Báo cáo thường niên Trach nhiem xa hoi

1 170 0
Báo cáo thường niên Trach nhiem xa hoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Năm 2011, BIC tiếp tục sứ mệnh doanh nghiệp bảo hiểm cộng đồng với hàng loạt chương trình từ thiện, an sinh hội có quy mơ rộng khắp, quyên góp hàng trăm triệu đồng ủng hộ gia đình, cá nhân nghèo, có hồn cảnh khó khăn, bất hạnh nước hiến máu nhân đạo Hiến máu nhân đạo hoạt động thường niên cán nhân viên BIC Hàng năm, BIC phát động cán toàn hệ thống tham gia hiến máu tập trung Hà Nội TP Hồ Chí Minh theo chương trình Đồn Thanh niên BIDV ln đồn viên, niên hưởng ứng nhiệt tình Thăm hỏi trẻ em bị bệnh nan y Tháng 5/2011, từ thơng tin báo Dân trí việc bé gái mồ côi cha lẫn mẹ bị bệnh ung thư não, cán nhân viên BIC địa bàn Hà Nội quyên góp tiền tổ chức thăm hỏi cháu bé Nghĩa cử cao đẹp BIC nhân rộng toàn hệ thống, giúp bé gái có thêm nghị lực tài vượt qua bệnh nan y Đi nạn nhân chất độc da cam Tháng 8/2011, theo kêu gọi Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, cán BIC tham gia chương trình nạn nhân chất độc da cam, đồng thời quyên góp tiền để chia sẻ khó khăn cho nạn nhân Tại buổi lễ, BIC trao tặng 16 triệu đồng ủng hộ nạn nhân chất độc da cam cho Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Thăm hỏi tặng quà Tết Trung thu Nhân dịp Tết Trung thu, phát huy tinh thần “lá lành đùm rách”, ngày 11/9/2011, cán nhân viên BIC đến thăm hỏi tặng quà thiếu niên sinh sống làm việc Trung tâm Nhân Đạo Hồng Đức (cơ sở II – Đường Tam Trinh, Hoàng Mai, Hà Nội) nhằm chia sẻ động viên em thiếu niên Trung tâm có thêm nghị lực sống để làm cơng dân có ích Chung tay ủng hộ đồng bào lũ lụt Chứng kiến tàn phá khốc liệt đợt lũ lụt lịch sử miền Trung Đồng sông Cửu Long, ngày cuối năm 2011, BIC phát động chương trình qun góp tổ chức chuyến cứu trợ trao quà trực tiếp cho hộ gia đình bị thiệt hại nặng nề địa bàn miền Trung đồng sông Cửu Long Tổng số tiền ủng hộ từ 500 cán nhân viên BIC gần 53 triệu đồng 10 thùng quần áo Tặng quà Tết cho người nghèo Nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012, cán nhân viên BIC tổ chức qun góp ủng hộ gia đình nghèo tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa nước Cán nhân viên BIC tổ chức thăm hỏi trao quà trực tiếp cho gần 200 hộ gia đình em học sinh nghèo tỉnh Đồng Nai, Tây Ngun, Bình Định, Hòa Bình NGƯỜI bạN đồng HànH 41 Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012 1 TRÁCH NHIỆM HỘI CỦA DOANH NGHIỆP - NHẬN THỨC VÀ PHẢN ỨNG NGƯỜI TIÊU DÙNG THE IMPACT OF CORPORATE SOCIAL RESPONSIBILITY TO CONSUMER RESPONSE SVTH: Nguyễn Tấn Vũ Lớp 34K12, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng GVHD: Đường Liên Hà Khoa QTKD, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Trên cơ sở xem xét các mô hình về CSR (Corporate Social Responsibility) qua nhận thức của người tiêu dùng, bài nghiên cứu chọn CSR kinh tế, đóng góp cho cộng đồng và môi trường để đo lường phản ứng của người tiêu dùng. Kết quả phân tích SPSS, CSR tác động tích cực tới phản ứng của người tiêu dùng. Trong đó, CSR đóng góp cộng đồng có ảnh hưởng tích cực nhất tới thái độ còn CSR môi trường ảnh hưởng tích cực nhất tới ý định của người tiêu dùng. Do vậy Cocacola cần thực hiện các chương trình CSR, ưu tiên cho các chương trình cộng đồng bền vững và sản xuất sản phẩm sạch thân thiện với môi trường. ABSTRACT On the basis of considering the model of CSR (Corporate Social Responsibility) through consumer awareness, the study selected economic, community, and environment to measure consumer response.SPSS analytical results, CSR positively impacts to consumer response, the highest is environment. In which, community has most impact to consumer attitude, while the enviroment has most impact to intention. So Cocacola should implent CSR progams, focus on Sustainable development and enviromental friendy product. 1. Giới thiệu Vấn đề nghiên cứu Doanh nghiệp ngày càng đối mặt với vấn đề nan giải: vừa kiếm lợi nhuận trong khi vẫn thể hiện trách nhiệm với hội. Trách nhiệm hội đã trở thành vấn đề sống còn của tất cả công ty muốn tồn tại và có năng lực cạnh tranh trong thời đại toàn cầu hoá hiện nay. Tuy Ở VN, đa phần các doanh nghiệp hầu như không chủ động thực hiện CSR chủ yếu do nhận thức, bởi đa phần các doanh nghiệp vẫn chưa "thấy" hiệu ứng của việc thực hiện CSR như thế nào? Cũng bởi vì chưa có một nghiên cứu chính thức nào chỉ ra tác động cụ thể của CSR đối với lợi ích của doanh nghiệp Lý do chọn đề tài CSR là khái niệm rộng lớn, thách thức về đo lường. CSR cần được xem xét trong mối quan hệ hoạt động của công ty với các giới hữu quan (Caroll 1975, Bhattacharya 2003). Tuy nhiên nếu đo lường CSR qua người tiêu dùng thì kết quả sẽ khách quan và thiết thực hơn. Với mục đích kiểm tra liệu CSR có tác động tích cực tới phản ứng của người tiêu dùng và tính chất nào của CSR (tự nguyện hay bắt buộc) tác động mạnh hơn. Đó là lý do hình thành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng trách nhiệm hội của doanh - Nhận thức và phản ứng của người tiêu dùng”. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012 2 2. Cơ sở lý luận về CSR theo hướng tiếp cận người D n D n KINH NGHIEM THlfC TIEN D D D D LAM TH^ NAO 0^ THirC THI C6 HlEU QUA QUY^N TL/CHO VA CHjU TRACH NHIEM XA HOI COA CAC TRl/dNG OAI HOC VIET NAM Ngo Thj Tuyet Mai' Van de trao quyln ty chu va chiu trach nhiem xa hdi cho cae trudng dai hgc Viet Nam da duge the hien trong cac van ban phap luat hien hanh cua nha nudc (dien hinh la Luat Giao due nam 2005 va Dieu le Trudng Dai hgc nam 2010) dang duge sy quan tam rat ldn cua xa hdi nhlm ddi mdi cdng tac quan ly, nang cao chit lugng giao dye dai hgc. Tuy nhien, viec thye thi quyen ty ehu cdn gap nhieu khd khan. vudng mac do ban che ve nang lyc quan ly, thieu cac van ban phap luat, va do chinh ban than cae trudng chua thye sy thay ddi tu duy, phong each iam viec de huy ddng tdi da ngudn lyc cua xa hdi va lgi the canh tranh cua minh. Tat ca nhiing van de nay can sdm duge khae phuc de quyen ty chu va chiu trach nhiem xa hdi eiia cae trudng dai hgc Viet Nam thye sy di vao cude sdng. Hinh 1: So lupng cac trutrng dai hpc va cao dang tai Vift Nam 376^ 1992-1993 2008-2009 Nguon: 8$ Gido dgc \h Dio t^o. Ng6 Thj Tuylt Mai, Tien sT kinh tl, D^i hpc Kinh tl Quoc dan. Hi NQI 86 42(7+8/2011) Q VEMR KINH NGH|£M THirC TIIN LAM THf NAO Df THUC THI C6 Hlf U QUA 1. Tinh can thiet phai doi mdi quan ly giao due dai hoc, tang quyen tir chu va chiu trach nhiem xa hoi cho cac truong dai hoc Viet Nam Tir nam 1986, Viet Nam da chmh thiic bat diu thye hien nhieu cai each ve kinh te - xa hdi (Ddi mdi) va da dat duge nhilu thanh tyu ve tang trudng kinh te va xda ddi giam ngheo. Tuy nhien, he thdng giao dye cua Viet Nam ndi ehung, giao due dai hgc ndi rieng vln chua thye sy dap iing duge nhiing yeu clu phat trien ngudn nhan lu phu hgp vdi qua trinh phat trien kinh te - xa hdi ciia dit nudc, vdi nhu eau hgc tap eua ngudi dan. Nhiing yeu kem, bat cap ciia ban than he thdng giao dye dai hgc, dat biet ve CO che quan ly va chat lugng giao dye, nhiing thach thiic cua toan cau hda va yeu cau ciia hdi nhap qudc te trong giai doan mdi da va dang gay siic cho Chinh phu thye hien nhirng cai each giao dye dai hgc, trong dd nhan manh den trao quyln ty chu va chiu trach nhiem xa hdi cua cac trudng dai hgc d Viet Nam. Quy md gido due dgi hoc ngdy cdng md rdng, vugt qud khd ndng qudn ly cua cdc ca quan chu qudn. Sau ban 20 nam thuc hien Ddi mdi, cimg vdi sy phat trien kinh te xa hdi, so lugng eac trudng dai hgc va cao dang da tang len nhanh ehdng (Hinh 1). Trong ciiug giai doan, sd lugng sinh vien ciing tang len tuang lirig, tir 162.000 (chiem 2% dan sd) tang din ban 1,6 trieu (chiem 13% dan sd)' Trong khi dd, edng tac quan ly giao dye bi phan tan, thieu sy lien kit, kem hieu qua. Trong bao cao trinh Chinh phu ngay 29/10/2009, Bd Giao dye va Dao tao (GD&DT) da thira nhan: "Gdn 30 ndm qua chiing ta chua thuc su qudn ly duge chdt lugng gido due dgi hoc" Thye te cho thay, hien cd 13 bd nganh va cac dia phuang quan ly tap trung cac co sd giao dye dai hgc, cao ding. Trong tdng sd cac trudng dai hgc, cao ding hien cd, Bd GD&DH hien chi quan ly duge 54 trudng (chilm 14,4%), eac bd, nganh khae quan ly 116 trudng (chilm Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 26 (2010) 232-238 232 Gắn quản trị nhân sự với trách nhiệm hội của doanh nghiệp TS. Nguyễn Ngọc Thắng* Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 01 tháng 4 năm 2010 Tóm tắt. Trách nhiệm hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility - CSR) là sự phối hợp hài hòa các yếu tố môi trường và hội trong các quyết định và hoạt động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo doanh nghiệp quản lý hiệu quả những lợi ích khác nhau của các cá nhân, doanh nghiệp và hội. Từ thập niên 1980, CSR đã trở thành một chiến lược quan trọng của doanh nghiệp. Ngày càng có nhiều doanh nghiệp nhận thức rằng họ không thể chỉ đạt duy nhất mục đích tối đa hóa lợi nhuận mà còn phải thực hiện các trách nhiệm đối với hội. Bài nghiên cứu này nhằm mục đích làm rõ hơn các nhân tố chính của CSR, xu thế của CSR và hướng dẫn việc lồng ghép các hoạt động quản trị nhân sự (Human Resource Management - HRM) với CSR. 1. Giới thiệu * Thực hiện thành công chiến lược trách nhiệm của doanh nghiệp đối với hội là tiền đề quan trọng cho thành công của một doanh nghiệp bởi việc thực hiện CSR mang lại những lợi ích rất lớn như tăng doanh số và năng suất lao động, giảm tỷ lệ nhân viên thôi việc, thu hút được đội ngũ lao động tay nghề cao hay có cơ hội mở rộng thị trường. Tuy nhiên, chiến lược CSR còn tương đối mới ở Việt Nam nên các hoạt động quản trị doanh nghiệp chưa thật sự gắn kết được với CSR. Vì vậy, việc thực hiện CSR cho đến nay vẫn còn hạn chế. Để tìm giải pháp cho thực tế này, tác giả đã thực hiện nghiên cứu về xu thế của CSR và hướng dẫn việc lồng ghép các hoạt động HRM với CSR. Các doanh nghiệp có thể áp dụng thực hiện theo các bước hướng dẫn này nhằm tạo ra lợi ích bền vững cho nhân viên, doanh nghiệp và hội. ______ * ĐT: 84-946611417 E-mail: thangnn@vnu.edu.vn 2. Một số khái niệm 2.1. Trách nhiệm hội của doanh nghiệp Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về CSR. Mỗi tổ chức, công ty, chính phủ nhìn nhận CSR dưới những góc độ và quan điểm riêng, phụ thuộc vào điều kiện, đặc điểm và trình độ phát triển của mình. Nhiều nhà quản lý doanh nghiệp đồng ý với một tuyên bố nổi tiếng của Milton Friedman năm 1970 rằng “có một và chỉ một trách nhiệm hội của doanh nghiệp - đó là sử dụng nguồn tài nguyên của mình và tham gia vào các hoạt động nhằm tăng lợi nhuận.” Câu nói này khẳng định mục tiêu chủ yếu của doanh nghiệp là thỏa mãn nhu cầu của các cổ đông. Tuy nhiên, ngày càng nhiều doanh nghiệp cổ xúy quan điểm rằng một công ty không thể hoạt động tốt nếu nó chỉ tối đa hóa lợi nhuận mà còn phải có nghĩa vụ đối với các bên liên quan và xa hơn nữa, đó là trách nhiệm với hội (EIC, 2005). Keith Davis (1973) đưa ra khái niệm: “CSR là sự quan tâm và phản ứng của doanh nghiệp N.N. Thắng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN,

Ngày đăng: 03/11/2017, 13:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan