khảo sát, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật về thời giờ làm việc , thời giờ nghỉ ngơi trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc

35 282 0
khảo sát, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật về thời giờ làm việc , thời giờ nghỉ ngơi trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài: 1 2. Lịch sử nghiên cứu 1 3. Mục đích nghiên cứu: 2 4. Đối tượng nghiên cứu: 2 5. Phạm vi nghiên cứu: 2 6. Phương pháp nghiên cứu: 2 7. Ý nghĩa lý luận của đề tài: 3 8. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài : 3 PHẦN NỘI DUNG 4 Chương 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIÒ NGHỈ NGƠI DƯỚI GÓC ĐỘ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 4 1.1: Những vấn đề chung về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: 4 1.1.1: Khái niệm về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: 4 1.1.2. Các nguyên tắc điều chỉnh thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: 6 1.2. Quy định pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: 8 1.2.1. Quy định pháp luật về thời giờ làm việc: 8 1.2.2. Quy định pháp luật về thời giờ nghỉ ngơi 17 1.2.2.1Thời giờ nghỉ giữa ca, chuyển ca 17 1.2.2.2. Nghỉ hàng tuần 17 1.2.2.3.Nghỉ hàng năm 18 1.2.2.4. Nghỉ lễ, tết 20 1.2.2.5. Nghỉ việc riêng 20 1.2.2.6. Nghỉ theo thỏa thuận 21 1.2.3. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với một số lao động làm những công việc có tính chất đặc biệt 21 CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC. 22 2.1. Khái quát về vấn đề thực hiện pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi tại các doanh nghiệp Tỉnh Vĩnh Phúc. 22 2.2. Tình hình thực hiện thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi tại một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. 23 2.2.1. Công ty cổ phần dệt may Hải Phong 23 2.2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần dệt may Hải Phong: 23 2.2.1.2. Thực trạng thực hiện thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi tại công ty cổ phần dệt may Hải Phong: 24 2.2.2. Công ty cổ phần xi măng dầu khí 129: 27 2.2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xi măng dầu khí 129: 27 2.2.2.2.Thực trạng thực hiện thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi tại Công ty cổ phần xi măng dầu khí 129: 28 2.3. Những tồn tại và một số giải pháp hoàn thiện việc chấp hành thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi tại một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc: 31 2.3.1. Những tồn tại trong quá trình thực hiện thời giờ làm việc, thời gờ nghỉ ngơi tại một sô doanh nghiệp: 31 2.3.2. Một số giải pháp để hoàn thiện việc chấp hành quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi trong các doanh nghiệp trên một địa bàn cụ thể: 32 KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 36

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi th ực hi ện, s ố liệu thu thập kết phân tích đề tài trung th ực, đề tài không trùng với đề tài Hà Nội, ngày 13 tháng 10 năm 2015 Người thực Đào Thu Hương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Để bảo đảm ý thức, nhiệm vụ chấp hành quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi doanh nghiệp vấn đề vô quan trọng màtổ chức, cá nhân, người lao động cần nắm rõ chấp hành nghiêm túc Bởi lẽ việc quy định thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi người lao động khơng đặc biệt có ý nghĩa liên quan thiết thực đến đời sống họ mà có ý nghĩa với người sử dụng lao động nhà nước Tuy nhiên nay, việc chấp hành quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi mức đáng quan tâm Ở số doanh nghiệp diễn tình trạng cắt giảm thời nghỉ ngơi, tăng thời làm việc để mang lại hiệu xuất cho họ Những việc làm ảnh hưởng lớn tới người lao động tổn hại tới sức khỏe, tính mạng họ mà tác động tới gia đình xã hội Những hành vi vi phạm chủ yếu tạp trung doanh nghiệp sản xuất giày da, dệt may, điện tử mà đình công tăng lương giảm làm xảy khắp nơi ngày nhiều Với thực tế lựa chọn đưa giải pháp để hạn chế đẩy lùi vi phạm pháp luật thời làm việc, thời gian nghỉ ngơi cho người lao động phần Vì tơi bắt tay vào : “ Khảo sát, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật thời làm việc , thời nghỉ ngơi doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ” Lịch sử nghiên cứu Có nhiều sách báo, giáo trình luật nói tình trạng thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động Lên án việc mà người lao động bị doanh nghiêp, tổ chức bóc lột sức lao động Trong thời gian vừa qua có cơng trình nghiên cứu, đề tài quy định pháp luật thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi Các cơng trình, đề tài nghiên cứu sâu vào nghiên cứu lao động vị thành niên, lao động nữ, lao động người cao tuổi mà chưa sâu vào nghiên cứu quy định pháp luật, luật lệ, quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi doanh nghiệp cụ thể Có số giáo trình, luật nêu rõ quy định pháp luật - điều mà bắt buộc doanh nghiệp phải thực nó: Giáo trình luật Lao động Việt Nam “ nhà xuất công an nhân dân” Bộ Luật Lao Động “ nhà xuất lao động” Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu cở sở lý luận việc chấp hành quy định pháp luật thời làm - việc, thời nghỉ ngơi doanh nghiệp Tỉnh Vĩnh Phúc Tìm hiểu thực trạng việc chấp hành quy định pháp luật thời làm - việc, thời nghỉ ngơi doanh nghiệp Tỉnh Vĩnh Phúc Đề xuất giải pháp, kiến nghị việc nâng cao ý thức chấp hành quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi doanh nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thời làm việc, thời giở nghỉ ngơi doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc để làm rõ vấn đề cần quan tâm Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian: năm 2015 Không gian nghiên cứu: doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập thông tin Phương pháp nghiên cứu tài liệu luật, điều luật liên quan tới thời gian làm - việc, thời gian nghỉ ngơi doanh nghiệp Phương pháp khảo sát thực địa cụ thể doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh - Phúc Ngoài ra, sử dụng phương pháp khác như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp diễn giải - quy nạp Phương pháp nhận định, đánh giá Phương pháp vật biện chứng tư tưởng Hồ Chí Minh Ý nghĩa lý luận đề tài: Đề tài nghiên cứu bổ sung mặt lý thuyết, góp phần làm sáng tỏ tầm quan trọng luật doanh nghiệp người lao động đặc biệt doanh nghiệp, người lao động địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Ý nghĩa thực tiễn đề tài : Đề tài góp phần lý giải nguyên nhân, hậu quả, thực trạng , ý thức chấp hành quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp, người lao động nhìn nhận, đánh giá từ vận dụng tốt quy định pháp luật để nâng cao ý thức chấp hành Đề tài bổ sung khối lượng kiến thức thời làm việc, thời nghỉ ngơi cho người lao động, nhà quản lý người sử dụng lao động Là tư liệu tham khảo bổ ích cho trình điều hành nhà quản lý, sử dụng lao động người lao động muốn quan tâm đến lợi ích PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỊ NGHỈ NGƠI DƯỚI GĨC ĐỘ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1: Những vấn đề chung thời làm việc, thời nghỉ ngơi: 1.1.1: Khái niệm thời làm việc, thời nghỉ ngơi: Trong quan hệ lao động, làm việc, thời nghỉ ngơi hai khái niệm khác có mối quan hệ mật thiết với tạo thành quyền nghĩa vụ chủ thể Do vậy, quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi thường kết hợp với thành chế định độc lập luật lao động * Thời làm việc Thời làm việc khoảng thời gian mà người lao động phải tiến hành lao động theo quy định pháp luật, theo thỏa ước lao động tập thể theo hợp đồng lao động * Thời nghỉ ngơi Thời nghỉ ngơi khoảng thời gian cần thiết để người lao động tái sản xuất lại sức lao động hao phí nhằm đảm bảo trình lao động diễn liên tục Việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động khơng đặc biệt có ý nghĩa với người lao động mà có ý nghĩa người sử dụng lao động Nhà nước * Đối với người lao động: - Thứ nhất: Việc quy định quỹ thời gian làm việc , pháp luật lao động đảm bảo cho người lao động có điều kiện thực đầy đủ nghĩa vụ lao động quan hệ đồng thời làm cho việc hưởng thụ tiền lương, thưởng - Thứ hai: Việc quy định thời làm việc , thời nghỉ ngơi có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực bảo hộ lao động , bảo đảm quyền nghỉ ngơi người lao động tránh lạm dụng sức lao động Pháp luật quy định thời làm việc mức tối đa, thời nghỉ ngơi tối thiểu rút ngắn thời làm việc số đối tượng có ý nghĩa nhằm tránh lạm dụng sức lao động, đảm bảo tái sản xuất sức lao động, hạn chế tai nạn lao động * Đối với người sử dụng lao động - Việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi giúp cho người sử dụng lao động xây dựng kế hoạch tổ chức sản xuất, sử dụng lao động hợp lí, khoa học từ hồn thành mục sản xuất kinh doanh đề Mặt khác, quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi tạo sở pháp lí cho người sử dụng lao động thực quyền quản lý, điều hành, giám sát lao động đặc biệt xử lý kỉ luật lao động * Đối với Nhà nước: - Việc quy định thời làm việc , thời nghỉ ngơi chức năng, nhiệm vụ quan trọng việc tổ chức, điều hành hoạt động lao động xã hội mà thể rõ thái độ Nhà nước lực lượng lao động - nguồn tài nguyên quý giá quốc gia Bằng quy định thời làm việc nghỉ ngơi, Nhà nước thực chức kiểm tra, giám sát quan hệ lao động, tạo sở pháp lý để giải bất đồng, tranh chấp liên quan đến thời làm việc, thời nghỉ ngơi Ngoài việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi với mức tối đa, tối thiểu phần cho thấy trình độ phát triển , điều kiện kinh tế quốc gia tính ưu việt chế độ xã hội Điều lý giải thực tiễn quốc gia có kinh tế phát triển, trình độ khoa học suất lao động cao thời gian làm việc thường rút ngắn so với nước chưa phát triển Hiện thời làm việc, thời nghỉ ngơi áp dụng người lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức sau: Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật doanh nghiệp năm 2005 sửa đổi, bổ sung Doanh nghiệp hoạt động theo Luật đầu tư nước Việt Nam năm 1996 Doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị xã hội Hợp tác xã hoạt động theo Luật hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ gia đình Như ta thấy khái niệm thời làm việc, thời nghỉ ngơi xem quyền nghĩa vụ người áp dụng cho nhiều đối tượng khác mà pháp luật lao động phải thể nội dung tinh thần 1.1.2 Các nguyên tắc điều chỉnh thời làm việc, thời nghỉ ngơi: * Nhà nước quy định thời làm việc - Bảo vệ người lao động nguyên tắc quan trọng luật lao động, việc quy định thời làm việc thời nghỉ ngơi gắn liền với yêu cầu đảm bảo mục đích bảo hộ lao động, hạn chế lạm dụng sức lao động, đáp ứng nhu cầu bên quan hệ lao động - Cơ sở nguyên tắc xuất pháp từ yêu cầu bảo vệ người lao động - chủ thể thường có quan hệ yếu quan hệ lao động Nếu để người sử dụng lao động quy định, mục đích lợi nhuận đương nhiên họ khác thác tối đa nghĩa vụ từ phía người lao động thường thời làm việc nội dung bị lạm dụng Nếu hai bên chủ thể quan hệ tự thỏa thuận mà khơng có can thiệp Nhà nước khung pháp luật dẫn đến người sử dụng lao động lợi dụng vị có lợi để đặt người lao động vào việc chấp nhận họ đưa Hơn nữa, xuất phát từ chức điều tiết phân công lao động Nhà nước, Nhà nước buộc phải can thiệp điều chỉnh việc quy định thời làm việc thời nghỉ ngơi hợp lý - Nhà nước có quyền quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động ghi nhận Hiến pháp: “ Nhà nước quy định thời gian lao động ” ( Điều 56 Hiến pháp 1992) Trên sở đó, thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động đượuc cụ thể hóa văn pháp luật Nội dung nguyên tắc biểu việc Nhà nước quy định khung thời làm việc mức tối đa thời nghỉ ngơi mức tối thiểu Ví dụ, thời làm việc người lao động bình thường khơng q giờ/ngày 48 giờ/tuần, trường hợp làm theo tuần ngày làm việc không 10 giờ, huy động làm thêm không huy động 50% số làm việc ngày, 30 tháng, không 200 năm ( Điều 104, 105, 106, 107 BLLĐ) Bằng cách đưa cụm từ “ khơng q”, “ nhất” đảm bảo mềm dẻo, linh hoạt cho bên tự thỏa thuận áp dụng thời làm việc, thời nghỉ ngơi phù hợp với điều kiện cụ thể Riêng quan nhà nước, đặc thù quan hệ lao động nên việc quy định áp dụng thời làm việc, thời nghỉ ngơi đơn vị có tính chất bắt buộc, khơng đơn vị có quyền thỏa thuận tự ý thay đổi thời làm việc ấn định * Tôn trọng thỏa thuận bên quan hệ lao động thời làm việc thời nghỉ ngơi - Để đảm bảo quyền tự kinh doanh công dân, quyền chủ động hoạt động sản xuất quyền tự định đoạt người lao động, việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi phảm đảm bảo nguyên tắc tự thỏa thuận, phù hợp với pháp luật Vì nghĩa vụ người lao động, người vị yếu so với người sử dụng alo động nên thỏa thuận khuyến khích theo hướng có lợi cho người lao động - Nội dung quy tắc thể rõ việc Nhà nước can thiệp tầm vĩ mô việc giới hạn pháp luật thời làm việc, làm thêm, nghỉ ngơi Việc cụ thể hóa thé tùy thuộc vào ý chí chủ thể tham gia sở thỏa thuận, thương lượng phù hợp điều kiện, đặc điểm riêng Thông thường thỏa thuận ghi nhận thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động người sử dụng lao động có quyền đưa vào thành nội dung nội quy lao động Khi thống ý chí sở phù hợp pháp luật, thỏa thuận sở cho việc thực giải tranh chấp pháp sinh chủ thể - Khơng dừng đó, ngun tắc thể Nhà nước ln khuyến khích thỏa thuận thời làm việc thời nghỉ ngơi có lợi cho người lao động Trong khả mình, người sử dụng alo động áp dụng giảm lagm việc mà đảm bảo quyền lợi cho người lao động Điều thể rõ quy định khuyến khích giảm làm: “ Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực tuần làm việc 40 “ ( Điều 104 BLLĐ) Thực nguyên tắc này, mặt đảm bảo quyền tự kinh doanh người sử dụng lao động, quyền tự định đoạt người lao động, mặt khác bảo vệ quyền lợi người lao động * Rút ngắn thời làm việc - Giống hầu hết pháp luật nước, nguyên tắc rút ngắn thời làm việc Việt Nam áp dụng trước hết đói tượng người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, lao động nữ, lao động tàn tật Đối với nhóm đối tượng nghiên cứu tâm sinh học cho thấy với lượng cơng việc mức hao phí sức lao động bỏ họ cao so với lao động bình thường khả phục hồi sức khỏe, tái tạo sức lao động lâu Vì vậy, đòi hỏi phải có quy định phù hợp với đặc thù riêng đối tượng nhằm đảm bảo sức khỏe công khai thác lao động - Nguyên tắc cụ thể hóa việc bảo hộ lao động lao động đặc thù Nội dung nguyên tắc thể việc quy định giảm số thời làm việc tối đa, tăng số thời nghỉ ngơi tối thiểu so với thời làm việc, thời nghỉ ngơi bình thường mà người lao động đảm bảo quyền lợi Ví dụ, lao động làm cơng việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, thời làm việc không giờ/ngày ( Điều 104 BLLĐ), lao động 15 tuổi không giờ/ngày 20 giờ/tuần ( Điều 163 BLLĐ) Ngồi ra, đói tượng bảo vệ quy định chặt chẽ trường hợp làm thêm giờ, làm đêm 1.2 Quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi: 1.2.1 Quy định pháp luật thời làm việc: * Thời làm việc theo tiêu chuẩn - Theo định nghĩa ILO Khuyến nghị số 126 năm 1962, thời tiêu chuẩn " số mà nước ấn định việc theo đạo luật, pháp quy, thỏa ước tập thể hay phán trọng tài, nước không ấn định số mà thời gian làm việc vượt số giời trả công theo mức trả cho làm thêm giờ, ngoại lệ so với quy tắc hay tập quán thừa nhận sở trình hữu quan" - Theo Điều 104 BLLĐ, thời làm việc người lao động quy định " không ngày 48 tuần" Để đảm bảo quyền nghỉ ngơi người lao động pù hợp với nhu cầu người sử dụng lao động, Nhà nước ta khuyến khích người sử dụng lao động thực tuần làm việc 40 Thời làm việc áp dụng cho công 10 Mục 3, Điều 115 BLLĐ 2012, người sử dụng lao động nghỉ ngày lễ tết sau: + Tết dương lịch: ngày (ngày tháng dương lịch); + Tết âm lịch: ngày (2 ngày cuối năm ngày đầu năm âm lịch); + Ngày chiến thắng: ngày (ngày 30 tháng dương lịch); + Ngày quốc tế lao động: ngày (ngày tháng dương lịch); + Ngày quốc khánh: ngày (ngày tháng dương lịch); + Ngày giỗ tổ Hùng Vương: ngày (ngày 10 tháng âm lịch); - Ngoài ngày lễ, tết nghỉ theo quy định pháp luật, người lao động gười nước làm việc doanh nghiệp, tổ chức người Việt Nam nghỉ thêm ngày tết cổ truyền dân tộc, ngày quốc khánh nước họ hưởng nguyên lương 1.2.2.5 Nghỉ việc riêng - Nghỉ việc riêng quy định Nhà nước cho phép người lao dộngđược nghỉ việc nhằm giải tình cảm cá nhân gia đình họ (Điều 116 BLLĐ năm 2012) - Theo pháp luật hành, nghỉ việc riêng dự sở đề nghị người lao động hai trường hợp giải việc hiếu giải việc hỉ cụ thể: + Bản thân kết hôn: nghỉ ngày + Con kết hôn: nghỉ ngày + Bố, mẹ ( bên vợ bên chồng) chết, vợ chồng chết, chết nghỉ ngày - Trong thời gian nghỉ việc riêng theo quy định người lao động hưởng nguyên lương - Người lao động nghỉ không hưởng lương ngày phải thông báo với người sử dụng lao động ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết, bố mẹ kết hôn, anh, chị, em ruột kết hôn 1.2.2.6 Nghỉ theo thỏa thuận - Bên cạnh việc quy định số thời gian nghỉ theo chế độ, pháp luật tôn trọng nguyên tắc tự thỏa thuận bên, đảm bảo quan hệ diễn hài hòa việc cho phép bên tự thỏa thuận thời nghỉ theo nhu cầu phù hợp với điều kiện bên Thời nghỉ theo thỏa thuận hưởng lương không phụ thuộc vào thỏa thuận chủ 21 thể 1.2.3 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi số lao động làm công việc có tính chất đặc biệt - Do tính chất yêu cầu riêng số công việc, nghề nghiệp định dẫn đến nhu cầu áp dụng chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi quy định chung Vì vậy, pháp luật có quy định riêng thời làm việc, thời nghỉ ngơi nhằm đáp ứng tính chất, yêu cầu công việc, nghề nghiệp đảm bảo mục đính bảo vệ người lao động Điều cụ thể hóa Điều 117 BLLĐ Theo đó, thời làm việc thời nghỉ ngơi người làm cơng việc có tính chất đặc biệt như: Vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không, thăm dò khai thác dầu khí biển, làm việc biển; lĩnh vực nghệ thuật; sử dụng kỹ thuật xạ hạt nhân; ứng dụng kỹ thuật sóng tần cao; cơng việc thợ lặn; cơng việc hầm lò; cơng việc sản xuất có tính thời vụ công việc gia công theo đơn đặt hàng; cơng việc phải thường trực 24/24 bộ,ngành quản lý quy định cụ thể theo làm việc, thời nghỉ ngơi sau thống với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phải tuân thủ theo quy định Điều 118 BLLĐ năm2012 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 Khái quát vấn đề thực pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi doanh nghiệp Tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc tỉnh thuộc Vùng Kinh tế Trọng điểm Bắc Bộ có vị trí địa lý thuận lợi; phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên tỉnh Tuyên Quang, Phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, phía Đơng phía Nam giáp Thủ đô Hà Nội Tỉnh lỵ tỉnh Vĩnh Phúc Thành phố Vĩnh Yên, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 50km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 25km, cảng Hải Phòng khoảng 150km cảng 22 nước sâu Cái Lân khoảng 170km Tỉnh Vĩnh Phúc có đơn vị hành bao gồm: Thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên, huyện: Bình Xuyên, Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dương, Tam Đảo, Vĩnh Tường, n Lạc Tỉnh có diện tích tự nhiên 1.236,5 km2, dân số năm 2010 1.008,3 nghìn người, mật độ dân số 816 người/km2 Trên bàn tỉnh có hàng nghìn doanh nghiệp vừa nhỏ, tư nhân, nhà nước nước ngồi Những năm qua nhờ có phát triển nhanh chóng số lượng doanh nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc mà vấn đề việc làm giải đáng kể Hiện nay, Vĩnh Phúc có 20 khu công nghiệp với quy mô lớn ví dụ như: khu cơng nghiệp Bình Xun, khu cơng nghiệp Khai Quang thực Bộ Luật lao động khu công nghiệp địa bàn tỉnh bước hoàn thiện hệ thống nội quy lao động, thỏa ước tập thể, ký kết hợp đồng lao động với người lao động làm việc Tuy nhiên, số doanh nghiệp việc chấp hành luật lao động chưa nghiêm túc, quy định quyền lợi ích người lao động đơn vị, doanh nghiệp chưa thực đầy đủ, quy định Những năm gần địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc tình trạng đình cơng cơng nhân diễn phổ biến ví dụ vụ đình cơng cơng nhân công ty cổ phần dệt may shiwon, Công ty TNHH công nghệ HSIEH YUAN Việt Nam nguyên nhân chủ yếu đình cơng là việc quyền lợi công nhân bị vi phạm nghiêm trọng quy định hệ thống pháp luật, quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi không thực pháp luật Xuất phát từ vấn đề lựa chọn Công ty cổ phần dệt may Hải Phong côngty cổ phần xi măng dầu 12/9 để sâu nghiên cứu thực trạng thực quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi doanh nghiệp 2.2 Tình hình thực thời làm việc, thời nghỉ ngơi số doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 2.2.1 Công ty cổ phần dệt may Hải Phong 2.2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần dệt may Hải Phong: 23 Công ty cổ phần dệt mayHải Phong Địa thị trấn Hương Canh – huyện Bình Xun – tỉnh Vĩnh Phúc Tổng diện tích đất cơng ty 70,143 m2 diện tích nhà xưởng 35,765m2 Công ty thành lập vào ngày 09/01/2013 Hiện công ty thành viên Tập Đoàn dệt may Việt Nam ( VINATEX) Cơ cấu tổ chức công ty tổ chức hoạt động theo Luật doanh nghiệp Điều lệ cơng ty Q trình hình thành phát triển cơng ty ln trọng đến nâng cấp máy móc, thiết bị, nhà xưởng, đổi công nghệ, cải tiến sản phẩm,giới thiệu cập nhật mẫu mã mang tính cách tân, ý tưởng độc đáo ưa chuộng Lĩnh vực sản xuất công ty chuyên sản xuất sảm phẩm sợi, dệt, may công nghiệp, mua bán thiết bị, phụ tùng, nguyên nhiên liệu ngành dệt may Thành tựu đật công ty lớn kể đến giải thưởng huy chương bạc Hội chợ triển lãm nước, “ giấy chứng nhận hệt thống chất lượng ISO 9001 – 2000”, cờ thi đua Bộ cơng thương Bộ tài Sản phẩm công ty 70% xuất thi trường nước ngoài, 30% tiêu thụ thị trường nội địa 2.2.1.2 Thực trạng thực thời làm việc, thời nghỉ ngơi công ty cổ phần dệt may Hải Phong: Công ty cổ phần dệt may Hải Phong doanh nghiệp điển hình khơng số lượng cơng nhân làm việc mà thực thi thực pháp luật lao động Lao động doanh nghiệp chủ yếu xuất phát từ nơng nghiệp, có trình độ thấp Qua tìm hiểu thời làm việc, thời nghỉ ngơi doanh nghiệp thông qua nội quy lao động Thỏa ước lao động tập thể mà công ty thông qua đăng ký tác giả thu kết sau: Trong nội quy lao động mà công ty cổ phần dệt may Hải Phong đăng ký Sở lao động – Thương binh xã hội tỉnh Vĩnh Phúc ( ban hành lần kèm theo đinh 134 QĐ/TCHC ngày 14/3/2006 gồm 19 trang), vấn đề thời làm việc, thời nghỉ ngơi quy định chương II gồm điều sau: “ Điều 8: Thời làm việc Thời giơ làm việc điều kiện lao động bình thường công ty 24 ngày ngày tuần ( riêng lao động quản lý, kỹ thuật, nghiệp vụ, phục vụ khối văn phòng cơng ty nhà máy thành - - viên tuần chia làm nhóm: Nhóm Khối quản lý, kỹ thuật, nghiệp vụ, phục vụ gồm: + Khối phòng ban cơng ty; + Khối văn phòng, kỹ thuật , nghiệp vụ nhà máy; + Khối cơng nhân bảo tồn, phục vụ nhà máy Thời gian làm việc : 30 phút – 16 30 phút nghỉ trưa 60 phút Ngày thứ 7: 30 phút – 11 30 phút ( nghỉ chiều thứ chủ nhật) Nhóm 2: Khối công nhân ca thuộc nhà máy sợi + Ca sáng : làm từ - 14 ( nghỉ ca 30 phút từ 10 tới 10 30 phút) + Ca chiều : làm từ 14 - 22 ( nghỉ ca 30 phút : 18 đến 18 30 phút) + Ca đêm : Làm từ 22 - ( nghỉ ca 45 phút: 15 đến - giờ) Nhóm 3: Khối cơng nhân cắt, thêu, may,là,bao gói,kiểm hóa, đóng hòm nhà máy may + Nhà máy may: Thời gian làm việc từ 30 phút – 16 30 phút ( nghỉ trưa 60 phút từ 11 - 12 giờ) + Nhà máy thời trang: Thời gian làm việc từ 30 phút – 16 30 phút ( nghỉ trưa 60 phút từ 12 - 13 giờ) Trường hợp làm thêm nhóm tính từ 16 30 phút: + 16 30 phút – 18 30 phút : Không nghỉ + 16 30 phút – 21 : Nghỉ 30 phút ( từ 17 - 17 a 30 phút) + Trường hợp bố trí ca thực theo nhóm Điều 9: Thời làm thêm công ty quy định cụ thẻ sau: Thời làm thêm không vượt 50% số làm việc quy định ngày không vượt ngày không 300 b năm Giám đốc công ty cổ phần dệt may Hải Phong người lao động thỏa thuận làm thêm , thêm ca trường hợp sau đây: + Xử lý cố sản xuất; + Giải công việc yêu cầu cấp bách hợp đồng ký với khách hàng yêu cầu thị trường khơng thể trị hỗn được; + Xử lý kịp thời sản phẩm yêu cầu nghiêm ngặt công nghệ 25 c dỡ bỏ Trong trường hợp phải tạm ngừng sản xuất để đối phó khắc phục hậu nghiêm trọng thiên tai, hỏa hoạn, ngăn ngừa tai nạn xáy ký khách quan khác Giám đốc công ty cổ phần dệt may Hải Phong có quyền huy động làm thêm vượt quy định khoản điều phải thỏa thuận vói đại diện người lao động ( theo điều 69 Bộ d luật lao động) Việc toán tiền lương làm thêm heo quy định Điều 61 Bộ luật lao động nước cộng hà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ a sung quy định tiền lương cong ty áp dụng Điều 10 Thời nghỉ ngơi Người lao động nghỉ 30 phút ca( ăn cơm ca) làm việc liên tục điều kiện bình thường 45 phút làm việc ban đêm 22 đêm đến sáng hôm sau thời gian nghỉ ngơi ca tính vào b làm việc Ngày nghỉ hành tuần, nghỉ Lễ ( Tết dương lịch ngày; tết nguyên đán ngày; tết chiến thắng ngày; ngày quốc tế lao động ngày; ngày Quốc Khánh ngày) nghỉ hàng năm, nghỉ có việc riêng có hưởng lương, nghỉ việc riêng khơng hưởng lương Ngồi ra, thỏa ước tập thể quy định số vấn đề sau: Về thời làm việc: Trường hợp yêu cầu công nghệ, theo lịch đổi ca khối làm việc theo ca vượt số quy định cơng ty tính phụ cấp làm thêm giá trả lương cho người lao động ( với điều kiện lao động phải đảm bảo sản lượng theo quy định mức giờ) Về thời nghỉ ngơi: ngày liên tục người sử dụng lao động phải bố trí cho người lao động ngày Người sử dụng lao động xếp nghỉ vào chủ nhật ngày khác tuần tùy theo việc bố trí ca sản xuất Về chế độ nghỉ phép năm: Người lao động có đủ 12 tháng làm việc công ty nghỉ phép hàng năm hưởng nguyên lương theo mức lương - đóng BHXH sau: 12 ngày cơng việc bình thường; 14 ngày công việc nặng nhọc độc hại; Người sử dụng lao động có quyền quy định, bố trí lịch nghỉ hàng năm 26 cho người lao động để phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh công ty Người lao động nghỉ việc riêng mà hưởng nguyên lương trường hợp sau: - Nghỉ kết hôn: ngày; Con kết hôn: ngày; Bố ,mẹ ( bên chồng bên vợ) chết , vợ chống chết, chết : ngày; Người lao động có nhu cầu nghỉ làm việc không hưởng lương để giải công việc riêng , nghỉ cộng dồn không tháng năm Trên toàn quy định thời làm việc, thời giân nghi ngơi công ty dệt may Hải Phong Theo việc tìm hiểu áp dụng accs quy định vào thực tế cơng ty qua phản ánh người lao động , báo chí, phương tiện thông tin ta thấy: + Về thời làm việc Theo khảo sát ban đầu cơng nhân nhà máy bắt đầu làm việc từ 7h đến 11h30, buổi chiêu từ 12h30 đến 18h,19h,20h,21h Như vậy, trung bình thời gian làm việc ngày vượt mức thời gian pháp luật lao động cho phép Theo công nhân cho biết thời làm việc khơng tính vào thời làm thêm nên khơng tính vào trả lương thêm Vào tháng cao điểm công nhân bị buộc làm thêm liên tục, thường thay đổi Nhiều công nhân khẳng định , thời gian làm việc họ không thực hợp đồng ký kết Tình trạng kéo dài dẫn đến tình trạng cơng nhận phản kháng đình cơng Báo Đất Việt, Dân Trí, Báo Vĩnh Phúc 2.2.2 Cơng ty cổ phần xi măng dầu khí 12/9: 2.2.2.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty cổ phần xi măng dầu khí 12/9: Năm 1992, nhà máy xi măng thành lập theo định số 2121/QĐ/UB Chủ tịch nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc ban hành ngày 12/11/1992 Cuối năm 1996, dây chuyền nhà máy vào hoạt động, sản phẩm sản xuất ngày nhiều, chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc gia PC 30, PC40 nhờ uy tín cơng ty tăng cao Ngày 12/12/2003, UBND tỉnh Vĩnh Phúc định đổi tên nhà máy 27 xi măng 12/9 Vĩnh Phúc thành Công ty Xi măng 12/9 Vĩnh Phúc Sau thời gian hoạt động tuwd 2006 đến 2/2009 cơng ty hồn tất thut tục sáp nhập vào tổng cơng ty dầu khí Việt Nam thành viên tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam đổi tên thành tổng cơng ty cổ phần xi măng dầu khí 12/9 từ đại hội đồng cổ đông thành viên từ ngày 27/6/2009 Qua 40 năm xây dựng phát triển với nhiệm vụ sản xuất xi măng vật liệu xây dựng, cơng ty ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Đất nước bước vào đổi mới, sản phẩm cơng ty đón nhận khắp tỉnh, sang tỉnh lận cận nội địa 2.2.2.2.Thực trạng thực thời làm việc, thời nghỉ ngơi Cơng ty cổ phần xi măng dầu khí 12/9: Trong nội quy lao động số 1331 mà công ty đăng ký Sở lao - động - Thương binh xã hội Vĩnh Phúc ngày 1/8/2010 quy định sau: Điều 1: Thời làm việc, thời nghỉ ngơi: Thời làm việc thời làm việc người lao động sau: Bộ phận văn phòng + Mùa hè: Buổi sang: từ 6h30’ đến 11h Buổi chiều: từ 14h đến 17h30’ + Mùa đông: Buổi sang từ 7h đến 11h Buổi chiều: từ 13h đến 17h + Một tuần: người lao động làm việc ngày từ thứ đến thứ Trừ trường hợp điều động theo yêu cầu đột xuất đợt phát động Tập đồn, Tổng cơng ty công ty Riêng phận phải làm việc vào thứ chủ nhật xếp lịch thay nghỉ bù + Bộ phận sản xuất Bộ phận bố trí làm việc theo ca Ca 1: Từ 6h đến 14h; Ca 2: Từ 14h đến 22h; Ca 3: Từ 22h đến 6h ngày hôm sau Người lao động nghỉ ca 30 phút Thời gian bắt đầu kết thúc ca cơng ty xem xét thay đổi theo mùa, tuỳ theo yêu cầu sản xuất đảm bảo không phải đủ 8h làm việc ngày Công ty người lao động thoat thuận làm việc thêm không 4h/ngày, 16h/tuần 200h/năm + Bộ phận bảo vệ Khơng có ngày nghỉ cố định vào hang tuần vào chủ nhật nên tuỳ 28 theo lịch bố trí sản xuất Giám đốc xí nghiệp trưởng ca, trưởng phận phân công hang tuần cho người lao động, đảm bảo nghỉ - - ngày tháng Thời gian nghỉ thưởng nguyên lương + Nghỉ lễ, Tết hàng năm +Tết dương lịch (01/01 dương lịch): ngày; +Tết âm lịch: ngày (1 ngày cuối năm ngày đầu năm âm lịch); +Tết chiến thắng (30/4 dương lịch): ngày; +Tết lao động (1/5 dương lịch): ngày; +Tết quốc khánh (2/9 dương lịch): ngày; +Giỗ tổ vương (10/3 âm lịch): ngày; Nếu ngày trùng vào ngày nghỉ hang tuần người lao động nghỉ bù vào ngày Nghỉ phép hàng năm + Người lao động có thời gian làm việc 12 tháng lien tục nghỉ hang năm hưởng nguyên lương 12 ngày làm việc riêng phận nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm người lao động nghỉ 14 ngày + Người lao động có thời gian làm việc lien tục cơng ty 12 tháng số ngày nghỉ phép năm tính theo tỷ lệ tương ứng tháng thực tê làm việc + Số ngày phép hàng năm tăng lên mõi năm làm việc thêm ngày phép Trường hợp người lao động không nghỉ hết số ngày phép hưởng năm dương lịch cộng dồn ngày chưa nghỉ với ngày nghỉ phép năm sau Trường hợp nhu cầu công việc mà công ty yêu cầu người lao động khong nghỉ phép đăng ký, công ty trả 30% lương cho ngày - Quy định chế độ nghỉ phép cho phận: + 14 ngày làm việc trường hợp: lao động làm việc trực tiếp xí nghiệp xi măng, lao động làm việc xí nghiệp khai thác đá, cơng nhân tổ lò nung xí nghiệp gạch Đòng Trương, nhân viên kiểm định chất lượng sản phẩm, phân tích lý phòng Quản lý chất lượng, cơng nhân lái xe - + Nghỉ 12 ngày với trường hợp lại Nghỉ việc riêng có hưởng lương: trường hợp: nghỉ kết hôn (3 ngày), kết hôn (1 ngày), bố mẹ chết (3 ngày), vợ sinh (1 ngày) + Nghỉ việc riêng không hưởng lương: trường hợp người thân 29 gia đình bị bệnh khơng có người chăm sóc; có nhỏ sinh tháng không người trông coi; người lao động xét thấy thân cần đào tạo thêm để nâng cao tay nghề; trường hợp khác mà công ty xét thấy không hợp lý + Nghỉ bệnh: trường hợp nghỉ bệnh ngày làm việc sau trở lại làm việc người lao động phải cung cấp cho doanh nghiệp đơn thuốc bác sĩ hay giấy xác nhận bệnh viện phòng khám để làm sở cho việc xin nghỉ bệnh để làm sở cho công ty làm bảo hiểm xã hội - Thủ tục xin nghỉ thẩm quyền cho phép người lao động nghỉ trường hợp + Đối với nghỉ lễ, tết hang năm, người lao động phải đăng ký thời gian nghỉ phép năm cho giám đốc xí nghiệp, trưởng phòng ngà trước nghỉ phép + số quy định với lao động nữ: nghỉ trước sau sinh hoăc tháng tuỳ thuộc vào công tác người sinh Nếu sinh đôi trở lên nghỉ thêm 30 ngày Người lao đọng nữ thời gian hành kinh nghỉ ngày 30 phút thời gian nuôi 12 tháng tuổi, nghỉ ngày 60 phút thời gian làm việc mà hưởng lương Đối với lao động nữ làm việc công ty Cổ phần xi măng dầu khí 12/9 ni 12 tháng tuổi sớm lao động bình thường 60 phút Lao động nữ thời gian hành kinh có vấn đề sức khỏe nghỉ 30 phút theo quy định pháp luật không hưởng dịch vụ y tế Đây số doanh nghiệp thực tương đối quy định pháp luật lao động thời làm thời làm việc, thời nghỉ ngơi Tuy nhiên, số lượng công nhân làm việc công ty thời gian làm việc ln chịu nhiều vấn đề nhiễm khói bụi, công nhân làm việc tiếng/ngày Nhiều cơng nhân làm việc cho doanh nghiệp khơng đóng bảo hiểm xã hội Nghỉ sinh không hưởng chế độ, khơng cho nghỉ bệnh Qua tìm hiểu việc thực thi pháp luật thời việc, thời nghỉ ngơi 30 công ty trên, thực trạng thời làm việc thời nghỉ ngơi bên cạnh số điểm giống hình thức áp dụng pháp luật quy định rõ ràng thời làm việc, thời nghỉ ngơi, quy định công việc thực tế có khác biệt cách tổ chức xây dựng nội dung thực 2.3 Những tồn số giải pháp hoàn thiện việc chấp hành thời làm việc, thời nghỉ ngơi số doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc: 2.3.1 Những tồn trình thực thời làm việc, thời gờ nghỉ ngơi sô doanh nghiệp: * Đối với công ty cổ phần dệt may Hải Phong + Về thời gian làm việc: Giờ làm việc bình thường ngày từ đến 10 giờ, số vượt quy định khơng tính vào thời làm thêm việc, làm thêm tính trả lương làm thêm có thơng báo làm thêm Đối với người lao động chưa thành niên thời làm việc, thời nghỉ ngơi tính giống người lao động bình thường theo quy định Điều 68 Bộ Luật Lao Động + Về thời nghỉ ngơi Thời nghỉ ngơi ca bị cắ xén từ 30 phút theo quy định pháp luật xuống 10-15 phút Việc quy định nghỉ 60 phút lao động nữ nuôi 12 tháng tuổi không đảm bảo Việc quy định nghỉ lao động thời gian hành kinh không đề cập *Đối với công ty Cổ phần xi măng dầu khí 12/9 + Về thời gian làm việc: Công nhân làm việc tiếng số thời điểm giao hàng, kiểm hàng khơng tính vào làm thêm +Về thời gian nghỉ ngơi: Thời ngỉ ca ăn ca thường bị cắt xén xuống 10-15 phút Số cơng nhân nữ nghỉ sinh để chế độ không đảm bảo 2.3.2 Một số giải pháp để hoàn thiện việc chấp hành quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi doanh nghiệp địa bàn cụ thể: 31 Đối với quy định pháp luật cầm sửa đổi, bổ sung số điều cho phù hợp với thực tế khả áp dụng quy định chế độ làm việc riêng cho lao động ưu điểm hệ thống pháp luật Việt Nam so với nhiều nước giới quy định bộc lộ nhiều hạn chế,khó thực Chính pháp luật cần thay đổi quy định khác cho vừa mang ưu điểm mang tính khả thi cao Đối với người sử dụng lao động ( công ty Cổ phần dệt may Hải Phong Công ty Cổ phần xi măng dầu khí 12/9) người lao động Người sử dụng lao động cam kết thực pháp luật cách đầy đủ,nghiêm túc Người lao động trước vào làm việc phải tìm hiểu kỹ pháp luật lao đặc biệt quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi, cần tìm hiểu nội quy lao động doanh nghiệp hợp đồng lao động doanh nghiệp Đối với số lao động làm việc doanh nghiệp cần bổ sung kiến thức pháp luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi Đó biện pháp nhằm khắc phục tình trạng kiến thức pháp luật người lao động chưa hiểu biết Đối với quan quản lý Đặc biệt Sở lao động thương binh xã hội Vĩnh Phúc cần tăng cường công tác tra, kiểm tra việc kí kết thực hợp động lao động , thỏa ước lao động tập thể , pá dụng biện pháp tra, kiểm tra đột xuất, vấn công nhân trực tiếp không mang danh nghĩa tra lao động Riêng việc áp dụng vấn đề thời làm việc, thời nghỉ ngơi cần áp dụng biện pháp tra đặc biệt Đối với tổ chức cơng đồn Tun truyền phổ biến cho người lao động quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Thường xuyên kiểm tra, xem xét việc thực chế độ sách làm thêm giờ, thêm ca để kiến nghị điều chỉnh cho phù hợp Từ đó, quan, doanh nghiệp quản lý lao động cần tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động đặc biệt pháp luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động Và bên cạnh tạo điều kiện thời làm việc, thời nghỉ ngơi vào sống cách có hiệu 32 KẾT LUẬN Nhìn lại tổng qua tồn đề tài, ta thấy hệ thống pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi có vai trò quan trọng q trình tạo hành lang pháp lý buộc chủ thể sử dụng lao động thực nghiêm túc bảo vệ người lao động trình làm việc doanh nghiệp Mở đầu toàn lý luận thời làm việc, thời nghỉ ngơi quy đinh pháp luật lao động nhằm nêu bật cần thiết tầm quan trọng đặc biệt q trình đan xen với thực tiễn thực doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Phần sâu vào tìm hiểu Cơng ty cổ phần dệt may Hải Phong công ty cổ phầu xi măng dầu khí 12/9 Đây doanh nghiệp tiêu biểu để thấy việc ban hành pháp luật thực thi khơng giống Đề tài kết hợp sở lý luận thực tiễn áp dụng thồ gờ làm việc, thời nghỉ ngơi số doanh nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc nhắm xem xét thực thi pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi cơng ty Tìm sai phạm q trình thực thi đưa giải pháp để bảo vệ quyền lợi quyền lợi người lao động cách tốt Pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi nước ta mang đậm chất Nhà nước cở sởkế thừa tôn trọng giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc tiến nhân loạiđược thể văn kiện pháp lý quốc tế văn kiện quốc gia lao động Mặc dù cólịch sử hình thành phát triển chưa lâu pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi nước ta tiến khơng ngừng hồn thiện Tuy nhiên,về mặt thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi, bên cạnh mặt tốt, mặt tích cực tồn khơng mặt hạn chế việc tn thủ không nghiêm chỉnh số quy định thời làmviệc, thời nghỉ ngơi môt số doanh nghiệp tăng làm thời tiêu chuẩn cho phép, tăng số làm thêm mức luật định, rút ngắn thời gian nghỉ ca thời gian nghỉ hàng nămv.v Hơn nữa, tồn số vướng mắc trình thực thi quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi làm cho hiệu 33 quy định thời làm việc, thời nghỉngơi chưa thực cao Song, hạn chế, tồn nêu tạm thời quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi đã, Nhà nước xem xét, giải cách triệt để 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ luật lao động Giáo trình luật lao động ( trường đại học Luật- nhà xuất công an nhân dân) Nội quy lao động ( số 1331/TT – LĐTBXH) công ty Cố phần xi măng dầu khí 12/9 Nội quy lao động công ty cổ phần dệt may Hải Phong Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 quy định chi tiets hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi Nghị định số 188/1999 QĐ-TTg ngày 17/09/1999 việc thực chế độ tuần làm việc 40 Thông tư số 16/2003/TT – BLĐTBXH ngày 03/06/2003 Bộ lao động – thương binh xã hội hướng dẫn thực thực chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động làm cơng việc có tính thời vụ gia công hàng xuất theo đơn hàng Thỏa ước lao động tập thể công ty Cổ phần dệt may Hải Phong Thỏa ước lao động tập thể công ty Cố phần xi măng dầu khí 12/9 10 Trang báo Vĩnh Phúc 11 Trang báo Dân trí 12 Trang báo tailieu.com 35 ... luận việc chấp hành quy định pháp luật thời làm - việc, thời nghỉ ngơi doanh nghiệp Tỉnh Vĩnh Phúc Tìm hiểu thực trạng việc chấp hành quy định pháp luật thời làm - việc, thời nghỉ ngơi doanh nghiệp. .. giải pháp để hạn chế đẩy lùi vi phạm pháp luật thời làm việc, thời gian nghỉ ngơi cho người lao động phần Vì tơi bắt tay vào : “ Khảo sát, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật thời làm việc. .. chấp hành quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp, người lao động nhìn nhận, đánh giá từ vận dụng tốt quy định pháp luật để nâng cao ý thức chấp hành Đề

Ngày đăng: 05/11/2017, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan