Thực trạng giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non quảng xuân, quảng trạch, quảng bình

98 4K 29
Thực trạng giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non quảng xuân, quảng trạch, quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC - MẦM NON  - NGUYỄN THỊ HẬU THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG XUÂN - QUẢNG TRẠCH – QUẢNG BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: 2013 – 2017 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Th.S NGUYỄN THỊ DIỄM HẰNG Quảng Bình, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận này, tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy, cô giáo bạn bè, qua tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy, cô giáo Khoa Sư phạm Tiểu học – Mầm non, người trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên cháu Trường mầm non Quảng Xuân tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người thân quan tâm, động viên, khích lệ tơi suốt thời gian thực khóa luận Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Diễm Hằng – người dành cho bảo tận tình, góp phần giúp tơi hồn thành khóa luận Bước đầu làm công tác nghiên cứu khoa học nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy giáo q bạn đọc để khóa luận tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng 05 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hậu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Đồng Hới, tháng 05 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hậu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .2 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu .2 3.2 Đối tượng nghiên cứu .2 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6.1 Giới hạn khách thể nghiên cứu 6.2 Thời gian nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát 7.2.2 Phương pháp trò chuyện 7.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi .4 7.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 7.2.5 Phương pháp thực nghiệm .4 7.2.6 Phương pháp thử nghiệm sư phạm 7.3 Nhóm phương pháp thống kê tốn học ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN .5 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA .6 1.1 Lịch sử nghiên cứu giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ 1.2 Một số vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Hành vi ? .8 1.2.1.2 Văn hóa ? 10 1.2.1.3 Hành vi văn hóa ? .10 1.2.1.4 Khái niệm giao tiếp 11 1.2.1.5 Khái niệm văn hóa giao tiếp .12 1.2.1.6 Khái niệm hành vi giao tiếp có văn hóa 12 1.2.2 Đặc điểm trình hình thành phát triển giao tiếp trẻ Mầm non 14 1.2.2.1 Quá trình phát triển giao tiếp trẻ Mầm non .14 1.2.2.2 Nội dung giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ Mầm non 16 1.2.2.3 Hình thức phương tiện để giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ Mầm non 18 1.2.2.4 Những dấu hiệu hành vi giao tiếp có văn hóa 18 1.2.2.5 Mức độ biểu hành vi giao tiếp có văn hóa trẻ 5-6 tuổi 19 1.2.3 Chế độ sinh hoạt trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non 21 1.2.3.1 Khái niệm 21 1.2.3.2 Ý nghĩa giáo dục .21 1.2.3.3 Nội dung chế độ sinh hoạt hàng ngày .22 1.2.4 Nội dung, tiêu chí thang đánh giá hành vi giao tiếp có văn hóa trẻ 5-6 tuổi 23 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục hành vi giao tiếp văn hóa cho trẻ .24 1.2.6 Vai trò việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mầm non 26 1.2.7 Đặc điểm tâm lý trẻ – tuổi .26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG XUÂN, QUẢNG TRẠCH, QUẢNG BÌNH 30 2.1 Vài nét tình hình nhà trường .30 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu thực trạng 31 2.2.1 Cách thức tiến hành .31 2.2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 32 2.2.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 32 2.2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 32 2.3 Thực trạng giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Quảng Xuân, Quảng Trạch, Quảng Bình .34 2.3.1 Nhận thức giáo viên, cán quản lý việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày 34 2.3.1.1 Nhận thức giáo viên, phụ huynh tính cần thiết việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn .34 2.3.1.2 Nhận thức giáo viên vai trò giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Quảng Xuân 35 2.3.1.3 Nhận thức giáo viên cán quản lý mức độ quan trọng nội dung giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày .37 2.3.1.4 Nhận thức giáo viên thời điểm giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ ngày 40 2.3.1.5 Nhận thức giáo viên khó khăn q trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ thơng qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Quảng Xuân 41 2.3.2 Biểu hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 43 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi giao tiếp có văn hóa trẻ mẫu giáo lớn thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Quảng Xuân 46 2.4.1 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến hành vi giao tiếp trẻ mẫu giáo lớn thông qua chế độ sinh hoạt ngày trường mầm non Quảng Xuân 46 2.4.2 Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến hành vi giao tiếp trẻ mẫu giáo lớn thông qua chế độ sinh hoạt ngày trường mầm non Quảng Xuân 48 TIỂU KẾT CHƯƠNG 49 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP CĨ VĂN HĨA CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THƠNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HẰNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG XUÂN, QUẢNG TRẠCH, QUẢNG BÌNH .50 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp .50 3.1.1 Tiếp thu lý luận kế thừa kết nghiên cứu cơng trình trước 50 3.1.2 Biện pháp đặt phải xuất phát từ thực tiễn công tác giáo dục kết nghiên cứu thực trạng trường mầm non 50 3.1.3 Giáo viên cần nhận thức đắn đầy đủ mục đích, ý nghĩa xu hướng đổi phương pháp chăm sóc giáo dục 50 3.2 Các biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Quảng Xuân, Quảng Trạch, Quảng Bình .51 3.3 Thực nghiệm 63 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.3.2 Địa bàn đối tượng thực nghiệm 63 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 64 3.3.4 Thời gian thực nghiệm 64 3.3.5 Cách đánh giá thực nghiệm 64 3.3.5.1 Tiến hành khảo sát hành vi giao tiếp có văn hóa trẻ theo hai mặt: nhận thức hành động 64 3.3.5.2 Các tiêu chí đánh giá cách đánh giá thực nghiệm .65 3.3.6 Tiến hành kết thực nghiệm 66 3.3.6.1 Kết đo trước tiến hành thực nghiệm 66 3.3.6.2 Kết khảo sát thực nghiệm 68 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .74 KẾT LUẬN .75 KIẾN NGHỊ .77 2.1 Đối với trường mầm non 77 2.2 Đối với cô giáo .77 2.3 Đối với phụ huynh 78 2.4 Đối với trẻ .78 2.5 Đối với sinh viên 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ TT CHỮ VIẾT TẮT CB CBQL Cán quản lý CĐSH Chế độ sinh hoạt ĐC Đối chứng GV Giáo viên HVGTCVH NV Nhân viên SL Số lượng TN Thực nghiệm 10 TBC Cán Hành vi giao tiếp có văn hóa Trung bình cộng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT TÊN BẢNG Bảng 2.1: Nhận thức giáo viên tính cần thiết việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo: Bảng 2.2: Nhận thức giáo viên vai trò giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa trẻ Bảng 2.3 Đánh giá giáo viên cán quản lý nội dung giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn Bảng 2.4: Nhận thức giáo viên thời điểm giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ ngày Bảng 2.5 Đánh giá GV khó khăn q trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo Bảng 2.6: Biểu hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Quảng Xuân, Quảng Trạch, Quảng Bình Bảng 2.7 : Các yếu tố chủ quan Bảng 2.8: Các yếu tố khách quan 10 11 12 13 Bảng 3.1 Mức độ hình thành hành vi giao tiếp có văn hóa trẻ - tuổi nhóm ĐC TN (trước TN) Bảng 3.2 Mức độ hình thành hành vi giao tiếp có văn hóa trẻ nhóm ĐC TN (sau TN) Bảng 3.3: So sánh mức độ phát triển hành vi giao tiếp có văn hóa trẻ nhóm ĐC nhóm TN trước sau thực nghiệm Biểu đồ 3.1: So sánh mức độ nhận thức trẻ nhóm TN trước sau TN Biểu đồ 3.2: So sánh mức độ hành động trẻ nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với lao động, ngôn ngữ, giao tiếp nhân tố thiếu sống cá nhân cộng đồng xã hội loài người Giao tiếp có lịch sử xa xưa với lịch sử hình thành phát triển người Chính mà nhiều ngành khoa học khác bàn vấn đề giao tiếp người: Triết học, đạo đức học, tâm lý học, xã hội học, điều khiển học, lý thuyết thông tin… Mỗi lĩnh vực khoa học khác có quan điểm cụ thể giao tiếp Đối với trẻ lứa tuổi Mầm non – giai đoạn đầu tiên trình hình thành nhân cách, giao tiếp với người xung quanh giữ vị trí quan trọng Việc giáo dục cho trẻ có hành vi giao tiếp có văn hóa với bạn bè người lớn trở nên cần thiết Nó trở thành nội dung giáo dục thiếu trường mầm non Vì vậy, làm để giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ cách đắn có hiệu cần đặt để nghiên cứu giúp giáo viên cũng bậc phụ huynh giáo dục em trở thành cơng dân gương mẫu, có ích cho xã hội Sự phát triển xã hội ngày với du nhập nhiều văn hóa khác ảnh hưởng đến văn hóa nước ta Bên cạnh thay đổi tích cực cũng có biểu tiêu cực mối quan hệ giao tiếp mà dễ nhận thấy hệ trẻ, có trẻ mầm non Các hành vi giao tiếp trẻ hình thành chủ yếu từ bắt chước phản ánh chân thực điều trẻ học Nếu khơng có can thiệp kịp thời người lớn, hành vi không phù hợp với chuẩn mực người xung quanh sẽ ăn sâu vào nhận thức trở thành hành vi giao tiếp khơng văn hóa trẻ Thực tế cho thấy trường mầm non việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo chưa giáo viên trọng nên việc sử dụng biện pháp chưa phù hợp với nội dung giáo dục hành vi văn hóa, chưa biết phát huy mặt mạnh biện pháp phối hợp biện pháp chưa hiệu Do hiệu giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa chưa cao Trẻ chỉ nhận thức thực hành vi giao tiếp quen thuộc Vấn đề đặt cần phải đào sâu nghiên cứu, đánh giá thực trạng giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mầm non trình giáo dục thường xuyên lâu dài tiến hành từ trẻ nhỏ Đây phẩm chất quan trọng giúp người mạnh dạn, tự tin, sáng tạo sống hàng ngày Xuất phát từ quan điểm thấy biết sử dụng hợp lý biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa hiệu giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa Trường mầm non huyện Quảng Xuân, Quảng Trạch, Quảng Bình sẽ nâng cao Do vấn đề đặt nghiên cứu chúng tơi để có q trình giáo dục hành vi giao tiếp hợp lý có hiệu quả, phải sử dụng biện pháp giáo dục cách sử dụng chúng nào? 1.1 Hành vi giao tiếp có văn hóa biểu bên ngồi hoạt động Được điều chỉnh cấu trúc bên chủ thể, nhân cách Hành vi giao tiếp có văn hóa chịu quy định chuẩn mực xã hội, thực chủ thể có ý thức, có mục đích định, thể mặt thông tin, bày tỏ thái độ, cảm xúc tác động lẫn Hành vi giao tiếp có văn hóa hình thành hoạt động thực tiễn, q trình lĩnh hội kinh nghiệm lồi người, có nguồn gốc từ bên ngồi đứa trẻ, tính tích cực hoạt động trẻ phải xuất phát từ nhu cầu trẻ nhu cầu thực tiễn sống mà hành vi giao tiếp có văn hóa trẻ hình thành phát triển Hành vi giao tiếp có văn hóa trẻ - tuổi cần xác định dựa mục tiêu chăm sóc trẻ, đặc điểm nhu cầu giao tiếp trẻ, truyền thống văn hóa dân tộc yêu cầu xã hội Chúng xây dựng hệ thống hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ bao gồm nhóm hành vi: Nhóm hành vi giao tiếp ứng xử lịch lễ phép, nhóm hành vi tham gia hội thoại giao tiếp có văn hóa, nhóm hành vi biểu lộ nhu cầu với người khác, nhóm hành vi thể cảm thông, chia sẻ giúp đỡ người khác, nhóm hành vi tơn trọng giao tiếp Các hành vi đánh giá hai mặt: nhận thức hành động trẻ với tiêu chí mức độ đánh giá khác 1.2 Thực tiễn giáo dục cho thấy, trẻ mẫu giáo - tuổi biết biểu hành vi giao tiếp có văn hóa với người xung quanh mức độ định Tuy nhiên hạn chế tuổi đặc biệt cách giáo dục người lớn chưa phù hợp với đặc điểm nhận thức tư trẻ - tuổi, phần cũng nội dung giáo 75 dục chưa xác định cách cụ thể, chưa có qui trình giáo dục rõ ràng nên cơng tác giáo dục thấp 1.3 Tổ chức thực hoạt động chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ mẫu giáo - tuổi đóng vai trò vơ quan trọng phương tiện hữu hiệu để giáo dục trẻ, đặc biệt giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ Việc nghiên cứu biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ dựa nguyên tắc thống giáo dục hình thức thể với giáo dục phẩm chất tâm lý trẻ sở tổ chức sống thực trẻ, giáo dục cũng dựa trình trẻ tự hoạt động trải nghiệm sống ngày Từ chúng tơi đề xuất biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ qua việc tổ chức thực chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ trường mầm non huyện Quảng Xuân, Quảng Trạch, Quảng Bình bao gồm biện pháp: lựa chọn nội dung giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa vào việc lập kế hoạch hoạt động cho trẻ; cho trẻ trải nghiệm tiếp xúc với mối quan hệ sống hành ngày; tạo mơi trường góc hoạt động tích hợp; tổ chức cho trẻ thực hành luyện tập biện pháp tổ chức cho trẻ đánh giá tự đánh giá Các biện pháp có quan hệ chặt chẽ với bổ sung lẫn nhau, cần có phối hợp cách linh hoạt trình tổ chức thực hoạt động chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ Khi thực biện pháp cần ý đảm bảo yêu cầu giáo viên, gia đình sở vật chất, môi trường giáo dục để việc giáo dục nâng cao 1.4 Kết thực nghiệm biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ - tuổi qua việc tổ chức thực chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non chứng tỏ: - Hành vi giao tiếp có văn trẻ sau thực nghiệm lớp thực nghiệm phát triển tốt so với trước thực nghiệm so với lớp ĐC Kết kiểm định độ tin cậy công thức toán học nhận thức hành động trẻ trước sau thực nghiệm, lớp thực nghiệm lớp ĐC cho phép khẳng định độ tin cậy kết nghiên cứu - Việc khảo sát mẫu thực nghiệm đối chứng cho thấy tương đương nhận thức thực hai mẫu Sự tương đương góp phần khẳng định độ 76 tin cậy việc lựa chọn mẫu, tiêu chí thang đánh giá cũng trình tiến hành thực nghiệm nghiên cứu - Việc tổ chức thực chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ trường mầm non vơ quan trọng phương tiện hữu hiệu để giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ đạt hiệu cao KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với trường mầm non - Tổ chức học tập nâng cao, bồi dưỡng, ch̉n hóa trình độ cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý, nâng cao trình độ quản lý cho cán lãnh đạo, nâng cao ý thức cho giáo viên việc tổ chức giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ hoạt động hàng ngày - Tổ chức cho trẻ hoạt động tích cực lớp, hỗ trợ lẫn học tập vui chơi, tạo điều kiện cho trẻ chủ động giao tiếp phát triển lực sáng tạo trẻ phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học - Phối hợp với phụ huynh lực lượng khác xã hội để thống nội dung, mục đích phương pháp giáo dục trẻ 2.2 Đối với giáo viên mầm non - Cần nắm mức độ hình thành hành vi giao tiếp có văn hóa trẻ để từ đề xuất nội dung giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa vào hoạt động thời điểm phù hợp với nhận thức trẻ - Trong trình học giáo viên cần quan sát trẻ, quan tâm trẻ hoạt động hàng ngày từ có uốn nắn, điều chỉnh kịp thời sai sót trẻ, để có định hướng phát triển nhân cách trẻ - Ln u thương, nói nhỏ nhẹ, dịu dàng với trẻ, đối xử với trẻ phải công bằng, vô tư, không quát mắng, quát nạt trẻ, tôn trọng trẻ - Cơ cần khéo léo xử lý tình sư phạm để tạo cho trẻ lòng tin, mạnh dạn, hồn nhiên, thật không ngại nhận lỗi - Trong cách cư xử giao tiếp cô với bạn bè đồng nghiệp cần thể văn minh lịch sự, biết kính nhườn dưới, đồn kết thân ái, biết giúp đỡ nhau, nói nhỏ nhẹ cởi mở, thân thiện, khiêm tốn học hỏi, trung thực thật thà, độ lượng cách cư xử 77 - Nói giao tiếp với phụ huynh cần niềm nở, hòa nhã, khiêm tốn, tôn trọng lắng nghe ý kiến phụ huynh cần trao đổi thông tin cần thiết họ - Người giáo viên cần chủ động, tích cực, khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, không ngừng học hỏi, sáng tạo công việc 2.3 Đối với phụ huynh - Cha mẹ phải thương u q trọng hết lòng cái, cần gần gũi bảo ban dạy dỗ tận tình, trò chuyện với trẻ - Cần nghiêm khắc cũng khơng nên bng lỏng, khơng nng chiều thói hư tật xấu trẻ, không cho trẻ chơi đồ chơi phim ảnh kích động bạo lực - Trong sống gia đình ln phải u thương, tơn trọng quan tâm chăm sóc nhau, tạo mơi trường sống đầm ấm, bố mẹ ông bà phải thực gương mẫu mặt để noi theo - Cần tổ chức sống gia đình có văn hóa, khơng nên có hành vi thiếu văn hóa trước mặt trẻ nói tục, chửi bậy,… - Sống hòa thuận với người xung quanh, tôn trọng quan tâm giúp nhau, thực nếp sống văn hóa, văn minh khu dân cư 2.4 Đối với trẻ - Trẻ em ln phải có thái độ thân ái, bình đẳng với - Trẻ nắm thời gian biểu ngày - Trẻ có thói quen tốt sống - Biết ý, lắng nghe, hứng thú tham gia hoạt động 2.5 Đối với sinh viên - Không ngừng học hỏi, bồi dưỡng đạo đức, nghiệp vụ sư phạm, sáng tạo công việc - Rèn luyện khả nói, kể chuyện, đọc thơ, khơng nói lắp, nói ngọng - Thân thiện, quan tâm, gần gũi với người xung quanh - Có sống lành mạnh, khơng sa vào tệ nạn xã hội, khơng nói cộc lốc, vơ văn hóa - Năng nổ nhiệt tình tham gia hoạt động trường, lớp, địa phương 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh- Vũ Kim Thanh (1997) Giao tiếp sư phạm, Hà Nội Đào Thanh Âm, Trinh Dân, Nguyễn Hòa, Đinh Văn Vang (1997), Giáo dục mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đạo tạo (2002), hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ trẻ mẫu giáo - tuổi, NXB Giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo (2007), Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục mầm non, mẫu giáo lớn - tuổi, NXB giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (1990), Quyết định số 55 quy định mục tiêu, kế hoạch đào tạo nhà trẻ - mẫu giáo, Hà Nội B.Pho Lômốp (1981) Những vấn đề giao tiếp tâm lý học Lương Thị Bình (1998) Một số biện pháp giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo gia đình, Luận văn thạc sỹ, Viện khoa học giáo dục Phạm Mai Chi, Lê Thu Hương (2001), Một số đặc điểm phát triển trẻ em - tuổi mục tiêu - nội dung chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, Bộ Giáo dục Đào tạo, trung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non Hà Nội Anh Côi (2008), Tâm lý trẻ NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 10 Phạm Minh Hạc (1993), Hành vi Hoạt động, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (1995), Tâm lý học Vưgôtxki, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Macarencô A.S (1984), Tuyển tập tác phẩm sư phạm NXB Giáo dục 13 Hoàng Thị Phương (2001), Về việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ - tuổi trường mầm non nay, Tạp chí giáo dục (13), Hà Nội 14 Hồng Thị Phương (2003), Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ - tuổi Luận án TS, Viện Khoa học Giáo dục 15 Nguyễn Văn Thức (1997), Nghiên cứu tính tích cực giao tiếp cho trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động vui chơi, Luận án TS Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Nguyễn Ánh Tuyết, Đinh Văn Vang, Nguyễn Thị Hòa (1996), Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Ánh Tuyết (2001), Giáo dục học NXB GD 18 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2007), Tâm lý học lứa tuổi mầm non (từ lọt lòng đến tuổi) NXB Đại học Sư phạm 19 Nguyễn Ánh Tuyết (1994), Tâm lí học trẻ em trước tuổi học Trường ĐHSP HN 20 Tuyển tập báo (1978), Tâm lý học Liên Xô, NXB Tiến Matxcơva 21 Từ điển tiếng Việt (1998), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Quang Uẩn (1995), “Về định hướng giá trị người Việt Nam” 23 Trần Thị Trọng Phạm Thị Sửu (2001), Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ MG hướng dẫn thực – tuổi NXB GD 24 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp nghiên cứu khoa học NXB ĐHQG HN PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để nâng cao chất lượng giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ - tuổi, xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau, vui lòng đánh dấu x vào phương án mà chị chọn trình bày ý kiến với câu có dành phần trả lời thêm Xin chân thành cảm ơn anh (chị)! Câu 1: Chị đánh giá mức độ cần thiết giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa co trẻ - tuổi □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết Câu 2: Anh chị cho biết trẻ lớp anh chị dạy có biểu hành vi số hành vi dười chị vui lòng cho biết mức độ biểu hành vi Mức độ TT Các hành vi Chào hỏi Cám ơn Xin lỗi Xin phép Cử chỉ thân mật lễ phép Xưng hô thân mật với bạn Lắng nghe, không ngắt lời người khác 10 Hướng mặt vào người nói chuyện với Khơng nói trống khơng Quấy rầy, làm phiền người khác làm việc Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm 11 12 13 14 15 16 Khơng nói ồn làm trật tự nơi đơng người Nói lời đề nghị muốn người khác giúp đỡ Lời đề nghị tham gia vào hoạt động Tuân theo quy định chung tập thể Quan tâm đến bạn bè, người thân, người cần có sụ giúp đỡ Cùng bạn, chơi với ban, chia sẻ đồ chơi chia sẻ thông tin với bạn 17 Chấp nhận ý kiến bạn 18 Chấp nhận sở thích bạn 19 Xin phép người người lớn có nhu cầu mong muốn 20 Khơng nói tục chửi bậy 21 Giữ gìn vệ sinh cá nhân nơi cơng cộng Câu 3: Để giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mầm non thơng qua chế độ sinh hoạt hàng ngày, chị thường sử dụng biện pháp biện pháp đây: Nhóm biện pháp giáo dục tình cảm trẻ hành vi giao tiếp có văn hóa □ Tạo xúc cảm, tình cảm tích cực trẻ môi trường xung quanh □ Mở rộng kinh nghiệm, cung cấp số biểu tượng hành vi qua tác phẩm văn học sống □ Nghe, kể chuyện đàm thoại với trẻ Nhóm biện pháp tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động □ Bổ sung đa dạng đồ dùng, đồ chơi □ Sắp xếp bố trí đồ chơi thuận tiện phù hợp với vai chơi □ Bố trí góc chơi, mở rộng nội dung chơi, tăng cường giao tiếp trẻ nhóm chơi Nhóm biện pháp thực hành luyện tập □ Tổ chức cho trẻ tập sử dụng phương tiện giao tiếp □ Tổ chức cho trẻ luyện tập hành vi giao tiếp có văn hóa trò chơi đóng vai có chủ đề □ Tạo tình khác để khuyến khích trẻ thực hành vi giao tiếp Nhóm biện pháp đánh giá □ Tổ chức cho trẻ đánh giá tự đánh giá □ Khen ngợi, nêu gương, tán thưởng Câu 5: Theo chị biện pháp sử dụng gặp khó khăn nhất, sao? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 6: Chị gặp khó khăn q trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi □ Thiếu kiến thức lĩnh vực □ Lúng túng việc sử dụng biện pháp giáo dục □ Thiếu phương tiện giáo dục □ Khó khăn việc phối hợp với phụ huynh □ Khó khăn khác Câu 7: Trong q trình tổ chức thực chế độ sinh hoạt hàng ngày nhằm giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa anh (chị) có kinh nghiệm q báu gì? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 8: Cơ có thường tổ chức giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa Câu 9: Cô thường giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ vào thờ điểm ngày?(có thể lựa chọn nhiều ý cách đánh dấu X vào phù hợp) Đón trẻ Hoạt động học Hoạt động góc Hoạt động trời hoạt động chiều Vệ sinh – Ăn – Ngủ Đón trẻ Tích hợp hoạt động ngày Câu 10: Cô đánh giá hành vi giao tiếp có văn hóa trẻ mức độ nào? Tốt Khá tốt Bình thường Yếu Kém Câu 11: Theo cô, mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa nào? MỨC ĐỘ TT CÁC YẾU TỐ CHỦ QUAN Khả nhận thức trẻ Thói quen trẻ Tích cách trẻ Yếu tố bẩm sinh di truyền Ý thức tự ý thức Ý kiến khác Ảnh hưởng Ảnh hưởng Khơng ảnh nhiều hưởng Câu 12: Theo cơ, mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan đến q trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa nào? MỨC ĐỘ TT CÁC YẾU TỐ KHÁCH QUAN Gia đình Xã hội Bạn bè Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Cô giáo Môi trường giáo dục Nhà trường Ý kiến khác Câu 13: Cơ có hay kết hợp với gia đình để giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ? Thỉnh thoảng Thường xuyên Hiếm Vì sao? ………………………………………………………………………… Xin vui lòng cho biết số thông tin cá nhân Trường mầm non: ……………… Huyện:……………… Tỉnh……… Lớp:……………………………… Trình độ chun mơn: …………… Số năm cơng tác: ………………… Xin chân thành cảm ơn quý cô nhiệt tình giúp đỡ! PHỤ LỤC HỆ THỐNG CÂU HỎI - BÀI TẬP KHẢO SÁT HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN CỦA TRẺ - TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG XUÂN I NHẬN THỨC Khảo sát nhận thức trẻ qua việc trao đổi, đàm thoại với trẻ câu hỏi Trước hết hỏi tên trẻ, trẻ thích nhất, trẻ hay chơi với bạn để thăm dò thái độ trẻ Sau vào câu hỏi tình cụ thể Chào hỏi - Khi bố mẹ làm phải làm gì? - Khi ơng bà đến nhà chơi, gặp ơng bà phải làm gì? Cám ơn - Khi bạn cho mượn đồ chơi phải nói với bạn? - Khi bạn giúp lấy đồ chơi phải làm gì? Xin lỗi - Khi làm cho bạn buồn, phải làm gi? - Do vội cất đồ chơi, làm cho bạn ngã phải làm gì? Xin phép - Khi muốn ngoài, phải làm gì? Tại lại làm vậy? - Trong lớp có nhiều đồ chơi tủ, thích lấy đồ chơi phải làm gì? Tại phải làm vậy? Cử chỉ thân mật, cảm thông, giúp đỡ - Bạn A bị đau chân không mà chỉ ngồi lớp, thấy bạn làm gì? - Bạn A người bạn lớp, thấy bạn vào lớp học với con, phải làm gì? Tại lại làm vậy? Biết lắng nghe người khác trao đổi - Khi cô giáo giảng cần phải làm gì? - Khi ơng bà nói chuyện, bạn Tùng lại đòi ơng bà dắt chơi bạn làm hay sai? Hướng mặt vào người nói - Khi bạn A nói chuyện với mà quay mặt chỗ khác khơng nghe bạn nói, có khơng? Vì sao? - Con muốn nói chuyện với bạn phải làm gì? Khơng nói trống khơng, nói tục, chửi bậy - Bạn A thường hay nói tục, chửi bậy lớp, theo bạn A có khơng? Vì sao? - Khi bạn A hỏi con, phải nói nào? Có nói trống khơng? Xưng hơ thân mật với bạn - Khi nói chuyện với bạn lớp, phải nói nào? Thái độ sao? - Bạn A hơm buồn bố bạn vừa cơng tác xa nhà Vậy phải nói với ban cho bạn đỡ buồn? 10 Biết nói lời yêu cầu muốn người khác giúp đỡ - Con làm rơi đồ chơi gần chỗ bạn, muốn nhờ bạn nhặt phải nói nào? - Hôm ngày 20 - 11 muốn tặng hoa cho giáo cần nói với bố? 11 Quan tâm đến bạn bè người thân, người cần giúp đỡ - Khi bạn chơi trò chơi xây dựng muốn chơi bạn phải làm gì? - Bạn A chơi đồ chơi đẹp mà lại thích đồ chơi đó, muốn chơi bạn phải nói bạn đồng ý cho chơi cùng? 12 Quan tâm đến bạn bè người thân người cần giúp đỡ - Mẹ lau nhà muốn Tùng cất số đồ chơi, Tùng phải làm gì? - Hôm bố bị ốm nên nhà phải làm cho bố vui đỡ mệt? 13 Cùng bạn chơi với bạn, chia sẻ đồ chơi với bạn - Mọi hơm chơi với bóng đẹp, bạn Long muốn chơi với con, phải làm gi? - Con có nhiều đồ chơi bạn khơng có, phải làm gi? 14 Chấp nhận ý kiến bạn - Khi chơi trò chơi đóng vai giáo bạn Lan thích đóng vai làm giáo phải làm nào? - Bạn A phân công đóng vai người mua hàng phải làm gi? 15 Chấp nhận sở thích bạn - Khi bạn A muốn chơi góc xây dựng phải làm gi? - Trong tạo hình bạn A muốn vẽ tranh trường tiểu học phải làm gì? 16 Tuân thủ quy định chung tập thể, lớp - Bạn A không để dép nơi quy định, nói với bạn? - Đang chơi góc xây dựng bạn Tùng lại chạy sang góc học tập Vậy bạn Tùng làm hay sai? Vì sao? 17 Khơng ồn ào, làm trật tự nơi đông người - Khi lớp ngủ trưa, bạn A khơng ngủ mà nói chuyện to, thấy phải làm gi? - Khi dạo chơi, tham quan viện bảo tàng phải làm gi? 18 Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng - Bạn A ăn chuối xong, bạn vứt bỏ vỏ vào thùng rác bạn làm hay sai? Vì sao? - Bạn A ăn cơm xong không rửa miệng, tay bạn làm hay sai? II KHẢO SÁT HÀNH ĐỘNG CỦA TRẺ Khảo sát việc thực hành vi trẻ tiến hành cách cho trẻ tham gia giải tình giáo dục tập quan sát hoạt động hàng ngày trẻ Bài tập khảo sát hành vi ứng xử, lịch lễ phép Bài tập 1: Trong đón trả trẻ giáo viên bố trí hai vị trí khác Giáo viên phòng đón trả trẻ, giáo viên phòng học Trẻ lần lượt bố mẹ đưa đón về, người quan sát nghiên cứu hành vi chào hỏi trẻ Bài tập 2: Tổ chức tặng quà Noel Ông già Noel mang quà đến tặng trẻ, trẻ sẽ nói gi? Bài tập 3: Quan sát hành vi xin lỗi hoạt động vui chơi Bài tập 4: Tổ chức trò chơi gia đình: Một bạn mẹ, bạn bố lại Người nghiêu cứu quan sát tạo tình có bạn rủ chơi Người nghiên cứu theo dõi hành vi trẻ: hành vi xin phép, hành vi cử chỉ thân mật lễ phép Bài tập khảo sát hành vi tham gia vào hội thoại: Bài tập 5: Quan sát hoạt động hàng ngày trẻ, đặc biệt hoạt động học tập có chủ đích để theo dõi q trình trò chuyện trẻ Bài tập thể nhu cầu với người khác Bài tập 6: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi Bác sỹ Một người bác sỹ người làm y tá Người nghiên cứu tạo tình bệnh nhận đến khám bệnh hay nhờ y tá lấy số vật dụng để khám chữa bệnh….Người nghiên cứu quan sát hành vi trẻ Bài tập 7: Quan sát hoạt động vui chơi trẻ xem cách trẻ giao tiếp với suốt trình chơi Bài tập khảo sát hành vi thể cảm thông, chia sẻ giúp đỡ người khác Bài tập 8: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi xây dựng Người nghiên cứu quan sát, tạo tình bác xây dựng làm bị đau tay Quan sát hành động trẻ Bài tập 9: Người nghiên cứu quan sát hành vi hoạt động vui chơi trẻ để xem thái độ, cử chỉ hành động trẻ Khảo sát hành vi tôn trọng người khác: Bài tập 10: Tổ chức trò chơi xây dựng Quan sát hành vi trẻ Bài tập 11: Tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm Sau cho trẻ tự chọn vai phân vai Người nghiên cứu quan sát trình nhận vai phân vai trẻ Bài tập 12: Người nghiên cứu quan sát hoạt động trẻ ăn, ngủ để xem hành vi trẻ thể ... Mở đầu Phần 2: Nội dung Chương Cơ sở lý luận giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ Chương Thực trạng giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua chế độ sinh hoạt. .. mẫu giáo lớn thơng qua chế độ sinh hoạt hàng ngày Trường mầm non Quảng Xuân - Đề xuất biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày Trường. .. tơi chọn đề tài: Thực trạng giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua chế độ sinh hoạt hàng ngày Trường mầm non Quảng Xuân, Quảng Trạch, Quảng Bình làm hướng nghiên

Ngày đăng: 03/11/2017, 15:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan