Thiết kế tuyến thu gom và xử lý chất thải rắn theo công nghệ bán hiếu khí cho huyện yên lạc tỉnh vĩnh phúc

121 415 2
Thiết kế tuyến thu gom và xử lý chất thải rắn theo công nghệ bán hiếu khí cho huyện yên lạc   tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Kỹ thuật Môi trường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp “Thiết kế tuyến thu gom xử lý chất thải rắn theo cơng nghệ bán hiếu khí cho huyện n Lạc - tỉnh Vĩnh Phúc” cơng trình nghiên cứu thân, nghiên cứu cách độc lập Các số liệu thu thập tài liệu cho phép công bố đợn vị cung cấp số liệu Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng Các kết nêu khóa luận hồn tồn trung thực chưa cơng bố tài liệu Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Ánh SVTH: Nguyễn Thị Ánh – Lớp 54MT 1 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Kỹ thuật Môi trường LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè, quan, cán hộ dân địa bàn huyện Yên Lạc Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Môi trường thầy cô giáo trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội năm qua truyền cho kiến thức quý giá Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô PGS Phạm Thị Ngọc Lan, giảng viên Khoa Môi trường – Đại học Thủy Lợi Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi suốt trình thực đồ án tốt nghiệp Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ủy ban nhân dân huyện Yên Lạc cung cấp số liệu, tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài suốt thời gian qua Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người thân bên cạnh giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Đại học Thủy Lợi Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Ánh SVTH: Nguyễn Thị Ánh – Lớp 54MT 2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Kỹ thuật Môi trường MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Thị Ánh – Lớp 54MT 3 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Kỹ thuật Môi trường DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ BCL Bãi chôn lấp BXD Bộ Xây dựng CN-XD Công nghiệp-xây dựng CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt GDTX Giáo dục thường xuyên KT – XH Kinh tế xã hội UBND Ủy ban nhân dân TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD Tiêu chuẩn xây dựng THCS Trường trung học sở THPT Trường trung học phổ thông TTCN Tiểu thủ công nghiệp TTLT Thông tư liên tịch TM-DV Thương mại-dịch vụ TN&MT Tài nguyên môi trường RTSH Rác thải sinh hoạt UBND Uỷ ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường SVTH: Nguyễn Thị Ánh – Lớp 54MT 4 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Kỹ thuật Môi trường DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SVTH: Nguyễn Thị Ánh – Lớp 54MT 5 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Kỹ thuật Mơi trường DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH SVTH: Nguyễn Thị Ánh – Lớp 54MT 6 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Kỹ thuật Môi trường MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong xu phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ đô thị hóa ngày tăng phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch… kéo theo mức sống người dân ngày cao làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải công tác bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng dân cư Lượng chất thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt người dân ngày nhiều hơn, đa dạng thành phần độc hại tính chất Cách quản lý xử lý CTR sinh hoạt hầu hết thành phố, thị xã, địa phương nước ta chưa đáp ứng yêu cầu vệ sinh bảo vệ mơi trường Khơng có bước thích hợp, sách đắn giải pháp đồng bộ, khoa học để quản lý CTR quy hoạch, xây dựng quản lý đô thị dẫn tới hậu khôn lường, làm suy giảm chất lượng môi trường, kéo theo mối nguy hại sức khỏe cộng đồng, hạn chế phát triển xã hội Một phương pháp xử lý chất thải rắn coi kinh tế đầu tư ban đầu trình vận hành xử lý chất thải rắn theo phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh Đây phương pháp xử lý chất thải rắn phổ biến quốc gia phát triển chí số nước phát triển Tuy nhiên, phần lớn bãi chôn lấp CTR nước ta không quy hoạch thiết kế theo quy định bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh Các bãi đa số không kiểm sốt khí độc, mùi nước rỉ rác, nguồn gây ô nhiễm tiềm tàng cho môi trường đất, nước khơng khí Huyện n Lạc huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phúc có mật độ dân cư cao, năm gần tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh, kèm theo tốc độ thị hóa cao, với tăng trưởng phát triển, lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn huyện ngày nhiều đa dạng Do đó, mơi trường khu vực nơng thơn địa bàn huyện ngày bị ô nhiễm diện rộng khơng có biện pháp xử lý hữu hiệu kịp thời Vì việc bảo vệ mơi trường vấn đề quan trọng, không quốc gia, khu vực mà trách nhiệm tồn nhân loại có cá nhân Xuất phát từ thực trạng trên, xuất phát từ mục tiêu nâng cao chất lượng môi trường sống, đảm bảo vệ sinh môi trường đô thị - nông thôn, …em tiến hành SVTH: Nguyễn Thị Ánh – Lớp 54MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Kỹ thuật Môi trường nghiên cứu đề tài: “Thiết kế tuyến thu gom xử lý chất thải rắn theo cơng nghệ bán hiếu khí cho huyện n Lạc - tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030” để làm đồ án tốt nghiệp Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu mơ hình tổ chức thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn địa bàn huyện Yên Lạc; quy hoạch quy mô, địa điểm xây dựng thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh theo cơng nghệ bán hiếu khí – cơng nghệ chôn lấp áp dụng Việt Nam với nhiều ưu điểm vượt trội kinh tế môi trường Mục tiêu nghiên cứu đề tài (1) Thiết kế tuyến thu gom vận chuyển CTR cho huyện Yên Lạc – Vĩnh Phúc giúp việc thu gom vận chuyển hiệu quả, tiết kiệm thời gian chi phí (2) Thiết kế BCL CTR hợp vệ sinh cho huyện Yên Lạc giai đoạn 2016-2030 theo công nghệ bán hiếu khí nhằm cải thiện chất lượng mơi trường, đảm bảo sức khỏe cộng đồng Nội dung đề tài - Tổng quan phương pháp xử lý chất thải rắn - Tổng quan công nghệ chôn lấp bán hiếu khí – phương pháp Fukuoka - Sơ lược điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc - Nghiên cứu trạng thu gom – xử lý chất thải rắn huyện Yên Lạc - Dự báo tải lượng chất thải rắn huyện Yên Lạc đến năm 2030 - Quy hoạch tuyến thu gom vận chuyển chất thải rắn đến nơi xử lý - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn theo công nghệ bán hiếu khí (Fukuoka) cho tồn huyện n Lạc Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp tổng hợp tài liệu Các nguồn tài liệu thu thập từ UBND xã/thị trấn, phòng Tài ngun – mơi trường huyện, internet, sách giáo trình giảng giáo viên…Các tài liệu, thơng tin sau thu thập chọn lọc, phân tích, tổng hợp xử lý số liệu, thơng tin cần thiết cho đề tài nghiên cứu  Phương pháp thống kê: Số liệu thông tin thu thập tư nhiều nguồn, nhiều cách khác thống kê theo chuyên đề lựa chọn, sau xây dựng nên sở liệu cho đề tài nghiên cứu SVTH: Nguyễn Thị Ánh – Lớp 54MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Kỹ thuật Môi trường  Phương pháp dự báo: Trong đề tài nghiên cứu có sử dụng mơ hình tính tốn đơn giản mơ hình dự báo dân số dự báo tải lượng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện phát sinh thu gom  Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp: Trên sở tiến hành phân tích, đánh giá, sử dụng excel để tính tốn, tổng hợp số liệu; từ lựa chọn vấn đề ưu tiên, lựa chọn phương án trình bày phù hợp điều kiện thực tiễn địa phương Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Đồ án nghiên cứu phạm vi huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc - Đối tượng nghiên cứu: CTRSH, CTR công nghiệp – dịch vụ, thương mại; CTR y tế; CTR phát sinh quan, trường học, khu vực công cộng Ý nghĩa khoa học thực tiễn Giải ô nhiễm môi trường vấn đề cấp bách cần thiết, việc đánh giá tác động môi trường công cụ khoa học kỹ thuật nhằm phân tích, dự báo tác động có lợi, có hại trực tiếp hay gián tiếp, trước mắt lâu dài góp phần hạn chế tác động tiêu cực Tìm giải pháp thích hợp cho cơng tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Yên Lạc sở đề xuất giải pháp phân loại rác nguồn, thu gom hiệu quả, triệt để lượng chất thải rắn phát sinh hàng ngày Qua thấy việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng vô quan trọng thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cấu trúc đồ án Trong đồ án tốt nghệp gồm 04 chương với nội dung sau: - Phần mở đầu - Chương 1: Tổng quan phương pháp xử lý chất thải rắn giới thiệu vùng nghiên cứu - Chương 2: Lựa chọn địa điểm xây dựng bãi chôn lấp vạch tuyến thu gom, vận chuyển chất thải rắn đến nơi xử lý - Chương 3: Thiết kế bãi chơn lấp theo cơng nghệ bán hiếu khí - Chương 4: Vận hành bãi chôn lấp - Phần kết luận kiến nghị - Tài liệu tham khảo SVTH: Nguyễn Thị Ánh – Lớp 54MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Kỹ thuật Môi trường CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan phương pháp xử lý chất thải rắn 1.1.1 Xử lý chất thải rắn phương pháp nhiệt 1.1.1.1 Định nghĩa Xử lý chất thải rắn phương pháp nhiệt q trình sử dụng nhiệt để chuyển hóa chất thải từ dạng rắn sang dạng khí, lỏng tro… đồng thời giải phóng lượng dạng nhiệt Kỹ thuật phù hợp chất thải trơ mặt hóa học, khó phân hủy sinh học.[19] 1.1.1.2 Phân loại Các hệ thống xử lý CTR nhiệt phân loại dựa nhu cầu sử dụng khơng khí, bao gồm: - Quá trình đốt thực với lượng oxy khơng khí cần thiết vừa đủ để đốt cháy hồn tồn CTR gọi q trình đốt hóa học - Quá trình đốt thực với dư lượng khơng khí cần thiết gọi q trình đốt dư khí - Q trình đốt khơng hồn tồn CTR điều kiện thiếu khơng khí tạo khí cháy như: cacbon monoxide (CO), hydrogen (H 2), khí hydrocacbon gọi q trình khí hóa - Quá trình xử lý CTR phương pháp nhiệt điều kiện hồn tồn khơng có oxy gọi trình nhiệt phân.[19] 1.1.1.3 Một số ưu điểm nhược điểm phương pháp xử lý chất thải rắn nhiệt  Phương pháp xử lý CTR nhiệt có ưu điểm: - Thể tích khối lượng CTR giảm tới mức nhỏ so với ban đầu, CTR xử lý triệt để (giảm 80-90% trọng lượng thành phần hữu CTR) - Thu hồi lượng nhiệt q trình tận dụng nhiều mục đích khác như: chạy máy phát điện, sản xuất nước nóng… - Chỉ cần diện tích đất tương đối nhỏ so với phương pháp chôn lấp - Là thành phần quan trọng chương trình quản lý tổng hợp CTR 10 SVTH: Nguyễn Thị Ánh – Lớp 54MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Kỹ thuật Môi trường - Bãi cỏ 0,015 Chọn mặt phủ mặt đường đất nên Z=0,084 q tt - : Cường độ mưa tính tốn, (l/s.ha) T: Thời gian mưa tính tốn, (phút) Kết lưu lượng tính tốn mạng lưới tính tốn tự động phần mềm flowhy thể bảng sau: 107 SVTH: Nguyễn Thị Ánh – Lớp 54MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Kỹ thuật Môi trường Bảng 3-24: Kết tính tốn mạng lưới nước mưa BCL Đoạn 1-2 2-3 3-4 4-5 6-7 7-8 8-9 9-10 11-12 12-13 13-14 14-15 16-17 17-18 18-19 19-20 22-23 23-24 L(m) 100 10 100 30 100 10 100 30 100 10 100 30 100 10 100 30 160 30 F(ha) 0.4 0.6 1.2 0.6 0.8 1.4 1.6 0.6 0.8 1.4 1.6 0.6 0.8 1.4 1.6 0.8 Qm(l/s) 100 150 240 284 145 213 358 405 145 213 358 405 145 213 358 405 198 244 108 SVTH: Nguyễn Thị Ánh – Lớp 54MT Qtl(l/s) 101 151 240 290 145 214 363 410 145 214 363 410 145 214 363 410 199 247 Vgt(m/s) 0.79 1.19 1.17 0.5 1.09 1.27 1.41 0.5 1.09 1.27 1.41 0.5 1.09 1.27 1.41 1.01 1.22 Vtt(m/s) 0.8 1.2 1.22 1.03 1.15 1.09 1.29 1.45 1.15 1.09 1.29 1.45 1.15 1.09 1.29 1.45 1.01 1.26 Tc (ph) 2.2 0.1 1.4 0.5 3.4 0.2 1.3 0.4 3.4 0.2 1.3 0.4 3.4 0.2 1.3 0.4 2.7 0.4 T (ph) 10.2 10.3 11.7 12.2 11.4 8.2 9.5 9.9 11.4 8.2 9.5 9.9 11.4 8.2 9.5 9.9 10.7 11.1 D(mm) 400 400 500 600 400 500 600 600 400 500 600 600 400 500 600 600 500 500 i 0.002 0.005 0.004 0.002 0.005 0.003 0.003 0.004 0.005 0.003 0.003 0.004 0.005 0.003 0.003 0.004 0.003 0.004 ixL(m) 0.22 0.049 0.38 0.063 0.45 0.03 0.33 0.126 0.45 0.03 0.33 0.126 0.45 0.03 0.33 0.126 0.416 0.12 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Kỹ thuật Mơi trường 3.2.2.7 Tính tốn thiết kế cơng trình phụ khác (1) Hệ thống đường giao thông BCL [15] Hệ thống giao thông khu vực phải xây dựng đảm bảo cho loại xe hoạt động thuận tiện, dễ dàng: quay xe, tránh nhau… Đường vào bãi chơn lấp: phải đảm bảo cho xe rác vào điều kiện thời tiết đủ rộng cho xe vào bãi rác tránh quay đầu xe Đường vào bãi rác có chiều rộng bề mặt đường rộng 8m dải bê tông Đường nội bộ: dùng để vận chuyển rác vào ô chôn lấp rác định sẵn Đường nội thường sử dụng đường đất tạm dải cấp phối với chiều rộng bề mặt đường 6m (2) Tường bao xanh [15] Xung quanh BCL có tường bao bảo vệ xanh cách ly, chiều rộng dải xanh cách ly 5m Tường bao thiết kế cho bãi tường gạch kết hợp với trồng xung quanh Bãi chôn lấp trồng xanh cách ly , đảm bảo chắn gió, bụi ảnh hưởng đến khu vực xung quanh Nên lựa chọn tán rộng, rụng lá, xanh quanh năm Cây xanh trồng vị trí sau: - Xung quanh bãi chơn lấp - Xung quanh khu vực xử lý nước rác - Ngăn cách khu điều hành - Trên khu đất trống chưa sử dụng - Ở bên đường giao thơng vào BCL - Trên chơn lấp đóng cửa (3) Các cơng trình phụ trợ khác - Sàn tiếp nhận rác diện tích 200m2, khích thước 10mx20m - Phòng bảo vệ: Xây dựng với diện tích 24m2 , kích thước BxL = 4mx6m - Nhà để xe cơng nhân viên xe khách có diện tích 96m 2, kích thước BxL = 8mx12m - Khu nhà hành kích thước BxL = 9mx20m - Nhà nghỉ cơng nhân kích thước BxL = 9mx15m - Xưởng khí: BxL= 5mx10m 109 SVTH: Nguyễn Thị Ánh – Lớp 54MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Kỹ thuật Mơi trường - Trạm cấp nước kích thước BxL = 4mx4m - Trạm cân nằm đường vào BCL với kích thước BxL = 8x8m - Khu vực rửa xe nằm tuyến đường vào BCL, kích thước BxL = 4m x8m - Trạm điện kích thước BxL = 3mx6m - Hồ chứa nước rác có kích thước BxL = 10mx20m - Khu xử lý nước rác, kích thước BxL = 10mx50m 110 SVTH: Nguyễn Thị Ánh – Lớp 54MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Kỹ thuật Môi trường CHƯƠNG VẬN HÀNH BÃI CHƠN LẤP 4.1 Quy trình vận hành bãi chôn lấp 4.1.1 Nguyên tắc vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh Việc vận hành bãi chôn lấp tuân thủ nguyên tắc Theo thông tư liên tịch 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD sau: Chất thải chở đến bãi chôn lấp phải kiểm tra, phân loại (qua trạm cân) tiến hành chôn lấp ngay, không để 24h Chất thải phải chôn lấp theo ô quy định cho loại chất thải tương ứng Chủ vận hành BCL phải xác định loại chất thải phép chôn lấp tiếp nhận vào bãi chôn lấp phải lập sổ theo dõi định kỳ năm Toàn rác thải đổ thành lớp riêng rẽ, ngăn cách lớp đất phủ Chất thải sau chấp nhận chôn lấp phải san đầm nén kỹ (bằng máy đầm nén, xe xích chuyên dụng có trọng lượng khoảng 30 làm nhiệm vụ đầm nén, nén rác xuống – lần để tiết kiệm diện tích chơn lấp), thành lớp có chiều dày tối đa 60 cm (để đạt độ chặt tối đa) Phải tiến hành phủ lớp đất trung gian bề mặt rác rác đầm nén chặt (theo lớp) có độ cao tối đa -2.2 m Chiều dày lớp đất phủ đạt 20 cm Tỷ lệ lớp đất phủ chiếm khoảng 10 – 15% tổng thể tích rác thải đất phủ Đất phủ phải có thành phần hạt sét lớn 30%, đủ ẩm để dễ nén Lớp đất phủ phải trải khắp kín lớp chất thải sau đầm nén kỹ có bề dày khoảng 15 – 20 cm Tiến hành phun thuốc diệt côn trùng (không dạng dung dịch) lên ô chôn lấp Số lần phun vào mức độ phát triển lồi trùng mà phun cho thích hợp, giảm tối đa lây lan phát triển côn trùng Các phương tiện sau vận chuyển CTR đổ thải vào bãi cần phải rửa trước khỏi phạm vi BCL Hệ thống thu gom, xử lý rác thải phải thường xuyên hoạt động dược kiểm tra, sửa chữa, thau rửa định kỳ để đảm bảo công suất thiết kế Các hố lắng phải nạo vét bùn đưa bùn cặn đến khu xử lý thích hợp Cho phép sử dụng nước tuần hoàn nước rác nguyên chất từ hệ thống thu gom nước rỉ rác BCL bùn sệt phát sinh từ hệ thống nước rác trở lại tưới lên BCL để tăng cường trình phân hủy chất thải Tiến hành 111 SVTH: Nguyễn Thị Ánh – Lớp 54MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Kỹ thuật Mơi trường biện pháp phòng ngừa thích hợp để tránh hoả hoạn Bảo đảm đủ số lượng công nhân hoạt động bãi chôn lấp 4.1.2 Quy trình vận hành bãi  Xác định khối lượng CTR vào bãi chôn lấp Rác trước vào bãi đổ phải qua sàn tiếp nhận Khối lượng rác chuyến chuyên chở xã định cân đặt trước cổng vào bãi rác Khối lượng rác ngày chuyển đến BCL rác thống kê đưa vào máy tính hàng ngày Đồng thời người quản lý vận hành BCL phải xác định loại chất thải phép chôn lấp tiếp nhận vào BCL Sàn tiếp nhận rác (lưu rác) có diện tích khoảng 200m , ngày lễ tết trường hợp có cố chơn lấp, rác trữ tạm sàn tiếp nhận Ngoài ra, có mưa lớn liên tục, rác lưu lại sàn tiếp nhận mà không chuyển ô chôn lấp để tránh ảnh hưởng đến trình đầm nén rác chôn lấp rác Khu dùng để chứa phế liệu tái sử dụng khó phân hủy  Hoạt động ô chôn lấp rác Rác vận chuyển xe thu gom lên ô chôn lấp rác Xe rác hướng dẫn vào đổ khu vực quy định Việc hướng dẫn người công nhân ban quản lý bãi rác huấn luyện thực Rác từ xe vận chuyển đổ xuống ô chôn lấp xe đầm nén chuyên dụng có gàu san ủi thành tường lớp dày tối ta 60cm Sau lớp rác đầm nén chặt với hệ số đầm nén 0,8 Tiếp tục độ dày lớp rác nén đạt 2m tiến hành đổ lớp đất phủ trung gian dày 0,2m Trong thời gian chôn lấp rác cần phải tiến hành phun chế phẩm EM hàng ngày phun thuốc diệt côn trùng, Số lần phun vào mức độ phát triển loài trùng mà phun cho thích hợp để giảm mùi hôi hạn chế lan truyền bệnh tật qua loại côn trùng ruồi, muỗi, chuột bọ… Khi rác đạt độ cao quy định tiến hành phủ lớp phủ cuối tiến hành đóng chơn lấp 4.2 Giai đoạn đóng bãi chơn lấp 4.2.1 Việc đóng bãi chôn lấp cần thực khi: Lượng chất thải lấp đạt thể tích lớn theo thiết kế ban đầu bãi chôn lấp Chủ vận hành bãi chơn lấp khơng có khả tiếp tục vận 112 SVTH: Nguyễn Thị Ánh – Lớp 54MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Kỹ thuật Môi trường hành Hoặc đóng bãi chơn lấp ngun nhân khác Trong trường hợp, có kế hoạch đóng bãi chơn lấp chủ vận hành phải gửi cơng văn tới quan quản lý nhà nước môi trường để thơng báo thời gian đóng bãi Thơng thường kế hoạch đóng bãi hậu đóng bãi có từ lập dự án [10] 4.2.2 Trình tự đóng bãi chơn lấp Lớp đất phủ có hàm lượng sét lớn 30%, đảm bảo độ ẩm tiêu chuẩn đầm nén cẩn thận, chiều dày lớn 60 cm Độ dốc từ chân đến đỉnh bãi tăng dần từ 3- 5%, đảm bảo nước tốt khơng trượt lở, sụt lún Sau đó, cần: Phủ lớp đệm đất có thành phần phổ biến cát dày từ 20-30 cm Phủ lớp đất trồng (lớp đất thổ nhưỡng) dày từ 50 – 60 cm Tiến hành trồng cỏ xanh Trong thời hạn từ đến tháng kể từ ngày đóng bãi chơn lấp, chủ vận hành bãi chơn lấp phải báo cáo cho quan quản lý nhà nước trạng bãi chơn lấp: Tình trạng hoạt động, khả vận hành tất cơng trình bãi chơn lấp: hệ thống chống thấm, hệ thống thu gồm xử lý nước rác khí thải, lớp phủ bề mặt, Kết quan trắc chất lượng nước (nước rò rỉ, nước mặt, nước ngầm), phát thải khí thải…Nêu thuận lợi, khó khăn kiến nghị với quan có thẩm quyền phối hợp để giải Sau đóng bãi cần quản lý chặt chẽ không nên cho người súc vật vào khu vực bãi rác, đặc biệt đỉnh bãi, nơi tập trung khí gas Phải có biển báo, dẫn an tồn bãi chơn lấp [10] 4.3 Quan trắc môi trường bãi rác sau đóng bãi 4.3.1 Quan trắc biến động vật lý: Sau đóng bãi chơn lấp (hoặc chơn lấp), nhiều biến đổi vật lý khác bãi chôn lấp ảnh hưởng đến môi trường xung quanh: địa hình bề mặt xung quanh bị thay đổi, sụt lún bề mặt bãi chơn lấp, trượt đất, rò rỉ nước rác qua đất Do việc phát sớm tượng quan trọng để khắc phục cố xảy Quan trắc kiểm tra độ dốc, độ sụt lún, tính thấm đất, lớp phủ thảm thực vật: Khi chưa có trạm quan trắc tự động: lần/năm Nếu có vấn đề phải hiệu chỉnh [10] 113 SVTH: Nguyễn Thị Ánh – Lớp 54MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Kỹ thuật Môi trường 4.3.2 Quan trắc môi trường nước  Số lượng vị trí lấy mẫu [10] Số lượng vị trí lấy mẫu lựa chọn dựa theo đặc điểm khu vực BCL Yên Lạc, nguồn thải hướng tác động nước thải đến môi trường - Nước mặt: Tại BCL Yên Lạc bố trí trạm quan trắc nước mặt dòng chảy nhận nước thải BCL + Trạm thứ nằm thượng lưu cửa xả nước thải BCL từ 15 m đến 20 m + Trạm thứ hai nằm hạ lưu cửa xả nước thải BCL từ 15m đến20 m - Nước ngầm: Trạm quan trắc ngầm bố trí theo hướng dòng chảy từ phía thượng lưu đến phía hạ lưu BCL, bố trí lỗ khoan quan trắc (1 lỗ khoan phía thượng lưu lỗ khoan phía hạ lưu Ứng với điểm dân cư quanh BCL bố trí trạm quan trắc (giếng khơi hay lỗ khoan) - Nước thải: Vị trí trạm quan trắc bố trí đảm bảo cho quan trắc tồn diện chất lượng nước thải đầu vào đầu khỏi khu xử lý Cụ thể là: • Một trạm đặt vị trí trước vào hệ thống xử lý • Một trạm đặt vị trí sau xử lý, trước thải môi trường xung quanh Các mẫu lấy đại diện cho nước thải (2 mẫu M1, M2), nước mặt (2 mẫu M3, M4), nước ngầm (4 mẫu M5, M6, M7, M8) khu vực qui trình tuân theo quy định TCVN tương ứng (TCVN 5999-1995, TCVN 59941995, TCVN 6000-1995) Các mẫu nước lấy ký hiệu từ M1 đến M8 phân tích phòng thí nghiệm theo TCVN hành Sơ đồ lấy mẫu minh họa hình 4.1: 114 SVTH: Nguyễn Thị Ánh – Lớp 54MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Kỹ thuật Môi trường Hình 4.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước quan trắc BCL Yên Lạc  Chu kỳ quan trắc: Đối với trạm tự động phải tiến hành quan trắc cập nhật số liệu hàng ngày Khi chưa có trạm quan trắc tự động tuỳ thuộc vào thời kỳ hoạt động hay đóng bãi mà thiết kế vị trí tần suất quan trắc cho hợp lý, đảm bảo theo dõi tồn diễn biến mơi trường hoạt động BCL, cụ thể sau: [10] -Đối với thời kỳ vận hành cần quan trắc: + Lưu lượng (nước mặt, nước thải): tháng/lần Cụ thể ta quan trắc vào cuối tháng 2, 4, 6, 8, 10 tháng 12 năm +Thành phần hoá học: tháng/lần Cụ thể ta lấy mẫu quan trắc vào tháng 4, tháng 12 năm giai đoạn vận hành - Đối với thời kỳ đóng BCL + Trong năm đầu: tháng/lần, ta lấy mẫu quan trắc vào tháng 3, 6, tháng 12 115 SVTH: Nguyễn Thị Ánh – Lớp 54MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Kỹ thuật Môi trường + Từ năm sau: đến lần/năm Ta lấy mẫu quan trắc vào tháng tháng 12 năm Chú ý: lấy mẫu lỗ khoan quan trắc nước ngầm, trước lấy mẫu phải bơm cho nước lưu thơng 30 phút  Chỉ tiêu phân tích đối sánh thành phần hố học: Theo tiêu chuẩn Việt Nam môi trường (TCVN 5945- 2005: Nước thải công nghiệp- Tiêu chuẩn thải; TCVN 5942-95: Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt; TCVN 5944-1995: Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm) Có thể năm vào đầu mùa mưa lấy phân tích mẫu nước mưa  Các thơng số quan trắc: pH, SS, độ màu, độ đục, COD, BOD, Fe, Mn, Zn, Cr, Hg, CN-, E.coli, N- NO-3,…vv 4.3.3 Quan trắc mơi trường khơng khí Vị trí trạm quan trắc: Các trạm theo dõi mơi trường khơng khí bố trí sau: Bên cơng trình nhà làm việc phạm vi BCL cần bố trí mạng lưới tối thiểu điểm giám sát khơng khí bên ngồi cơng trình nhà làm việc phạm vi BCL Đối với BCL Yên Lạc, ta bố trí mạng lưới quan trắc gồm điểm quan trắc (từ K1 đến K6) sơ họa hình 4.2: 116 SVTH: Nguyễn Thị Ánh – Lớp 54MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Kỹ thuật Mơi trường Hình 4.2: Mạng lưới hệ thống quan trắc khí BCL Yên Lạc Khí thải quan trắc q trình: Thời gian quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí thực song song với quan trắc mơi trường Các trạm quan trắc thường bố trí bên cơng trình nhà làm việc phạm vi BCL Chế độ quan trắc thông thường tháng tiến hành quan trắc lần chưa có trạm quan trắc tự động tiến hành tháng/lần [10] Thông số đo bụi, tiếng ồn, nhiệt độ, khí phát thải (SO2, NOx, CO, NH3, H2S) so sánh đối chiếu với tiêu chuẩn Việt Nam hành như: TCVN 05:2009, TCVN 06:2009, TCVN 26:2010 Trong giai đoạn cuối qúa trình vận hành thời kỳ sau q trình đóng bãi chương trình quan trắc khí nên tập trung vào nơi phát thải khí miệng ống vùng khơng khí xung quanh [10] Ghi chú: Thời gian hoạt động: thời gian hoạt động mạng quan trắc khí BCL bắt đầu vận hành đến đóng BCL Sau đóng BCL việc lấy mẫu phân tích phải tiếp tục vòng năm, chất lượng mẫu phân tích đạt TCVN chấm dứt việc lấy mẫu phân tích ngừng hoạt động trạm quan trắc [10] 117 SVTH: Nguyễn Thị Ánh – Lớp 54MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Kỹ thuật Môi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở nghiên cứu đánh giá trạng chất thải rắn huyện Yên Lạc, đồ án đưa kết luận sau: Nguồn gốc phát sinh CTR huyện Yên Lạc: CTR sinh hoạt khu dân cư; CTR thương mại dịch vụ; CTR y tế; CTR công nghiệp – xây dựng; CTR quan, trường học, khu vực công cộng; Công tác thu gom, vận chuyển rác thải thực khu vực hiệu thu gom đạt mức trung bình việc thực phân loại rác Bãi đổ rác xã mang tính chất tình nên làm nảy sinh nhiều vấn đề, ảnh hưởng tới mỹ quan, thành phần môi trường sức khỏe người dân Với mục tiêu nâng cao hiệu thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện nhằm cải thiện chất lượng môi trường, đảm bảo sức khỏe cộng đồng, việc vạch tuyến thu gom rác đến nơi xử lý thiết kế với tuyến thu gom nằm trục đường giao thơng huyện giúp thu gom, xử lý rác hiệu tiết kiệm kinh phí Qua q trình nghiên cứu tìm hiểu tình hình phát sinh CTR địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc ước tính lượng chất thải rắn cần xử lý đến năm 2030 33.193 Dựa vào khối lượng chất thất thải rắn đó, cần thiết kế bãi chơn lấp với quy mơ 10ha gồm chơn lấp với diện tích ô 0,8ha để chôn lấp toàn lượng chất thải phát sinh dự phòng đến sau năm 2030 Thiết kế BCL theo cơng nghệ bán hiếu khí với hệ thống thu nước rỉ rác, thu khí kết hợp cung cấp khí oxy vào lớp rác giúp rác thải phân hủy nhanh, giảm lượng khí CH4 mùi Ngồi ra, phương pháp tận dụng vật liệu sẵn có địa phương sử dụng hệ thống tuần hoàn nước rác trở lại BCL giúp giảm lượng nước rỉ rác cần xử lý, tiết kiệm lớn việc xây dựng, vận hành BCL Kiến nghị Do thời gian hạn chế nên đồ án chưa hồn thiện, có thời gian để nghiên cứu kỹ hơn, em tiếp tục đầu tư nghiên cứu thêm vấn đề sau: 118 SVTH: Nguyễn Thị Ánh – Lớp 54MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Kỹ thuật Mơi trường − Tìm hiểu đưa phương pháp giúp phân loại CTR hiệu áp dụng huyện Yên Lạc để giảm khối lượng CTR cần chôn lấp, tăng tuổi thọ cho BCL − Nghiên cứu sâu loại vật liệu có sẵn địa phương sử dụng làm vật liệu cho BCL huyện Yên Lạc giúp tiết kiệm chi phí xây dựng bãi − Khái toán kinh tế để sơ xác định tổng chi phí đầu tư cần thiết để thu gom xử lý CTR chi phí xây dựng, vận hành BCL − Đánh giá tác động môi trường khu vực xây dựng bãi chôn lấp − Nghiên cứu khả tái sử dụng mặt chôn lấp sau BCL đóng cửa 119 SVTH: Nguyễn Thị Ánh – Lớp 54MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành: Kỹ thuật Môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái, “Quản lý chất thải rắn” (Tập 1), NXB Xây dựng Hà Nội, 2001 [2] Vũ Hoàng Hoa, Bài giảng thiết kế kiểm sốt chất thải rắn, 2015 [3] Hồng Văn Nhuệ cộng sự, “Thoát nước – mạng lưới thoát nước” (tập 1), NXB Khoa học Kỹ thuật,2001 [4] PGS.TS Nguyễn Văn Phước, “Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn”, NXB xây dựng, Hà Nội 2008 [5] Lê Văn Khoa (2010), Khoa học môi trường , NXB Giáo dục [6] UBND tỉnh Vĩnh Phúc, “Dự thảo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn 2030”, 2011 [7] Niên giám thống kê huyện Yên Lạc năm 2015 [8] Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm (2011 – 2015) huyện Yên Lạc – Vĩnh Phúc, 2010 [9] UBND huyện Yên Lạc, báo cáo nghị 02 – Phòng TNMT huyện Yên Lạc, 2015 [10] Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT – BKHCNMT – BXD, “ Hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn”, 2001 [11] Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo trạng môi trường Quốc gia [12] Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo trạng môi trường Quốc gia 2011 Chất thải rắn, Hà Nội [13] BXD, TCXDVN 51:2008, Thoát nước – mạng lưới cơng trình bên ngồi – tiêu chuẩn thiết kế, 2008 [14] BKH&CN, TCVN4054:2005, Đường ô tô – yêu cầu thiết kế [15] BXD, TCXDVN 261:2001, Bãi chôn lấp chất thải rắn – tiêu chuẩn thiết kế [16] Japanese International Cooperation Agency – Kyushu International Center, “Caution for Application of “Fukuoka Method” (Semi-Aerobic Landfill Technology)”, 2007 [17] Bagchi, Amalendu, Design of landfills and integrated solid waste management – 3rd ed [18] Integrated Solid Waste Management, McGRAW-HILL 1993 120 SVTH: Nguyễn Thị Ánh – Lớp 54MT Đồ án tốt nghiệp kỹ sư [19] Ngành: Kỹ thuật Môi trường http://luanvan.co/luan-van/cong-nghe-nhiet-trong-xu-ly-chat-thai-ran- 1439 [20] http://tnmtphutho.gov.vn/index.php/vi/news/Moi-truong/Lua-chon-vi-tribai-chon-chat-thai-ran-phu-hop-voi-dieu-kien-moi-truong-tu-nhien-1263 121 SVTH: Nguyễn Thị Ánh – Lớp 54MT ... cứu trạng thu gom – xử lý chất thải rắn huyện Yên Lạc - Dự báo tải lượng chất thải rắn huyện Yên Lạc đến năm 2030 - Quy hoạch tuyến thu gom vận chuyển chất thải rắn đến nơi xử lý - Thiết kế bãi... Ngành: Kỹ thu t Môi trường nghiên cứu đề tài: Thiết kế tuyến thu gom xử lý chất thải rắn theo cơng nghệ bán hiếu khí cho huyện Yên Lạc - tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030” để làm đồ án tốt nghiệp Nội... chức thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn địa bàn huyện Yên Lạc; quy hoạch quy mô, địa điểm xây dựng thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh theo công nghệ bán hiếu khí –

Ngày đăng: 05/11/2017, 15:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • 3. Nội dung của đề tài

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa khoa học thực tiễn

    • 7. Cấu trúc đồ án

    • CHƯƠNG 1

    • TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU

      • 1.1 Tổng quan các phương pháp xử lý chất thải rắn

        • 1.1.1 Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt

          • 1.1.1.1 Định nghĩa

          • 1.1.1.2 Phân loại.

          • 1.1.1.3 Một số ưu điểm và nhược điểm của phương pháp xử lý chất thải rắn bằng nhiệt.

          • 1.1.2 Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp ủ phân vi sinh.

            • 1.1.2.1 Sản xuất phân Compost bằng phương pháp hiếu khí.

            • 1.1.2.2 Sản xuất phân Compsot bằng phương pháp kị khí.

            • 1.1.3 Phương pháp chôn lấp chất thải rắn.

              • 1.1.3.1 Bãi chôn lấp hiếu khí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan