Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động giao kết, thực hiện hđlđ tại công ty CP xuất nhập khẩu hải dương (inimexco hải dương)

29 180 0
Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động giao kết, thực hiện  hđlđ tại công ty CP xuất nhập khẩu hải dương (inimexco hải dương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2 3. Phạm vi, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 4 5. Đóng góp của đề tài 4 6. Kết cấu của đề tài 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 6 1.1. Khái niệm và ý nghĩa HĐLĐ 6 1.1.1. Khái niệm HĐLĐ 6 1.1.2. Đối tượng áp dụng HĐLĐ 9 1.1.3. Đối tượng áp dụng HĐLĐ 9 1.1.4. Đối tượng không áp dụng HĐLĐ gồm 9 1.1.5. Nội dung, hình thức và các loại HĐLĐ 9 1.1.6. Ý nghĩa HĐLĐ 10 1.2. Pháp luật Việt Nam qui định về giao kết HĐLĐ 11 1.2.1. Khái niệm giao kết HĐLĐ 11 1.2.2. Nguyên tắc giao kết HĐLĐ 11 1.2.3. Nội dung giao kết HĐLĐ 13 1.2.4. Hình thức giao kết HĐLĐ 14 1.2.5. Quyền và nghĩa vụ của các bên khi giao kết HĐLĐ 14 1.3. Khái niệm về thực hiện HĐLĐ 15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HẢI DƯƠNG (INIMEXCO HẢI DƯƠNG) 17 2.1. Giới thiệu về Công ty CP xuất nhập khẩu Hải Dương 17 2.2. Thực trạng giao kết, thực hiện HĐLĐ ở Công ty CP xuất nhập khẩu Hải Dương (Inimexco Hải Dương) 17 2.3. Đánh giá thực trạng giao kết, thực hiện HĐLĐ tại Công ty CP xuất nhập khẩu Hải Dương 19 2.4. Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại 19 2.4.1. Nguyên nhân khách quan 19 2.4.2. Nguyên nhân chủ quan: 20 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HẢI DƯƠNG (INIMEXCO HẢI DƯƠNG) 22 3.1. Giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về giao kết, thực hiện HĐLĐ tại Công ty CP xuất nhập khẩu Hải Dương 22 3.1.1. Đối với Nhà nước 22 3.1.2. Đối với công ty 22 3.1.3. Đối với người lao đông 22 3.2. Một số kiến nghị 23 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26  

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các ví dụ, trích dẫn đề tài đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Để hoàn thành đề tài xin cảm ơn tác giả trước cho tơi nhiều thơng tin bổ ích để tham khảo Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết thường Hợp đồng lao động Người lao động Người sử dụng lao động Cổ phần Bộ luật lao động Từ viết tắt HĐLĐ NLĐ NSDLĐ CP BLLĐ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động hoạt động quan trọng đời sống người Lao động tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội Hoạt động lao động giúp người hoàn thiện thân phát triển xã hội Khi xã hội đạt đến mức độ phát triển định phân hóa, phân cơng lao động xã hội diễn tất yếu ngày sâu sắc Đối với Việt Nam sau gia nhập WTO với mục tiêu xây dựng đất nước đến năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp hóa, đại hóa tảng xuất phát từ kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần kinh tế Sự phát triển kinh tế thị trường xu hướng hội nhập kinh tế tạo nên phong phú, đa dạng quan hệ lao động, nảy sinh vấn đề phức tạp Chênh lệch lợi ích quan hệ lao động NSDLĐ với NLĐ làm thuê vốn có khắc họa rõ nét Với chủ trương sách Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho công ty thành lập, vào hoạt động nhằm tạo cải vật chất giải lớn lực lượng lao động dồi Với dân số đông, cấu dân số trẻ Việt Nam, nên công ty đời ngày nhiều Nhằm nâng cao quyền tự chủ, tự cho công ty, Nhà nước cho phép công ty quyền tuyển dụng lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh, hình thức tuyển dụng lao động thơng qua HĐLĐ trở thành hình thức phổ biến, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Chính việc tuyển dụng chủ yếu thông qua HĐLĐ nhằm thiết lập quan hệ lao động, sức lao động kinh tế thị trường, lựa chọn ưu tiên hàng đầu công ty Pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ NLĐ NSDLĐ, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng quản lý lao động nhằm thúc đẩy sản xuất không ngừng phát triển Đối với pháp luật lao động giao kết HĐLĐ phần quan trọng, hình thức ban đầu chủ yếu làm phát sinh quan hệ pháp luật lao động HĐLĐ công cụ pháp lý quan trọng để xác lập mối quan hệ lao động NSDLĐ NLĐ Giao kết HĐLĐ coi vấn đề trung tâm mối quan hệ lao động Việc giao kết HĐLĐ không thừa nhận pháp luật nước, mà ghi nhận hệ thống pháp luật nước giới Tuy nhiên, trình thực giao kết HĐLĐ quan, tổ chức cho thấy việc giao kết HĐLĐ bộc lộ tính thiếu chặt chẽ, chưa đầy đủ Thực tế áp dụng HĐLĐ nhiều vướng mắc, điều dẫn đến tranh chấp HĐLĐ công ty phát sinh ngày nhiều Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi thực tế HĐLĐ nói chung, đặc biệt thực hiện, giao kết HĐLĐ nói riêng thực tiễn quan, tổ chứ, định chọn đề tài “ Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động giao kết, thực HĐLĐ Công ty CP xuất nhập Hải Dương (Inimexco Hải Dương)” làm tiểu luận Qua việc nghiên cứu đề tài, tiểu luận góp phần hồn thiện pháp luật HĐLĐ nhằm bảo vệ quyền, lợi ích NLĐ, NSDLĐ, lợi ích Nhà nước Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu hoạt động giao kết, thực HĐLĐ đề cập nhiều mứcđộ khác số cơng trình nghiên cứu độc lập đăng tải viết tạp chí pháp luật : Luận án Tiến sĩ luật học “HĐLĐ chế thị trường ởViệt Nam”, (2002) tác giả Nguyễn Hữu Chí Về hệ thống giáo trình: Giáo trình “Luật Lao động Việt Nam” trường Đại học Luật Hà Nội (2005, 2008, 2011), nhà xuất Công an nhân dân; hay Giáo trình “Luật Lao động bản” (2012), khoa luật Đại học Cần Thơ; hay Giáo trình luật Lao động Việt Nam (1999), Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Có đề tài : “Thực trạng pháp luật quan hệ lao động Việt Nam phương hướng hoàn thiện” (2012) PGS.TS Lê Thị Hoài Thu, Khoa Luật đại học quốc gia Hà Nội Về viết có: “Bàn hiệu lực HĐLĐ việc xử lý hợp đồng vơ hiệu” số (2000), Tạp chí Dân chủ pháp luật Phạm Thị Chính; hay “ Giao kết HĐLĐ theo Bộ luật Lao động năm 2012 từ quy định đến nhận thức thực tiễn” tạp chí Luật số 3/2013 tác giả Nguyễn Hữu Chí; hay “Q trình trì chấm dứt HĐLĐ” số (1997), Tạp chí Luật học, Lưu Bình Nhưỡng; hay Tơn Trung Nhạn (1995), “HĐLĐ chế định chủ yếu luật Lao động Việt Nam”, Nhà nước Pháp luật, số 7/1996 Phạm Công Trứ Đây tài liệu tham khảo quý giá chủ yếu tập trung HĐLĐ nói chung có đề cập vấn đề giao kết, thực HĐLĐ cơng ty Có thể thấy cơng trình nghiên cứu cụ thể đề cập cách toàn diện pháp luật HĐLĐ mặt lý luận thực tiễn Tuy nhiên, nghiên cứu giao kết HĐLĐ bình diện lý luận thực tiễn chưa tác giả đề cập nhiều Chính thế, tiểu luận làm rõ vấn đề lý luận giao kết, thực HĐLĐ, ưu điểm, hạn chế giao kết HĐLĐ Công ty CP xuất nhập Hải Dương để từ đưa phương hướng hồn thiện pháp luật giao kết, thưc HĐLĐ đáp ứng yêu cầu hội nhập, góp phần tạo nên mối quan hệ lao động bền vững Phạm vi, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn pháp luật giao kết, thực HĐLĐ Đề tài tập trung nghiên cứu qui định pháp luật thực tiễn thực giao kết HĐLĐ Công ty CP xuất nhập Hải Dương (Inimexco Hải Dương) Mục đích, đề tài đưa vấn đề khái quát chung HĐLĐ giao kết HĐLĐ, qua làm rõ điều chỉnh pháp luật HĐLĐ Ngồi ra, đề tài sâu phân tích thực trạng pháp luật giao kết, thực HĐLĐ theo pháp luật hành, để thấy rõ thực trạng giao kết HĐLĐ Công ty CP xuất nhập Hải Dương Trên sở đó, đề tài đánh giá thực trạng, đưa số nhận xét tình hình giao kết HĐLĐ, đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giao kết HĐLĐ từ thực tiễn Công ty CP xuất nhập Hải Dương Đề tài giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề lý luận giao kết HĐLĐ - Khảo sát, phân tích, thực trạng pháp luật giao kết, thực HĐLĐ Công ty CP xuất nhập Hải Dương - Đề tài làm rõ thành công hạn chế việc áp dụng quy định pháp luật giao kết, thực HĐLĐ Công ty CP xuất nhập Hải Dương - Đề tài đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định pháp luật giao kết HĐLĐ, tiến tới xây dựng môi trường lao động an tồn, động, phù hợp với cơng ty Việt Nam nói chung Cơng ty CP xuất nhập nói riêng Phương pháp nghiên cứu Đề tài lấy phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật làm tảng, quan điểm chủ đạo Đảng, Nhà nước lĩnh vực lao động làm phương pháp luận cho việc nghiên cứu Ngoài ra, để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu, đề tài kết hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể khác phù hợp với phần đề tài phương pháp phân tích, tổng hợp, sử dụng số liệu thống kê, so sánh đối chiếu, kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn, điều tra, khảo sát cách có hệ thống quán nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Đóng góp đề tài Đề tài có đóng góp phần nhỏ sau: - Nguyên cứu cách toàn diện hệ thống pháp luật giao kết, thực HĐLĐ - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật giao kết HĐLĐ thực tiễn áp dụng Công ty CP xuất nhập Hải Dương - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam giao kết, thực HĐLĐ từ thực tiễn Công ty CP xuất nhập Hải Dương - Đề tài làm nguồn tài liệu tham khảo cho quan, cá nhân làm quan tâm đến pháp luật giao kết, thực HĐLĐ Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận giao kết, thực HĐLĐ Chương 2: Thực trạng giao kết HĐLĐ Công ty CP xuất nhập Hải Dương (Inimexco Hải Dương) Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giao kết, thực HĐLĐ từ thực tiễn Công ty CP xuất nhập Hải Dương (Inimexco Hải Dương) CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm ý nghĩa HĐLĐ 1.1.1 Khái niệm HĐLĐ So với ngành luật khác, pháp luật lao động đời muộn trước quan hệ lao động loại quan hệ chịu điều chỉnh luật dân Pháp luật Lao động ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Hơn thế, quan hệ lao động xác lập thông qua HĐLĐ, đối tượng điều chỉnh chủ yếu pháp luật lao động Một số quốc gia quan niệm pháp luật lao động thuộc hệ thống luật tư nên họ cho rằng, HĐLĐ loại hợp đồng dân sự, chịu điều chỉnh chế định hợp đồng dân Pháp luật lao động Đức chưa có điều luật quy định cụ thể riêng biệt khái niệm HĐLĐ, mà coi loại hợp đồng dân Quan niệm HĐLĐ áp dụng theo Điều 611 Bộ luật Dân Đức 1896 “thông qua hợp đồng, bên cam kết thực hoạt động phải thực hoạt động đó, bên có nghĩa vụ trả thù lao theo thỏa thuận” Bản chất HĐLĐ thể phần khái niệm Điều 611, hạn chế chưa rõ chủ thể nội dung HĐLĐ Ở Pháp, khái niệm HĐLĐ ghi nhận án lệ “HĐLĐ thỏa thuận, theo người cam kết tiến hành hoạt động theo đạo người khác, lệ thuộc vào người trả công” (Bản án ngày 02/07/1954) Điều 1779 Bộ luật Dân năm 1804 hợp đồng thuê dịch vụ công nghệ, khoản quy định: "Hợp đồng thuê NLĐ để phục vụ người đó" Điều 1780 hợp đồng thuê mướn gia nhân công nhân: "Chỉ cam kết phục vụ theo thời gian cho cơng việcnhất định" “Nói chung, quan niệm coi HĐLĐ túy tương tự loại hợp đồng dịch vụ dân sự” Ưu điểm khái niệm phần nội dung HĐLĐ lệ thuộc pháp lý NLĐ NSDLĐ, song chưa xác định vấn đề chủ thể nội dung hợp đồng Như hệ thống pháp luật Pháp, Đức ghi nhận HĐLĐ dạng hợp đồng dân sự, có chất hợp đồng dân Tổ chức quốc tế (ILO) định nghĩa HĐLĐ có tính chất khái qt phản ánh chất HĐLĐ HĐLĐ “ thỏa thuận ràng buộc pháp lý NSDLĐ công nhân xác lập điều kiện chế độ làm việc” Ưu điểm khái niệm rõ chủ thể số nội dung HĐLĐ, hạn chế việc thu hẹp chủ thể công nhân Ở Việt Nam HĐLĐ ghi nhận văn pháp lý, qua thời kỳ khác nhau, thấy Sắc lệnh số 29/SL (12/3/1947) quy định việc tuyển chọn, quyền nghĩa vụ giới chủ người làm công HĐLĐ thể hình thức “Khế ước làm cơng” Trong Thông tư số 01/BLĐ-TB&XH ngày 09/01/1988 hướng dẫn thi hành Quyết định số 217/HĐBT ngày 14/11/1987 Hội đồng trưởng ban hành sách đổi kế hoạch hóa hạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa xí nghiệp quốc doanh việc chuyển dần bước chế độ tuyển dụng vào biên chế nhà nước sang chế độ HĐLĐ có quy định “HĐLĐ thỏa thuận văn giám đốc xí nghiệp NLĐ nghĩa vụ quyền lợi, trách nhiệm quyền hạn hai bên trình lao động giám đốc ký kết theo mẫu đính kèm thơng tư này” Khái niệm rõ chất, hình thức HĐLĐ văn xác định cụ thể thẩm quyền ký kết HĐLĐ trách nhiệm quyền hạn bên, quy định định trường hợp phải ký kết HĐLĐ văn chưa hợp lý Ngày 30/8/1990, Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh HĐLĐ “HĐLĐ thỏa thuận NLĐ với người sử dụng, thuê mướn lao động (gọi chung NSDLĐ) việc làm có trả cơng, mà hai bên cam kết với điều kiện sử dụng lao động điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động” Bộ luật lao động Quốc hội thông qua ngày 23 tháng năm 1994, có hiệu lực thi hành từ 1/1/1995 ( sửa đổi, bổ sung ngày 2/4/2002, có hiệu lực ngày 01/01/2003) sở pháp lý điều chỉnh quan hệ lao động, qua định nghĩa HĐLĐ sau: “HĐLĐ thỏa thuận lao động NSDLĐ việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa 10 HĐLĐ gồm: “1 Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực Tự giao kết HĐLĐ không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đạo đức xã hội.” Thông qua quy định pháp luật, thấy HĐLĐ giao kết sở nguyên tắc sau đây: - Nguyên tắc tự do, tự nguyện: Nguyên tắc tự do, tự nguyện biểu mặt chủ quan người tham gia lập ước, có nghĩa tham gia quan hệ HĐLĐ chủ thể hồn tồn tự mựt ý chí tự nguyện mặt lí trí, theo hành vi cưỡng bức, dụ dỗ, lừa gạt…đều xa lạ với chất HĐLĐ có, hợp đồng bị coi vô hiệu Quy định cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ chủ thể người chưa có lực hành vi đầy đủ Do đó, biểu nguyên tắc tự do, tự nguyện quan hệ HĐLĐ vừa có tính tuyệt đối, vừa có tính tương đối Tính tuyệt đối ngun tắc bị chi phối ý chí chủ quan chủ thể quan hệ, tính tương đối nguyên tắc bị chi phối không - đồng lực chủ thể bên tham gia HĐLĐ Nguyên tắc bình đẳng: Nếu nguyên tắc tự do, tự nguyện ý đến yếu tố chủ quan ngun tắc bình đẳng nói lên tư cách pháp lí bên trình giao kết HĐLĐ Theo nguyên tắc này, chủ thể NLĐ NSDLĐ – có tương đồng vị trí, tư cách, địa vị pháp lí phương thức biểu đạt quan hệ giao kêt HĐLĐ Bất hành vi xử nhằm tạo bất bình đẳng chủ thể ln bị coi vi phạm pháp luật HĐLĐ Nguyên tắc bình đẳng quan hệ HĐLĐ chủ yếu có ý nghĩa giai đoạn xác lập HĐLĐ, bên thiết lập quan hệ, bình đẳng đặt mối quan hệ lệ thuộc pháp lí q trình tổ chức, quản lí lao động NLĐ - NSDLĐ Nguyên tắc không trái pháp luật thỏa ước lao động tập thể: Khi giao kết HĐLĐ, nguyên tắc tự do, tự nguyện tôn trọng riêng tư, cá nhân bên quan hệ tức quyền có tham gia quan hệ hay khơng, tham gia bao lâu, với nội dung quan hệ bao gồm quyền nghĩa vụ 15 chủ thể hoàn toàn định Nhưng để xã hội tôn trọng, để pháp luật chấp thuận bảo vệ riêng bên phải đặt chung xã hội tức tuân thủ nguyên tắc không trái pháp luật Hơn điều kiện kinh tế thị trường nguyên tắc trở nên đặc biệt có ý nghĩa Bởi tham gia quan hệ lao động nhiều lí khách quan chủ quan khác mà trình thực quan hệ tiềm tang cac nguy dẫn đến vi phạm cam kết Vì vậy, quy định chung pháp luật lao động đặc biệt thỏa ước lao động tập thể trở thành nguồn sức mạnh, hỗ trợ đắc lực cho cam kết bên nhằm thực hóa thực tế 1.2.3 Nội dung giao kết HĐLĐ Theo Điều 23 BLLĐ 2012 quy định HĐLĐ bao gồm nội dung chủ yếu: tên địa NSDLĐ người đại diện hợp pháp; họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa nơi cư trú, số chứng minh nhân dân giấy tờ hợp pháp khác NLĐ; công việc địa điểm làm việc; thời hạn HĐLĐ; mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương khoản bổ sung khác; chế độ nâng bậc lương; thời làm việc, thời nghỉ ngơi… Nếu kiểm tra chi tiết nội dung ghi HĐLĐ nhiều sai lệch so với quy định pháp luật, nội dung tiền lương, thời làm việc, địa điểm làm việc NLĐ Với mục đích giảm mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp mức toán tiền lương ngừng việc, lương làm thêm giờ, trợ cấp chấm dứt HĐLĐ mà nhiều công ty phân chia tiền lương NLĐ thành nhiều khoản khác nhau, đội ngũ lao động quản lý NLĐ khác có mức thu nhập cao cơng ty, mức lương làm đóng bảo hiểm làm tốn chế độ cho NLĐ trường hợp nói chiếm tỷ trọng không cao tổng tiền lương mà cơng ty tốn cho NLĐ Nhiều trường hợp NLĐ bị lạm dụng làm việc không hưởng lương làm thêm hưởng lương làm thêm với mức thấp Cách ghi địa điểm làm việc HĐLĐ 16 chung chung mập mờ, dẫn tới tượng NLĐ bị chuyển làm việc nhiều địa điểm khác trình thực HĐLĐ, làm ảnh hưởng tới giá trị thực tế tiền lương sống gia đình họ Bên cạnh đó, khơng trường hợp cơng ty đưa nội dung khác vào HĐLĐ không tuân thủ nguyên tắc "không trái luật khuyến khích thỏa thuận có lợi cho NLĐ”, như: cơng ty có quyền giữ văn bằng, chứng NLĐ suốt trình NLĐ làm việc công ty; NLĐ phải đặt khoản tiền cho công ty để đảm bảo thực HĐLĐ; lao động nữ khơng có thai 1-2 năm thực HĐLĐ; NLĐ bị phạt hợp đồng bị khấu trừ vào tiền lương có hành vi vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng vi phạm nội quy lao động cơng ty 1.2.4 Hình thức giao kết HĐLĐ Theo quy định Điều 16 BLLĐ, HĐLĐ giao kết văn bản, trừ trường hợp giao kết HĐLĐ để thực công việc mang tính chất tạm thời có thời hạn ba tháng Trên thực tế, công ty tuân thủ quy định pháp luật hình thức HĐLĐ, chí dường khơng có trường hợp giao kết HĐLĐ lời nói, kể HĐLĐ có thời hạn ba tháng Điều xuất phát từ lợi ích cơng ty Tuy nhiên, có tượng công ty ký HĐLĐ văn để đối phó với "nhà chức trách”, cơng ty cực nhỏ, sau thực tế bên khơng hồn tồn thực theo thỏa thuận ghi HĐLĐ 1.2.5 Quyền nghĩa vụ bên giao kết HĐLĐ - Nghĩa vụ cung cấp thông tin trước giao kết HĐLĐ (Điều 19 BLLĐ năm 2012):  NSDLĐ phải cấp thông tin cho NLĐ công việc, địa làm việc, điều kiện làm việc, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động, tiền lương, hình thức trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, quy định bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ vấn đề khác liên quan 17  đến việc giao kết HĐLĐ mà người loa động yêu cầu NLĐ phải cung cấp thông tin cho NSDLĐ họ tên, tuổi, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, trình độ kỹ nghề, tình trạng sức khỏe vấn đề  khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết HĐLĐ mà NSDLĐ yêu cầu Nhưng hành vi NSDLĐ không làm giao kết, thực HĐLĐ (Điều 20 BLLĐ): Giữ giấy tờ tùy than, văn bằng, chứng NLĐ; yêu cầu NLĐ phải thực biện pháp bảo đảm tiền tài sản khác   cho việc thực HĐLĐ HĐLĐ giao kết trực tiếp NLĐ với NSDLĐ HĐLĐ kí kết NSDLĐ với người uye quyền hợp pháp thay mặt cho nhóm NLĐ Trường hợp hợp đồng có giá trị kí kết với người áp dụng công việc theo mùa vụ, cơng việc định  có thời hạn 12 tháng (khoản Điều 18 BLLĐ 2012) HĐLĐ giao kết với cơng chức, viên chức với điều kiện pháp luật  không cấm NLĐ giao kết HĐLĐ với nhiều NSDLĐ phải bảo đảm thực đầy đủ nội dung giao kết Trong trường hợp giao kết với nhiều NSDLĐ, việc tham gia bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế NLĐ thực  theo quy định pháp luật Khi giao kết HĐLĐ với người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật (khoản Điều 18 BLLĐ) sử dụng  lao động với công việc theo quy định pháp luật Không giao kết HĐLĐ với lao động nữ, lao động chưa thành niên, lao động cao tuổi, khuyết tật làm công việc ngành nghề pháp  luật cấm Trước thực HĐLĐ thức bên có thỏa thuận việc làm thử, thời gian thử việc quyền nghĩa vụ hai bên trình thử việc 1.3 Khái niệm thực HĐLĐ Quá trình thực HĐLĐ thực hóa quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động hay thực HĐLĐ hành vi pháp lí hai bên nhằm thực quyền nghĩa vụ cam kết HĐLĐ Sau giao kết HĐLĐ, bên phải hành vi thực 18 nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng… Hợp đồng hình thành trở thành “luật” với bên, nguyên tắc mối bên phải thực đúng, đầy đủ thiện chí tạo điều kiện để bên thực HĐLĐ Vì dù phương diện đó, lợi ích bên có đối lập xét tồn q trình lao động, quyền lợi bên có quan hệ lao động diễn ổn định, hài hòa, sở hiểu biết, tơn trọng lẫn 19 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HẢI DƯƠNG (INIMEXCO HẢI DƯƠNG) 2.1 Giới thiệu Công ty CP xuất nhập Hải Dương Công ty CP xuất nhập Hải Dương thành lập ngày 14 tháng 10 năm 2003 UBND tỉnh Hải Dương ký định thành lập Công ty có địa số 11 phố Nguyễn Du, phường Trần Hưng Đạo, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương với số lao động 50 người Lĩnh vực hoạt động công ty mở rộng ngành: sản xuất, chế biến, kinh doanh, xuất nhập rau quả, nông sản, thực phẩm, hàng thủ công mỹ nghệ, vật liệu xây dựng, máy móc, nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng xuất lao động Sản phẩm chủ yếu công ty ớt tươi, dưa chuột loại, hành chiên dầu, bí ngơ sấy, gấc quả, sắt thép xây dựng, xuất lao động Năm 2006 doanh thu công ty khoảng 20 tỷ đồng, năm 2007 giữ mức 20 tỷ đồng đến năm 2008 doanh thu công ty tụt xuống mức 18 tỷ đồng Kim ngạch xuất năm 2006 200.000 USD đến năm 2008 kim ngạch xuất công ty giữ nguyên mức 200.000 USD Sản phẩm xuất cơng ty gồm có nơng sản thực phẩm thị trường lớn Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Nga, Malaysia, Trung Đông 2.2 Thực trạng giao kết, thực HĐLĐ Công ty CP xuất nhập Hải Dương (Inimexco Hải Dương) Với lĩnh vực hoạt động bao gồm xuất lao động, Công ty CP xuất nhập Hải Dương có vi phạm trái với quy định pháp luật HĐLĐ ký với NLĐ xuất Theo trình khảo sát cho thấy, Cơng ty CP xuất nhập Hải Dương (Inimexco Hải Dương Hải Dương) sai phạm trình thực HĐLĐ với NLĐ: hợp đồng mà phía NLĐ ký với 20 Inimexco Hải Dương Hải Dương lao động làm việc xưởng may Goldstar (địa 141281, tỉnh Max-co-va, thành phố Ivan-treva, phố ZaRetrnaya, nhà số 1, Liên bang Nga) Tuy nhiên, sang tới nơi lao động lại phải làm việc cho chủ sử dụng khác, tất quy định lương thời gian làm việc hồn tồn khơng hợp đồng mà lao động ký với phía cơng ty Cụ thể, theo HĐLĐ ký với Inimexco Hải Dương Hải Dương: Các lao động sang thử việc tháng với mức lương thử việc 450 USD/tháng Lương sau tháng ăn theo sản phẩm, trung bình tháng từ 500-800 USD/tháng Thời gian lao động làm việc 8h/ngày ngày/tuần Thời gian chi trả lương từ ngày mồng đến ngày mồng 10 hàng tháng Đồng thời, lao động làm việc Liên bang Nga hưởng tồn sách bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn đầy đủ theo quy định nước sở Trên thực tế, lao động sang Liên bang Nga phải làm việc từ 14-16h/ngày mức lương mà họ lĩnh, bảo hiểm, điều kiện sinh hoạt tồi tàn NLĐ nhiều lần liên hệ với Inimexco Hải Dương Hải Dương phía cơng ty hứa hẹn ngày 14/2/2015 cho lao động nước Thế nhưng, nay, tình hình khơng cải thiện, lao động bị thu giữ hộ chiếu giam lỏng khu nhà xưởng bỏ hoang khác khiến họ bị khủng hoảng tinh thần người nhóm bị ngất phải đưa cấp cứu Liên quan đến vụ việc này, nhận khiếu nại người nhà lao động, ngày 26/02/2015, Cục Quản lý lao động nước (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) có văn số: 252/QLLĐNN-NBCADDNA gửi Công ty CP xuất nhập Hải Dương (Inimexco Hải Dương Hải Dương) yêu cầu phía công ty khẩn trương đưa lao động nước theo nguyện vọng cá nhân gia đình lao động Theo Văn số 252 Cục Quản lý lao động ngồi nước hai lần gửi văn cho Công ty số 889/QLLĐNN-NBCAĐNA ngày 30/6/2014 số 223/QLLĐNN-NBCAĐNA ngày 13/2/2015 việc không cho phép 21 công ty thực hợp đồng đưa lao động làm việc Liên bang Nga ngành nghề may mặc tồn nhiều vụ việc phát sinh liên quan đến lao động ngành nghề may mặc Tuy nhiên, công ty không tuân thủ đưa trái phép số lao động sang làm việc Liên bang Nga Bên cạnh đó, Cục Quản lý lao động nước yêu cầu lãnh đạo Công ty CP xuất nhập Hải Dương (Inimexco Hải Dương Hải Dương) cán chuyên môn phụ trách thị trường tới trụ sở Cục để làm rõ sai phạm cơng ty có giải pháp giải dứt điểm vụ việc 2.3 Đánh giá thực trạng giao kết, thực HĐLĐ Công ty CP xuất nhập Hải Dương Qua kết khảo sát nhận xét, đánh giá q trình giao kết, thực HĐLĐ Cơng ty CP xuất nhập Hải Dương sau: Thứ nhất, trình giao kết HĐLĐ NLĐ NSDLĐ hồn tồn trình tự Những thỏa thuận cơng việc phải làm, điều kiện làm việc, mức lương hai bên tán thành Tuy nhiên, thấy tồn nhiều vi phạm vấn đề chưa phù hợp pháp luật thực tế: mục đích lợi nhuận mà Cơng ty CP xuất nhập Hải Dương có sai phạm nghiêm trọng thực HĐLĐ là: ép NLĐ thực công việc với cường độ lớn, tình trạng vắt kiệt sức NLĐ cách tăng làm lên 1416h/ngày, yêu cầu cao khơng tạo đủ điều kiện để NLĐ hồn thành u cầu cơng việc Ngồi ra, NLĐ sang làm việc Nga không tham gia bảo hiểm xã hội, khơng đảm bảo an tồn sức khỏe tính mạng người Những bất ổn vấn đề đáng lo ngại gây tác động tiêu cực, chí thiệt hại đáng kể không cho cá nhân NLĐ hay NSDLĐ mà cho xã hội 2.4 Nguyên nhân hạn chế, tồn 22 2.4.1 Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, kinh tế nước ta đnag thời kỳ đầu kinh tế thị trường, nhiều biến động, ảnh hưởng đến hoạt động cơng ty Khi cơng ty lâm vào tình trạng khó khăn biến động kinh tế nước, khủng hoảng khu vực, tồn cầu khó đảm bảo quyền lợi cho NLĐ theo quy định Thứ hai, tác động quy luật cung – cầu kinh tế thị trường, thực trạng Việt Nam nguồn cung lao động lớn nhiều NLĐ đương nhiên rơi vào bất lợi, phải chấp nhận thiệt thòi Quan hệ bình đẳng thỏa thuận, thương lượng tự mờ nhạt Thứ ba, số quy định pháp luật lao động nói chung, chế định HĐLĐ nói riêng chưa hợp lý, chưa bắt kịp yêu cầu thực tế Pháp luật lỏng lẻo, thiếu hiệu áp dụng nên có nhiều vi phạm Thêm nữa, dù văn pháp luật liên quan đến công ty lao động đnag ngày hoàn thiện, việc tổ chức thực hiện, người thực nhiều hạn chế; việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức, ý thức pháp luật, hướng dẫn áp dụng pháp luật cho chủ thể thiếu yếu khiến nhiều trường hợp vi phạm chấp nhận vi phạm không hiểu, cách áp dụng, hay không tôn trọng, coi trọng pháp luật Thứ tư, quan chức năng, tổ chức, đoàn thể liên quan (cơ quan quản lý Nhà nước lao động cấp, cơng đồn cấp…) chưa làm tốt nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, tham mưu, tham gia bảo vệ quyền lợi bên quan hệ HĐLĐ; lực lượng tra lao động q mỏng, mức xử phạt nhẹ, khó kịp thời phát hiện, xử lý vi phạm, xử lý không đủ răn đe 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan: Thứ nhất, phía NSDLĐ: xuất phát từ nhu cầu lợi nhuận cao, 23 công ty hiểu biết pháp luật tìm cách vi phạm né tránh, không quan tâm đến quyền lợi hợp lý NLĐ, tận dụng lợi để thiết lập trì quan hệ thiếu bình đẳng, tìm cách đáp ứng quyền lợi cho NLĐ mức tối thiểu tận dụng tối đa sức lao động họ Các sách, chế độ quyền lợi NLĐ, NSDLĐ thường tự áp đặt, có mâu thuẫn kiến nghị từ phía NLĐ cơng ty khơng giải kịp thời, thấu tình đạt lý, khiến NLĐ thiếu gắn bó với NSDLĐ Bên cạnh đó, có phận nhỏ cơng ty, đại diện cơng ty thiếu hiểu biết pháp luật, thiếu quyền định nên dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật giải khơng hiệu vấn đề phát sinh quan hệ HĐLĐ Thứ hai, phía NLĐ: phận thiếu hiểu biết pháp luật lao động; phận khác hiểu biết có nhu cầu bách việc làm; hay khơng người khơng tơn trọng pháp luật, suy nghĩ giản đơn, khơng muốn rườm rà, bó buộc dẫn tới việc bị vi phạm quyền lợi mà không biết, đành chấp nhận thiếu cơng bằng, bình đẳng Phần lớn NSDLĐ NLĐ không nhận thức đầy đủ lệ thuộc, gắn bó quyền lợi hai bên, hầu hết không xây dựng chế đối thoại, thương lượng để bảo đảm lợi ích hài hòa hai Những nguyên nhân dẫn tới việc áp dụng chế định HĐLĐ cơng ty nhiều vấn đề đáng quan tâm, lo ngại, mối quan hệ NLĐ NSDLĐ nhìn chung chưa tốt đẹp 24 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HẢI DƯƠNG (INIMEXCO HảI DƯƠNG) 3.1 Giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giao kết, thực HĐLĐ Công ty CP xuất nhập Hải Dương 3.1.1 Đối với Nhà nước Tăng cường công tác tra kiểm tra việc thực quy định pháp luật HĐLĐ công ty Mặt khác cần phải tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức ý thức thi hành pháp luật lao động NSDLĐ NLĐ 3.1.2 Đối với công ty Tăng cường cán làm tốt công tác quản lý lao động công ty Công ty nên tổ chức buổi thi tìm hiểu pháp luật lao động cho NLĐ tham gia góp phần giúp họ nắm bắt thông tin Công ty cần phải khắc phục nhược điểm thực HĐLĐ thời gian vừa qua là: Cơng ty cần phải thực NLĐ cao tuổi ký kết HĐLĐ với cơng ty thực thời gian pháp luật quy định cho NLĐ cao tuổi cho họ giảm bớt làm việc mét ngày Trong HĐLĐ công ty cần quy định địa điểm làm việc cụ thể cho NLĐ để họ không để sơ hở công ty để làm trái điều quy định Về thời gian làm việc cơng ty cần thực quy định, NLĐ phải làm thêm nhiều so với quy định cơng ty cần phải trả lương làm thêm Công ty cần quy định cụ thể ngày nghỉ theo quy định Bộ luật lao động, NLĐ khơng nghỉ họ phải nhận phần tiền lương ngày làm thêm 25 3.1.3 Đối với người lao đơng Mỗi NLĐ cần bồi dưỡng, nâng cao hiểu biết pháp luật nhằm tự bảo vệ lợi ích bảo vệ tính mạng cho than 3.2 Một số kiến nghị Để việc thực chế định HĐLĐ Công ty vào thời gian tới đạt hiệu tốt hơn, quyền lợi ích bên đảm bảo công hơn, mối quan hệ NSDLĐ NLĐ hài hòa, ổn định Nhà nước, quan, tổ chức phía cơng ty NLĐ cần tập trung vào số công việc sau: Thứ nhất, cơng tác xây dựng, hồn thiện pháp luật: Cần nhanh chóng sửa đổi, khắc phục điểm bất cập tồn văn pháp luật hành, bao gồm văn pháp luật lao động nói chung quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động cơng ty có đưa xuất lao động nước ngồi nói riêng; bổ sung ban hành quy phạm pháp luật cần thiết nhằm điều chỉnh khía cạnh đặc thù quan hệ lao động cơng ty có đưa lao động xuất nước Việt Nam như: vấn đề liên quan đến an toàn lao động, vệ sinh lao động; an sinh xã hội Thứ hai, công tác tuyên truyền, phố biến, hướng dẫn thực pháp luật, tìm hiểu pháp luật: Nhà nước, Bộ Giáo dục- đào tạo cần đưa việc học tập BLLĐ, Luật Bảo hiểm; Luật Cơng đồn… vào chương trình cho tất đối tượng học sinh, sinh viên, học nghề Tổng Liên đồn lao động cần phối hợp với Đài truyền hình quốc gia đưa giáo dục pháp luật lao động lồng ghép vào chương trình vui chơi giải trí, thực tế khảo sát 70% NLĐ xem chương trình giải trí truyền hình sau làm việc (báo cáo Viện Cơng nhân Cơng đồn) Tích cực đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn quy định BLLĐ văn hướng dẫn thi hành cho bên chủ 26 thể tham gia quan hệ HĐLĐ Các trung tâm giới thiệu việc làm cần bổ túc kiến thức pháp luật lao động đặc điểm cần biết xuất lao động nước cho NLĐ trước giới thiệu họ sang nước làm việc Trước cấp giấy phép cho công ty hoạt động buộc công ty phải cam kết thực nghiêm chỉnh theo quy định pháp luật Thứ ba, việc tăng cường quản lý Nhà nước lao động cơng ty có lĩnh vực hoạt động xuất nước Tiếp tục tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật lao động công ty Có kế hoạch đào tạo, bổi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho tra viên lao động để họ thực tốt chức nhiệm vụ quy định Phải xử lý kịp thời nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật đặc biệt hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, sức khỏe NLĐ Thứ tư, cần xây dựng chế đối thoại bên liên quan, đặc biệt NLĐ NSDLĐ 27 KẾT LUẬN Những quy định pháp luật HĐLĐ áp dụng thời gian dài sửa đổi, bổ sung nhiều lần cho phù hợp với yêu cầu thực tế chưa thực hiệu Những điều nhiều tác giả phân tích cơng trình nghiên cứu, đề tài chủ yếu tổng hợp, kế thừa từ kết Đề tài “Khảo sát, đánh giá thực trạng giao kết, thực HĐLĐ Công ty CP xuất nhập Hải Dương (Inimexco Hải Dương Hải Dương) sai phạm lĩnh vực xuất lao động Inimexco Hải Dương, từ rút hạn chế, yếu q trình làm việc cơng ty Những sai phạm thể phần đạo đức người bị suy đồi, trái với truyền thống đòa kết, yêu thương đùm bọc lẫn người dân Việt Nam Những hành vi vi phạm Công ty CP xuất nhập Hải Dương rút cho nhiều học quý báu từ có biện pháp thay đổi phù hợp với thực tiễn Việt Nam 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật BLLĐ năm 2012 Nghị định Chính phủ số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định chi tiết thi hành số điều BLLĐ HĐLĐ Thông tư Bộ Lao động-Thương binh xã hội số 30/2013/TT-BLĐTBXH • ngày 25/10/2013 hướng dẫn số điều Nghị định Chính phú số 44/2013/NĐ-CP HĐLĐ Sách, luận văn, tạp chí Nguyễn Quang Qnh, Giáo trình luật lao động an ninh xã hội, Sài Gòn, 1972 Tơn Trung Nhạn, Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa cơng đồn, Nxb Lao động, 1995 Nguyễn Hữu Chí, Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam thực trạng phát triển, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội, 2003 Nguyễn Việt Cường, 72 vụ án tranh chấp lao động điển hình tóm tắt bình luận, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 1999 Lưu Bình Nhưỡng, “Khái lược phát triển hợp đồng lao động Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 3/1995 Trần Thị Thúy lâm, “Nhưng vấn đề cần sửa đổi hợp đồng lao động Bộ luật lao động”, Tạp chí Luật học, số 9/2009, tr 20-25 Lê Thị Hoài Thu, “Một số ý kiến hợp đồng lao động vơ hiệu”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 7/2007, tr.27-34 Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân • 29 ... thừa từ kết Đề tài Khảo sát, đánh giá thực trạng giao kết, thực HĐLĐ Công ty CP xuất nhập Hải Dương (Inimexco Hải Dương Hải Dương) sai phạm lĩnh vực xuất lao động Inimexco Hải Dương, từ rút hạn... KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HẢI DƯƠNG (INIMEXCO HảI DƯƠNG) 3.1 Giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giao kết, thực HĐLĐ Công ty CP xuất. .. trạng giao kết, thực HĐLĐ Công ty CP xuất nhập Hải Dương Qua kết khảo sát nhận xét, đánh giá trình giao kết, thực HĐLĐ Công ty CP xuất nhập Hải Dương sau: Thứ nhất, trình giao kết HĐLĐ NLĐ NSDLĐ hồn

Ngày đăng: 06/11/2017, 20:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Theo Điều 17 BLLĐ năm 2012 quy định các nguyên tắc giao kết HĐLĐ gồm:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan