Mau 10 b Quy cach trinh bay de cuong nganh ky thuat

2 241 0
Mau 10 b Quy cach trinh bay de cuong nganh ky thuat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHOA SAU ĐẠI HỌC HƯỚNG DẪN QUY CÁCH TRÌNH BÀY LUẬN VĂN, TÓM TẮT LUẬN VĂN, XẾP TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ CÁCH TRÍCH DẪN, MẪU BÌA LUẬN VĂN VÀ TÓM TẮT LUẬN VĂN Mục I LUẬN VĂN VÀ TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn và tóm tắt luận văn của học viên khi nộp về Khoa Sau đại học để trình Giám đốc Học viện xem xét, ra quyết định thành lập Hội đồng chấm luận văn phải đáp ứng các yêu cầu về nội dung và hình thức sau: 1.1. YÊU CẦU VỀ BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG Số phần, số chương của luận văn tùy thuộc vào từng đề tài cụ thể, nhưng thông thường bao gồm những phần và chương, cụ thể: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn (tính cấp thiết của đề tài luận văn) 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu đã công bố của các tác giả trong và ngoài nước liên quan mật thiết đến đề tài luận văn; nêu những vấn đề còn tồn tại; chỉ ra những vấn đề mà đề tài luận văn cần tập trung nghiên cứu, giải quyết. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: - Nhiệm vụ: 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu: 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn - Cơ sở lý luận: - Phương pháp nghiên cứu: 6. Những đóng góp mới của luận văn 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 8. Kết cấu của luận văn 1 NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Đây là phần trình bày, đánh giá bàn luận các kết quả: yêu cầu mô tả ngắn gọn công việc nghiên cứu khoa học đã tiến hành, các số liệu nghiên cứu khoa học hoặc số liệu thực nghiệm. Phần bàn luận, đánh giá phải căn cứ vào các dẫn liệu khoa học thu được trong quá trình nghiên cứu của đề tài luận văn hoặc đối chiếu với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác thông qua các tài liệu tham khảo, được trình bày phù hợp theo yêu cầu về nội dung của từng chương. Chẳng hạn: một trong những cách thức trình bày tiêu đề các chương như sau: Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN/KHOA HỌC Chương 2 THỰC TRẠNG Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KẾT LUẬN Trình bày những kết quả mới của luận văn một cách ngắn gọn, không có lời bàn và bình luận thêm. DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Liệt kê các bài báo, công trình đã công bố của tác giả liên quan đến luận văn theo trình tự thời gian công bố (nếu có). DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ bao gồm các tài liệu được trích dẫn, sử dụng và đề cập tới để bàn luận trong luận văn. PHỤ LỤC (nếu có) 1.2. YÊU CẦU VỀ TRÌNH BÀY Luận văn phải được trình bày theo đúng quy cách; bảo đảm khoa học, rõ ràng, mạch lạc, không tẩy xóa; có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị. 2 Tác giả luận văn phải có lời cam đoan danh dự về công trình khoa học của mình. Luận văn được đóng bìa cứng, in chữ nhũ đủ dấu tiếng Việt (xem phụ lục phần mẫu bìa và mẫu trang phụ bìa). 1.2.1. Soạn thảo văn bản Luận văn sử dụng chữ Times New Roman cỡ 13 hoặc 14 của hệ soạn thảo Winword; mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ, dãn dòng đặt ở chế độ 1,5 lines; lề trên 3,5 cm; lề dưới 3,0 cm; lề trái 3,5 cm và lề phải 2,0 cm. Số trang được đánh ở giữa, phía trên đầu hoặc cuối mỗi trang. Nếu có bảng biểu, hình vẽ Mẫu 02-LVThS BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ (Dùng cho chuyên ngành thuộc khối kỹ thuật) NGUYỄN VĂN A NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Hà Nội, 20 CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề cương cần có nội dung sau: Trang bìa (mẫu kèm theo) Đặt vấn đề - Tổng quan tình hình nghiên cứu luận giải cần thiết phải nghiên cứu đề tài (cần trích dẫn tài liệu tham khảo) - Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung + Phạm vi không gian + Phạm vi thời gian Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát - Mục tiêu cụ thể Nội dung phương pháp nghiên cứu - Các nội dung nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tương ứng với nội dung Dự kiến kết nghiên cứu Dự kiến kết nghiên cứu đề tài luận văn Kế hoạch thực TT Tên hoạt động Thời gian Bắt đầu Kết thúc Địa điểm thực Kết dự kiến Tài liệu tham khảo (liệt kê tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu) Hà Nội, ngày tháng năm 20 Trưởng tiểu ban duyệt đề cương Người hướng dẫn Học viên SEMINAR QUANG LƯỢNG TỬ GVHD: TS. VÕ TÌNH HV : PHẠM TÙNG LÂM Lớp VLLT_VLT K21 1.6. Sự tương đương giữa một khí Bose nhiều hạt và một tập những dao động tử điều hòa lượng tử CHƯƠNG I LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ VỀ TRƯỜNG BỨC XẠ Chúng ta đi chứng minh rằng một tập các dao động tử điều hòa lượng tử là tương đương về mặt động lực học với một khí Bose nhiều hạt. Xét một khí Bose có N hạt chứa trong một thể tích V. 2 3 Hàm sóng của N hạt có thể được viết bởi tích đối xứng các hàm sóng của hạt đơn lẻ ( ) . s r ψ r r ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 , , , 1 2 1 1 2 2 ! ! ! , , ! p q k N N n n n p q k n p p p p n n n n p p p q q q q n n n r r r N r r r r r r ψ ψ ψ ψ ψ ψ + + +   Ψ = ×       × × × uur uur uur uur uur uur uur uur ur r r ur ur ur r r r ur ur r ur ur r r r r ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 1.157 p n k k k k r r r σ σ σ ψ ψ ψ + + +           ∑             uur ur r r r r r r Với là số hạt trên một trạng thái. ( ) , , , , s n s p q k= r r ur r r ( ) 1.158 s s n N= ∑ r r * Hàm sóng của một hạt tự do: ( ) ( ) 1 1.159 i sr s r e V ψ = rr r r * Cho N hạt tương tác lẫn nhau thông qua một điện thế ( ) ( ) 1 1.160 j N j r ν = ϒ = ∑ r => Một hạt ở trạng thái có thể chuyển đến trạng thái ( ) j p r ψ ur ur ( ) j k r ψ r ur k p ν r ur Sự biến đổi cho quá trình này tỉ lệ với yếu tố ma trận ( ) ( ) ( ) ( ) * 1.161 j j j j k p k p d r r r r ν ψ ν ψ = ∫ r ur r ur ur ur ur ur 4 Trước khi xem xét cho hệ tổng quát khí Bose gồm N hạt bên trong thể tích V, ta xét trường hợp đơn giản hệ có 3 hạt boson. Hàm sóng mô tả trạng thái ban đầu của hệ 3 hạt: ( ) 2, 1 p k n n= = ur r ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 2, 1 1 2 3 1 2 3 3 1 2 2 3 1 1 , , [ 3 ] 1.164 p k n n p p k p p k p p k r r r r r r r r r r r r ψ ψ ψ ψ ψ ψ ψ ψ ψ = = Ψ = + + ur r ur ur r ur ur r ur ur r ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur Ở đây với 1 2 ! ! 1 ! 3 p k n n N   =       ur r 2, 1, 3 p k n n N= = = ur r 5 Hàm sóng mô tả trạng thái sau của hệ 3 hạt: ( ) 1, 2 p k n n= = ur r ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 1, 2 1 2 3 1 2 3 3 1 2 2 3 1 1 , , [ 3 ] 1.165 p k n n p k k p k k p k k r r r r r r r r r r r r ψ ψ ψ ψ ψ ψ ψ ψ ψ = = Ψ = + + ur r ur r r ur r r ur r r ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur Yếu tố ma trận cho hệ 3 hạt: ( ) ( ) ( ) ( ) 3* 3 1 2 3 1, 2 1 2 3 3 3 2, 1 1 2 3 1 . , , . , , 1.166 p k p k n n i n n i M d r d r d r r r r r r r r ν = = = = = = Ψ × Ψ ∫∫∫ ∑ ur r ur r ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur 6 Vì đây là hệ hạt đồng nhất, do đó đóng góp của các hạt là như nhau, nên ta có: ( ) ( ) 3 1 1 3 i i r r ν ν = = ∑ ur ur Ta thay 2 hàm sóng và vào biểu thức yếu tố ma trận M 3 đồng thời khai triển ra ta có tổng cộng 9 tích phân. ( ) 3* 1, 2 1 2 3 , , p k n n r r r = = Ψ ur r ur ur ur ( ) 3 2, 1 1 2 3 , , p k n n r r r = = Ψ ur r ur ur ur ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) * * * 1 1 2 3 1 2 3 1 1 2 3 p k k p p k I dr d r d r r r r r r r r ψ ψ ψ ν ψ ψ ψ = ∫∫∫ ur r r ur ur r ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur Ta tính tích phân thứ nhất: Ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) * 3 3 3 1 * 2 2 2 1 0 0 k k k p d r r r I d r r r k p do k p ψ ψ ψ ψ δ  =  ⇒ =  = − = ≠   ∫ ∫ r r r ur ur ur ur ur ur ur r ur r ur 7 Tiếp tục tính cho 8 tích phân còn lại, ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) * * * 2 1 2 3 1 2 3 1 3 1 2 * * * 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 * * * 4 1 2 3 3 1 2 1 0 0 p k k p k k p k k p p k p k k I d r dr d r r r r r r r r I d r dr d r r r r r r r r I d r dr d r r r r r ψ ψ ψ ν ψ ψ ψ ψ ψ ψ ν ψ ψ ψ ψ ψ ψ ν ψ = = = = = ∫∫∫ ∫∫∫ ur r r ur r r ur r r ur ur r ur r r ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur ur ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 3 * * * 5 1 2 3 3 1 2 1 3 1 2 * * * 6 1 2 3 3 1 2 1 2 3 1 7 1 2 3 0 0 0 p p k p k k p p k p k k p p k p r r r I d r dr d r r r r r r r r I d r d r d r r r r r r r r I d r d r d r ψ ψ ψ ψ ψ ν ψ ψ ψ ψ ψ ψ ν ψ ψ ψ ψ = = ≠ = = = ∫∫∫ ∫∫∫ ∫∫∫ ur ur r ur r r ur ur r ur r r 1 HƯỚNG DẪN THAM KHẢO QUY CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Soạn thảo văn Đề cương sử dụng chữ Times New Roman cỡ chữ 14 hệ soạn thảo Winword tương đương; mật độ chữ bình thường, không nén kéo dãn khoảng cách chữ; dãn dòng đặt chế độ 1,5 lines; lề 3,5cm; lề 3cm; lề trái 3,5cm; lề phải 2cm Số trang đánh giữa, phía đầu trang giấy Trình bày Bố cục đề cương: - Trang bìa: in giấy cứng - Trang phụ bìa: trang bìa khung, in giấy A4 thường - Mục lục - Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt - Danh mục bảng - Danh mục hình vẽ, đồ thị Nội dung: ĐẶT VẤN ĐỀ: viết chữ in hoa, font Time New Roman, Size 14, in đậm, canh giữa, trang đặt vấn đề đánh số trang Chương 1: viết chữ thường, font Time New Roman, Size 14, in đậm, canh TỔNG QUAN TÀI LIỆU: viết chữ in hoa, font Time New Roman, Size 14, in đậm, canh 1.1.: font Time New Roman, Size 14, in đậm, dấu “:” sau 1.1.1 : font Time New Roman, Size 14, không in đậm, không in nghiên, dấu “:” sau 1.1.1.1: font Time New Roman, Size 14, không in đậm, in nghiên, dấu “:” sau 1.2 : font Time New Roman, Size 14, in đậm, dấu “:” sau 2 Các chương sau trình bày tương tự hướng dẫn Chương Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 2.2 Chương KẾT QUẢ 3.1 3.2 Chương BÀN LUẬN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN MẪU BÌA BÁO CÁO UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HUẾ (In hoa, cỡ chữ 14, font chữ Times New Roman) HỌ VÀ TÊN NGƯỜI THỰC HIỆN (In hoa, in đậm cỡ chữ 14, font chữ Times New Roman) TÊN ĐỀ CƯƠNG (In hoa, in đậm, cỡ chữ 20, font chữ Times New Roman) ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (In hoa, in đậm cỡ chữ 16, font chữ Times New Roman) Huế, … (Chữ thường, in đậm, cỡ chữ 14, font chữ Times New Roman) HƯỚNG DẪN TRÍCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo cách trích dẫn - Việc trích dẫn, tham khảo chủ yếu nhằm thừa nhận nguồn gốc ý tưởng có giá trị giúp người đọc theo mạch suy nghĩ tác giả, không làm trở ngại việc đọc - Nếu điều kiện tiếp cận tài liệu gốc mà phải trích dẫn thông qua tài liệu khác phải nêu rõ cách trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc không liệt kê danh mục Tài liệu tham khảo báo cáo - Cách xếp Tài liệu tham khảo cần trích dẫn theo số thứ tự tài liệu danh mục Tài liệu tham khảo đặt ngoặc vuông, ví dụ [15] Đối với phần trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số tài liệu đặt độc lập ngoặc vuông, theo thứ tự tăng dần, ví dụ [19], [25], [41], [42]… Hướng dẫn xếp tài liệu tham khảo * Tài liệu tham khảo xếp riêng theo ngôn ngữ theo trật tự: Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật, … Các tài liệu tiếng nước phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể tài liệu tiếng Trung Quốc, Nhật … (đối với tài liệu ngôn ngữ người biết thêm phần dịch Tiếng Việt kèm theo tài liệu) * Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả luận án theo thông lệ nước: - Tác giả người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo HỌ - Tác giả người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo TÊN giữ nguyên thứ tự thông thường tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ - Tài liệu tên tác giả xếp theo thứ tự ABC từ đầu tên quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm Ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục Đào tạo xếp vào vần B 5 * Tài liệu tham khảo sách, luận văn, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ thông tin sau: - tên tác giả quan ban hành (không có dấu ngăn cách) - (năm xuất bản), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) - tên sách, luận án báo cáo, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) - nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản) - nơi xuất (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo) * Tài liệu tham khảo báo tạp chí, sách … ghi đầy đủ thông tin sau: - tên tác giả (không có dấu ngăn cách) - (năm công bố), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) - “tên báo”, (đặt ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối KHUNG CHẤM TRÌNH BÀY ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Họ tên học viên: . Tên đề tài : . . Người chấm : . Tiêu chuẩn đánh giá (cho điểm chẵn, từ 0 đến mức tối đa qui định trong khung điểm) Khung điểm Điểm chấm 1 Giới thiệu và đặt vấn đề 10 - Đặt vấn đề ngắn gọn, dể hiểu 5 - Lý do tiến hành nghiên cứu vấn đề này được trình bày một cách thuyết phục 5 2 Nội dung của đề cương 50 - Khung lý thuyết và hoặc cây vấn đề rõ ràng và hợp lý về mặt khoa học 8 - Có mục tiêu nghiên cứu / giả thuyết nghiên cứu nhất quán, mạch lạc, hợp lý 5 - Loại thiết kế và đối tượng đích được trình bày rõ 7 - Phương pháp chọn mẫu rõ ràng, khoa học, phù hợp với mục tiêu và giả thuyết nghiên cứu, kế hoạch thu thập số liệu rõ ràng và khả thi. 10 - Biến số nghiên cứu được trình bày rõ 5 - Có kế hoạch tiến hành phân tích, bàn luận rõ ràng, hợp lý 5 - Đưa ra ý tưởng độc đáo hay cách tiếp cận mới 5 - Thể hiện ý nghĩa thực tiễn của đề tài một cách thuyết phục 5 3 Kỹ năng trình bày 10 - Trình bày rõ ràng, dễ hiểu 4 - Tốc độ trình bày các phần báo cáo hợp lý, đúng thời gian 4 - Chữ viết, bảng biểu, hình chiếu rõ ràng, dễ nhìn 2 4 Trả lời tốt câu hỏi của Hội đồng 30 Tổng số điểm 100 Nhận xét, kết luận ghi rõ thông qua hay không (nếu dài, viết vào mặt sau): ………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 200 . Người chấm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU ******* ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: ……………………… Mã ngành:…………………………… Đề tài:…………………………………………… HVTH : MSHV : GVHD : Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng ./201… Gồm phần Đề cương luận văn Thạc sĩ sau: (bắt buộc) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH Tên đề tài: Người dự tuyển cần định hướng nghiên cứu giáo viên hướng dẫn để xác định tên đề tài nghiên cứu Một số lưu ý: - Tên đề tài cần có tính đơn nghĩa, khúc chiết, rõ ràng ngắn gọn, cô đọng vấn đề nghiên cứu, chuyên biệt, không trùng lặp với tên đề tài có, không dẫn đến hiểu lầm, hiểu theo nhiều nghĩa khác hay hiểu mập mờ - Phải phù hợp với mã ngành đào tạo - Không nên có nội dung nghiên cứu rộng dẫn đến hậu không thực - Cần tránh đề tài có chung nhiều chuyên ngành, đặc thù - Vấn đề nghiên cứu phải có giá trị khoa học thực tiễn GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài - Trình bày lý lựa chọn vấn đề nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn - Những câu hỏi đặt cần phải trả lời nghiên cứu - Các giả thiết nghiên cứu MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành đối tượng nào? Phạm vi nghiên cứu: phạm vi không gian, thời gian 2.1 Mục tiêu đề tài: - Mục tiêu tổng quát: Nêu mục tiêu cuối cùng, chung vấn đề nghiên cứu nhằm giải vấn đề cho sản xuất cho nghiên cứu khoa học - Mục tiêu cụ thể: Xác định số mục tiêu cụ thể cần đạt để đạt mục đích tổng quát 2.2 Nội dung nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu cần bám sát nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu 2.3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Nêu tên, nội dung phương pháp nghiên cứu Nếu có mô hình phải nêu mô hình lý thuyết mô hình thực nghiệm nghiên cứu TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU Nội dung phần tổng quan tình hình nghiên cứu cần đề cập tới vấn đề sau đây: - Những hướng nghiên cứu vấn đề cần đề cập thực hiện, - Những sở lý luận áp dụng để nghhiên cứu vấn đề, - Những kết nghiên ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc*** ===================Số: 207/2009/QĐ-ĐTĐH Hà Nội, ngày 26 tháng 03 năm 2009QUYẾT ĐỊNH CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆV/v: Duyệt Danh sách cán bộ hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp và tên đề tài thực hiện củasinh viên khóa QH-2005-I/CQ-C ngành Công nghệ Thông tinHIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ- Căn cứ Quy định về Tổ chức và hoạt động của Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành theo Quyết định số 600/TCCB ngày 01/10/2001 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội quy định nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng trường đại học thành viên;- Căn cứ “Quy chế đào tạo đại học ở Đại học Quốc gia Hà Nội” được ban hành theo Quyết định số 10/ĐT ngày 04 tháng 02 năm 2004 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội;- Căn cứ Quyết định số 819/2008/QĐ-ĐTĐH ngày 31/12/2008 của Hiệu trưởng trường Đại học Công nghệ về việc “Duyệt danh sách sinh viên khóa QH-2005-I/CQ-C Khoa Công nghệ Thông tin làm Khóa luận tốt nghiệp” và Quyết định số 101/2009/ĐTĐH ngày 17/02/2009 về việc “Duyệt bổ sung danh sách sinh viên khóa QH-2005-I/CQ-C Khoa Công nghệ Thông tin làm Khóa luận tốt nghiệp”;- Căn cứ đề nghị Danh sách tên đề tài và tên giảng viên hướng dẫn làm Khóa luận tốt nghiệp của Ông Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Thông tin;- Theo đề nghị của Ông Trưởng phòng Đào tạo Đại học,QUYẾT ĐỊNHĐiều 1. Duyệt Danh sách cán bộ hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp và tên đề tài thực hiện cho 165 sinh viên khóa QH-2005-I/CQ đại học hệ chính quy ngành Công nghệ Thông tin theo danh sách đính kèm.Điều 2. Các Ông/Bà Trưởng phòng Đào tạo Đại học, Tài vụ Kế toán, Chủ nhiệm Khoa Điện tử Viễn thông, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan, các cán bộ và sinh viên có tên trong Danh sách chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.KT. HIỆU TRƯỞNGPHÓ HIỆU TRƯỞNGNơi nhận:- Như Điều 2- Khoa CNTT, Phòng TV-KT- Lưu TC-HC, ĐTĐH ( Đã ký )PGS.TS Trần Quang Vinh1 DANH SÁCH TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KLTN VÀ ĐỀ TÀI THỰC HIỆN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Kèm theo Quyết định số: 207/2009/QĐ-ĐTĐH ngày 26/03/2009)1. Chuyên ngành Khoa học máy tínhTT Họ và tênNgày sinhTên đề tài Giáo viên hướng dẫn Nơi công tác GV đồng hướng dẫn Nơi công BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG (Time New Roman, 16pt, Bold, chữ hoa) ISO 9001:2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Time New Roman, 28pt, Bold, chữ hoa) NGÀNH: ……… (Time New Roman, 14pt, Bold, chữ hoa) Sinh viên :…………………… Giảng viên hướng dẫn: ………… ……… (Time New Roman, 14pt, Bold Yêu cầu ghi đầy đủ học hàm, học vị: PGS.TS, TS, ThS.) HẢI PHÒNG - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG (Time New Roman, 14pt, Bold) TÊN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Time New Roman, 16pt, Bold, chữ hoa) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: (Time New Roman, 14pt, Bold, chữ hoa) Sinh viên :…………………… Giảng viên hướng dẫn:…………………… (Yêu cầu ghi đầy đủ học hàm, học vị Time New Roman, 14pt, Bold) HẢI PHÒNG - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG -(Time New Roman, 14pt, Bold, chữ hoa) NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP (Time New Roman, 23pt, Bold, chữ hoa) Sinh viên: Mã SV: Lớp: .Ngành: Tên đề tài: NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính toán vẽ) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ... hoạt động Thời gian B t đầu Kết thúc Địa điểm thực Kết dự kiến Tài liệu tham khảo (liệt kê tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu) Hà Nội, ngày tháng năm 20 Trưởng tiểu ban duyệt đề cương...CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề cương cần có nội dung sau: Trang b a (mẫu kèm theo) Đặt vấn đề - Tổng quan tình hình nghiên cứu luận giải cần thiết phải nghiên cứu

Ngày đăng: 03/11/2017, 04:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan