...Trần Thị Kim Tiến.pdf

9 173 0
...Trần Thị Kim Tiến.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Dương Thị Kim Tiên Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn hoá học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRỊNH VĂN BIỀU Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD- ĐT Bộ Giáo dục – Đào tạo BTHH Bài toán hóa học dd dung dịch ĐC đối chứng HS học sinh GV giáo viên p/ư phản ứng SL số lượng t/d tác dụng THPT trung học phổ thông TN thực nghiệm TT thứ tự MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Xu hướng dạy học hiện nay là chuyển trọng tâm của người dạy sang người học. Người học có thể tự làm chủ kiến thức của mình, tự tìm tòi khám phá kiến thức, giành lấy kiến thức cho bản thân mình. Vì vậy, dạy học hiện nay ngoài việc cung cấp kiến thức cho học sin h thì việc nâng cao khả năng tư duy cho học sinh là một vấn đề quan trọng. Tư duy phát triển người học mới có khả năng tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức cho riêng mình. Bài tập hóa học có thể xem là phương tiện tốt nhất để rèn tư duy cho học sinh. Tuy nhiên sử dụng bài tập như thế nào để có thể rèn tư duy một cách hiệu quả nhất đó cũng là cả một vấn đề. Qua quá trình giảng dạy ở trường phổ thông chúng tôi nhận thấy rằng việc dạy học sinh giải bài tập bằng nhiều cách có tác dụng phát triển tư duy tốt hơn việc dạy học sinh giải nhiều bài tập bằng một cách và ngoài ra việc sử dụng bài tập nhiều cách giải còn nâng cao hiệu quả dạy học hóa học. Tuy nhiên, hiện nay vấn đề sử dụng bài tập nhiều cách giải chưa thật sự được nhiều giáo viên quan tâm trong quá trình tìm kiếm phương pháp để nâng cao hiệu quả dạy học hóa học. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Thiết kế hệ thống bài toán hóa học nhiều cách giải nhằm phát triển tư duy và nâng cao hiệu quả dạy học ở trường trung học phổ thông”. 2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2.1. Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy và học hóa học ở trường trung học phổ thông (THPT). 2.2. Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế và sử dụng bài toán hóa học (BTHH) nhiều cách giải để phát triển tư duy và nâng cao hiệu quả dạy học. 3. Mục đích nghiên cứu Thiết kế hệ thống BTHH nhiều cách giải nhằm phát triển tư duy và nâng cao hiệu quả dạy học ở trường THPT. 4. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu lí luận về bài toán hóa học nhiều cách giải và sự phát triển tư duy của học sinh trong quá trình dạy học hóa học. - Xây dựng hệ thống bài toán hóa học nhiều cách giải. - Đề xuất một số biện pháp sử dụng bài toán hóa học nhiều cách giải. - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra kết quả của đề tài nghiên cứu. 5. Phạm vi nghiên cứu 5.1. Nội dung nghiên cứu: Chương trình hóa học ở trường THPT 5.2. Địa bàn nghiên cứu: các trường THPT tại Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu. 6. Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế được hệ thống bài toán hóa học nhiều cách giải và phương pháp sử dụng bài toán hợp lí thì sẽ phát triển tư duy cho học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học hóa học. 7. Phương pháp nghiên cứu • Các phương pháp nghiên cứu lí luận: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về tư duy (trong các tài liệu Tâm lý học, Giáo dục học, Lý luận dạy học .), TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG TÌM KIẾM NHÀ HÀNG TRÊN GOOGLE MAP Sinh viên thực hiện: Trần Thị Kim Tiến Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hồng Loan Hà Nội, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Em tên là: Trần Thị Kim Tiến, sinh viên lớp ĐH1C2 – Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Em xin cam đoan toàn nội dung đồ án em tự học tập, nghiên cứu Internet, sách tài liệu nước có liên quan Khơng chép hay sử dụng làm khác, tài liệu trích dẫn cụ thể Em xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan trước Quý Thầy Cô, Khoa Nhà trường Hà Nội, ngày tháng năm 2015 NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Thị Kim Tiến MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu đề tài 1.2 Phạm vi thực 1.3 Mục tiêu nội dung thực 1.4 Công cụ hỗ trợ CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu chung hệ điều hành Android 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Lịch sử Android 2.1.3 Các phiên Android 2.1.4 Ưu nhược điểm Android so với hệ điều hành khác 11 2.2 Google Play services 12 2.2.1 Google Map Android API 13 2.2.2 Locations API 14 2.2.3 GooglePlus Sign-in 14 2.2.4 Google Cloud Messaging 14 2.2.5 Game Services 15 2.3 Phần mềm Eclipse 16 2.3.1 Eclipse gì? 16 2.3.2 Kiến trúc Eclipse 17 2.3.3 Ưu nhược điểm phần mềm 18 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 19 3.1 Phân tích hệ thống 19 3.1.3 Biểu đồ 21 3.1.4 Biểu đồ hoạt động 23 3.2 Thiết kế sở liệu 26 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HÀ NỘI FOOD 30 4.1 Giao diện phần mềm 30 4.2 Mục đồ 31 4.2.1 Menu Airpor tùy chọn bán kính 31 4.2.2 Hiển thị nhà hàng khu vưc 32 4.3 Mục Đề xuất 33 4.3.1 Nhóm đề xuất 33 4.3.2 Menu nhà hàng nhóm 34 4.3.3 Danh sách chức ứng dụng đề xuất 35 4.3.4 Hiển thị đồ đề xuất 36 4.3.5 Chức chia sẻ mục đề xuất 37 4.3.6 Chức gọi điện 38 4.4 Mục Quán yêu thích 39 4.4.1 Giao diện 39 4.4.2 Các chức mục Quán ăn yêu thích 40 4.5 Hiện thị thông tin phần mềm 45 4.6 Hướng dẫn sử dụng cài đặt 46 4.6.1 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Hà Nội Food 46 4.6.2 Hướng dẫn cài đặt cho lập trình viên 46 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết đạt 47 5.2 Hạn chế 47 5.3 Hướng phát triển tương lai 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Logo hệ điều hành Android Hình 2.2: Các Smatphone trọng tâm Android Hình 2.3: Số lượng Smartphone Android ngày nhiều Hình 2.4: Sơ đồ lịch sử phát triển Android Hình 2.5: Logo phiên hệ điều hành Android Hình 3.1: Sơ đồ Use-case mức tổng quát 19 Hình 3.7: Biểu đồ chức chọn bán kính hiển thị 21 Hình 3.8: Biểu đồ chức sửa thông tin nhà hàng 21 Hình 3.9: Biểu đồ chức thêm nhà hàng u thích 22 Hình 3.10: Biểu đồ chức xóa thơng tin nhà hàng 22 Hình 3.11: Sơ đồ hoạt động chức xóa thơng tin nhà hàng u thích 23 Hình 3.12 Sơ hoạt động chức thêm nhà hàng yêu thích 23 Hình 3.13: Sơ đồ hoạt động chức sửa thơng tin nhà hàng u thích 24 Hình 3.14: Sơ đồ hoạt động chức định vị 24 Hình 3.15: Sơ đồ hoạt động chức chia sẻ thông tin nhà hàng 25 Hình 3.16: Sơ đồ hoạt động chức gọi điện 25 Hình 4.1: Giao diện phân mềm Hà Nội Food 30 Hình 4.2: Menu Airport tùy chọn bán kính 31 Hình 4.3: Hiển thị nhà hàng khu vực bán kính so với người sử dụng 32 Hình 4.4: Nhóm đề xuát mục đề xuất 33 Hình 4.5: Menu nhà hàng nhóm đề xuất mục đề xuất 34 Hình 4.6: Danh sách chức đề xuất 35 Hình 4.7: Hiển thị nhà hàng lên đồ, thể đường đi, khoảng cách thời gian tới 36 Hình 4.8: Chức chia sẻ mục đề xuất 37 Hình 4.9: Chức gọi điện mục quán yêu thich 38 Hình 4.10: Giao diện mục Qn u thích 39 Hình 4.11: Các chức mục Quán ăn yêu thích 40 Hình 4.12 : Chức đồ mục Quán yêu thích 41 Hình 4.13: Chức gọi điện mục Qn u thích 42 Hình 4.14: Chức chia sẻ mục Quán yêu thích 43 Hình 4.15: Giao diện sửa thơng tin mục quan u thích 44 Hình 4.16: Thơng tin phần mềm 45 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng phiên hệ điều hành Android 10 Bảng 2.2: So sánh hệ điều hành 12 Bảng 3.1: Danh sách Actor 19 Bảng 3.2: Danh sách use case sơ đồ use case tổng quát 20 Bảng 3.3: Bảng Restaurants Map 26 Bảng 3.4: Bảng Airport 26 Bảng 3.5: Bảng dexuat 26 Bảng 3.6: Bảng café 27 Bảng 3.7: Bảng banh 27 Bảng 3.8: Bảng donhanh 27 Bảng 3.9: Bảng donhat 28 Bảng 3.10: Bảng dohan 28 Bảng 3.11: Bảng doviet 28 Bảng 3.12: Bảng Quanyeuthich 28 Bảng 3.13: Bảng thich 29 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa tiếng ... Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐƠN XIN NHẬP HỌC Kính gửi : Ông Hiệu trưởng trờng THPT Hữu Nghị Tôi tên là Ngyễn Văn Hùng , có con là Nguyễn Văn Dũng nguyên là học sinh trường THPT Đoàn Kết . Cháu Dũng vừa qua đã kết thúc học kì I với hạnh kiểm tốt và được xếp loại học tập loại khá . Tôi làm đơn này kính xin Ông Hiệu trường THPT Hữu Nghị cho phép con tôi được tiếp vào học lớp 10 tại trường Hữu Nghị do gia đình tôi mới chuyển về địa bàn gần trường. Xin trân trọng cảm ơn . ĐÍNH KÈM -1 giấy khai sinh -1 học bạ TP Hồ Chí Minh , ngày tháng năm Kính đơn (Kí tên) Nguyễn Văn Hùng Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập-Tự do- Hạnh phúc Đơn xin nhập học Kính gửi:Ông hiệu trưởng trường THPT Hữu Nghị Tôi tên là Nguyễn Văn Hùng,có con là Nguyễn Văn Dũng nguyên là học sinh trường THPT Đoàn Kết.Cháu Dũng vừa qua đã kết thúc học kì 1 với hạnh kiểm tốt và xếp loại học tập khá. Tôi làn đơn này kính xin Ông Hiệu trưởng cho phép con tôi được tiếp tục vào học lớp 10 tại trường THPT Hữu Nghị do gia đình tôi mới chuyển về địa bàn gần trường. Xin trân trọng cám ơn. Đính kèm 1 giấy khai sinh-1 học bạ TP Hồ Chí Minh,ngày 4 tháng 1 năm 2011 Kính đơn Nguyễn Văn Hùng Có hay không sự sống trên hành tinh khác? Ý tưởng về việc tìm kiếm sự sống trên các hành tinh khác đã có từ rất lâu. Ngày nay, các nhà khoa học trên thế giới đều đặn gửi những thông báo vô tuyến lên vũ trụ.Họ muốn cho vũ trụ biết rằng có sự sống trên Trái Đất.Có ai nhận được những thông tin đó không?Thực sự chúng ta cũng không biết điều này.Cùng lúc đó,các nhà khoa học cũng “nghe”những tín hiệu vô tuyến đi tới Trái Đất và hi vọng tìm được dấu hiệu của nền văn minh trên các hành tinh khác. Các nhà khoa học cũng hi vọng có thể biết được điều gì đó từ các con tàu vũ trụ.Vào thời điểm này,các con tàu vũ trụ đang chu du trong không gian và gửi các ảnh chúng chụp được về Trái Đất.Có thể chúng ta sẽ tìm hiểu được nhiều điều từ các ảnh này. Biết đâu một ngày nào đó Con Người tìm ra rằng họ không cô đơn trong vũ trụ! Đ v jj£ )ì TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TS Trấn Thị Kim Anh (Chủ bietí) NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Chủ biên: TS Trần Thị Kim Anh GIÁO TRÌNH A / A* / NGUYEN LY KE TOAN NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ HÀ NỘI - 2012 LỜI NÓI ĐẰU Ngày nay, kế toán đóng vai trò công cụ quản lý kinh tế, nguyên lý kế toán môn học thiểu chương trình đào tạo kinh tế nói chung, quản trị kinh doanh kế toán nói riêng Các nhà quản trị kinh doanh phải trang bị kiến thức tàng kế toán, nắm chất kể toán, hiểu nguyên tắc kế toán, phương pháp kế toán cách thức mà báo cảo tài doanh nghiệp lập Đó lý mà giáo trình “Nguyên lỷ k ế toán ” biền soạn làm tài liệu học tập cho sinh viên khối ngành kinh tế, ngành quản trị kỉnh doanh - cử nhân tương lai sử dụng kế toán công cụ quàn lý kinh tế Trong điều kiện kỉnh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tể khu vực giới, ngành kế toán Việt Nam đứng trình hội nhập Ke toán Việt Nam hội nhập với kể toán khu vực giới, nguyên tắc kể toán, chuẩn mực kể toán Việt Nam trình hài hòa với nguyên tắc kế toán, chuẩn mực kể toán quốc tể Quả trình giúp thu hẹp khác biệt hệ thong kế toán Việt Nam với kế toán quốc tế, góp phần không nhỏ thúc đẩy luv chuyển dòng von dầu tư Việt Nam nước giới Chính vậy, sách không trình bày nội dung kế toán Việt Nam mà phần mở rộng liên hệ, so sảnh với kể toán quốc tể, nhằm cung cấp cho sinh viên trường Đại học Ngoại thương thông tin cập nhật trình mở cửa hội nhập hệ thong kể toán Việt Nam với hệ thong kế toán quốc tế Các giảng viên tham gia vào trình biên soạn giáo trình bao gồm: TS Trần Thị Kim Anh, giảng viên chỉnh, Phó Trưởng Khoa Quàn trị Kinh doanh, Trưởng Bộ môn Ke toán, Kiểm toán, biên soạn chương I, II, IV, V - TS Nguyễn Thị Thu Hằng, giảng viền chỉnh, Bộ môn Ke toán, Kiểm toán, Khoa Quản trị Kinh doanh, biên soạn chương VI - - ThS Lê Thành Công, giảng viên Bộ môn K ế toán, Kiểm toán, Khoa Quản trị Kỉnh doanh, biên soạn chương III Chúng xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ, góp ỷ nhà khoa học bạn đọc nhằm tiếp tục cập nhật, bổ sung hoàn thiện giáo trình tương lai Chủ biên TS Trần Thị Kim Anh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT CHƯƠNG I: MỘT s ố VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VA KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP 11 I TỒNG QUAN VÈ DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP Khái niệm doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp Hoạt động doanh nghiệp định kinh doanh 13 13 15 18 II KHÁI NIỆM, CHỨC NÂNG VẢ VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN Khái niệm kế toán Chức kế toán 2.1 Kế toán hệ thống thông tin 2.2 Kế toán nghĩa vụ pháp lý Vai trò kế toán 3.1 Kế toán công cụ quản lý kinh tế 3.2 Kế toán công cụ kiểm soát 3.3 Kế toán công cụ trự giúp việc đưa định kinh tế 19 19 20 20 23 23 23 24 25 III PHÂN LOẠI KÉ TOÁN Phân loại theo mục đích cùa kế toán 1.1 Kế toán tài 1.2 Kế toán quản trị Phân loại theo mức độ cụ thể, chi tiết thông tin 26 26 27 28 30 IV YÊU CẦU CỦA THÔNG TIN KẾ TOÁN Trung thực Khách quan Đầy đủ Kịp thời De hiểu Có thẻ so sánh 31 31 31 32 32 32 32 V CÁC KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC kế toán Các khái niệm kể toán 1.1 Thực thể kinh doanh hay đơn vị kế toán 1.2 Hoạt động liên tục 1.3 Kỳ kế toán 33 33 33 34 36 1.4 Cơ sở tiền mặt sở dồn tích Các nguyên tắc kế toán 2.1 Nguyên tắc giá gốc 2.2 Nguyên tắc doanh thu, thu nhập thực 2.3 Nguyên tắc phù hợp 2.4 Nguyên tắc thận trọng 2.5 Nguyên tắc quán 2.6 Nguyên tắc trọng yểu 2.7 Nguyên tắc coi trọng chất kinh tế hình thức pháp lý VI Cơ SỞ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Luật Kế toán Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam Chế độ kế toán doanh nghiệp CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG I 37 39 39 41 42 43 44 45 46 47 47 47 48 49 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN I TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN 53 Tài sản phân loại tài sản 1.1 Khái niệm tài sản 1.2 Phân loại tài sản Nguồn vốn phân loại nguồn vốn 2.1 Khái niệm nguồn vốn 2.2 Phân loại nguồn vốn Bảng cân đối tài sản - nguồn vốn Các nghiệp vụ tác động đến tài sản, nguồn vốn Nguyên tắc kế toán tài sản, nguồn vốn II Sự VẠN ĐỌNG CỦA TÀI SẢN TRONG QUÁ TRỈNH kinh doanh 53 53 56 60 60 60 69 Qui trình sản xuất kinh doanh Doanh thu, thu ...LỜI CAM ĐOAN Em tên là: Trần Thị Kim Tiến, sinh viên lớp ĐH1C2 – Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường... lời cam đoan trước Quý Thầy Cô, Khoa Nhà trường Hà Nội, ngày tháng năm 2015 NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Thị Kim Tiến MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu đề tài... Hiển thị nhà hàng khu vưc 32 4.3 Mục Đề xuất 33 4.3.1 Nhóm đề xuất 33 4.3.2 Menu nhà hàng nhóm 34 4.3.3 Danh sách chức ứng dụng đề xuất 35 4.3.4 Hiển thị

Ngày đăng: 04/11/2017, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan