả tạo phức tốt nhằm ứng dụng vào số lĩnh vực phương pháp hóa lí, vật lí đại [1,9] Một nhiều phối tử hữu lựa chọn 1,10 – phenantrolin (phen) 1,10- Phenantrolin hợp chất hữu mà phân tử có nguyên tử N chứa cặp e tự do, nên chúng có khả tạo phức chất với nhiều kim loại Tuy nhiên, qua trình nghiên cứu tài liệu cơng bố Việt Nam chưa thấy có nghiên cứu phức chất phối tử phenantrolin với đồng, phạm vi khóa luận tốt nghiệp thời gian có hạn nên đề tài “ Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc phức chất đồng (II) với phối tử 1,10 – phenantrolin” xác định chọn làm hướng nghiên cứu Những nhiệm vụ đặt cho đề tài là: 1- Tổng hợp phức chất Cu(II) với phối tử 1,10-phenantrolin (phen) 2- Xác định cấu trúc phức chất tổng hợp 3- Thăm dị hoạt tính sinh học phức chất tổng hợp Cấu trúc đề tài gồm phần: 3.1.2 Hiệu suất tổng hợp phức Từ lượng muối đem tổng hợp phức ta tính khối lượng phức thu lý thuyết: mph(lth) = Mph = CM Mph (g) Cân phức tổng hợp ta có mphức (tt) (g) Hiệu suất tổng hợp phức tính công thức: m ph ( tt ) H% = m ph (lth) 100 Qua trình tổng hợp phức với tỷ lệ mol khác phối tử phen Cu2+ sau: phen: Cu2+ = 1:1; 2:1; 3:1; 4:1, kết nghiên cứu bảng 3.1 Bảng 3.1 Hiệu suất tổng hợp phức Cu2+- phen tỷ lệ mol khác TT Phen (mM) Hiệu suất (%) Phen/Cu2+ Cu2+- phen 1:1 81 2:1 47 3:1 38 4:1 30 Kết thu cho thấy phức chất tổng hợp điều kiện thích hợp cho hiệu suất dao động từ 30-81% Trong đó, tỉ lệ mol phen : Cu2+ = 1:1 hiệu suất tổng hợp phức đạt giá trị cao 3.2 Xác định thành phần phức chất Phức tổng hợp phân tích hàm lượng % CuO phức phương pháp phân tích nhiệt xác định hàm lượng % C % N phương pháp phổ khối lượng 28 3.2.1 Phân tích nhiệt xác định hàm lượng CuO Phương pháp phân tích nhiệt sử dụng nhằm xác định nhiệt độ phân hủy phức chất hàm lượng ion kim loại trung tâm Dựa vào công thức phân tử giả định [Cu(H2O)4(phen)](NO3)2.2H2O ta dự đốn sản phẩm nhiệt phân phức chất [Cu(H2O)4(phen)](NO3)2.2H2O  6H2O+ phen + 2NO + 3/2O2 + CuO Hình 3.3 Giản đồ phân tích nhiệt Cu2+-phen Trên giản đồ phân tích nhiệt hình 3.3 phức chất Cu2+-phen tổng hợp cho thấy: nhiệt độ 1640C phức có hiệu ứng nhiệt hiệu ứng khối lượng Cụ thể khối lượng giảm tương ứng 0,150mg, dự đoán khối lượng giảm nước cầu ngoại phức chất Điều chứng tỏ phức chất tổng hợp có ngậm nước Ở nhiệt độ 697,190C tương ứng với việc phân hủy phức chất, khối lượng giảm nhiều 1,435 mg khoảng nhiệt độ phân tử nước cịn lại phân hủy phối tử phen Sản phẩm cuối oxit Đồng Như nhiệt độ phân hủy phức chất 320oC Theo đường phân tích nhiệt phần khối lượng cuối lại ứng với trình phân huỷ phức chất thành oxit CuO (bảng 3.2) 29 3.2.2 Phổ khối lượng Phổ ESI-MS possitive phức chất Cu2+ - phen trình bày hình 3.4 Quy gán kết phổ MS thành phần phức chất bảng 3.3 Hình 3.4 Phổ ESI-MS possitive phức chất Cu2+- phen Bảng 3.2 Hàm lượng CuO sau phân hủy phức thành phần C, N phức CuO(%) C(%) N(%) Phức chất Cu2+-phen LT PT LT PT LT PT 16,81 17,93 30,25 30,19 11,76 11,74 Từ bảng số liệu thu cho thấy kết lý thuyết thực nghiệm phân tích gần tương đương Điều kết luận cơng thức giả thiết [Cu(H2O)4(phen)](NO3)2.2H2O công thức phân tử tương ứng phức chất tổng hợp Từ giản đồ phân tích nhiệt cho thấy phức chất có nhiệt độ phân hủy tương đối cao (>3200C) nên ứng dụng phức chất làm chất phụ gia chế tạo màng chuyển hóa ánh sáng 30 Bảng 3.3 Kết MS thành phần phức chất Cu2+- phen Giá trị m/z Kí hiệu mẫu pic ion phân tử MH+ Cu2+-phenantrolin 477 Phân tử Công thức khối Phân tử 476 [Cu(H2O)4(phen)](NO3)2.2H2O Phổ ESI-MS phức chất Cu2+-phenantrolin xuất cụm pic ion phân tử [MH]+ có số khối 477 với cường độ lớn phù hợp với số khối phân tử [Cu(H2O)4(phen)](NO3)2.2H2O (M=476) ứng với thành phần đồng vị nguyên tố Trên phổ MS tồn số pic mảnh đặc trưng phức chất, gồm mảnh có số khối 414, 297, 279, 243, 126 Pic mảnh có số khối 181 phổ MS ứng với mảnh phối tử tự Các pic mảnh khác có cường độ bé Từ kết phân tích phổ MS phức Cu2+-phen, chúng tơi đề nghị cấu trúc sơ đồ phân mảnh phức Cu2+-phen hình 3.5 31 Hình 3.5 Sơ đồ phân mảnh phức chất Cu2+-phen Từ kết phương pháp phổ MS cho phép rút kết luận công thức phân tử phức chất Cu2+ với 1,10-phenantrolin [Cu(H2O)4(phen)](NO3)2.2H2O 32 3.3 Xác định cấu trúc, liên kết hình thành phức chất Để xác định liên kết phức chất tổng hợp được, sử dụng phương pháp vật lý đại phổ hồng ngoại (IR), phổ Raman Phổ hồng ngoại phổ Raman có liên quan đến chuyển động dao động chuyển động quay phân tử nên gọi chung phổ dao động Phương pháp phổ Raman bổ sung cho phương pháp phổ IR Phổ dao động Raman xác định dao động vùng 750cm-1 100cm-1 (ứng với dao động hóa trị liên kết M- X hình thành liên kết phối trí phức chất (M kim loại, X là phi kim khác O, N, S, Halogen ) [3] mà máy phổ IR thông thường không ghi được, xác định vân phổ ứng với dao động đối xứng khơng đối xứng Vì sử dụng phổ IR với phức chất nghiên cứu, ngồi cịn sử dụng phổ Raman phức Cu2+- phen để xác định liên kết hình thành phức chất tổng hợp - Phổ IR phức nghiên cứu Phổ hồng ngoại phen, phức chất Cu2+-phen trình bày hình 3.6; hình 3.7 Kết qui kết số tần số đặc trưng phổ hồng ngoại phen phức chất trình bày bảng 3.4 Hình 3.6 Phổ hồng ngoại phen 33 Phổ hấp thụ hồng ngoại phối tử phen (C12H8N2.H2O) có nhiều vân phổ Một số vân phổ quan trọng nhận dạng sau: νO-H = 3415cm-1, νC-H(thơm) = 3062cm-1, νC=C = 1619cm-1, νC=N = 1562cm-1 Hình 3.7 Phổ hồng ngoại phức chất Cu2+- phen Phân tích chi tiết phổ dao động hồng ngoại cho thấy, phổ IR phức Cu2+- phen có vân hấp thụ với đỉnh hấp thụ vùng 3100cm-1÷ 3500cm-1 ứng với dao động nhóm -OH H2O kết tinh (νO-H tự H2O:3100 ÷ 3700 cm-1) Dải hấp thụ đặc trưng cho nhóm C=N chuyển dịch vùng tần số thấp so với dải hấp thụ tương ứng phối tử, cho thấy nguyên tử N tham gia tạo liên kết phối trí với ion kim loại So sánh phổ hồng ngoại phức chất Cu2+-phen phối tử phen, đồng thời dựa vào kết qui kết phổ IR số tác giả phen phức chất nó, khẳng định phức chất Cu(II) tạo thành Kết phù hợp với kết phân tích nhiệt 34 Bảng 3.4 Các vân hấp thụ phổ IR phức chất chứa phen Hợp chất C – H (thơm) C-C ;C-N C12H8N2.H2O 3062 1619; 1562 Cu2+- phen 3058 1584;1519 - Phổ Raman phức nghiên cứu Phổ raman phức chất Cu2+-phen trình bày hình 3.8 Hình 3.8 Phổ Raman phức chất Cu2+- phen Trong phức chất, vân phổ νC=C, νC=N thay đổi (bảng 3.4) Sự chuyển dịch xuống tần số thấp chứng tỏ phối tử phen liên kết với ion trung tâm Cu2+, cụ thể hình thành liên kết phối trí N (phen) → Cu2+ Kết luận chuyển dịch tần số dao động hóa trị liên kết C = C, C = N phân tử phen xuống tần số thấp hình thành liên kết phối trí N với ion kim loại trung tâm Một số tần số dao động liên kết liên kết C = N rõ bị che vân phổ phối tử khác Dao động hóa trị liên kết M – O có tần số M-O= 740 cm-1 dao động hóa trị liên kết M – N có tần số M-N = 445 cm1 Tóm lại, việc phân tích phổ dao động phức nghiên cứu Cu2+- phen cho phép rút kết sau: 35 + Trong phân tử phức chất, phối tử phen liên kết với ion trung tâm Cu2+ qua liên kết phối trí N  Cu để hình thành vịng cạnh phân tử nước phối trí Từ kiện phương pháp phổ khối lượng, phổ hồng ngoại, phổ raman đề nghị cấu trúc phức chất Cu2+-phen tổng hợp sau: Hình 3.9 Các liên kết đề nghị hình thành phức chất Cu2+- phen 3.4 Kết thử hoạt tính sinh học Để thăm dị hoạt tính sinh học phối tử phức chất tiến hành thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật chủng vi sinh vật, đại điện cho nhóm:  Vi khuẩn Gr (-): - Escherichia coli (ATCC 25922) - Pseudomonas aeruginosa (ATCC 25923 )  Vi khuẩn Gr (+): - Bacillus subtillis (ATCC 11774 ) - Staphylococcus aureus subsp aureus (ATCC 11632)  Nấm sợi: - Aspergillus niger (439) - Fusarium oxysporum (M42) 36  Nấm men: - Candida albicans (ATCC 7754) - Saccharomyces cerevisiae (SH 20) Kết trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định phức chất Cu2+-phen KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC: g/ml) Nồng độ mẫu đầu Vi khuẩn Gr (-) E (g/ml) 50 P Nấm mốc Vi khuẩn Gr(+) B S A F Nấm men S C coli aeruginosa subtillis aureus niger oxysporum cerevisiae albicans 25 (-) 25 25 25 25 (-) (-) Nhận xét: Kết cho thấy phức chất Cu2+ với 1,10-phenantrolin có hoạt tính cao Phức biểu hoạt tính kháng loại vi khuẩn với giá trị MIC 25g/ml Khi tạo phức với ion Cu(II) hoạt tính kháng vi sinh vật tăng mạnh Do điều kiện thời gian nên chưa có kết thử nghiệm hoạt tính kháng tế bào ung thư mẫu để rút nhận xét đầy đủ hoạt tính sinh học phức chất Cu2+-phen 37 C KẾT LUẬN Qua trình tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc phức chất Cu2+- phen thu kết sau: Chúng nghiên cứu điều kiện tổng hợp phức chất [Cu(H2O)4(phen)](NO3)2.2H2O Khảo sát tỉ lệ mol phối tử phen ion trung tâm Cu2+ 1:1 cho hiệu suất phản ứng cao Bằng phương pháp phân tích nhiệt phương pháp phổ khối lượng xác định công thức phân tử phức chấ t Cu (II) với phối tử 1,10 – phenantrolin [Cu(H2O)4(phen)](NO3)2.2H2O Nghiên cứu cấu trúc liên kết hình thành phức chất phương pháp vật lý đại như: phương pháp phổ hồng ngoại, phổ Raman Trong phức [Cu(H2O)4(phen)](NO3)2.2H2O có: nguyên tử N tạo liên kết phối trí với ion Cu2+ tạo vịng cạnh, số phối trí Cu2+ phức đề nghị công thức cấu tạo phức chất tổng hợp Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định chủng vi sinh vật cho thấy phức chất Cu2+ -phen có hoạt tính sinh học mạnh Phức biểu hoạt tính kháng loại vi khuẩn với giá trị MIC 25g/ml Hy vọng kết góp phần làm phong phú thêm liệu phức chất phối tử 1,10 - phenantrolin với kim loại chuyển tiếp hoạt tính sinh học chúng 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Nguyễn Hoa Du (2002), Giáo trình các phương pháp xác ̣nh thành phầ n phức chấ t, Đa ̣i ho ̣c Vinh [2] PGS.TS Trần Thị Đà (chủ biên) - GS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh (2007), Phức chất - Phương pháp tổng hợp nghiên cứu cấu trúc, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội [3] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXBGD, Hà Nội [4] Nguyễn Hoa Du, Phạm Thị Hồng Hóa (2008), Tổng hợp nghiên cứu phức Cu (II), Zn(II) thiosemicacbazon glucozơ, Bis thiosemicacbazon- 1,3điphenyl propandion-1,3, Hóa học Ứng dụng số 10 (S2) [5] Lê Chí Kiên (2007), Hóa học phức chất, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Nguyễn Thị Hiền Lan, Nghiêm Thị Hương (2014), "Tổng hợp nghiên cứu khả phát quang phức chất hỗn hợp phối tử Salixylat OPhenantrolin với số nguyên tố đất nặng", Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, T19(1), Tr 50-55 [7] Nguyễn Thi ̣Thanh Loan (2009), Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ hóa ho ̣c “ Tổ ng hợp, nghiên cứu cấ u trúc của các phức chấ t đơn và đa phố i tử của đồ ng (II) với alanin và thiosemicacbazon xitronellal”, trường Đa ̣i ho ̣c Vinh [8] Triệu Thị Nguyệt, Nguyễn Thị Hiền Lan (2011),O- Phenantrolin", Tạp chí hóa học, T49(3A), Tr 348-350 [9] Hồng Nhâm (2001), Hóa học vơ tập 3, NXB Giáo dục [10] Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Thị Hồi Ánh, Ngơ Thị Hoa (2014), "Tổng hợp, nghiên cứu, thăm dị hoạt tính sinh học phức chất hỗn hợp europi, axit LGlutamic, O-Phenantrolin", Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học ,T19(2), Tr [11] Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội [12] Nguyễn Thị Trúc Vân (2002), “Tổng hợp nghiên cứu tính chất 39 phức hỗn hợp isobutirat đất với o-phenantrolin”, Luận văn thạc sĩ Hóa học, ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội [13] Nguyễn Đức Vượng, Nguyễn Đình Luyện (2012), Tổng hợp, xác định cấu trúc tính huỳnh quang số phức chất 1,10 – phenantrolin Tecbi(III), Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Tập 74B, Số 5, T201-207 Tài liệu Tiếng Anh [14] Akinchan N.T., Drozdzewski Pm.And Holzer W.(2002), “Synthesis and spectroscopic studies on zinc(II) and mercury (II) complexs of isatin-3thiosemicarbazone”, Journal of Molecular Structure, Vol.641(1), pp.17-22 [15] Conductivity Study of Tetra Aqua -1,10- Phenanthroline Zinc(II) Chloride in Aqueous Methanol Mixture at Different Temperatures (Received 14/2/ 2011; Accepted 14/3/ 2011) [16] Cung Zhang and Christoph Janiak,January 20, 2001,Six-coordinated zinc complexes: [Zn(H2O)4(phen)](NO3)2·H2O and [ZnNO3(H2O)(bipy)(Him)]NO3 (phen= 1,10-phenanthroline, bipy= 2,20-bipyridine, and Him = imidazole) [17] Gama S, Mendes F, Marques F, Santos IC, Carvalho MF, Correia I, Pessoa JC, Santos I, Paulo A (2011), Copper(II) complexes with tridentate pyrazole-based ligands: synthesis, characterization, DNA cleavage activity and cytotoxicity J Inorg Biochem 105:637–644 [18] Isidoros Iakovidis, Ioannis Delimaris, and Stylianos M Piperakis (2011), Copper and Its Complexes in Medicine: A Biochemical Approach, Review Article, Molecular Biology International, Volume 2011, Article ID 594529, 13 pages [19] M.B Ferrari, S Capacchi,F Bisceglie, G, Pelosi, P.Tarasconi (2001), “Synthesis and characterization of square planar nickel(II) complex with pflourobenzaldehydethiosemicarbazone derivatives”, Inorganic Chimica Acta, 312 (1-2), pp 81-87 [20] Marisa Belicchi Ferrai, Franco Bisceglie, Giorgio Pelori, Pieralberto Tarasconi, Roberto Albertini, Silvana Pinelli (2001), “New methyl pyruvate 40 thiosemicarbazones and their copper and zinc complexes: Synthesis, characterization, X- ray structures and biological activity”, Journal of Biochemistry 87, pp 137 – 147 [21] O.E Offiong, S Martelli (1992), Antifungal and antibacterial activity of 2-acetylpyridin-(4-phenylthiosemicarbazones and its metal(II) complexes, II Farmaco, 47 (12), pp 1543 - 1554 [22] O.E Offiong, S Martelli (1993), ‘‘Synthesis antibacterial and antifungal activity of metal(II) complexes of 2-acetyl pyridin thiosemicarbazone’’, II Farmaco, 48(6), pp.777-793 Trang Web [23] http://text.xemtailieu.com/tai-lieu/nghien-cuu-cau-truc-mot-so-phucchat-cua-znii-cdii-pdii-voi-phoi-tu-la-dan-xuat-cua-quinolin-bang-phuong-phapphiem-ham-mat-do-va-phuong-phap-pho-50778.html [24] http://www.slideshare.net/VohinhNgo/ti-liu-nguyn-t-chuyn-tip-v-phccht-ti-liu-ebook-gio-trnh-hng-dn [25] https://voer.edu.vn/m/kem/c2606caa 41 PHỤ LỤC 42 ... thấy có nghiên cứu phức chất phối tử phenantrolin với đồng, phạm vi khóa luận tốt nghiệp thời gian có hạn nên đề tài “ Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc phức chất đồng (II) với phối tử 1,10 – phenantrolin? ??... trình tổng hợp nghiên cứu thành phần, cấu trúc phức chất đồng (II) với phối tử 1,10 – phenantrolin, thu số kết sau: 3.1 Hình dạng hiệu suất tổng hợp phức chất đồng (II) với phối tử 1,10- phenantrolin. .. hướng nghiên cứu Những nhiệm vụ đặt cho đề tài là: 1- Tổng hợp phức chất Cu(II) với phối tử 1,10- phenantrolin (phen) 2- Xác định cấu trúc phức chất tổng hợp 3- Thăm dị hoạt tính sinh học phức chất

Ngày đăng: 07/11/2017, 11:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan