Kế hoạch bộ môn Hoá học 9

18 1.8K 11
Kế hoạch bộ môn Hoá học 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A.Sơ yếu lí lịch: - Họ và tên: - Ngày sinh: - Quê quán: - Nơi ở hiện nay: - Trình độ chuyên môn: - Ngày vào ngành: B.Kế hoạch : I.Tình hình chung: 1. Thuận lợi: - Nhà trờng có cơ sở vật chất trờng, lớp khang trang, bàn ghế và số phòng học đầy đủ cho học hai ca sáng- chiều.Ngoài ra năm nay nhà trờng đã có d ra một số phòng học để phục vụ cho BDHSG và phụ đạo HS yếu kém, hạn chế đ- ợc việc dạy BD ngoài nhà xe, văn phòng, gầm cầu thang - Về thiết bị phục vụ cho việc dạy và học của GV HS nh sgk- sgv, tranh vẽ, dụng cụ , hoá chất và các thiết bị khác đã có t ơng đối đầy đủ. - Về đội ngũ gv nhà trờng có đội ngũ gv đầy đủ ở tất cả các bộ môn , đại đa số là trẻ, khoẻ , có trình độ chuẩn trở lên về chuyên môn nghiệp vụ. - Đảng uỷ, UBND , các đoàn thể cũng nh nhân dân địa phơng đã có nhiều quan tâm đến sự nghiệp giáo dục của xã nhà. - Phần lớn HS là con em địa phơng nhà gần trờng , có thêm nghề phụ phù hợp với sức lao động của các em nên các em cũng tham gia tăng thêm thu nhập , ghóp phần tạo điều kiện tốt cho việc học tập của các em. Đặc biệt, xã nhà mặc dù gần với thành phố nhng nhiều năm liền không xảy ra các tệ nạn xã hội (cờ bạc, ma tuý, )trong tr òng học cũng nh địa phơng. 2. Khó khăn: - Nhà trờng tuy có đủ số phòng học phục vụ cho việc học 2 ca và 1 số phòng cho BDHSG , phụ đạo HS yếu kém song vẫn cha có phòng học thí nghiệm riêng cho một số môn đặc thù nên việc dạy thực hành còn rất hạn chế. - Dụng cụ, hoá chất thì tơng đối đầy đủ về chủng loại nhng về chất lợng còn thấp, một số dụng cụ thiếu tính chính xác, một số hoá chất đợc bảo quản ở nơi không đúng quy cách nên đã bị h hỏng không còn sử dụng đợc. - Tài liệu nâng cao kiến thức và các tài liệu tham khảo khác phục vụ cho việc dạy và học của gv và hs trong trờng còn rất hạn chế. - Phụ trách th viện thiếu còn phụ tá thí nghiệm môn học thì cha có , số giờ dạy của GV dạy môn học nhiều thí nghiệm còn nhiều nên việc chuẩn bị cho các giờ dạy là cực kỳ vất vả,gặp không ít khó khăn II. Bản thân: 1 1.Thuận lợi: - Trẻ và có sức khoẻ tốt cộng với lòng yêu nghề , chịu khó học hỏi đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của mình. - Mua sắm đợc tơng đối nhiều tài liệu nâng cao và tài liệu tham khác của môn Hoá để phục vụ cho việc giảng dạy đợc tốt hơn, có chất lợng cao hơn. * Cụ thể nh các sách sau: Chuyên đề bồi dỡng Hoá Học 8 Rèn luyện kỹ năng Hoá Học 8 Bài tập trắc nghiệm Hoá Học 8,9. 250 bài tập Hoá Học 8 400 bài tập Hoá Học 8 Những kiến thức cơ bản và kỹ năng Hoá 8,9. 250 bài toán Hoá Học chọn lọc. 400 bài tập nâng cao Hoá 9. Bài tập cơ bản và nâng cao Hoá 9. Bài tập nâng cao Hoá 9. Chuẩn kiến thức Hoá cho HS lớp 9. 500 bài tập Hoá Học THCS. Bồi dỡng Hoá Học THCS. Sách thí nghiệm Hoá Học ở trờng THCS. Hình thành kỹ năng giải toán Hoá Học ở trờng THCS. 2. Khó khăn: - Tuổi đời và tuổi nghề còn non trẻ, cha từng trải nhiều và nhất là với chơng trình cải cách còn nhiều bất cập giữa mới và cũ nên gặp nhiều khó khăn trong việc giảng dạy. - Nhà ở xa trờng học, xa địa phơng nên việc nắm bắt tình hình của học sinh còn hạn chế. Con cái thì còn nhỏ , kinh tế tuy có khá hơn trớc nhng vẫn còn khó khăn. - Về HS : chất lợng đại trà còn cha cao, nhiều HS cha chăm học và cha biết cách học môn Hoá Học nói riêng và các môn học đặc thù khác nói chung. - Phần lớn gia đình HS làm kinh tế nông nghiệp , một số làm ăn thủ công nghiệp nhỏ và buôn bán nhỏ lẻ ở xa nhà , nên việc quan tâm tới học tập của con em mình còn quá ít ỏi. Nhiều gia đình cha quan tâm tới việc học tập của con em mình , phó mặc cho nhà trờng. Do đó chất lợng đạt đợc cha đồng đều và cha cao. C. Chất l ợng đầu vào Số TT Lớp Môn Sỉ Số Giỏi Khá TBình Yếu Kém 2 SL % SL % SL % SL % SL % 1 9A Hoá 39 2 5.1 6 15.4 23 59.0 6 15.4 2 5.1 2 9B 43 3 7.0 7 16.3 24 55.8 6 14.0 3 7.0 3 9C 41 2 4.9 8 19.5 23 56.1 6 14.6 2 4.9 4 8A 31 2 6.5 5 16.1 20 64.5 3 9.7 1 3.2 5 8B 28 1 3.6 5 17.8 18 64.3 3 10.7 1 3.6 6 8C 28 1 3.6 5 17.8 18 64.3 3 10.7 1 3.6 7 8D 28 1 3.6 6 21.4 17 60.7 3 10.7 1 3.6 8 8E 23 1 4.3 4 17.4 15 65.2 2 8.7 1 4.3 D.Nhiệm vụ cơ bản của môn Hoá Học: I.Môn Hoá Học 8: - Đây là năm đầu tiên hs tiếp cận với môn Hoá Học, là một môn học hoàn toàn mới mẻ. Chủ yếu kiến thức là những khái niệm đại cơng, có những khái niệm trừu tợng khó nắm và khó nhớ. Tuy nhiên đây lại là một môn KHTN có rất nhiều ứng dụng trong thực tế đời sống, HS có thể vừa học lí thuyết vừa thực hành ngay trong PTN và trong đời sống. Vì vậy, GV có thể liên hệ một cách khéo léo để gây đợc nhiều hứng thú cho HS. - Với môn Hoá Học 8 nếu không hớng dẫnn HS nắm chắc đại cơng các khái niệm và phơng pháp giải các dạng toán Hoá Học đầu tiên thì sẽ vô cùng khó khăn khi tiếp thu lên chơng trình Hoá 9 và các khối lớp cao hơn nữa. II. Môn Hoá Học 9: 1.HS phải nắm vững kiến thức cơ bản ở lớp 8: -Nguyên tử,phân tử, nguyên tố hoá học, đơn chất,hợp chất,công thức hoá học, hoá trị - Nắm chắc các loại PƯHH và ĐLBTKL các chất là cơ sở để thành lập đợc các PTHH - Nhớ và thành thạo cách chuyển đổi các công thức tính toán hoá học và vận dụng kiến thức lí thuyết vào giải các loại bài tập thành thạo. - Nắm vững tính chất của các chất, các loại PƯHH từ đó viết đợc các PTHH và PT biểu diễn sự biến hoá của các chất. - Nắm vững khái niệm, CTHH, tên gọi, phân loại của 4 loại hợp chất vô cơ là nền tảng cho học tốt hơn ở các lớp trên. 3 2. Mối quan hệ giữa các chất vô cơ, hữu cơ và đi sâu vào nghiên cứu từng loại chất chung và riêng là cơ sở vững chắc cho việc học tốt ở các cấp học cao hơn (PTTH, THCN, CĐ, ĐH ) Đ. Căn cứ để xây dựng kế hoạch: 1.Căn cứ vào mục tiêu của giáo dục: - GDHS có ý thức học đều ở các bộ môn học trong chơng trình THCS hiện hành, không đợc quá coi trọng hoặc coi nhẹ môn học nào. Phải giáo dục hs phát toàn diện về mọi mặt, về mọi lĩnh vực (nh văn học,toán- lí-hoá học,công nghệ ). 2. Căn cứ vào pháp lệnh của ch ơng trình: - Phải dạy đúng, đủ nội dung của chơng trình theo PPCT của BGD và ĐT ban hành. - Không cắt xén giờ dạy hoặc dạy dồn, dạy ép, không đợc bỏ tiết - Kiểm tra, chấm, chữa bài thờng xuyên kịp thời đủ số bài kiểm tra theo quy định. 3. Căn cứ vào nhiệm vụ năm học: a. Về học lực: - Khối 8: ( 138 HS) HK I HK II Cả Năm SL % SL % SL % Giỏi 6 4.4 10 7.2 10 7.2 Khá 25 18.1 28 20.3 28 20.3 Tbình 88 63.8 85 61.6 85 61.6 Yếu 14 10.1 15 10.9 15 10.9 Kém 5 3.6 0 0 0 0 - Khối 9: ( 123 HS) HK I HK II Cả Năm SL % SL % SL % Giỏi 7 5.7 10 8.1 10 8.1 Khá 21 17.1 27 22.0 27 22.0 Tbình 70 56.9 69 56.1 69 56.1 Yếu 18 14.6 17 13.8 17 13.8 Kém 7 5.7 0 0 0 0 4. Căn cứ vào môn học, tình hình địa ph ơng, của từng lớp: 4 - Chất lợng giữa các lớp không đợc đồng đều nên việc xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng lớp cũng có sự khác nhau E. Chỉ tiêu phấn đấu chất l ợng trong năm học. STT Môn Lớp Sỉ số Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 1 Hoá 9A 39 3 7.7 8 20.5 22 56.4 6 15.4 0 0 2 Hoá 9B 43 4 9.3 9 20.9 24 55.8 6 14.0 0 0 3 Hoá 9C 41 3 7.3 10 24.4 23 56.1 5 12.2 0 0 4 Hoá 8A 31 3 9.7 6 19.4 18 58.0 4 12.9 0 0 5 Hoá 8B 28 2 7.1 5 17.9 18 64.3 3 10.7 0 0 6 Hoá 8C 28 2 7.1 6 21.4 17 60.8 3 10.7 0 0 7 Hoá 8D 28 2 7.1 6 21.4 17 60.8 3 10.7 0 0 8 Hoá 8E 23 1 4.4 5 21.7 15 65.2 2 8.7 0 0 G. Biện pháp thực hiện các chỉ tiêu đề ra. * Để đạt đợc các chỉ tiêu trên tôi có một số biện pháp sau: - Soạn bài đầy đủ trớc 1 tuần để có thời gian nghiên cứu kỹ bài, có thời gian chuẩn bị mợn tài liệu và đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giảng dạy. - Kiểm tra thờng xuyên , chấm chữa bài nghiêm túc , kịp thời. - Thờng xuyên kiểm tra việc học bài và làm bài tập ở nhà của hs để có biện pháp uốn nắn kịp thời, khắc phục những thiếu sót cho hs. - Luôn trau dồi thêm kiến thức và học hỏi đồng nghiệp, để phục vụ cho bản thân trong việc giảng dạy theo pp mới. - Có kế hoạch bồi dỡng hs mũi nhọn, phụ đạo hs yếu kém. Gần gũi để đôn đốc và động viên những hs có hoàn cảnh khó khăn. Giúp đỡ hs bằng nhiều cách nh thờng xuyên liên hệ với phụ huynh , yêu cầu họ tạo đièu kiện thời gian cho con em mình tạo điều kiện cho các em học tập tốt hơn. - Đề nghị nhà trờng tạo điều kiện mua thêm tài liệu, dụng cụ và nhất là hoá chất đã hết để phục vụ cho việc dạy môn Hoá học đợc tốt hơn. H. Kế hoạch cụ thể. Môn học: 1. Hoá 9: (123 HS) - Giỏi : 10 ( 8,1% ) - Khá : 27 (22,0%) - TB : 69 (56,1%) - Yếu : 17 (13,8%) - Kém: 0 ( 0% ) 2. Hoá 8: ( 138 HS) 5 - Giỏi : 10 ( 7,2% ) - Khá : 28 (20,3%) - TB : 85 (61,6%) - Yếu : 15 (10,9%) - Kém: 0 ( 0 % ) * Kế họạch hoá học 9: - Môn hoá học 9 chủ yếu đi sâu nghiên cứu t/c hh của các hợp chất vô cơ(ôxit, axit, bazơ, muối) và hoá học hữu cơ (hiđrôcacbon và dẫn xuất của hiđrôcacbon chứa ôxi. - Các bài tập chủ yếu ở dạng toán có vận dụng t/chh của các chất. Quá trình giảng dạy về t/c hh của các chất cần có thí nghiệm để đối chứng hoặc để rút ra tính chất. Do đó, có thể gây hứng thú cho HS đối với môn học thông qua các thí nghiệm. - Giúp HS có thể làm tốt đợc bài tập GV phải hớng dẫn Hs nắm vững t/c hh của các chất. Vì vậy, GV phải yêu cầu cao trong việc kiểm tra bài cũ, đặc biệt là phần lí thuyết . Do đặc thù của bộ môn có nhiều ứng dụng trong thực tế nên GV có thể HDHS kết hợp việc học lí thuyết với thực hành thực tế. Kế hoạch cụ thể của từng ch ơng môn Hoá 9. 6 Tên ch- ơng Mục tiêu của chơng. Mối liên hệ giữa các chơng < I > Các Loại Hợp Chất Vô Cơ *HS biết đ ợc: - Hợp chất vô cơ đợc phân thành 4 loại: ôxit, axit, bazơ, muối. - Biết t/c chung của mỗi loại. Viết đợc các PTHH tơng ứng. - HS biết c/m những t/c hh tiêu biểu cho mỗi loại hợp chất. Biết t/c hh đặc trng của chất đó cũng nh ứng dụng và điều chế chất. - Biết những TN mang t/c nghiên cứu, khám phá(trong bài học về t/c chung của mỗi loại) hoặc TN mang t/c chứng minh (đối với bài học về các chất cụ thể) . Riêng những TN về t/c hh đặc trng của chất vẫn mang t/c nghiên cứu , khám phá - Các hợp chất vô cơ có liên quan đến các nguyên tố hoá học: kim loại, phi kim. - Các nguyên tố trong dãy hđhh rất cần cho các phh,vì những nguyên tố kim loại đứng trớc hoạt động hoá học mạnh hơn sẽ đẩy đợc kim loại đứng sau ra khỏi dd muối. Những kim loại đứng trớc (H) đẩy đợc (H) ra khỏi dd axit. Nếu hs không nắm đợc dãy hđhh của các nguyên tố kim loại thì sẽ không viết đúng đợc các pthh. - Bảng tính tan nếu không nhớ sẽ không biết đợc ôxit của kim loại nào không tan, bazơ không tan và muối không tan trong n- ớc- trong axit thì cũng không viết đợc pthh đúng. < II > Kim Loại *Học sinh biết: - Phát biểu tính chất của kim loại nói chung, tính chất của Nhôm, Sắt nói riêng. Viết đợc các PTHH minh hoạ cho các tính chất đó. - Thế nào là Gang Thép và qui trìng sản xuất chúng. - Trình bày một số ứng dụng của kim loại : Nhôm, Sắt, Gang, Thép trong đời sống và sản xuất. - Mô tả đợc thế nào là sự ăn mòn kim loại, các yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại và biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. - Kim loại là các nguyên tố hh thuộc đơn chất(đã học ở lớp 8). - HS phải nhớ ĐN đơn chất là gì? Nhớ t/c vật lí cũng nh t/chh của kim loại . - Những nguyên tố hh trong đời sống đợc ứng dụng nhiều nhất là: Fe, Cu, Al, Zn - Tính chất hoá học của muối đợc thể hiện trong các ptp , sự ôxihoa các chất có tác hại đến kim loại. Từ đó có biện pháp sử dụng và bảo vệ tốt các vật làm bằng KL. Phơng Chuẩn bị của GV Chuẩn bị của HS 7 pháp - Thí nghiệm nghiên cứu,khám phá. - Thí nghiệm chứng minh. - Quan sát. - Hoạt động nhóm. - Hoạt động cá thể. - Vấn đáp, gợi mở. - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Các loại hoá chất nh: + CaO,BaO,CuO,Fe 2 O 3 + S đỏ, , CaCO 3 , H 2 O(cất) + Kim loại: Al, Cu (Fe ) + DD: HCl, H 2 SO 4 (đặc, loãng), Na 2 SO 4 , BaCl 2 + Cu(OH) 2 [ hoặc Ba(OH) 2 hoặc Ba(NO 3 ) 2 ]. +DD:NaOH, Ca(OH) 2 , AgNO 3 , NaCl, CuSO 4 , FeCl 3 phenolphtalein, quì tím, đờng kính. - Dụng cụ: ô/ng, cốc thuỷ tinh, lọ đựng hoá chất, pipet, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, giáTN, bát sứ, giấy lọc, diêm, phễu thuỷ tinh, bình cầu có nhánh, lới amiăng - Một số tranh ảnh - Mẫu vật: + Vôi sống, đá vôi, đờng kính. + Dung dịch nớc vôi trong. + Muối ăn, nớc sạch. + Phân bón: Đạm urê, đạm amoni nitrat, amoni clorua - Tìm hiểu quá trình sản xuất vôi(ở địa phơng) - Tìm hiểu cách khai thác muối - Thí nghiệm chứng minh và thí nghiệm nghiên cứu khám phá. - Quan sát. - Thảo luận nhóm. - Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề. - Mạch điện(H: 21- SGK) - Dây: đồng, nhôm , sắt - Na, Zn, S. - Dung dịch: H 2 SO 4 , HCl, AgNO 3 , CuSO 4 , FeSO 4 , CuCl 2 , NaOH, H 2 O, phenol phtalein. - Bình đựng hoá chất . - Ông nghiệm, giá để ô/ng,pipet, muôi sắt và thuỷ tinh, đèn cồn, kẹp gỗ, bìa cattông(hoặc vỏ lon bia). - Sơ đồ lò luyện gang- sơ đồ lò luyện thép. - Dây kim loại: Cu, Al, Fe, thép, Zn - Đinh sắt. - Bìa cattông(hoặc vỏ lon bia). - Vẽ sơ đồ lò luyện gang- sơ đồ lò luyện thép. 8 < III > PHI KIM - HS biết đợc t/c của PK nói chung, tính chất, ứng dụng của Clo, Cacbon, Silic. Viết đợc các pthh minh hoạ cho các tính chất đó. - Biết đợc các dạng thù hình chính của Cacbon, một số t/c vật lí tiêu biểu và một số ứng dụng của Cacbon. - Nêu đợc t/chh cơ bản của Cacbon ôxit, Cacbon điôxit, Axitcacbonic và muối Cacbonat.Viết đợc các pthh minh hoạ cho các tính chất. - Biết một số ứng dụng của Silic điôxit, sơ lợc về công nghiệp Siliccat (sx gốm, sứ, ximăng, thuỷ tinh). - Biết sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học: nguyên tắc sắp xếp, khả năng hoạt động của các nguyên tố hh và tính biến thiên của các nguyên tố hh trong một nhóm và trong một chu kỳ. Từ bảng HTTH các nguyên tố hoá học mà có thể dự đoán đợc tính chất của các nguyên tố trong bảng - Ngoài kim loại ra thì phi kim cũng là các nguyên tố hoá học thuộc loại đơn chất(học ở lớp 8) - Nhớ tính chất vật lí của phi kim và biết về tính chất hoá học để phân biệt đợc chúng trong đời sống và sản xuất. -Những nguyên tố phi kim thờng hay đợc ứng dụng trong đời sống và sản xuất là: Cacbon(C), lu huỳnh (S), Photpho(P) Ôxi(O), Nitơ(N), Clo(Cl), Silic(Si) và một số hợp chất của phim kim nh Cacbon điôxit(CO 2 ), Muối Cacbonat - Sự ôxihoá các chất có tác hại không chỉ riêng với kim loại mà còn có tác hại đến cả phi kim. Từ đó học sinh có biện pháp sử dụng và bảo vệ tốt các dụng cụ và vật dụng bằng phi lim. 9 - Thí nghiệm nghiên cứu khám phá - Thí nghiệm chứng minh. - Quan sát tìm ra kiến thức. - Dự đoán và kiểm tra dự đoán . - Thảo luận nhóm và thảo luận toàn lớp. - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Sử dụng các câu hỏi và bài tập hình thành kiến thức . - Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tranh phóng to) - Sơ đồ phóng to Chu trình của Cacbon trong tự nhiên. - Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, bình cầu có nhánh, ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống hút hoá chất, khay đựng, đèn cồn, kẹp gỗ - Hoá chất: +Dung dịch: NaOH, HCl, Ca(OH) 2 , H 2 SO 4 , NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 , CaCl 2 . + Khí: Clo, Cacbon điôxit. + Nớc cất. + Giấy quì tím. + Than gỗ. + Mực viết + Bột: Đồng(II) ôxit, Mangan điôxit. - Nớc lọc sạch. - Than gỗ đã khô - Mực viết các loại. - Dung dịch nớc vôi trong lấy ở hố vôi mới tôi cách đó cha lâu. 10 [...]... cơ, để giúp các em chuẩn bị học tốt hơn môn Hoá học ở chơng trình PTTH 11 - Ngành hoá học vô cơ và hoá học hữu cơ là hai ngành riêng biệt, nhng chúng đều xuất phát từ một điểm chung đó cùng nghiên cứu về hợp hợp chất của Cacbon và hiđrô - Nắm đợc định nghĩa hoá học hữu cơ và hoá học vô cơ, hợp chất hữu cơ giúp ta phân biệt đợc giữa chúng với nhau - Giữa hoá học vô cơ và hoá học hữu cơ không có ranh giới... ở hoá trên, yêu cầu hs phải vận dụng để giải những bài tập hoá học liuên quan với học CTHH và PTHH 1 Nội dung: < IV > - HS nắm vững các khái niệm cụ thể về nguyên tố và đơn chất ôxi, nguyên tố đầu tiên đợc nghiên cứu trong chơng trình hoá học ở trờng phổ thông, t/c vật Ôxi lí, t/c hoá học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, cách điều chế trong PTN và trong Công nghiệp - HS nắm đợc khái niệm mới: Sự ôxihoá,... chất dựa vào hoá trị, biết tính PTK - Bớc đầu tạo cho hs có hứng thú phân với môn học Phát triển năng lực t duy, đặc biệt là t duy hoá họctử năng lực tởng tợng về cấu tạo hạt của chất - Tạo cho hs hiểu và vận dụng đợc < II > định nghĩa về PƯHH cùng bản chất, điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết: nội dung ĐLBTKL các chất Phản - Tập cho hs phân biệt đợc hiện tứng ợng lí học với hiện tợng hoá học Biết biểu... pthh Biết cách lập và hiểu đợc ý nghĩa của pthh hoá - Tiếp tục tạo cho hs có hứng thú với môn học, phát triển năng lực t học duy, đăc biệt là t duy về hoá học, phát huy năng lực tởng tợng về sự biến đổi hạt(phân tử ) của chất 13 Mối liên hệ giữa các chơng Chơng I và II có mối liên hệ qua lại lẫn nhau Nếu hiểu đợc chất, nguyên tử, phân tử,KHHH, qui tắc hoá trị và cách lập CTHH thì hs có thể lập đợc bất... các điều kiện để tham gia các phh chơng môn hoá học lớp 8 Phơng pháp Chuẩn bị của giáo viên * Dụng cụ: - Thực hành thí - Ô/ng, nút cao su, nhiệt kế đo độ, đèn nghiệm c/m và thí cồn, kiềng 3 chân, kẹp gỗ, cốc tt, đũa nghiệm nghiên tt, phễu, giá để ô/ng, khay đựng, dụng cứu khám phá cụ thử tính dẫn điện, bông, giấy lọc kiến thức * Hoá chất: - Vấn đáp gợi - Bột (S), NaCl, H2O(cất), dd mở NH4NO3, KMnO4,giấy... bị của HS - Diêm(bật lửa) - Bông tự nhiên - Muối ăn tinh - Chai nớc khoáng có ghi thành phần các nguyên tố khoáng trên nhãn(nớc khoáng Lavi, thạch bích) - ống nớc cất - Sơ đồ mô hình phân tử ( Cu, H2, O2, H2O và NaCl) - Bao diêm ( bật lửa ) - Cục nam châm - Đờng mía tinh - Nớc vôi trong ( mới ) - Vẽ sơ đồ tợng trng cho phản ứng hoá học giữa( H2 và O2 tạo ra H2O ) < III > - HS biết đợc những khái niệm... vừng, dừa, - Mỡ lợn, dầu ăn - Bột gạo, bột mì - Đờng ăn( Saccarôzơ và Glucôzơ) - Tóc, sừng bò, sừng dê, móng lợn, lông gà, lông vịt, trứng gà, trứng vịt 12 Kế hoạch cụ thể của từng Tên chơng Mục tiêu của chơng < I > - HS biết đợc khái niệm chung về chất và hỗn hợp Hiểu và vận dụng đợc các định nghĩa về nguyên tử, nNTK, NTHH, đơn chất và hợp chất, phân tử và PTK, hoá trị Chất - Tập cho hs biết cách... nguyên tố Hiđrô và đơn chất Hiđrô, CTHH, t/c lí- hoá học của đơn chất Hiđrô, trạng thái tự nhiên, ứng dụng và điều chế Hiđrô - Hiểu sâu hơn thành phần định tính, Hiđrô định lợng của nớc, các t/c vật lí và hoá học của nớc - Hình thành k/n mới: pứ thế, sự khử, sự ôxihoa, chất khử, chất ôxihoa, pứ ôxihoa- khử axit- bazơ- muối - Củng cố các khái niệm đã học ở chơng I, II, III, IV 2 Kỹ năng: Hình thành... mở NH4NO3, KMnO4,giấy quì tím, chai - Thảo luận nhóm nớc khoáng, ống nớc cất nhỏ và thảo luận * Sơ đồ mô hình các phân tử: toàn lớp - Kim loại Cu - Khí H2,, O2 - Nớc (H2O) - Muối NaCl * Dụng cụ: - Thí nghiệm - Muôi lấy hoá chất, cục nam châm, nghiên cứu khám ô/ng, kẹp gỗ, đèn cồn, que đóm, cân phá kiến thức tiểu li mới * Hoá chất: - Thực hành - Bột (S, Fe) - Hoạt động theo - Đờng mía (Saccarôzơ) nhóm... thông, t/c vật Ôxi lí, t/c hoá học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, cách điều chế trong PTN và trong Công nghiệp - HS nắm đợc khái niệm mới: Sự ôxihoá, sự cháy, sự ôxihoá chậm, không P hoá hợp, PƯ phân huỷ - Củng cố, phát triển các khái niệm đã học ở chơng I, II và III 2 Kỹ năng: Hình thành, tiếp tục pt - Kỹ năng q/s TN và tiến hành 1 số TN đơn giản nh: Điều chế, nhận biết và khí thu khí ôxi - Kỹ năng đọc, . cao Hoá 9. Bài tập cơ bản và nâng cao Hoá 9. Bài tập nâng cao Hoá 9. Chuẩn kiến thức Hoá cho HS lớp 9. 500 bài tập Hoá Học THCS. Bồi dỡng Hoá Học. % 1 Hoá 9A 39 3 7.7 8 20.5 22 56.4 6 15.4 0 0 2 Hoá 9B 43 4 9. 3 9 20 .9 24 55.8 6 14.0 0 0 3 Hoá 9C 41 3 7.3 10 24.4 23 56.1 5 12.2 0 0 4 Hoá 8A 31 3 9. 7

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan