bg dvtm

80 2.2K 0
bg dvtm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÀNH ĐVTM I Ý NGHĨA CỦA ĐVTM TRONG ĐỜI SỐNG - ĐVTM (Mollusca) có vai trò quan trọng đời sống người, đứng hàng thứ sau cá (FAO, 2004) - Dùng làm thực phẩm: thịt thơm ngon, hàm lượng dinh dưỡng cao: bào ngư, sò, hầu, vẹm,… - Dùng y học: dùng làm thuốc chữa bệnh: vỏ ốc bươu trị bệnh đau dày, ngọc trai chữa bệnh sốt, lectin chiết suất từ đvtm ứng dụng rộng rãi y học - Dùng mỹ nghệ, trang sức Dùng công nghiệp: vôi, thức ăn gsgc I Ý NGHĨA CỦA ĐVTM TRONG ĐỜI SỐNG Một số loài gây bất lợi: - Phá hoại mùa màng: ăn chồi non thực vật: ốc bươu vàng Phá hoại cơng trình: đục kht: hàu Là ký chủ trung gian truyền bệnh: giun sán II ĐẶC ĐIỂM cHUNG - Có tính thích ứng cao: đa dạng môi trường sống, phân bố hầu hết môi trường: vùng triều, cạn vực sâu - Ngành ĐVTM chia thành lớp: Monoplacophora,Polyplacophora, Gastropoda, Bivalvia, Caudofeveata, Solengastres, Scaphopoda, Cephalopoda Trong quan trọng Gastropoda - ĐVTM (trừ Gastropoda) thể có đối xứng bên, khơng phân đốt thường có đầu phát triển Mặt lưng thể có chân chủ yếu dùng để điều khiển chân di chuyển - Các quan cảm giác gồm: xúc giác, khứu giác, vị giác, thăng thị giác Cephalopoda có mắt phát triển II ĐẶC ĐIỂM cHUNG - mặt bụng thể có màng áo khép kín tạo thành xoang màng áo, biến đổi thành mang phổi tiết vỏ - Bề mặt biểu mô có tiêm mao, tuyến tiết chất nhày quan cảm giác - Hệ thống tuần hoàn hở: tim, mạch máu xoang máu Xoang thể thường nhỏ bao quanh tim Hệ thống tiêu hóa phức tạp, thường có quan nghiền thức ăn lưỡi sừng (trừ Bivalvia) Trao đổi khí diễn mang, phổi, màng áo bề mặt thể III Hình thái bên ngồi - - Đầu: Nhóm có đầu phát triển gồm: lớp song kinh (Amphineura), chân bụng (Gastropoda), chân đầu (Cephalopoda) Phần đầu bao gồm mắt, xúc tu, miệng quan cảm giác Lớp chân đầu có nhiều xúc tay dùng để vận động bắt mồi Nhóm đầu không phát triển gồm lớp: hai mảnh vỏ (Bivalvia) quật túc (Scaphopoda), lớp mảnh vỏ phần đầu tiêu giảm hồn tồn nên gọi khơng đầu (Acephala) III Hình thái bên ngồi Chân: Tùy theo tập tính sống lồi mà chân có hình dạng khác nhau: - Chân dạng diện rộng: thích nghi lối sống bò lê, thường gặp loài thuộc lớp chân bụng song kinh - Chân dạng xúc tay: thích nghi lối sống vận động mạnh chủ động bắt mồi, thường gặp lớp chân đầu - Chân có dạng hình lưỡi rìu: thích nghi lối sống chui rúc bùn, gặp lớp mảnh vỏ - Chân hình phiến: thích nghi lối sống trôi nước (bộ Pteropoda – Gastropoda) - Các lồi sống cố định chân thối hóa (Ostreacea) Các lồi sống ký sinh chân phát triển thành giác bám (Thyca, Odostomia) III Hình thái bên ngồi Màng áo: Là lớp da bao bọc thể bên có khả sinh vỏ để bảo vệ thể Giữa nội tạng màng áo có xoang trống có chưa mang gọi xoang mang hay xoang màng áo, lỗ sinh dục lỗ hậu môn đổ xoang màng áo Vỏ: Được màng áo tiết ra, tùy theo lồi mà vỏ mảnh (Gastropoda), mảnh (Bivalvia) hay nhiều mảnh (Amphineura) Vỏ cấu tạo gồm lớp: tầng sừng (pereiostracum), tầng đá vôi (ostracum) tầng xà cừ (hypostracum) III Hình thái bên ngồi - Tầng sừng: tế bào mép màng áo (tế bào nếp sinh vỏ) sinh ra, tầng tăng diện tích tăng độ dày Thành phần chủ yếu chất sừng - Tầng đá vơi: tế bào biểu bì mặt ngoài, phần mép màng áo sinh ra, tầng tăng diện tích tăng độ dày Thành phần CaCO3 - Tầng xà cừ: phần tế bào biểu bì mặt tiết ra, tầng cấu tạo gồm CaCO3, muối kim loại, protein polysaccarid Tầng tăng diện tích độ dày theo thời gian Một số lồi thuộc lớp Bivalvia có vỏ phụ: có dạng vỏ phụ độc lập (khép mở không theo vỏ chính) vỏ phụ khơng độc lập (khép mở theo vỏ chính) IV CẤU TẠO BÊN TRONG Hệ thần kinh: Bao gồm vòng thần kinh hầu (nữa cung não, cung miệng), hạch chân, hạch bên hạch tạng Số lượng hạch thần kinh khác tùy theo lồi: Gastropoda có đơi, Bivalvia Cephalopoda có đơi, lồi sống cố định có đơi (hầu) - - - - Hạch não: điều khiển hoạt động mắt, xúc tu, đầu, quan cảm giác Hạch chân: điều khiển hoạt động chân Hạch bên: điều khiển hoạt động màng áo Hạch tạng: điều khiển hoạt động quan nội tạng hệ tuần hoàn II KỸ THUẬT NI SỊ HUYẾT – Kiểm tra điều kiện mơi trường, tình trạng bãi ni nhằm hạn chế bất lợi cho hoạt động sống sò – Trong trình ni nên định kỳ cào sò xung quanh lưới chắn để san thưa sò thường tập trung xung quanh lưới chắn Việc cào sò để san thưa giúp tiêu diệt địch hại II KỸ THUẬT NUÔI SỊ HUYẾT Thu hoạch – Ni sau năm thu hoạch – Cỡ thu hoạch phổ biến 40 – 60 con/kg – Dùng cào tay cào máy để thu hoạch vận chuyển đến nơi tiêu thụ – Thu hoạch tiến hành quanh năm tùy theo thị trường, tốt nên thu hoạch vào thời điểm sò thành thục sinh dục cho sản phẩm chất lượng cao CHƯƠNG KỸ THUẬT NUÔI NGHÊU, NGAO I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Phân bố: Ở Việt Nam họ ngao có 40 loài, thường gặp ngao mật, ngao dầu (Meretrix meretrix), nghêu (Meretrix lyrata), Phân bố rộng Cô Tô, Yên Hưng, Yên Lập (Quảng Ninh), Thái Thụy (Thái Bình), cồn Lu, cồn Ngạn (Nam Hà), Kim Sơn (Ninh Bình), Lạch Trường, Biện Sơn (Thanh Hóa), Cửa Sót, Thạch Hà (Nghệ An), Kỳ Anh (Hà Tĩnh), Tiền Giang, Bến Tre, Ở Việt Nam nghêu phân bố nhiều Gò Cơng Đơng (Tiền Giang), Bình Đại, Ba Tri, Thạnh Phú (Bến Tre), Cầu Ngang, Duyên Hải (Trà Vinh), Vĩnh Châu (Sóc Trăng), Bạc Liêu, Vĩnh Lợi, Ngọc Hiển (Minh Hải), ven biển Cần Giờ (Thành phố HCM), chưa thấy ven biển Bắc bộ, Trung Nghêu sống vùi đáy cát bùn vùng triều, chủ yếu giải triều triều, gặp độ sâu 4m Trong tự nhiên chưa gặp loài vùng đáy bùn, đáy rắn I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Sinh sản: Nghêu lồi phân tính đực riêng, chưa gặp tượng lưỡng tính Những có tuyến sinh dục thành thục nhìn thấy tuyến sinh dục căng lên hai múi bưởi, màu nâu nhạt Mùa đẻ chúng quanh năm, tập trung vào tháng 6, chiếm đến 60% cá thể chín muồi Mùa đẻ phụ vào tháng 11-12 Sức sinh sản: Số trứng noãn sào 3.168.000 - 8.650.000, trung bình 5.362.000 trứng cá thể Con có tuyến sinh dục thành thục kích thước chiều cao vỏ bé 28-29mm, đực 32-33mm I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Sinh sản: Nghêu đực phun tinh trùng trứng vào nước, trứng thụ tinh phát triển thành ấu trùng, ấu trùng chúng sống trơi nước thời gian hình thành vỏ chìm xuồng đáy Ấu thể nghêu lớn lên thành “nghêu cám” bé nửa hạt gạo, vỏ mỏng, dẹp, nặng 0,04-0,07g/con (15.00025.000 con/kg) vùi sâu khoảng 1cm, nghêu cám theo triều lên kiếm ăn nên thường bị sóng cuộn dòng triều đưa tương đối xa, có lên bờ phơi khơ mà chết Khoảng tháng sau “nghêu cám” lớn thành nghêu giống, nặng 0,16-0,20g/con (5.000-6.000con/kg), vỏ tương đối cứng, đem ương bãi I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Tập tính ăn: Nghêu loại động vật ăn lọc Trong ống tiêu hoá nghêu thấy: mùn bã hữu 75-90%, lại sinh vật phù du chủ yếu tảo Silic phù du: Bacillariopyceae (90-95%), tảo giáp Dinophyceae (3,3-6,6%), tảo lam, tảo lục, tảo kim loại từ 0,8-1,0% Tháng 2-5 nghêu ăn tích cực, lượng thức ăn ống tiêu hoá cao Các tháng mùa mưa lũ sau mùa lũ có độ muối nhạt, chúng phải ngậm vỏ, không ăn thời gian dài ngày, độ no thấp Ở Trà Vinh nghêu có độ béo cao vào tháng 4-6, thấp vào tháng 10-12 I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Sinh trưởng: Trong điều kiện tương đối thuận lợi, môi trường không xấu Từ trứng đến “nghêu cám” qua tháng, từ nghêu cám đến nghêu giống cỡ 800-1.000 con/kg qua 6-8 tháng từ nghêu giống đến nghêu thịt (cỡ 50 con/kg) qua 10 - 11 tháng Tổng thời gian từ nghêu sinh đến lúc thu hoạch 18 - 20 tháng, có chiều cao vỏ từ 71mm Ở Trà Vinh nghêu cỡ 20mm, nặng trung bình 2,7g/con (370 con/ kg ) Nghêu lớn tỷ lệ thể tích to, nhiên khối lượng thịt tăng chậm khối lượng vỏ Cụ thể 100 kg nghêu cỡ chiều cao 35 - 37mm, nặng 45 - 50 con/kg, ta thu 7,7 - 8,3 kg thịt; 100 kg nghêu to cỡ 49 - 50mm, nặng 19 - 21 con/kg thu 6,7 - 7,3 kg thịt, khơng nên để nghêu lớn thu hoạch ii KỸ THUẬT NI Chọn bãi ni: a Nền đáy: Nền đáy có ý nghĩa định đời sống nghêu Nền đáy cát bùn cát - cát bùn có cỡ hạt 0,062 - 0,250mm thích hợp Chọn bãi vùng trung triều triều, đáy tương đối phẳng, dốc, đáy xốp, độ sâu vùi nghêu khoảng 4-6cm lớp mặt đáy b Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình khơng khí 25,2 - 28,4oC, cao 28,4oC (tháng 4) thấp 25,2oC ( tháng 1) Mùa nóng nhiệt độ tối đa 35oC, có lên 37,8oC (tháng 6,7) ii KỸ THUẬT NI Chọn bãi ni: c Nồng độ muối: Mưa chỗ lũ thượng nguồn xuống làm nồng độ muối thấp nhất, trung bình 7-10‰, có gần 1-2‰, lúc triều thấp Nước lên với nồng độ muối cao 25-30‰, tồn 2-3 giờ/ ngày, lúc nghêu tranh thủ kiếm ăn, sau lại nhanh chóng khép vỏ vùi xuống sâu ii KỸ THUẬT NI Quy hoạch bãi ni: - Ở cồn bãi ven biển phân lơ dạng bậc thang theo chiều dọc bãi thành hình chữ nhật Diện tích vng rộng 1-2 Đường phân vng thẳng góc với đường bờ Dọc đường phân vuông phải cắm cọc tre hay gỗ (mỗi cọc cách 4-6m) có lưới chắn rải theo cọc Chiều dài lưới khoảng 300-400m, chiều cao lưới chắn khoảng 40cm (kích thước mắt lưới 4-5mm) - Các bãi cồn cửa sông (thường có dạng bầu dục hay tam giác) phân vng theo cỡ bàn cờ Diện tích vng - có rào chắn cạnh (rào chắn gồm cọc lưới trên) ii KỸ THUẬT NUÔI Nghêu giống: Đến chủ yếu dựa vào nguồn giống tự nhiên Gò Cơng Đơng, Bình Đại, Ba Tri cồn bãi có nghêu cám nghêu giống, mật độ trung bình 15-20 con/dm2 (có nơi 100-150 con/dm2) Trường hợp chuyển giống nghêu nơi khác nuôi, đóng bao khoảng 10kg/bao dùng bao bì thấm nước, nên chuyển ban đêm, tránh mưa (đảm bảo thời gian vận chuyển từ lúc thu đến lúc gieo giống không 1216 giờ, chuyển thuyền trọng tải 4-6 tấn, có tốc độ cao) Khơng dùng nghêu giống há miệng có mùi ươn ii KỸ THUẬT NUÔI Nghêu giống: Thả giống rải lúc thuỷ triều lên, triều xuống thả chỗ nước sâu 10cm, không thả giống chỗ nước cạn Mật độ: cỡ 800-1.000con/kg thả 300-350con/m2, 3.500-3.600kg/ha Nếu thả giống cỡ nhỏ 3.0004.000con/kg cần 900-1.000kg/ha Hàng năm Tiền Giang Bến Tre thu hoạch 2.000-3.000 nghêu giống, cung cấp cho bãi nuôi tỉnh nơi khác ii KỸ THUẬT NUÔI Chăm sóc: a) Ở bãi cồn, hộ dựng chòi canh mặt biển, diện tích 8-10m2 thường xun có 1-2 người gác, lúc triều lên có 3-4 lao động thu nghêu giống bị sóng thuỷ triều đưa vào bờ đem thả lại chỗ nước sâu Việc tiến hành vào 3-4 tháng đầu sau thả giống nghêu đạt 20mm b) Thường xuyên kiểm tra rào chắn chân rào để nghêu khơng bị đẩy ngồi vng ni Nếu nghêu tập trung lại góc hay phía rào phải bắt chúng trở lại góc đối diện c) Thu bắt ốc mỡ trơn (Polynices didyma Bottem), ốc mỡ hoa (Natica maculosa Lamarch) chúng di động tìm mồi bắt ăn nghêu nhỏ ii KỸ THUẬT NUÔI Thu hoạch: Cỡ thu tốt nhất, chiều cao vỏ 36-37mm, tương đương 50con/kg, cỡ 50mm vỏ dày nặng Mùa thu có chất lượng cao vào tháng 4-7 Cần thu nghêu thịt vào lúc triều rút, lúc chúng ăn no, thải vật thừa vỏ, giữ lại nước nên thịt nghêu sạch, ngược lại thu lúc triều lên thường chúng ngậm cát giảm chất lượng chế biến Các sản phẩm thu cần đóng bao (mỗi bao 30-40kg) giữ nơi râm mát, tránh nắng, tránh mưa, bảo quản tốt nghêu sống 40-48 Loại bỏ nghêu mở vỏ, có mùi ươn thối bốc Số nghêu lại rải đáy cát gần bãi biển hay cửa sơng có nồng độ muối 20-30‰ để kéo dài sống chúng

Ngày đăng: 02/11/2017, 21:52

Mục lục

    I. Ý NGHĨA CỦA ĐVTM TRONG ĐỜI SỐNG

    I. Ý NGHĨA CỦA ĐVTM TRONG ĐỜI SỐNG

    III. Hình thái bên ngoài

    III. Hình thái bên ngoài

    III. Hình thái bên ngoài

    III. Hình thái bên ngoài

    IV. CẤU TẠO BÊN TRONG

    IV. CẤU TẠO BÊN TRONG

    IV. CẤU TẠO BÊN TRONG

    IV. CẤU TẠO BÊN TRONG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan