Nội dung chuyên đề “Sử dụng động vật đáy để đánh giá chất lượng môi trường nước”

17 261 1
Nội dung chuyên đề “Sử dụng động vật đáy để đánh giá chất lượng môi trường nước”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

129 TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 57, 2010 SỬ DỤNG ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở MỘT SỐ ĐIỂM TRÊN SÔNG BỒ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Võ Văn Phú, Hoàng Đình Trung, Lê Mai Hoàng Thy Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế TÓM TẮT Trong công tác quản lý, giám sát và quan trắc môi trường nước hiện nay, việc đánh giá chất lượng nước thông qua phương pháp phân tích các chỉ tiêu lý hóa đang được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, các phương pháp này có một số hạn chế nhất định. Đây là phương pháp gián tiếp chỉ có thể phản ánh tình trạng thủy vực ngay tại thời điểm lấy mẫu, khó có thể dự báo chính xác về các tác động lâu dài của chúng đến khu hệ sinh vật nước. Bên cạnh đó, việc phân tích hoá lý phải được thực hiện liên tục với tần suất lớn sẽ gây nhiều tốn kém về kinh tế. Trái lại, phương pháp quan trắc sinh học khắc phục được một số hạn chế của phương pháp trên như cung cấp các dẫn liệu về thời gian, tiện lợi trong sử dụng và cho kết quả nhanh, trực tiếp về ảnh hưởng của hiện trạng ô nhiễm đến sự phát triển của hệ thống thủy sinh vật. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành sử dụng thành phần động vật không xương sống (ĐVKXS) cỡ lớn ở sông Bồ, tỉnh Thừa Thiên Huế, làm chỉ thị sinh học để đánh giá chất lượng nước mặt tại 07 điểm trên sông thông qua hệ thống tính điểm BMWP Viet và chỉ số sinh học ASPT. Kết quả phân tích mẫu vật ĐVKXS cỡ lớn thu được từ tháng II/2008 đến tháng VII/2008 đã xác định được 44 họ ĐVKXS cỡ lớn bao gồm: 28 họ thuộc 2 lớp của ngành Chân khớp (Arthropoda), 15 họ thuộc 2 lớp của ngành Thân mềm (Mollusca), 1 họ thuộc lớp Đỉa và một số đại diện của lớp Giun ít tơ, Giun nhiều tơ của ngành Giun đốt (Annelida). Trong đó, có 37 họ tham gia vào hệ thống tính điểm BMWP Viet ; nghiên cứu cho thấy chất lượng môi trường nước mặt tại đây đã bị ô nhiễm từ mức “nước bẩn vừa α” (α-Mesosaprobe) đến “nước bẩn vừa β” (β- Mesosaprobe). Kết quả này phù hợp với việc đánh giá chất lượng nước mặt thông qua phân tích các chỉ tiêu hoá học, mà nhóm nghiên cứu chúng tôi đã thực hiện trước đó (2007). 1. Mở đầu Sông Bồ là phụ lưu cấp một của hệ thống sông Hương, bắt nguồn từ dãy Trường Sơn Đông và vùng núi phía Tây Nam huyện A Lưới, chảy qua ba huyện Hương Trà, Phong Điền và Quảng Điền, đổ vào sông Hương ở ngã ba Sình, cách trung tâm Huế 8km về phía Bắc. Sông Bồ có mối quan hệ rất mật thiết đến đời sống của người dân. Đây chính là nguồn cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất trong khu vực. Theo đó, chất 130 lượng nước cũng như nguồn tài nguyên sinh vật của hệ sinh thái sông Bồ rất cần được nghiên cứu và đánh giá kịp thời. Ở Việt Nam, vấn đề giám sát sinh học chất lượng nước ngọt đã được đề cập ít nhiều trong 10 năm trở lại đây. Tuy nhiên đến năm 2000, khi Nguyễn Xuân Quýnh và cộng sự xây dựng hệ thống tính điểm BMWP Viet và khóa định loại đến họ các nhóm ĐVKXS cỡ lớn nước ngọt thường gặp (Nguyễn Xuân Quýnh, 2001, 2004) thì mới bắt đầu thời kỳ ứng dụng rộng rãi quy trình giám sát chất lượng nước ở các thủy vực nước ngọt Việt Nam. Hiện nay chưa có những tiêu chuẩn sinh học cụ thể hay các chỉ số sinh học đánh giá chất lượng nguồn nước mặt. Cần phải có những nghiên cứu trên nhiều khu vực để xây dựng một hệ thống chỉ số sinh học dùng để đánh giá chất lượng nước phù hợp cho từng vùng. Trên cơ sở thực tiễn của vấn đề, chúng tôi tiến hành khảo sát, định loại thành phần ĐVKXS cỡ lớn ở sông Bồ, tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm bước đầu góp phần xây dựng hệ thống chỉ thị sinh học đánh giá chất lượng nước mặt ở Thừa Thiên Huế với mục đích bảo vệ đa dạng sinh học nói chung và làm cơ sở cho việc đánh giá chất lượng nước ở vùng nghiên cứu. 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng Đối Dùng động vật đáy để đánh giá chất lượng nước Dương Trí Dũng Giới thiệu • Dựa vào phân bố động vật đáy để đánh giá nhanh môi trường phương pháp phổ biến năm 1989 (Southerland and Stribling 1995) • Sử dụng động vật đáy để đánh giá nhanh mơi trường nước có nhiều ưu điểm - chúng di chuyển, - kết tổng hợp biến động môi trường tức thời, - phân bố rộng điều kiện dinh dưỡng khác - dễ nhận thấy KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN DƯƠNG TRÍ DŨNG Cách tiếp cận định tính • Theo loài thị - Các loài giun họ Tubificidae: Limnodrilus, Tubifex, Branchyura sống môi trường giàu hữu giàu oxy KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN DƯƠNG TRÍ DŨNG Cách tiếp cận định tính • Theo lồi thị - Các loài giun nhiều tơ nước ngọt: Namalycastis longicirris, Nephthys polybranchia, Sabellidae KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN DƯƠNG TRÍ DŨNG Cách tiếp cận định tính • Theo loài thị - Các loài nhuyển thể hai mảnh vỏ: Họ Corbiculidae Unionidae KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN DƯƠNG TRÍ DŨNG Cách tiếp cận định tính • Theo lồi thị - Các lồi giáp xác: Amphipoda, Isopoda, Tanaidacea KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN DƯƠNG TRÍ DŨNG Cách tiếp cận định lượng • Dựa đặc tính sinh học nhóm sinh vật phân bố mà đánh giá mơi trường - Theo sinh lượng (số lượng hay khối lượng) - Theo lồi ưu KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN DƯƠNG TRÍ DŨNG Cách tiếp cận tổng hợp • Theo diện loài sinh vật đáy, kết hợp đơn vị phân loại với số chịu đựng - Chỉ số RBP (rapid bioassessment protocols) sử dụng từ năm 1989 - Đối với thủy vực đồng sinh cảnh dùng số RBP I - Đối với thủy vực đa dạng sinh cảnh dùng số RBP II hay RBP III Áp dụng số RBP II phân loại xác định đến họ loài sinh vật đáy RBP III sử dụng phân loại xác định đến giống hay lồi (Plafkin et al 1989) KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN DƯƠNG TRÍ DŨNG Cách tiếp cận tổng hợp • Cách xác định RBP II • Theo cơng thức tính số sinh học theo họ FBI (family 𝑥𝑖 𝑡𝑖 biotic index) với 𝐹𝐵𝐼 = với xi số cá thể đơn 𝑛 vị phân loại thứ i; ti giá trị chịu đựng đơn vị phân loại thứ i n tổng số sinh vật có mẫu FBI Chất lượng nước Mức độ ô nhiễm hữu 0.00 – 3.75 Tuyệt vời Không ô nhiễm chất hữu 3.76 – 4.25 Rất tốt Có thể nhiễm nhẹ chất hữu 4.26 – 5.00 Tốt Có nhiễm hữu 5.01 – 5.75 Khá Có nhiễm chất lơ lững mức độ thấp 5.76 – 6.50 Hơi xấu Có nhiễm chất lơ lững mức độ 6.51 – 7.25 Xấu Có nhiễm chất lơ lững nhiều 7.26 – 10.00 Rất xấu Nhiễm nhiều chất hữu KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN DƯƠNG TRÍ DŨNG Bảng giá trị mức chịu đựng ĐVĐ Bode et al (1996); Hauer and Lamberti (1996); Hilsenhoff (1988); Plafkin et al (1989) Họ Điểm Họ Điểm Họ Điểm Capniidae Brachycentridae Gammaridae Chloroperlidae Calamoceratidae Hyalellidae Leuctridae Glossosomatidae Talitridae Nemouridae Helicopsychidae Isopoda Perlidae Hydropsychidae Asellidae Pteronarcyidae Lepidostomatidae Decapoda Leptoceridae Acariformes Plecopltera Taeniopterygidae Ephemeroptera Mollusca Baetidae Odontoceridae Lymnaeidae Baetiscidae Philpotamidae Physidae KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN DƯƠNG TRÍ DŨNG Cách tiếp cận tổng hợp • Cách xác định RBP III • Theo cơng thức tính số sinh học theo họ FBI với 𝑥𝑖 𝑡𝑖 𝐹𝐵𝐼 = với xi số cá thể loài thứ i; ti giá trị 𝑛 chịu đựng loài thứ i n tổng số sinh vật có mẫu (Hilsenhoff, 1987) FBI Chất lượng nước Mức độ ô nhiễm hữu 0.00 – 3.50 Tuyệt vời Không ô nhiễm chất hữu 3.51 – 4.50 Rất tốt Có thể nhiễm nhẹ chất hữu 4.51 – 5.50 Tốt Có nhiễm hữu 5.51 – 6.50 Khá Có nhiễm chất lơ lững mức độ thấp 6.51 – 7.50 Hơi xấu Có nhiễm chất lơ lững mức độ 7.51 – 8.50 Xấu Có nhiễm chất lơ lững nhiều 8.51 – 10.00 Rất xấu Nhiễm nhiều chất hữu KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN DƯƠNG TRÍ DŨNG Bảng giá trị mức chịu đựng ĐVĐ (Hilsenhoff, 1987) Loài Điểm Coelenterata Hydra sp Điểm Gastropoda Polychaeta Manayunkia speciosa Loài Loài Điểm Isopoda Lymnaea stagnalis Cyathura polita Gyraulus parvus Amphipoda Viviparus georgianus Gammarus fasciatus Oligochaeta Bivalvia Ephemeroptera Limnodrilus hoffmeisteri 10 Anodonta implicata Ameletus sp Branchiura sowerbyi Corbicula fluminea Stenonema femoratum Tubifex tubifex 10 Diptera Dero sp 10 Chironomus sp 10 Gomphus sp Nais sp Chaoborus sp Stylogomphus sp KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Odonata DƯƠNG TRÍ DŨNG Cách tiếp cận tổng hợp • Đánh giá qua số ASPT (Average Score Per Taxon) • Chỉ số ASPT tính theo giá trị BMWP họ ĐVĐ 𝐵𝑀𝑊𝑃 𝐴𝑆𝑃𝑇 = với n tổng số họ động vật đáy, 𝑛 • Từ năm 2000 Việt Nam sử dụng số BMWPVietnam sở điều chỉnh số BMWPAnh BMWPThailand Chất lượng nước Mức độ ô nhiễm hữu >6 Tuyệt vời Nước 5–6 Rất tốt Khơng rỏ/nghi ngờ 4–5 Tốt Có nhiễm nhẹ 3 – 4.5 Sạch >4.5 Rất KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN DƯƠNG ...[...]... biến đổi của môi trường Các sinh vật được chọn làm sinh vật chỉ thị phải đảm bảo các tiêu chuẩn như dễ thu mẫu, dễ định loại, mẫn cảm với những thay đổi của môi trường, các sinh vật chỉ thị thường được sử dụng là thực vật lớn, thực vật nổi, động vật nguyên sinh, đông vật không xương sống, cá, vi sinh vật, Động vật không xương sống cỡ lớn được sử dụng trong giám sát sinh học chất lượng nước do chúng... sự xuất hiện và thành phần họ của ĐVKXS cỡ lớn ở sông Cầu tại một số điểm lấy mẫu trên sông Cầu, đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu mối tương quan giữa các yếu tố lý, hóa của thủy vực với khu hệ ĐVKXS cỡ lớn - Sử dụng ĐVKXS cỡ lớn làm sinh vật chỉ thị để đánh giá chất lượng môi trường nước tại khu vực nghiên cứu - Đánh giá chất lượng nước bằng chỉ số sinh học ASPT 2.3 Mô hình nghiên cứu Hình... Mễ Đoạn sông Cầu chảy qua thành phố lại nhận nước thải của các nhà máy sản xuất giấy, nhiệt điện, gang thép, các bệnh viện, khu dân cư đô thị Các dòng thải trước khi được đổ ra sông hầu hết chưa được xử lý hoặc xử lý chưa đúng quy định 1.4 Sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn làm sinh vật chỉ thị môi trường nước 1.4.1 Giới thiệu về động vật không xương sống cỡ lớn ĐVKXS cỡ lớn sống trong môi trường. .. ĐVKXS cỡ lớn ở Việt Nam Lê Thu Hà (2002) áp dụng hệ thống điểm BMWPVIET trong nghiên cứu ĐVKXS cỡ lớn làm sinh vật chỉ thị đánh giá chất lượng nước cho dòng chảy từ suối Tam Đảo đến sông Cà Lồ và đã đưa ra kết luận: Trong các phương pháp trên sử dụng hệ thống điểm BMWP vẫn có ưu thế hơn, đồng thời sử dụng ĐVKXS cỡ lớn trong quan trắc chất lượng nước các thủy vực cần có sự phối hợp phân tích và đánh giá. .. ta sử dụng các sinh vật đặc trưng trong môi trường nhằm phản ánh tình trạng chất lượng của môi trường đó Các sinh vật này được gọi là sinh vật chỉ thị, khái niệm cơ bản về sinh vật chỉ thị được thừa nhận là: “Những đối tượng sinh vật có yêu cầu nhất định về điều kiện sinh thái liên quan đến nhu cầu dinh dưỡng, hàm lượng oxy cũng như khả năng chống chịu một lượng nhất định các yếu tố độc hại trong môi. .. nước ngọt Anh Quốc đã phối hợp với Khoa Sinh học, Trường Đại học Tự nhiên, Đại học Quốc giaNội thực hiện chương trình nghiên cứu “Bảo tồn đa dạng sinh học thông qua việc sử dụng ĐVKXS cỡ lớn làm sinh vật chỉ thị quan trắc và đánh giá chất lượng nước ở Việt Nam” Dự 5 án đã xây dựng một quy trình quan trắc, đánh giá chất lượng nước ngọt ở Viêt Nam, qua đó sửa đổi hệ thống điểm BMWPANH cho phù hợp... cho chất lượng môi trường nước khác nhau, nhóm nhạy cảm với sự ô nhiễm chúng sẽ biến mất 3 hoặc suy giảm số lượng khi nước bị ô nhiễm, nhóm chống chịu sẽ có mặt và phát triển ở những khu vực nước ô nhiễm, do đó sẽ phản ánh được tình trạng chất lượng nước của từng khu vực 1.2 Ưu điểm của phương pháp giám sát sinh học Giám sát sinh học được sử dụng rộng rãi trong đánh giất chất lượng nước bởi các sinh vật. .. chất lượng nước lưu vực sông Cầu Lưu vực sông Cầu tiếp nhận BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CHỈ SỐ TỔ HỢP SINH HỌC IBI ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC HẠ LƯU SÔNG THU BỒN, TỈNH QUẢNG NAM Mã số: Đ2014-03-59 Chủ nhiệm đề tài: ThS. Đàm Minh Anh Đà Nẵng, 11/2014 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quảng Nam là một tỉnh có mạng lưới sông ngòi dày đặc. Trong đó, Thu Bồn là một trong những sông nội địa có lưu vực lớn nhất Việt Nam, ngoài chức năng điều hòa dòng chảy, đánh bắt thủy sản, sông còn là nơi cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp cũng như dân sinh. Tuy nhiên, thời gian qua lưu vực sông đang có dấu hiệu bị ô nhiễm bởi các hoạt động sản xuất, thâm canh trong nông nghiệp, sinh hoạt của các hộ dân cư và khai thác khoáng sản ở thượng nguồn [17], [23], chính những nguyên nhân này đã gây áp lực lớn lên chất lượng nước tại khu vực sông Thu Bồn.Vì vậy, cần có một phương pháp quan trắc kịp thời tại hệ thống sông, góp phần cho công tác quản lý và bảo vệ nguồn nước. Ngày nay, việc đánh giá chất lượng nước thông qua phân tích các chỉ tiêu lý hóa đang được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ phản ánh được tình trạng thủy vực ngay thời điểm lấy mẫu, khó dự báo được những tác động lâu dài, ít tiếp cận thông tin về vấn đề sinh học nên không đánh giá được các tác động tổng hợp của chất ô nhiễm đến hệ sinh vật và con người. Phương pháp quan trắc sinh học đã khắc phục được những hạn chế mà phương pháp lý hóa gặp phải như phản ánh toàn diện những tác động của chất ô nhiễm đến đời sống sinh vậtchất lượng môi trường, nên phương pháp này ngày càng sử dụng phổ biến. Trong đó, chỉ số tổ hợp sinh học IBI sử dụng cá là sinh vật chỉ thị đã đạt được những thành công nhất định [9], [26]. Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường nước thông qua chỉ số tổ hợp sinh học IBI được phát triển bởi James R.Karr từ 2 năm 1981 và đã được nghiên cứu ứng dụng rộng rãi ở các nước châu Âu, Bắc Mỹ và một số nước châu Á [30], [31], [32]. Tại Việt Nam, phương pháp sinh học chỉ được đề cập trong 10 năm trở lại đây. Đến năm 2000, Nguyễn Kim Sơn mới nghiên cứu và xây dựng hệ thống bảng điểm IBI áp dụng cho điều kiện tự nhiên Việt Nam, tại thành phố Đà Nẵng chỉ mới ghi nhận một nghiên cứu tại sông Hàn [6], các nghiên cứu trên hệ thống các con sông đổ vào cửa Đại cũng chỉ dừng lại ở việc xác định thành phần, mức độ đa dạng của các loài cá [2], tại khu vực tỉnh Quảng Nam chưa có thêm một nghiên cứu nào về quan trắc môi trường nước sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học IBI. Nhằm phát triển việc đánh giá chất lượng môi trường nước bằng phương pháp sinh học sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học IBI, hỗ trợ cho các phương pháp hóa lý truyền thống, tạo cơ sở khoa học cho việc xây dựng và hoàn thiện về mặt sinh học chương trình quan trắc môi trường tổng hợp của tỉnh Quảng Nam tôi tiến hành chọn đề tài: “Nghiên cứu khả năng sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học IBI để đánh giá chất lượng môi trường nước hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam”. 2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần loài cá và đánh giá chất lượng nước thông qua chỉ số tổ hợp sinh học IBI hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam. - Đánh giá chất lượng nước thông qua các thông số lý hóa: pH, DO, N-NO 3- , độ đục. - Phân tích mối tương quan giữa chỉ số tổ hợp sinh học IBI và các thông số lý hóa từ đó đánh giá hiệu quả của phương pháp sử 3 dụng chỉ số tổ hợp sinh học IBI trong chỉ thị chất lượng nước hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Các loài các phân bố tại hạ lưu sông thu Bồn, tỉnh Quảng Nam. Phạm vi nghiên cứu: khu vực sông chảy qua huyện Điện Bàn và thành phố Hội An. 4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập, hồi cứu số liệu - Phương pháp nghiên cứu thực địa - Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm - Phương pháp xử lý số liệu 5. Bố cục đề tài: Mở TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(37).2010 SỬ DỤNG ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG PHÚ LỘC, TP ĐÀ NẴNG ASSESSMENT OF THE WATER OF THE PHU LOC RIVER ON THE BASIS OF THE BIOINDICATOR OF MACRO INVERTEBRATES Nguyễn Văn Khánh, Trần Duy Vinh, Dương Công Vinh, Ưng Văn Thạch Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Giám sát sinh học ngày ghi nhận công cụ hiệu để đánh giá môi trường Giám sát sinh học sở phản ánh trung thực lượng chất hữu cuối thị cho chất lượng môi trường Trong nghiên cứu này, mẫu động vật không xương sống (ĐVKXS) cỡ lớn thu từ tháng năm 2007 đến tháng năm 2008 sông Phú Lộc TP Đà Nẵng Kết nghiên cứu phát 16 họ ĐVKXS cỡ lớn lớp Oligochaeta có bảng điểm BMWPVIET Chỉ số sinh học ASPT tính toán dựa vào hệ thống điểm BMWPVIET cho thấy nước sông Phú Lộc mức ô nhiễm trung bình α (α- mesosaprobe), tất điểm số ASPT thấp từ 3,6 đến 4,61 Bởi kết luận chất lượng nước sông Phú Lộc bị ô nhiễm nghiêm trọng ABSTRACT Biomonit oring is now regarded as one of the most valuable tools for environmental assessment Biomonitoring is based on the accurate reflection that living organisms are the ultimate indicators of environmental quality This article is concerned with the samples of macroinvertebrates collected between June, 2007 and March, 2008, from the Phu Loc River in Da Nang city The study focuses on the findings of 16 families of macro invertebrates and class Oligochaeta recorded in the Biological Monitoring Working Party (BMWPVIET) score system The ASPT biotic indices calculated in the score system of the BMWPVIET show that the level of pollution in the Phu Loc River is at a medium level α (α- mesosaprobe), but all the ASPT scores are low between 3.6 and 4.61 Therefore, it is possible to conclude that the water of the Phu Loc River is critically contaminated Giới thiệu Nước nhiều nơi giới bị nhiễm bẩn nhiều chất gây ô nhiễm thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp phát triển đô thị Trong chất thải từ hoạt động trên, có nhiều chất có khả phá hủy hệ sinh thái sức sống sinh vật nồng độ thấp, chí tác hại nhiều hóa chất chưa phát Mặc dù ngày nay, người ta giám sát chất lượng nước phân tích vật lý hóa học, phương pháp tiếp cận thông tin phần sinh học, điều hạn chế đánh giá tác động chất ô nhiễm đời sống sinh vật người 111 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(37).2010 Nghiên cứu sử dụng Động vật không xương sống (ĐVKXS) cỡ lớn, làm sinh vật thị để đánh giá giám sát chất lượng nước quan tâm nước châu Âu từ năm đầu kỷ XX Ở Việt Nam, quy trình lấy mẫu, phân tích số liệu hệ thống điểm thiết lập trình hoàn thiện, hệ thống điểm gọi BMWPVIET Trong năm gần khu vực Miền Trung đặc biệt thành phố Đà Nẵng tốc độ đô thị hóa công nghiệp hóa ngày cao tác động đến chất lượng nước thủy vực nước ngọt, tạo ô nhiễm môi trường nước nhiều nơi sông Phú Lộc điểm “đen” ô nhiễm Phương pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành từ tháng 06 năm 2007 đến tháng 03 năm 2008 Tiến hành thu mẫu khu vực nghiên cứu dọc theo sông Phú Lộc Mẫu ĐVKXS cỡ lớn thu theo phương pháp Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling Mai Đình Yên (2002) mẫu định loại đến họ theo khóa định loại Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling (2001); Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980) Xác định điểm số BMWP họ dựa bảng điểm BMWPVIET; Tính số ASPT theo công thức: n ∑ BMWP ASPT = i=1 N N: tổng số họ tham gia tính điểm; BMWP: điểm số BMWP họ; ASPT: số trung bình taxon (bậc họ) Đánh giá chất lượng môi trường nước thông qua số ASPT theo thang xếp loại Richard Orton, Anne Bebbington, Jonh ... thiệu • Dựa vào phân bố động vật đáy để đánh giá nhanh môi trường phương pháp phổ biến năm 1989 (Southerland and Stribling 1995) • Sử dụng động vật đáy để đánh giá nhanh môi trường nước có nhiều... phương pháp để đánh giá nhanh chất lượng nước thông qua động vật đáy chưa có riêng cho ĐBSCL • Sử dụng số RBP II để đánh giá nhanh môi trường nước, cảnh báo sớm ô nhiễm hữu • Sử dụng cách phân... lồi giáp xác: Amphipoda, Isopoda, Tanaidacea KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN DƯƠNG TRÍ DŨNG Cách tiếp cận định lượng • Dựa đặc tính sinh học nhóm sinh vật phân bố mà đánh giá môi trường

Ngày đăng: 04/11/2017, 10:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan