Quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non quận Long Biên, Hà Nội (LV thạc sĩ)

88 545 3
Quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non quận Long Biên, Hà Nội (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non quận Long Biên, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non quận Long Biên, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non quận Long Biên, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non quận Long Biên, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non quận Long Biên, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non quận Long Biên, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non quận Long Biên, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non quận Long Biên, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non quận Long Biên, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non quận Long Biên, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non quận Long Biên, Hà Nội (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ HƯƠNG GIANG QUẢN HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC NI DƯỠNG TRẺ CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN LONG BIÊN, NỘI LUẬN VĂN THẠCQUẢN GIÁO DỤC NỘI, Năm 2017 i VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ HƯƠNG GIANG QUẢN HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC NI DƯỠNG TRẺ CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN LONG BIÊN, NỘI Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã ngành: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠCQUẢN GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khắc Bình NỘI – Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng công bố luận văn khác Mọi giúp đỡ luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn LÊ THỊ HƯƠNG GIANG LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài: “Quản hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Long Biên, Nội” Luận văn cao học hoàn thành Học Viện Khoa Học Xã Hội Để có luận văn tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Học Viện Khoa Học Xã Hội, thầy cô giảng viên học viện, truyền giảng kiến thức cho suốt hai năm học vừa qua Tôi xin cảm ơn giúp đỡ tận tình đ/c phòng GD&ĐT quận Long Biên, bậc phụ huynh, đội ngũ CBGVNV trường mầm non trình thực đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Khắc Bình, người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu, nhiên Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong nhận dẫn, góp ý quý thầy cô đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Nội, ngày 16 tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ THỊ HƯƠNG GIANG MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.2 Một số vấn đề hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 14 1.3 Quản hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 22 1.4 Yếu tố ảnh hưởng tới việc quản hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN CÁC HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG TRẺ TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN LONG BIÊN 33 2.1 Vài nét khái quát kinh tế, xã hội giáo dục mầm non quận Long Biên, Nội 33 2.2 Thực trạng cơng tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trường mầm non quận Long Biên, nội 37 2.3 Thực trạng quản hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Long Biên, Nội 48 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trường mầm non quận Long Biên, HN 55 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON QUẬN LONG BIÊN, NỘI 58 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 58 3.2 Biện pháp quản hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Long Biên, nội 59 3.3 Mối quan hệ biện pháp 72 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện phá 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ viết tắt CBGVNV Cán giáo viên nhân viên CNTT Công nghệ thơng tin CSVC Cơ sở vật chất CSND Chăm sóc nuôi dưỡng GD Giáo dục GDMN Giáo dục mầm non GVNV Giáo viên nhân viên GD & ĐT Giáo dục đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân KH Kế hoạch MN Mầm non QL Quản UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp kết khảo sát nhận thức cán giáo viên nhân viên trường mầm non quận Long Biên, Nội vai trò cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ 39 Bảng 2.2 Tổng hợp kết khảo sát nhận thức giáo viên nhân viên vai trò giáo viên q trình chăm sóc, ni dưỡng trẻ 40 Bảng 2.3 Tổng hợp kết đánh giá lực Hiệu trưởng trường mầm non quản cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ 42 Bảng 2.4 Tổng hợp thực trạng lực giáo viên nhân viên trường mầm non cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ MN 43 Bảng 2.5 Tổng hợp kết đánh giá thực trạng nội dung chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 44 Bảng 2.6 Tổng hợp kết đánh giá thực trạng phương pháp chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 45 Bảng 2.7 Tổng hợp hình thức tổ chức chăm sóc ni dưỡng trẻ trường mầm non 46 Bảng 2.8 Tổng hợp kết khảo sát nhận thức CBGVNV trường MN tầm quan trọng QL hoạt động CSND trẻ 48 Bảng 2.9 Tổng hợp công tác lập kế hoạch quản hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ CBQL trường mầm non 49 Bảng 2.10 Tổng hợp kết đánh giá công tác tổ chức thực kế hoạch chăm sóc ni dưỡng trẻ cán giáo viên nhân viên trường mầm non 50 Bảng 2.11 Tổng hợp kết đánh giá công tác đạo thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Hiệu trưởng trường Mầm non 52 Bảng 2.12 Tổng hợp công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Long Biên, Nội 53 Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề xuất 73 Bảng 3.2 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục mầm non (GDMN) cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm thẩm mỹ trẻ em Việt Nam Những công trình nghiên cứu khoa học sinh lý, tâm học xã hội khẳng định phát triển trẻ từ - tuổi giai đoạn có tính chất định để tạo nên thể lực, nhân cách, lực phát triển trí tuệ tương lai Để đạt điều đòi hỏi trẻ em từ 0-6 tuổi phải chuẩn bị cách đầy đủ tâm để thích nghi với giai đoạn Vì vậy, đầu tư dinh dưỡng cho trẻ đầu tư cho nguồn nhân lực có đủ sức khỏe, trí tuệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, góp phần đảm bảo cơng xã hội, nâng cao chất lượng dân số, thực quyền trẻ em… Trong năm qua, Vụ Giáo dục Mầm non triển khai thực chương trình Giáo dục mầm non (GDMN) với quan điểm mục tiêu chung giúp trẻ phát triển toàn diện, lực, phẩm chất, kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học việc học tập suốt đời Vì bên cạnh việc xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với trẻ việc quan tâm chăm sóc – ni dưỡng vấn đề cấp thiết cần trọng, trẻ em độ tuổi từ - tuổi Một chế độ dinh dưỡng hợp yếu tố quan trọng cho việc phát triển toàn diện trẻ, dinh dưỡng giúp trẻ phát triển chiều cao, cân nặng, sức đề kháng chống lại bệnh tật mà cần thiết cho phát triển não Sự phát triển hoàn hảo não năm đầu đời tảng cho trí thơng minh sau trẻ Do việc CSND trẻ trường MN nhiệm vụ trọng tâm ngành học Thực lộ trình “Quy hoạch phát triển hệ thống giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp thủ Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” thành phố Nội, ngành giáo dục quận Long Biên đặc biệt quan tâm đến công tác phát triển chất lượng giáo dục nói chung, giáo dục mầm non nói riêng, hướng đến mục tiêu: Xây dựng phát triển hệ thống giáo dục mầm non thủ đô Nội quy mô chất lượng, giữ vững vị trí dẫn đầu nước, tiếp cận giáo dục tiên tiến nước khu vực quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; xây dựng xã hội học tập, tạo tiền đề phát triển kinh tế tri thức, phục vụ thiết thực yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố thủ đất nước Mục tiêu cụ thể: Tỷ lệ trẻ đạt chuẩn phát triển năm 2020 đạt 90% trở lên; giảm tỷ lệ trẻ mầm non suy dinh dưỡng năm 2015 xuống 7%, năm 2020 xuống 3%” Xuất phát từ với mục đích tìm biện pháp quản tốt nhất, hữu hiệu nhất, giúp cho đội ngũ CBQL trường mầm non địa bàn Quận thực quản có hiệu hoạt động này, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ địa bàn, ngành GDMN mạnh dạn lựa chọn đề tài: Quản hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ trường Mầm non quận Long Biên, Nội Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Trên giới Các nghiên cứu luận thực tiễn GDMN khẳng định lứa tuổi MN giai đoạn đầu sống, nhà nghiên cứu cho rằng: "Phi GDMN bất thành nhân cách" Những nghiên cứu gần sinh học, nghiên cứu tác động giáo dục lứa tuổi lại khẳng định vị trí, vai trò GDMN quan trọng chiến lược phát triển GD quốc gia Vấn đề chăm sóc ni dưỡng trẻ nghiên cứu từ sớm thực nhiều góc độ phương pháp khác nhau: Tác giả Winhem Preyer với tác phẩm Trí óc trẻ em miêu tả chi tiết phát triển trẻ em phương diện vận động, hình thành ngơn ngữ trí nhớ cụ thể thông qua cậu bé Alex; Tác giả Erik Erikson với Trẻ em xã hội nghiên cứu phát triển trẻ em, cách đối xử giáo dục trẻ Cơng trình nghiên cứu A.V.Petrovski tập trung nghiên cứu điều kiện hình thành kỹ hoạt động nói chung kỹ hoạt động độc lập; Jonh.B.Watson với cơng trình Chăm sóc tâm cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ nghiên cứu tâm trẻ từ sinh cách chăm sóc chúng D.V Khuđơmixki (1997), Quản giáo dục trường học, Viện Khoa học giáo dục, Nội [13]; H.Koontz tác giả (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Nội [21].; M.I.Konđacốp (1990), Cơ sở luận khoa học quản giáo dục, Trường Cán Quản giáo dục Trung Ương 1, Nội [22] Các cơng trình nghiên cứu cho thấy rõ tầm quan trọng cơng tác chăm sóc, ni trẻ lứa tuổi mầm non 2.2 nước Trong lĩnh vực giáo dục mầm non nói chung, Bộ Giáo dục Đào tạo, sở giáo dục đại học (đào tạo bồi dưỡng CBQLGD), nhà nghiên cứu, nhà giáo dục, nhà quản có nhiều nghiên cứu thiết thực như: Năm 1980, lần Nhà xuất Giáo dục cho phát hành "Sổ tay người hiệu trưởng mẫu giáo" [31, tr.27] Tiếp đó, Uỷ ban bảo vệ bà mẹ trẻ em Trung Ương xây dựng Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ chủ nhiệm nhà trẻ (năm 1988); "Tài liệu bồi dưỡng hiệu trưởng" xuất năm 1989 Năm 1994, số sách MN xuất "Quản giáo dục mầm non" tác giả Phạm Thị Châu [6] "Tổ chức quản nhóm - lớp" Nhà xuất Giáo dục; "Một số vấn đề quản trường MN" tác giả Đinh Văn Vang Tài liệu tập huấn triển khai chuẩn Hiệu trưởng trường mầm non (Tác giả Phan Thị Lan Anh Trần Ngọc Giao) [1]; Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý, công chức nhà nước ngành giáo dục đào tạo, phần 3: Quản phú Tùy theo tình hình cụ trường, giai đoạn, Hiệu trưởng xác định mặt hoạt động trọng tâm để tiến hành kiểm tra, xây dựng kế hoạch kiểm tra cho năm học, học kỳ đợt Trong công tác kiểm tra cần đạt yêu cầu: - Việc kiểm tra phải có kế hoạch cụ thể, kế hoạch kiểm tra phải nêu mục tiêu, yêu cầu, nội dung, hình thức, phương pháp kiểm tra thời gian tiến hành, kế hoạch kiểm tra thời gian tiến hành, kế hoạch kiểm tra định kỳ cần công bố công khai để ngƯời thực việc theo dõi kết - Phải đảm bảo tính khách quan, xác kiểm tra - Phải có chuẩn đánh giá thích hợp với nội dung kiểm tra - Phải đảm bảo tính dân chủ, cơng khai kiểm tra - Phải đảm bảo tính linh hoạt đồng tính liên tục hệ thống - Kiểm tra phải dẫn đến tác động điều chỉnh hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trường - Phải xây dựng nội qui, qui chế khen chê phù hợp với kết đợt kiểm tra để khích lệ tinh thần làm việc cá nhân - Về nội dung kiểm tra, kiểm tra đầy đủ tất nội dung hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ - Kiểm tra việc thực hoạt động: tổ chức hoạt động ăn, hoạt động ngủ, hoạt động lao động, hoạt động chơi, hoạt động vệ sinh, kiểm tra kỹ trẻ hoạt động tình sư phạm - Kiểm tra việc thực 71/573 hồ sơ, sổ sách GV, NV lưu trẻ - Kiểm tra việc đánh giá tình trạng sức khỏe trẻ biểu đồ tăng trưởng trẻ theo lịch cân, đo, khám sức khỏe định kỳ, kiểm tra việc đánh giá phát triển toàn diện trẻ vào cuối giai đoạn, cuối năm - Một khâu quan trọng làm tăng hiệu công tác kiểm tra trao đổi, góp ý với GV, NV Sau kiểm tra, cần ý bồi dưỡng cho GV, NV có thêm nhận thức đúng, hiểu biết quan trọng biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục thiếu sót Việc góp ý phải 67 rõ ràng, xác, cụ thể thiết thực, sát đối tượng, có sở khoa học, sở pháp vững Tránh góp ý cách chung chung, theo cảm tính Cuối phải xác định thời gian cho đối tượng sửa chữa khuyết điểm, thiếu sót thời gian phúc tra việc sửa chữa Như vậy, kiểm tra, đánh giá cần theo chuẩn mực quy trình định, theo hệ thống thông tin xác định đem lại hiệu cao quản 3.2.3.3 Điều kiện thực biện pháp - Lãnh đạo nhà trường phải coi nhiệm vụ quan trọng công tác quản nhà trường, xây dựng kế hoạch hàng năm, thực thường xuyên, định kỳ đột xuất - Lãnh đạo nhà trường có nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá; - Phải nghiêm túc làm việc, nhiệt tình có trách nhiệm 3.2.4 Phân cấp quản cho tổ, phận để phát huy lực đơn vị, cá nhân 3.2.4.1 Mục đích biện pháp Để CSND trẻ cách hiệu toàn diện, cần phải có thay đổi cơng tác quản lý, đặc biệt vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm phận, để tự giác thực nhiệm vụ phân công cách tốt mà khơng cần có giám sát chặt chẽ Ban giám hiệu 3.2.4.2 Nội dung cách tiến hành Muốn có thay đổi đổi cơng tác quản lý, người Hiệu trưởng cần phải xây dựng kế hoạch chiến lược quản lý, phân công, phân cấp trách nhiệm rõ ràng cụ thể Cần huy động khích lệ tối đa ý thức trách nhiệm Hiệu phó, tổ trưởng phận, người đứng đầu tổ chức đoàn thể nhà trường, đoàn kết gắn bó cộng đồng trách nhiệm Thực chất để làm việc cần giao quyền trách nhiệm cho cá nhân, có chế độ đãi ngộ để họ tích cực tham gia làm việc cách tự giác 68 Nêu cao tình thần dân chủ công việc, để GV, NV phát huy sáng tạo, sở thích thân từ lựa chọn nhân tố tích cực để bồi dưỡng xây dựng điển hình sau tìm cách nhân rộng điển hình - Tổ chức thường xuyên buổi sinh hoạt tổ để người triển khai nội dung hay nhiệm vụ, rút kinh nghiệm hạn chế tồn tại, khắc phục nhược điểm học hỏi lẫn 3.2.4.3 Điều kiện thực biện pháp - Ban giám hiệu phải xây dựng kế hoạch phân công cụ thể cho thành viên Ra định thành lập tổ có tổ trưởng, tổ phó thành viên, yêu cầu hàng tháng tổ chức họp từ 1-2 lần để đánh giá mặt làm tốt đưa cách khắc phục điểm tồn - Người Hiệu trưởng phải linh hoạt, đoán, dám nghĩ dám làm, phải chủ động trình tổ chức, thực Xây dựng kế hoạch, phân công cụ thể thành viên, lên kế kiểm tra cho thời điểm Xây dựng chế tài phù hợp để đánh giá chất lượng làm việc cá nhân, tạo điều kiện để thành viên làm việc hiệu Các lực lượng cần có nhận thức vai trò trách nhiệm CSND trẻ, thực nghiêm túc nhiệm vụ phân công 3.2.5 Huy động nguồn lực nhà trường tham gia vào cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non 3.2.5.1 Mục đích biện pháp Huy động tối đa nguồn lực tham gia vào công tác CSND trẻ Hay nói cách khác làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, việc làm thiết thực đổi giáo dục, khuyến khích, động viên người quan tâm chăm lo cho hệ MN đất nước Mỗi người có trách nhiệm CSND trẻ, kiểm tra, theo dõi phát biểu tốt hay tiêu cực, không trách nhiệm giáo viên, người làm ngành MN mà có phụ huynh học sinh tồn xã hội Khơng có điều kiện CSVC, trang thiết bị khơng thể nâng cao chất lượng CSGD Đầu tư xây dựng sở vật chất nhà trường tạo mơi 69 trường sư phạm có đầy đủ phòng học, phòng chức năng, phòng làm việc, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi, sân chơi, v.v Môi trường sư phạm giữ vị trí vơ quan trọng trường MN Tuy nhiên nguồn kinh phí đầu tư cho giáo dục hạn chế CBQL, GV cần làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, tun truyền, vận động để huy động tối đa nguồn lực tham gia làm giáo dục Biện pháp đề xuất nhằm mục đích huy động nguồn lực người, tài để đầu tư cho hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Gắn kết trách nhiệm phụ huynh toàn xã hội với trường mầm non 3.2.5.2 Nội dung cách tiến hành - Linh hoạt, khéo léo yếu tố quan trọng người quản Người quản phải nắm nội dung yêu cầu cụ thể, điều kiện CSVC, trang thiết bị cần thiết trường mầm non để có đầu tư hay tham mưu, đề xuất với cấp lãnh đạo Khéo léo ngoại giao để làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, huy động nguồn lực kinh phí từ phụ huynh học sinh, tổ chức xã hội, doanh nghiệp thành đạt đóng địa bàn trường nhằm trang bị CSVC cho nhà trường, phương tiện chăm sóc ni dưỡng trẻ ngày khang trang đại đầy đủ - Xây dựng kế hoạch xây dựng CSVC trang thiết bị phù hợp với thực tế trường Nội dung cần thực từ đầu năm học đồng thời xuyên suốt q trình hoạt động, khơng tháng, năm mà sau năm, mười năm hướng cho tương lai nhà trường - Xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường với năm học xác số liệu lập kế hoạch xây dựng CSVC mua sắm trang thiết bị qua hàng năm Hàng năm phải xây dựng kế hoạch qua thực tế số trẻ độ tuổi đến trường, dự kiến nhóm lớp, phòng học cháu Nguồn thu làm việc trước việc sau Có kế hoạch xây dựng tổng thể CSVC, trang thiết bị, quy hoạch vườn hoa, xanh, khu vui chơi cho trẻ 70 - Mua sắm bổ sung trang thiết bị, phương tiện phục vụ công tác chăm sóc, ni dưỡng: Điều hòa lắp đủ lớp có kế hoạch bảo trì; trang bị thảm ngủ, giường cho bé, có lịch giặt gối chăn hàng tháng - Việc xây dựng trường phải xây dựng đại, đảm bảo tính sử dụng bền vững, lâu dài, tránh lạc hậu (các phòng học phải đảm bảo diện tích, cửa sổ vừa tầm với trẻ để có đủ ánh sáng cho trẻ hoạt động, nhà lát gạch hoa - Công tác tham mưu với cấp có thẩm quyền, tranh thủ lãnh đạo Đảng quyền địa phương cơng tác xây dựng CSVC Đối tượng mà nhà trường cần tham mưu Phòng GD&ĐT cấp lãnh đạo phường Đồng thời làm văn đề xuất, xin kinh phí hỗ trợ sở vật chất - Thực tốt cơng tác xã hội hóa , tuyên truyền GDMN vận động cấp, ban ngành đồn thể, hội phụ huynh nhà trường đóng góp cơng sức, kinh phí xây dựng trường theo nhu cầu đổi GD Đối với tổ chức xã hội, nhà trường xây dựng mối quan hệ gắn bó mật thiết với tổ chức đoàn thể xã hội, đặc biệt đoàn thể phường: Mặt trận, Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Cựu chiến binh… Đây lực lượng đông đảo, sức mạnh tổng hợp cho nhà trường Trường dựa vào tổ chức xã hội để vận động tuyên truyền huy động nguồn lực nhân dân như: Hội phụ nữ: Giúp nhà trường hướng dẫn chăm sóc vườn rau nhỏ khuôn viên nhà trường Hội Cựu chiến binh: Tổ chức mời đồng chí hội cựu chiến binh trò chuyện, chia sẻ với học sinh ký ức lịch sử, gương anh hùng Trạm y tế: Nhà trường gắn bó mật thiết với Trạm y tế cơng tác chăm sóc sức khỏe, năm trạm cung cấp thuốc men đồ dung y tế cho trường Tổ chức cho cháu uống vắc xin tiêm phòng đầy đủ Các bậc phụ huynh đối tượng cần có gắn kết mật thiết nhất, huy động tối đa hoạt động lễ hội, phong trào nhà trường, vừa ủng hộ sức người vừa ủng hộ kinh phí hoạt động, tạo nên sức mạnh tổng hợp cá nhân tập thể 71 - Tăng cường công tác quản lý, sử dụng, bảo quản hiệu trang thiết bị nhà trường Thực huy động tối đa điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, gắn trách nhiệm bảo quản sử dụng có hiệu cho cá nhân Phân công cụ thể cho thành viên sử dụng, khai thác, bảo quản sở vật chất trang thiết bị theo chức năng, nhiệm vụ có hồ sơ sổ sách theo dõi đầy đủ theo quy định ngành Hàng kỳ kiểm tra lập văn để có kế hoạch bảo dưỡng, tu sửa bổ sung kịp thời 3.2.5.3 Điều kiện thực biện pháp - CBGVNV nhà trường phải quan tâm nhận thức sâu sắc vấn đề này; linh hoạt, sáng tạo, ngoại giao tốt với tổ chức xã hội quan đoàn thể có liên quan để tranh thủ ủng hộ cần làm qui định - Có nguồn kinh phí cần thiết (ngân sách, xã hội hóa…) - Ban hành quy chế phối hợp lực lượng thực nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng trẻ phụ huynh học sinh với nhà trường 3.3 Mối quan hệ biện pháp Trên 05 biện pháp mà tơi đề xuất, góp phần nhằm nâng cao hiệu quản hoạt động CSND trẻ trường MN quận Long Biên, thành phố Nội giai đoạn Trong biện pháp trên, biện pháp nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV, NV biện pháp định hướng bản, có tính hạt nhân, định đến chất lượng công tác CSND trẻ Các biện pháp lại giữ vai trò định trực tiếp đến hiệu công tác CSND trẻ Nâng cao hiệu quản hoạt động CSND trẻ trường MN góp phần đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục ngành GD&ĐT quận Long Biên nói chung bậc học MN nói riêng 05 biện pháp có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ lẫn đem lại hiệu cao chúng tiến hành đồng bộ, thống thực thường xuyên 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp - Mục đích khảo nghiệm: Đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp mà luận văn đề xuất 72 - Đối tượng khảo nghiệm: Để khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp tiến hành trƯng cầu ý kiến 50 CBQL 150 GV, NV trường MN địa bàn quận Long Biên, Nội - Nội dung khảo nghiệm: Đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi 05 biện pháp đề xuất - Phương pháp khảo nghiệm: Thông qua trưng cầu ý kiến phiếu hỏi Số phiếu thu về: 150 phiếu (150 phiếu trả lời đầy đủ, đánh dấu đủ vào ý hỏi, nên khơng có phiếu bị loại) Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết Điểm Xếp (tỷ lệ%) TB thứ 2,30 2,31 2,21 2,22 2,14 Biện pháp Rất cần Cần Nâng cao nhận thức cho CBGVNV trường MN vai trò, t ầm quan trọng Không thiết thiết cần thiết 95 69 36 (47,5) (34,5) (18) hoạt động CSND trẻ Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cho 103 56 41 CBGVNV kỹ lập kế hoạch (51,5) (28) (20,5) 88 66 46 (44) (33) (23) Đổi công tác QL, phân công trách 90 63 47 nhiệm cho tổ phận để phát huy vai (45) (31,5) (23,5) 68 92 40 (34) (46) (20) thực CSND trẻ MN Đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động CSND trẻ mầm non trò tự QL Huy động nguồn lực nhà trường để đại hóa hệ thống sở vật chất phục vụ hoạt động CSND trẻ mầm non 73 Bảng 3.2 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp Mức độ khả thi Biện pháp (tỷ lệ %) Điểm Xếp Rất khả Khả thi Không TB thứ 2,30 2,39 2,15 1,99 2,14 khả thi thi Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV 88 trường MN vai trò, tầm quan trọng hoạt (44) 83 29 (41,5) (14,5) động CSND trẻ mầm non Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cho CBGVNV kỹ thực 78 112 20 (39) (56) (10) 68 93 39 CSND trẻ MN Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non (34) Đổi công tác quản lý, phân công, 75 phân cấp trách nhiệm cho tổ phận để (32,5) (46,5) (19,5) 78 47 (39) (23,5) 92 40 (46) (20) phát huy vai trò tự quản Huy động nguồn lực nhà 68 trường để đại hóa hệ thống sở vật chất (34) phục vụ hoạt động CSND trẻ Qua bảng 3.1; 3.2 ta thấy đại đa số CBQL, GV, NV đánh giá biện pháp mà đề tài đề xuất có tính cần thiết khả thi tương đối cao Tính cần thiết tính khả thi biện pháp đánh giá mức độ tương đương Trong biện pháp đánh giá mức độ cần thiết từ 2,14 (biện pháp đánh giá mức thấp nhất) đến 2,31 (biện pháp đánh giá mức cao nhất), mức độ khả thi đánh giá đạt từ 1,99 (biện pháp đánh giá mức thấp nhất) đến 2,39 (biện pháp đánh giá mức cao nhất) So với điểm tuyệt đối 3, số liệu cho phép khẳng định tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất mức cao Có biện 74 pháp cần thiết rồi, việc vận dụng chúng thực tế đơn giản, dễ dàng Điều đòi hỏi nhà quản phải cẩn trọng, khéo léo, bám sát nguyên tắc nội dung quản lý, vận dụng huy động linh hoạt nguồn lực… hy vọng đạt hiệu thiết thực công tác quản Các biện pháp đề xuất cần thiết khả thi việc góp phần nâng cao hiệu quản hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Long Biên, thành phố Nội giai đoạn 75 Kết luận chương Trên sở nghiên cứu luận đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu, đề tài đề xuất biện pháp quản hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non nhằm giúp việc quản hoạt động trường đạt hiệu quả; góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dạy trẻ trường mầm non thuộc quận Thông qua kết khảo nghiệm khẳng định tầm quan trọng cần thiết khả thi của biện pháp quản hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trường MN quận Long Biên, Nội Các biện pháp quản hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non khơng tồn đơn lẻ, tách rời Các biện pháp ln ln có mối quan hệ chặt chẽ với tạo thành thể thống hoàn chỉnh Biện pháp tiền đề, sở cho biện pháp Các biện pháp bổ sung cho thúc đẩy nâng cao hiệu quản lý; góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non Để biện pháp đạt hiệu quả, nhà quản nhà trường mầm non phải vào hoàn cảnh cụ thể trường; khơng nên áp dụng cách máy móc; phải linh hoạt xử trường hợp cụ thể Người quản nhà trường phải thực biện pháp cách thống đồng Thực tốt biện pháp quản góp phần bước nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng trẻ nhà trường mầm non giai đoạn nước ta 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Vấn đề CSND trường mầm non nói chung vấn thu hút nhiều ý từ dư luận xã hội Nâng cao chất lượng quản công tác CSND trẻ góp phần tích cực nâng cao chất lượng giáo dục, giúp cho bậc học MN ngày phát triển Muốn làm điều cá nhân ngành MN cần ý thức rõ vai trò trách nhiệm mình, mà đặc biệt Hiệu trưởng đứng đầu nhà trường phải tâm huyết, nghiêm túc đầu tư công sức, thời gian để làm tốt công tác quản hoạt động trường MN góp phần thực thành cơng mục tiêu giáo dục Với nhận thức đó, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề luận thực tiễn nhằm đề biện pháp có tính khả thi giúp lãnh đạo trường hoạt động quản công tác CSND trẻ Về luận: Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống luận quản lý, quản giáo dục, quản công tác CSND trẻ, nội dung công tác CSND trẻ nội dung quản hoạt động Việc nghiên cứu phần luận nói định hướng xác lập nên sở vững giúp tác giả nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản hoạt động CSND trẻ trường MN Về thực tiễn: Luận văn đánh giá cách đầy đủ thực trạng quản công tác CSND trẻ lãnh đạo trường mầm non công lập quận Long Biên, Nội Luận văn thực trạng quản công tác CSND trẻ lãnh đạo nhà trường nội dung quản lý: Lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra, đánh giá Qua điều tra cho thấy việc quản công tác CSND trẻ lãnh đạo nhà trường chủ yếu kinh nghiệm cá nhân, học hỏi lẫn nhau, tài liệu nghiệp vụ Nhiều cá nhân ngại học hỏi, đổi mới, thay đổi phương pháp quản Trên sở luận thực tiễn, luận văn đề xuất 05 biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý, phong phú thêm biện pháp quản 77 công tác CSND trẻ trường MN quận Long Biên, Nội nói riêng bậc học MN nói chung Các biện pháp đề xuất nói kết trình đánh giá, nghiên cứu nghiêm túc, kết hợp chặt chẽ phương pháp nghiên cứu Những kết khảo nghiệm xác định tính khách quan tính khả thi biện pháp đề xuất Điều cho thấy nội dung luận văn đáp ứng mục đích nghiên cứu giải nhiệm vụ nghiên cứu đề Khuyến nghị Để giúp nâng cao hiệu hoạt động quản cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Long Biên, Nội, đồng thời phát huy tác dụng biện pháp đề xuất, chúng tơi có số khuyến nghị với quan quản sau 2.1 Đối với Ủy ban nhân dân quận Long Biên, thành phố Nội Có nhiều giải pháp tích cực đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục Quan tâm hỗ trợ đầu tư CSVC, thiết bị chăm sóc, ni dưỡng cho trường khó khăn, thiếu Hỗ trợ củng cố trì hoạt động cho trường đạt chuẩn đạt kết chăm sóc, ni dưỡng chất lượng cao Quan tâm tới chế độ sách đãi ngộ cho người làm công tác giáo dục mầm non Tạo điều kiện hỗ trợ cho giáo viên, nhân viên cán quản 2.2 Đối với Phòng Giáo dục - Đào tạo quận Long Biên, Nội Với đội ngũ CBQL đương chức: Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, quản Tổ chức tốt chun đề cấp quận, có sách cho CBQL, GV, NV tham quan học tập trường làm tốt hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, QL khoa học hiệu cơng tác chăm sóc, để người trao đổi, học tập kinh nghiệm công tác quản nhà trường Cần trọng công tác quy hoạch đội ngũ CBQL, phát bồi dưỡng đội ngũ CBQL kế cận, đặc biệt quan tâm, bồi dưỡng CBQL trẻ Đẩy mạnh công nghệ thông tin công tác quản nâng cao chất lượng quản công tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ 78 Tăng cường cơng tác đạo, tra, kiểm tra phòng GD &ĐT với cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ Trên sở thực tế, tổ chức hội thảo quy định đánh giá hàng năm điểm số cho phù hợp với tình hình thực tế phòng GD&ĐT cần tổ chức thi cô nuôi giỏi, thông qua việc đánh giá trường, thông qua việc thi ứng xử, vấn đáp, thực hành 2.3 Đối với lãnh đạo trường mầm non quận Long Biên, Nội Không ngừng học tập, đổi nân cao nhận thức (tự học qua lớp đào tạo) để ngày nâng cao trình độ, lực nghiệp vụ quản trường học Để đạt mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường người lãnh đạo cần ln xác định rõ vai trò cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ Ln nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao công việc, sát hoạt động nhà trường Xây dựng mối đoàn kết thống tập thể để thực tốt mục tiêu giáo dục Thường xuyên, nghiêm túc xây dựng kế hoạch quản lý, tổ chức triểm khai hoạt động nhà trường cách linh hoạt sáng tạo 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Phan Thị Lan Anh Trần Ngọc Giao (2011) - Tài liệu tập huấn triển khai chuẩn hiệu trưởng trường mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam 2.Bộ GD& ĐT (2010), Chiến lược phát triển giáo dục VN 2010 - 2020 3.Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Điều lệ trường mầm non, ban hành kèm theo Thông tư số 14/2008/TT-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2008 4.Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non, ban hành kèm theo thông tư số 17/2011/TT-BGDĐT ngày 14 tháng năm 2011 5.Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản nhà trường, NXB ĐHSPHN 6.Phạm Thị Châu (1994) - Quản giáo dục mầm non – XN in tổng hợp 7.Luật Giáo dục (2005) số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 8.Nguyễn Thị Duyên (2015), QL bồi dưỡng cán QL trường mầm non tỉnh Hải Dương theo chuẩn hiệu trưởng bối cảnh nay, Luận án tiến sĩ khoa học GD 9.Nguyễn Thị Duyên (2014), Giáo dục hành vi cho trẻ nhà trường mầm non (Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 73 tháng 5/2014 10.Dự án SREM: Tài liệu tăng cường lực quản trường học Quyển 3: Giám sát, đánh giá trường học 11.Dự án SREM (2009), Quản trị hiệu trường học - Tài liệu dùng cho cán quản trường phổ thông, Nhà xuất Nội 12.Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXBKH kỹ thuật 13.D.V Khuđômixki (1997), Quản giáo trường học, Viện KHGD, HN 14.Nguyễn Thị Bích HạnhCẩm nang nghiệp vụ quản giáo dục mầm non 80 15.Lê Thị Thái Hạnh (2013), Biện pháp quản hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường MN thành phố Hạ Long, Luận văn Thạc sỹ QLGD, ĐH Thái Nguyên 16.Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2013), Nghiên cứu chức hiệu trưởng trường trung học phổ thông Việt Nam thời kỳ đổi phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội, Luận án tiến sĩ QLGD 17.Bùi Minh Hiển (2006), Quản giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 18.Đặng Thành Hưng (2010), Đặc điểm QLGD quản trường học bối cảnh đại hoá hội nhập quốc tế, Tạp chí Quản giáo dục, (số 17) 19.Trần Kiểm (2006), Khoa học quản giáo dục, Một số vấn đề luận thực tiễn, Nhà xuất Giáo dục 20.Trần Kiểm (2011), Những vấn đề Khoa học Quản giáo dục, NXB ĐHSP, Nội 21.H.Koontz tác giả (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Nội 22.M.I.Konđacốp (1990), Cơ sở luận khoa học quản giáo dục, Trường Cán Quản giáo dục Trung ương 1, Nội 23.Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011), Quản giáo dục – số vấn đề luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Nội 24.Trần Thị Bích Liễu (2002), Xây dựng sử dụng tập thực hành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ quản giáo dục cho Hiệu trưởng trường mầm non, Luận án tiến sĩ QLGD 25.C.Mác F Ăngghen (1958) Toàn tập (tập 2) - NXB sách trị quốc gia Mat-xcơ-Va, tiếng Nga 26.Trần Thị Tuyết Oanh - chủ biên (2006), Giáo dục học tập 1, NXB ĐHSP, Nội 27.Trần Thị Tuyết Oanh - chủ biên (2007), Giáo dục học tập 2, NXB ĐHSP, Nội 28.Hoàng Thị Phương (2003), Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ – tuổi, Luận án tiến sĩ, Viện khoa học giáo dục 81 ... việc quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non công lập quận Long Biên, Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Long Biên, Hà Nội cách... trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Long Biên, HN 55 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON QUẬN LONG BIÊN, HÀ NỘI... Cơ sở lý luận quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Long Biên, Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản

Ngày đăng: 07/11/2017, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan