Xây dựng hệ thống đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học chương oxi – lưu huỳnh – SGK hóa học 10 (2017)

115 692 2
Xây dựng hệ thống đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học chương oxi – lưu huỳnh – SGK hóa học 10 (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ====== LƯU THỊ VÂN XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ OXI – LƯU HUỲNH” – SGK HÓA HỌC 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Hóa học Người hướng dẫn khoa học TS ĐÀO THỊ VIỆT ANH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Cô giáo hướng dẫn TS Đào Thị Việt Anh, thực đề tài “ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ OXI – LƯU HUỲNH” – SGK HÓA HỌC 10 Lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu, gặp khơng khó khăn suốt q trình thực Tuy nhiên nhận nhiều ủng hộ, giúp đỡ quý thầy cô khoa Hóa đặc biệt giáo hướng dẫn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đào Thị Việt Anh, người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình làm khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Hóa Học – Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức năm học qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn lớp K39B bên cạnh ủng hộ động viên Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô em học sinh trường THPT Nguyễn Trãi, Lương Tài, Lê Qúy Đôn tạo điều kiện thuận cho em tìm hiểu thực tiễn, cung cấp số liệu thực tế để em hoàn thành tốt đề tài Mặc dù nỗ lực hạn chế thời gian kinh nghiệm nên đề tài khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi kính mong nhận góp ý hướng dẫn thêm từ thầy cô Sau xin kính chúc q thầy, khoa Hóa thật dồi sức khỏe, niềm tin để truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Lưu Thị Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn tự làm bảo cô giáo hướng dẫn TS Đào Thị Việt Anh Tôi xin cam đoan số liệu thông tin luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Lưu Thị Vân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Phần NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC 1.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu kiểm tra, đánh giá 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2 Kiểm tra, đánh giá 1.2.1 Đổi kiểm tra, đánh giá trình dạy học 1.2.2 Vai trò kiểm tra, đánh giá học sinh trình dạy học 14 1.2.3 Yêu cầu đề kiểm tra đánh giá 15 1.3 Kiểm tra, đánh giá theo lực 17 1.3.1 Khái niệm lực 17 1.3.2 Năng lực học sinh THPT 18 1.3.3 Đánh giá lực học sinh 20 1.3.3.1 Khái niệm đánh giá lực 20 1.3.3.2 Bản chất đánh giá lực 23 1.3.3.3.Sự cần thiết phải đánh giá lực học sinh 24 1.3.3.4 Một số công cụ đánh giá lực học sinh 26 1.3.4 Kỹ thiết kế số công cụ đánh giá 32 1.3.4.1 Kỹ thiết kế câu hỏi, tập 33 1.3.4.2 Kỹ thiết kế đề kiểm tra 33 1.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết học tập mơn hố học học sinh trường THPT 33 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG – SGK HÓA HỌC 10 37 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung kiến thức chương – Hóa học 10 37 2.1.1 Cấu trúc chương “ Oxi – Lưu huỳnh” 37 2.1.2 Phân tích nội dung chương“ oxi – lưu huỳnh ” SGK 10 37 2.2 Mục tiêu chương “ Oxi – lưu huỳnh ” theo chuẩn kiến thức kĩ 38 2.2.1 Kiến thức, kĩ 38 2.2.2 Thái độ 41 2.2.3 Phát triển lực 41 2.3 Nguyên tắc xây dựng đề kiểm tra đánh giá lực học sinh 41 2.3.1 Phải đánh giá lực khác học sinh 41 2.3.2 Đảm bảo tính khách quan 42 2.3.3 Đảm bảo công 43 2.3.4 Đảm bảo tính tồn diện 44 2.3.5 Đảm bảo tính cơng khai 44 2.3.6 Đảm bảo tính giáo dục 45 2.3.7 Đảm bảo tính phát triển 46 2.4 Quy trình xây dựng đề kiểm tra đánh giá 46 2.5 Bảng mô tả yêu cầu cần đạt chương “oxi – lưu huỳnh” SGK 10 51 2.6 Xây dựng đề kiểm tra đánh giá 54 2.6.1 Đề kiểm tra tiết 54 2.6.1.1 Mục đích kiểm tra 54 2.6.1.2 Hình thức, thời gian kiểm tra 54 2.6.1.3 Đề kiểm tra 56 2.6.2 Đề kiểm tra 15 phút 82 2.6.2.1 Mục đích đề kiểm tra 82 2.6.2.2.Hình thức, thời gian làm đề kiểm tra 82 2.6.2.3 Đề kiểm tra 83 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 93 3.1 Tham vấn chuyên gia 93 3.1.1 Mục đích tham vấn 93 3.1.2 Nội dung tham vấn 93 3.1.3 Phương pháp tham vấn 93 3.1.4 Kết tham vấn 93 3.2 Tổ chức thử nghiệm sư phạm 94 3.2.1 Mục đích thử nghiệm sư phạm 94 3.2.2 Nhiệm vụ thử nghiệm sư phạm 94 3.2.3 Nội dung thử nghiệm 95 3.2.3.1 Đối tượng thử nghiệm 95 3.2.3.2 Phương thức thử nghiệm 95 3.2.4 Kết điều tra 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 Kết luận chung 97 Khuyến nghị 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC - PHỤ LỤC 1A - PHỤ LỤC 1B - PHỤ LỤC 1C - - DANH MỤC CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ THPT Trung học phổ thông NXB Nhà xuất THCS Trung học sở SGK Sách giáo khoa GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên KT-KN Kiến thức – kĩ HS Học sinh GDPT Giáo dục phổ thông TNKQ Trắc nghiệm khách quan TL Tự luận KT Kiểm tra ĐG Đánh giá PTHH Phương trình hóa học KTĐG Kiểm tra đánh giá DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ví dụ mô tả mức độ yêu cầu cần đạt số loại câu hỏi, tập thông thường 13 Bảng 1.2 So sánh đánh giá lực đánh giá kiến thức, kĩ người học 25 Bảng 1.3 Kết điều tra 34 Bảng 2.1 Phân phối chương trình chương “ Oxi – Lưu huỳnh” 37 Bảng 2.2 Kiến thức, kĩ cần đạtt chương “ Oxi- Lưu huỳnh” 38 Bảng 2.3 Các yêu cầu cần đạt chương “oxi – lưu huỳnh” SGK 10 51 Bảng 2.4 Ma trận đề kiểm tra tiết 54 Bảng 2.5: Ma trận đề kiểm tra 15 phút………………………………………83 Bảng 3.1: Kết kiểm tra đề tiết 95 Bảng 3.2 : Kết kiểm tra đề 15 phút 96 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người Để thực điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trước bối cảnh để chuẩn bị cho trình đổi chương trình sau năm 2015, việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học cần thiết Trong năm qua, toàn thể giáo viên nước thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạt thành công bước đầu Đầu tiền đề vô quan trọng để tiến tới việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh… chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện kỹ chưa quan tâm Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thực khách quan, xác (chủ yếu tái kiến thức), trọng đánh giá cuối kì chưa trọng đánh giá q trình Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn ... Đại học Sư Phạm Hà Nội Cô giáo hướng dẫn TS Đào Thị Việt Anh, thực đề tài “ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ OXI – LƯU HUỲNH”... thực tiễn Vì lí trên, tơi chọn đề tài: Xây dựng hệ thống đề kiểm tra đánh giá theo dịnh hướng phát triển lực học sinh dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh – SGK Hóa học 10 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu,... tra đánh giá lực học sinh dạy học hóa học chương Oxi – Lưu huỳnh hóa học 10 - Xây dựng hệ thống đáp án thang điểm tương ứng cho hệ thống câu hỏi xây dựng Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế hệ thống

Ngày đăng: 06/11/2017, 12:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu.

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Khách thể nghiên cứu

      • 4. Phạm vi nghiên cứu.

      • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 6. Giả thuyết khoa học

      • 7. Phương pháp nghiên cứu.

      • 8. Những đóng góp của đề tài

      • Phần 2. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC

        • 1.1. Lược sử vấn đề nghiên cứu về kiểm tra, đánh giá

          • 1.1.1. Trên thế giới

          • 1.1.2. Trong nước

          • 1.2. Kiểm tra, đánh giá

            • 1.2.1 Đổi mới kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học

              • Bảng 1.1. Ví dụ mô tả về 4 mức độ yêu cầu cần đạt của một số loại câu hỏi, bài tập thông thường

              • 1.2.2. Vai trò của kiểm tra, đánh giá học sinh trong quá trình dạy và học

              • 1.2.3. Yêu cầu của một đề kiểm tra đánh giá

              • 1.3. Kiểm tra, đánh giá theo năng lực

                • 1.3.1. Khái niệm năng lực

                • 1.3.2. Năng lực của học sinh THPT

                • 1.3.3. Đánh giá năng lực của học sinh

                  • 1.3.3.1. Khái niệm đánh giá năng lực

                  • 1.3.3.2. Bản chất của đánh giá năng lực.

                  • 1.3.3.3.Sự cần thiết phải đánh giá năng lực của học sinh.

                    • Bảng 1.2. So sánh đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức, kĩ năng của người học

                    • 1.3.3.4. Một số công cụ đánh giá năng lực của học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan