Đạo đức trong quan hệ với các đối tượng hữu quan

57 3.4K 3
Đạo đức trong quan hệ với các đối tượng hữu quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các đối tượng hữu quan là những đối tượng hay nhóm đối tượng có ảnh hưởng quan trọng đến sự sống còn và sự thành công của một hoạt động kinh doanh. Tố cáo là vạch trần hành động xấu xa, phạm pháp hay tội ác trước cơ quan có thẩm quyền hoặc trước dư luận.

Nhóm thực hiện: Nhóm GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền Những vấn đề chung đối tượng hữu quan Đạo đức mối quan hệ đối tượng hữu quan Khái niệm: Các đối tượng hữu quan đối tượng hay nhóm đối tượng có ảnh hưởng quan trọng đến sống thành cơng hoạt động kinh doanh Đối tượng hữu quan bao gồm người bên bên doanh nghiệp Nhà cung cấp Cơ quan nhà nước Khách hàng Ban Giám độc Ủy viên hội đồng quản trị Công nhân viên Đối thủ cạnh tranh Cộng đồng địa phương Tất đối tượng hữu quan có lý trực tiếp gián tiếp để tác động lên công ty theo yêu cầu riêng họ Riêng phủ đối tượng trung gian khơng có lợi ích cụ thể, trực tiếp định kinh doanh hoạt động doanh nghiệp 4.2.1 Đạo đức liên quan đến chủ sở hữu doanh nghiệp Chủ sở hữu cá nhân, nhóm cá nhân hay tổ chức đóng góp phần hay tồn nguồn lực vật chất, tài cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp, có quyền kiểm soát định tài sản, hoạt động tổ chức thơng qua giá trị đóng góp 4.2.1 Đạo đức liên quan đến chủ sở hữu doanh nghiệp Các vấn đề đạo đức liên quan đến chủ sở hữu bao gồm : + Chủ sở hữu có nghĩa vụ với xã hội + Các giám đốc (nhà quản lý) doanh nghiệp có trách nhiệm pháp lý đạo đức để điều hành doanh nghiệp lợi ích người chủ sở hữu + Có vài vấn đề đạo đức liên quan đến nghĩa vụ giám đốc với người chủ sở hữu nảy sinh đặc biệt lĩnh vực tiếp quản tập đoàn, sát nhập, việc mua cổ phần quản trị công ty 4.2.1 Đạo đức liên quan đến chủ sở hữu doanh nghiệp Việc đút lót cho cổ đơng chiếm số tiền góp vốn lớn cơng ty Các giám đốc phải tuân thủ ước vọng xã hội muốn có điều kiện làm việc an tồn sản phẩm an tồn, muốn bảo vệ mơi trường, muốn khuyến khích dân tộc thiểu số  Trù dập người cáo giác  Tiết lộ bí mật thương mại  Điều kiện, môi trường làm việc  Lạm dụng công, phá hoại ngầm Tố cáo vạch trần hành động xấu xa, phạm pháp hay tội ác trước quan có thẩm quyền trước dư luận 4.2.4.1: Đạo đức liên quan đến đối thủ cạnh tranh trực diện Cạnh tranh giá Thông đồng nâng giá Ví dụ Với lý tăng giá nguyên liệu sản xuất, P&G Unilever vừa thông báo tăng giá sản phẩm giặt tẩy thị trường Trung Quốc lên 15% từ tháng 4-2011 =>Thông tin khiến người tiêu dùng đổ xô mua gom hàng Một số ví dụ thủ đoạn thao túng ép giá Ví dụ Đầu 8/2016, vùng ni cá tra miền Tây phen hỗn loạn Cụ thể, đầu 2016, thương lái TQ ạt mua cá tra trọng lượng lớn An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ… với giá cao nên nhiều nông hộ cố để cá tra lớn Nhưng đến thời điểm này, cá tra trọng lượng lớn lại khơng có người mua mua với giá thấp Một số ví dụ thủ đoạn thao túng ép giá Ví dụ Hồi 4/2016, Bộ NN-PTNT cho biết, giá chanh dây Gia Lai giảm từ mức cao 56.000 đồng/kg xuống 10.000 đồng/kg Nguyên nhân xác định thương lái TQ trước cố tình mua với giá cao khiến nông dân ạt trồng chanh dây Khi lượng thu hoạch lớn, họ đột ngột mua với giá rẻ làm nhà vườn điêu đứng Đạo đức liên quan đến đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Bán phá giá Bán phá giá tổng hợp biện pháp bán hạ giá số mặt hàng xuất để cạnh tranh có hiệu với bạn hàng khác thị trường giới Đạo đức liên quan đến đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Bán phá giá Đánh bại đối thủ, chiếm lĩnh thị trường ngồi nước kiếm ngoại tệ khẩn cấp, có mục tiêu trị Nền tảng Android Google tiếp tục cho thấy tăng trưởng nhanh chóng vững chiếm đến 81% thị phần smartphone toàn cầu quý III/2013, Tại phải bán phá giá ???  Bán phá giá để loại bỏ đối thủ cạnh tranh thị trường nước NK từ chiếm độc quyền  Bán giá thấp thị trường nước NK để chiếm lĩnh thị phần  Bán giá thấp để thu ngoại tệ mạnh  Đôi việc bán phá giá việc bất đắc dĩ nhà sản xuất, XK không bán hàng, sản xuất bị đình trệ, sản phẩm lưu kho lâu ngày bị hỏng nên đành bán tháo để thu hồi vốn Đạo đức liên quan đến đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Gián điệp kinh doanh Gián điệp là người thu lượm tin tức cách bí mật khiến người bị theo dõi khơng biết bị theo dõi Yếu tố quan trọng gián điệp hoạt động bí mật người bị theo dõi khám phá họ tìm cách thay đổi mơi trường để khơng bị lộ mật Đạo đức liên quan đến đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Gián điệp kinh doanh Dư luận đặc biệt xơn xao trước thơng tin nhiều dòng máy tính, để bàn lẫn xách tay hãng lenovo cài đặt sẵn phần mềm hội đủ đặc tính chế hoạt động phần mềm gián điệp Gián điệp kinh doanh Đại diện Bkav nhấn mạnh: Bkav nhiều lần cảnh báo phần mềm gián điệp Việt Nam Đơn cử năm 2013, Bkav cảnh báo phân tích lỗ hổng MS13-051 MS12-027 phần mềm Microsoft Word “vũ khí” tin tặc sử dụng chiến dịch phần mềm gián điệp hoành hành Việt Nam Câu 1: đâu cách cạnh tranh không lành mạnh? a Bán phá giá sản phẩm b Dùng tài để mua chuộc nhân viên đối thủ c Cả a,b,d d Thông đồng, cấu kết nâng giá Câu 2: biện pháp chống bán phá giá chỉ áp dụng xác định đủ điều kiện sau a Hàng NK bị bán phá giá; ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước NK bị thiệt hại đáng kể b Có mối quan hệ nhân việc hàng NK bán phá giá thiệt hại định c Cả a b ... chung đối tượng hữu quan Đạo đức mối quan hệ đối tượng hữu quan Khái niệm: Các đối tượng hữu quan đối tượng hay nhóm đối tượng có ảnh hưởng quan trọng đến sống thành cơng hoạt động kinh doanh Đối. .. qua giá trị đóng góp 4.2.1 Đạo đức liên quan đến chủ sở hữu doanh nghiệp Các vấn đề đạo đức liên quan đến chủ sở hữu bao gồm : + Chủ sở hữu có nghĩa vụ với xã hội + Các giám đốc (nhà quản lý)... nghiệp có trách nhiệm pháp lý đạo đức để điều hành doanh nghiệp lợi ích người chủ sở hữu + Có vài vấn đề đạo đức liên quan đến nghĩa vụ giám đốc với người chủ sở hữu nảy sinh đặc biệt lĩnh vực

Ngày đăng: 03/11/2017, 16:17

Mục lục

    CHƯƠNG 4 Đạo đức trong quan hệ với các đối tượng hữu quan

    4.1 Những vẫn đề về đối tượng hữu quan

    4.1.1 Phân loại các đối tượng hữu quan

    4.2 Đạo đức trong quan hệ với các đối tượng hữu quan

    4.2.2. Đạo đức liên quan đến người lao động

    Lợi ích cáo giác

    Thiệt hại cáo giác

    4.2.2.2 Đạo đức kinh doanh liên quan đến bí mật thương mại

    4.2.2.3 Đạo đức kinh doanh liên quan đến môi trường làm việc

    4.2.2.4 Vấn đề lạm dụng của công, phá hoại ngầm trong đạo đức kinh doanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan