Phát triển nguồn nhân lực giảng viên tại trường đại học công nghệ giao thông vận tải (tt)

26 205 0
Phát triển nguồn nhân lực giảng viên tại trường đại học công nghệ giao thông vận tải (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ SEN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số : 60.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, 2017 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌCXÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Thị Phƣơng Hoa Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội ….ngày.… tháng… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thƣ viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với cách mạng công nghệ 4.0 bước hội nhập mạnh mẽ Việt Nam với khu vực (Cộng đồng kinh tế ASEAN), với giới (các Hiệp định tự hệ với Hàn Quốc, châu Âu, Liên minh thuế quan, TPP v.v.) nhân lực Việt Nam buộc phải có cải thiện mạnh mẽ chất Nhìn vào đầu trường đại học năm gần đây, năm 2015, thống kê Bộ Lao động Thương binh Xã hội nêu, cử nhân thạc sĩ chiếm tỷ lệ thất nghiệp 20% (225.500 người) Trong giai đoạn năm từ 2011 đến 2014 tiêu tuyển sinh đại học cao đẳng hệ quy giảm trung bình năm mức 2,5%, hệ vừa học vừa làm giảm bình quân 18%/năm số lao động trình độ ĐH, CĐ thất nghiệp từ năm 2010 đến cuối năm 2014 lại tăng cao đến mức 103% Ngay năm 2017 có khoảng 200.000 cử nhân thất nghiệp Nghịch lý nhiều cử nhân thất nghiệp, doanh nghiệp thiếu người Điều cho thấy có khoảng cách xa trường dạy xã hội thật cần Trong chiến lược đổi giáo dục đào tạo, có nhiều điều cần làm phải tiến hành đồng bộ, song phát triển nguồn nhân lực giảng viên chất lượng cao chiến lược quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều Nghị quyết, Chỉ thị, Nghị định, Quyết định quan trọng liên quan đến chủ trương xây dựng ĐNGV Nghị số 27-NQ/TW, ngày 06 tháng năm 2008, Hội nghị lần thứ VII BCHTW (khóa X) xây dựng đội ngũ trí thức đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhiệm vụ: (1) Nâng cao vị trí xã hội ĐNGV; (2) Bồi dưỡng phẩm chất, lực, chuẩn hóa ĐNGV; (3) Chăm lo đời sống vật chất tinh thần ĐNGV; (4) Quản lý, sử dụng, đãi ngộ ĐNGV [1] Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 chấn hưng đất nước xác định “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp CNH, HĐH đất nước” [11] Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển đội ngũ giảng viên việc đem lại chất lượng giáo dục Trường ĐH Công nghệ GTVT trọng đến việc phát triển đội ngũ giảng viên số lượng, cấu chất lượng Với mong muốn góp phần nhỏ vào phát triển đội ngũ giảng viên trường ĐH Công nghệ GTVT, lựa chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu giảng viên nguồn nhân lực giảng viên Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu giảng viên, nguồn nhân lực giảng viên cụ thể cơng trình nghiên cứu: “Nghiên cứu người nguồn lực vào CNH, HĐH” Phạm Minh Hạc; “Nghề giảng dạy Việt Nam” (2013) Phạm Thành Nghị; “Nhà giáo Việt Nam thời đại” Nguyễn Cảnh Toàn (2004); “Nghĩ chuẩn mực chất lượng giáo dục đại học” Hà Minh Đức (2004); “Đổi giáo dục đại học để thực thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế” Trần Hữu Phát (2004) Tuy nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, nhìn chung tác giả có nhận xét chung giảng dạy xem nghề, GV người truyền thụ kiến thức tinh hoa nhân loại, đồng thời người tổ chức, đạo, hướng dẫn SV lĩnh hội tri thức cách chủ động sáng tạo Bên cạnh đó, GV cịn nhà giáo dục, người định hướng nghề nghiệp cho SV tương lai, góp phần trực tiếp, tích cực vào việc hình thành phát triển nhân cách cho SV 2.2 Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực giảng viên Những công trình nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực giảng viên gồm: “Công tác xây dựng, nâng cao chất lượng ĐNGV hữu sách phát triển ĐNGV ” Nguyễn Vũ Minh Trí (2009); “Vận dụng phương pháp kỹ thuật giảng dạy tích cực UEF” Dương Tấn Diệp; “Một số biện pháp phát triển ĐNGV trẻ” Nguyễn Thế Mạnh (2009); “Chính sách quốc gia phát triển ĐNGV đại học Việt Nam” Trần Khánh Đức (2009); “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” Đặng Bá Lãm Các cơng trình nghiên cứu rõ việc phát triển ĐNGV đủ số lượng, hợp lý cấu, đạt chuẩn chất lượng để thực tốt mục tiêu, nội dung kế hoạch đào tạo, đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng hiệu GDĐH Việc đánh giá chất lượng ĐNGV hạn chế đặc biệt cơng trình nghiên cứu “Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Phạm Thành Nghị (2006), tác giả việc nâng cao lực ĐNGV chưa thực quan tâm Việc bồi dưỡng kỹ năng, lực chưa đáp ứng; lương phụ cấp lương ngành Giáo dục đào tạo bất hợp lý; việc thu hút nhân tài sử dụng GV chưa phù hợp với tình hình kinh tế thị trường 2.3 Đánh giá nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực giảng viên Đội ngũ giảng viên đối tượng định chất lượng giảng dạy, nghiên cứu đề tài phong phú, kết luận đem lại thống cần thiết phải tiếp tục nâng cao chất lượng Để đạt mục đích này, nghiên cứu đưa nhiều giải pháp kiến nghị trọng nhiều đến công tác đãi ngộ Tuy nhiên, nghiên cứu kể nghiên cứu từ góc độ quản trị nhân lực quản lý giáo dục Hơn nữa, chưa có nghiên cứu đề cập đến nhân lực giảng viên trường ĐH Công nghệ GTVT, tác giả luận văn mong muốn sâu nghiên cứu “Phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải” để góp phần đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường theo quan điểm quản lý kinh tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường ĐH Công nghệ GTVT - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Tổng kết vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực giảng viên cho trường đại học, cao đẳng Việt Nam + Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải + Đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đội ngũ giảng viên, thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên trường ĐH Công nghệ GTVT - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: thực trạng nguồn nhân lực giảng viên hữu trường ĐH Công nghệ GTVT; giảng viên thỉnh giảng giảng viên kiêm nhiệm đề cập tùy trường hợp liên quan (nếu có) mà thơi + Phạm vi không gian: trường ĐH Công nghệ GTVT + Phạm vi thời gian: giai đoạn 2011-2016 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn tiếp cận từ góc độ quản lý kinh tế, nghiên cứu công tác phát triển nguồn nhân lực giảng viên theo trình tự thời gian hình thành phát triển trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải - Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, thu thập thơng tin phân tích số liệu sở kế thừa kết từ nghiên cứu trước, tài liệu thứ cấp, văn pháp luật Trường, Bộ GTVT, Bộ GD&ĐT - Phương pháp thu thập thông tin số liệu: + Khảo sát, lấy ý kiến đánh giá chất lượng giảng viên + Thu thập số liệu từ phòng Tổ chức cán bộ, phịng Tài kế tốn, phịng Đào tạo, phòng Đảm bảo chất lượng đào tạo + Website trường phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác phát triển nguồn nhân lực giảng viên Trường + Số liệu từ số luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, đề tài nghiên cứu nguồn nhân lực giảng viên trường đại học nhằm bổ sung vào số liệu nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm: + Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn trường Đại học Thủy lợi, Đại học Công nghiệp Hà Nội + Chắt lọc, rút học cho trường ĐH Công nghệ GTVT Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về ý nghĩa lý luận: luận văn tổng hợp sở lý luận đào tạo phát triển nguồn nhân lực giảng viên cho trường đại học, cao đẳng góc độ quản lý kinh tế - Về thực tiễn: luận văn ứng dụng lý luận nói vào phân tích đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải - Đề xuất số giải pháp cụ thể, phù hợp nhằm nâng cao công tác phát triển NNLGV trường ĐH Công nghệ GTVT Cơ cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường đại học, cao đẳng Chương 2: Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải Chương 3: Một số giải pháp tăng cường phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 1.1 Khái niệm chung giảng viên nguồn nhân lực giảng viên 1.1.1 Giảng viên a Khái niệm giảng viên Điều 70 Luật giáo dục (2005) quy định: Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau đây: (a) Phẩm chất đạo đức, tư tưởng tốt; (b) Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ; (c) Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; (d) Lý lịch thân rõ ràng Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục đại học, cao đẳng gọi giảng viên (GV) [9] b Đặc điểm, tính đặc thù giảng viên Trong trường đại học cao đẳng, giảng viên đảm nhận chức chính: (1) giảng dạy, (2) NCKH, (3) quản lý phục vụ cộng đồng c Các yêu cầu lực giảng viên * Yêu cầu lực giảng dạy: * Yêu cầu lực nghiên cứu khoa học: * Yêu cầu lực tư vấn thực dịch vụ quản lý giáo dục: d Đội ngũ giảng viên Đội ngũ giảng viên tập thể gồm GV giảng dạy thực nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục đặt nhà trường Đội ngũ giảng viên nguồn nhân lực nhà trường Phát triển đội ngũ giảng viên phát triển nguồn nhân lực trường 1.1.2 Nguồn nhân lực giảng viên a Nguồn nhân lực “Nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động tổ chức, địa phương, quốc gia, vùng lãnh thổ thể thống hữu lực xã hội (thể lực, trí lực, tâm lực) tính động xã hội người, nhóm người, tổ chức, địa phương, quốc gia, vùng lãnh thổ” b Nguồn nhân lực giảng viên Nguồn nhân lực GV tập hợp người làm nghề học thuật (academic profession), làm nhiệm vụ giảng dạy, NCKH nhằm thực mục tiêu giáo dục sở giáo dục đại học Họ làm việc có kế hoạch gắn bó với thơng qua lợi ích vật chất tinh thần khuôn khổ quy định pháp luật, thể chế xã hội 1.1.3 Phát triển nguồn nhân lực giảng viên Phát triển nguồn nhân lực trình biến đổi số lượng, cấu, chất lượng nguồn nhân lực ngày đáp ứng tốt yêu cầu kinh tế - xã hội, tổng thể hình thức, phương pháp, sách biện pháp nhằm hồn thiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng đòi hỏi nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội giai đoạn phát triển 1.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực giảng viên theo góc độ quản lý kinh tế 1.2.1 Lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực giảng viên Lãnh đạo nhà trường tiến hành: - Rà soát tất quy định, quy chế, sách đào tạo hành Bộ GD&ĐT - Rà soát yêu cầu đào tạo cán bộ, GV Bộ GTVT; kế hoạch phát triển tổng thể ngành - Quy mô nhân lực từ nguồn cung thị trường giáo dục cho ngành - Quy mô mục tiêu đào tạo mà nhà trường - Hiện trạng số lượng, cấu chất lượng nhân lực giảng viên trường - Lập dự báo xu hướng diễn biến nhu cầu nhân lực nhà trường mặt số lượng, chất lượng giảng viên theo cấu ngành nghề, môn, cho phép cho giai đoạn trước mắt, ngắn hạn, trung hạn dài hạn - Phối kết hợp với quan quản lý cấp đề sách, gói giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên nhằm thực thành công mục tiêu đề nhà trường - Xây dựng kế hoạch tiếp nhận, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ thường xuyên liên tục, đào tạo hệ GV kế cận, đảm bảo cấu nguồn nhân lực GV liên tục Như vậy, lập kế hoạch phát triển NNLGV nhằm đảm bảo trì đủ số lượng, cấu cân đối trình độ, ngành nghề, độ tuổi, giới tính, có đủ trình độ, lực, phẩm chất theo quy định đáp ứng mục tiêu giáo dục nhà trường Lập kế hoạch gồm nội dung sau: dõi, rà soát, phát kịp thời, thiếu hụt GV, cần quản lý tốt việc (1) Tuyển dụng phân công giảng dạy cho giảng viên; (2) có chủ trương đào tạo, bồi dưỡng SV giỏi trở thành GV; (3) Bổ sung nguồn nhân lực dự phòng b Thực kế hoạch cấu giảng viên trƣờng Quản lý đảm bảo cho cấu ngày trở nên hồn thiện, phù hợp đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ nhà trường Cơ cấu nguồn nhân lực GV bao gồm tỷ lệ đạt chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng (chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, lý luận trị, ngoại ngữ, tin học …); tỷ lệ ngành nghề đào tạo; tỷ lệ giới tính; tỷ lệ theo độ tuổi để đảm bảo tính kế thừa phát triển c Thực kế hoạch chất lƣợng giảng viên trƣờng Để phát triển chất lượng NNLGV, nhà trường cần tuân thủ quy định thực quản lý việc: (1) Đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng thường xuyên định kỳ để đảm bảo cho GV có đủ lực chuyên môn, cập nhật kiến thức mới; (2) Sử dụng người, việc để phát huy lực chuyên môn GV; (3) Thực đánh giá, sàng lọc, đưa khỏi đội ngũ GV người khơng có đủ lực thực chức GV tiêu chuẩn, tiêu chí chưa đạt để tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng thúc đẩy họ tự học, tự đào tạo nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ - Quản lý việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng phát triển giảng viên - Quản lý việc thực đánh giá giảng viên theo lực - Quản lý việc thực sách đãi ngộ giảng viên theo lực 1.2.3 Kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch phát triển nguồn nhân lực giảng viên Từ góc độ quản lý kinh tế, công tác kiểm tra, giám sát có vai trị 10 quan trọng, đảm bảo việc thực mục tiêu kế hoạch thông suốt, kịp thời phát sai phạm, chệch hướng để có chấn chỉnh điều chỉnh cần; kịp thời có kiến nghị sách để có sửa đổi phù hợp Để đảm bảo công tác kiểm tra, giám sát thực quy trình, phận kiểm tra, giám sát phải đối chiếu quy định, quy chế Bộ GD&ĐT chức năng, nhiệm vụ, tiêu chí giảng viên đại học, quy định ngành GTVT với quy trình, thủ tục, kết triển khai cơng tác phát triển nguồn nhân lực giảng viên nhà trường theo nội dung Nếu có chệch hướng phối hợp với bên liên quan tiến hành tra, kiểm tra, phát sai phạm, nguyên nhân sai phạm vào pháp luật để đề xuất phương án xử lý 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực giảng viên 1.3.1 Nhân tố bên a Quan điểm lãnh đạo sở giáo dục đại học b Chính sách thu hút nhân tài c Chính sách đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV d Chính sách đãi ngộ GV e Cơ sở vật chất thiết bị dạy học 1.3.2 Nhân tố bên a Chủ trương phát triển giáo dục đào tạo Quốc gia b Các quy định tiêu chuẩn giảng viên đại học 1.4 Kinh nghiệm số trƣờng đại học phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học 11 1.4.1 Kinh nghiệm trường Đại học Thủy Lợi 1.4.2 Kinh nghiệm trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 1.4.3 Bài học rút cho trường ĐH Công nghệ GTVT Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THƠNG VẬN TẢI 2.1 Q trình hình thành phát triển trƣờng Đại học Công nghệ Giao thông vận tải Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải trường đại học công lập thuộc Bộ Giao thông vận tải thành lập theo Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 27/4/2011 Thủ tướng Chính phủ, sở nâng cấp từ Trường Cao đẳng Giao thông vận tải, tiền thân Trường Cao đẳng Cơng chính, khai giảng ngày 15/11/1945 theo Nghị định số 04, ngày 8/10/1945 Bộ trưởng Quốc gia Giáo dục Nghị định số 126, ngày 14/11/1945 Bộ trưởng Bộ Giao thông Cơng 2.2 Sơ đồ máy tổ chức Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức trường ĐH Công nghệ GTVT 2.3 Quy mơ, ngành nghề, chƣơng trình đào tạo trƣờng - Về quy mô đào tạo - Về ngành đào tạo - Về chương trình đào tạo - Về giáo trình giảng dạy - Về phương pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá 2.4 Thực trạng nguồn nhân lực giảng viên trƣờng Đại học Công nghệ Giao thông vận tải 12 2.4.1 Thực trạng số lượng Theo số liệu thống kê năm 2016, tổng số cán bộ, giảng viên Nhà trường 691 người, giảng viên hữu 526 người chiếm tỷ lệ 76% Tỷ lệ SV/GV cao mức chuẩn quy định Thông tư 32/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 12 năm 2015 Trong giai đoạn từ năm 2011-2016, số lượng sinh viên tăng 32%, số giảng viên tăng 24%, làm cho tỷ lệ SV/GV từ 23:1 lên 24,4:1 Điều cho thấy số lượng GV tăng chưa tương ứng với số lượng tăng sinh viên dẫn đến số lượng GV trường thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu mặt số lượng theo quy định chuẩn 2.4.2 Thực trạng cấu * Cơ cấu độ tuổi GV: Về độ tuổi GV cho thấy, tuổi trung bình GV trường 35 tuổi Tỷ lệ GV độ tuổi không cân đối, số GV giàu kinh nghiệm độ tuổi ≥ 51 (chiếm 13%), ngược lại, số GV độ tuổi < 40 lại chiếm tỷ lệ cao (chiếm 70%), số GV trẻ < 30 chiếm tỷ lệ 30% GV trẻ chiếm ưu nhiều Tuy nhiên, họ thiếu nhiều kinh nghiệm giảng dạy kinh nghiệm thực tiễn * Cơ cấu giới tính GV: Theo bảng tổng hợp ta thấy tỷ lệ giảng viên nam nữ nhà trường có chênh lệch GV nam giới chiếm (tỷ lệ bình quân 63%), GV nữ giới (chiếm 37%), cho thấy số lượng GV nam giới năm nhiều so với số lượng nữ giới, điều hoàn toàn phù hợp với đặc thù trường đào tạo chủ yếu khối kỹ thuật Đó kiện thuận lợi để giảng viên nhà trường học tập nâng cao trình độ * Về thâm niên cơng tác GV: Tỷ lệ giảng viên có thâm niên cơng tác >20 năm cịn q (chỉ 13 chiếm 11%), tỷ lệ GV vào nghề có thâm niên cơng tác

Ngày đăng: 04/11/2017, 09:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan