KHÓA LUẬN: VẤN ĐỀ SỐ HÓA TÀI LIỆU VÀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHÍNH TRỊ BỘ QUỐC PHÒNG

82 616 4
KHÓA LUẬN: VẤN ĐỀ SỐ HÓA TÀI LIỆU  VÀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG THƯ VIỆN  TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHÍNH TRỊ  BỘ QUỐC PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 4 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 4 6. Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn 4 7. Bố cục của khóa luận 4 PHẦN NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỐ HÓA TÀI LIỆU, BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ 6 1.1 Những vấn đề cơ bản về số hóa tài liệu 6 1.1.1 Khái niệm 6 1.1.2 Vai trò 6 1.1.3 Các yếu tố liên quan đến hoạt động Số hóa tài liệu 7 1.1.4 Các bước cơ bản hình thành bộ sưu tập số 9 1.2 Những vấn đề cơ bản về bảo vệ quyền tác giả 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Đặc điểm quyền tác giả 10 1.2.3 Nội dung quyền tác giả 11 1.3 Số hóa tài liệu có ảnh hưởng, vi phạm đến quyền tác giả hay không? 14 1.3.1 Vấn đề bản quyền trong giai đoạn thu thập và phân loại tài liệu. 14 1.3.2 Vấn đề bản quyền trong giai đoạn số hóa và xử lý tài liệu 16 1.3.3 Vấn đề bản quyền trong giai đoạn khai thác và sử dụng kết quả quá trình số hóa 18 Tiểu kết chương 1: 19 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN, THỰC TRẠNG VÀ NHẬN XÉT CÔNG TÁC SỐ HÓA TÀI LIỆU VÀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHÍNH TRỊ 20 2.1 Tổng quan về thư viện trường Đại học Chính trị 20 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 20 2.1.2 Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin 24 2.1.3 Nguồn lực thông tin 28 2.1.4 Tầm quan trọng của công tác số hóa tài liệu và bảo vệ quyền tác giả trong thư viện 31 2.2 Thực trạng công tác số hóa tài liệu và bảo vệ quyền tác giả của thư viện trường Đại học Chính trị 33 2.2.1 Tài liệu số hóa tại thư viện Trường Đại học Chính trị 33 2.2.2 Nguồn nhân lực số hóa tài liệu 35 2.2.3 Hạ tầng cơ sở vật chất và thiết bị 37 2.2.4 Tiến trình và quy trình thực hiện công tác số hóa 42 2.2.5 Các nguyên tắc trong số hoá tài liệu. 52 2.2.6 Phương pháp bảo quản và tổ chức khai thác nguồn tài liệu số. 53 2.2.7 Một số sản phẩm thông tin số hóa của thư viện Đại học Chính trị. 54 2.3 Nhận xét chung. 56 2.3.1 Ưu điểm. 56 2.3.2 Hạn chế 57 Tiểu kết chương 2: 58 CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC SỐ HÓA TÀI LIỆU VÀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐHCT 59 3.1 Một số đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác số hóa tài liệu. 59 3.1.1 Tổ chức đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ thực hiện số hóa tài liệu. 59 3.1.2. Tăng cường cơ sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác số hóa tài liệu. 60 3.1.3. Chính sách số hóa tài liệu và đảm bảo ngân sách. 61 3.1.4. Tổ chức các buổi hội nghị, hội thảo về công tác số hóa tài liệu. 62 3.1.5. Đảm bảo an toàn cho tài liệu số. 63 3.1.6. Tăng cường trao đổi chia sẻ nguồn tài nguyên số. 64 3.1.7. Đẩy mạnh marketing về nguồn thông tin số. 66 Tiểu kết chương 3: 67 PHẦN KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA THƠNG TIN VÀ XÃ HỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP VẤN ĐỀ SỐ HÓA TÀI LIỆU VÀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHÍNH TRỊ - BỘ QUỐC PHỊNG Khóa luận tốt nghiệp ngành Người hướng dẫn Sinh viên thực Mã số sinh viên Khóa Lớp : KHOA HỌC THƯ VIỆN : THS LÊ NGỌC DIỆP : NGUYỄN THỊ THẢO : 1305KHTA056 : 2013-2017 : ĐH KHTV 13A HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Khoa Văn hóa Thơng tin Xã hội, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thầy giáo hướng dẫn Ths Lê Ngọc Diệp em thực đề tài “Vấn đề số hóa tài liệu bảo vệ quyền tác giả thư viện Trường Đại học Chính trị- Bộ Quốc Phịng” Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Nội vụ Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn ThS.Lê Ngọc Diệp tận tình, chu đáo hướng dẫn em thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn anh, chị phụ trách Ban Thông tin Khoa học Quân (thư viện), Trường Đại học Chính trị tạo điều kiện cho em cơng tác nghiên cứu đề tài khóa luận Do nhận thức hạn chế báo cáo em cịn có nhiều sai sót, em mong nhận giúp đỡ, góp ý q thầy bạn đọc để em hồn chỉnh khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng em, khơng chép Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thơng tin đăng tải sách báo trang tài liệu trực tuyến liệt kê danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐHCT Đại học Chính trị NDT Người dùng tin CSDL Cơ sở liệu SHTT Sở hữu trí tuệ CD – ROM Compact disc – Read only memory (Bộ nhớ đọc đĩa nén) Computer Documentation System – Integreted Set of CDS/ISIS NXB Information System Nhà xuất TT -TV Thông tin – thư viện MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 11 Phương pháp nghiên cứu đề tài 11 Ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn 11 Bố cục khóa luận 11 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỐ HÓA TÀI LIỆU, BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ 13 1.1 Những vấn đề số hóa tài liệu 13 1.1.1 Khái niệm 13 1.1.2 Vai trò 13 1.1.3 Các yếu tố liên quan đến hoạt động Số hóa tài liệu 14 1.1.4 Các bước hình thành sưu tập số .16 1.2 Những vấn đề bảo vệ quyền tác giả .17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Đặc điểm quyền tác giả 17 1.2.3 Nội dung quyền tác giả .18 1.3 Số hóa tài liệu có ảnh hưởng, vi phạm đến quyền tác giả hay không? .21 1.3.1 Vấn đề quyền giai đoạn thu thập phân loại tài liệu 21 1.3.2 Vấn đề quyền giai đoạn số hóa xử lý tài liệu 23 1.3.3 Vấn đề quyền giai đoạn khai thác sử dụng kết q trình số hóa .25 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN, THỰC TRẠNG VÀ NHẬN XÉT CÔNG TÁC SỐ HÓA TÀI LIỆU VÀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHÍNH TRỊ 27 2.1 Tổng quan thư viện trường Đại học Chính trị 27 2.1.1 Q trình hình thành phát triển 27 2.1.2 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin 31 2.1.3 Nguồn lực thông tin 35 2.2 Thực trạng công tác số hóa tài liệu bảo vệ quyền tác giả thư viện trường Đại học Chính trị 40 2.2.1 Tài liệu số hóa thư viện Trường Đại học Chính trị 40 2.2.1.1 Đặc điểm nguồn tài liệu số hóa .40 2.2.1.2 Nguồn tài nguyên số nội sinh cấu vốn tài liệu .41 2.2.2 Nguồn nhân lực số hóa tài liệu 42 2.2.2.1 Số lượng nguồn nhân lực 42 2.2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực 42 2.2.3 Hạ tầng sở vật chất thiết bị .44 2.2.3.1 Hạ tầng sở thông tin thiết bị số hóa 46 2.2.3.2 Phần mềm quản lý tài liệu số 47 2.2.4 Tiến trình quy trình thực cơng tác số hóa 49 2.2.4.1 Tiến trình thực cơng tác số hóa 49 2.2.4.2 Quy trình thực cơng tác số hóa .49 2.2.5 Các nguyên tắc số hoá tài liệu 59 2.2.6 Phương pháp bảo quản tổ chức khai thác nguồn tài liệu số 59 2.2.6.1 Phương pháp bảo quản tài liệu số 59 2.2.6.2 Tổ chức khai thác nguồn tài liệu số .61 2.2.7.2 Cơ sở liệu luận văn, luận án .62 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC SỐ HÓA TÀI LIỆU VÀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐHCT 66 3.1 Một số đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác số hóa tài liệu 66 3.1.1 Tổ chức đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho cán thực số hóa tài liệu 66 3.1.2 Tăng cường sở vật chất, ứng dụng công nghệ thơng tin phục vụ cơng tác số hóa tài liệu 67 3.1.3 Chính sách số hóa tài liệu đảm bảo ngân sách 68 3.1.4 Tổ chức buổi hội nghị, hội thảo công tác số hóa tài liệu .69 3.1.5 Đảm bảo an toàn cho tài liệu số 70 3.1.6 Tăng cường trao đổi chia sẻ nguồn tài nguyên số 71 3.1.7 Đẩy mạnh marketing nguồn thông tin số 73 PHẦN KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC .78 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thư viện thiết chế văn hóa, cơng cụ công tác tư tưởng, phục vụ hoạt động công tác đảng, cơng tác trị Nhiệm vụ trị hàng đầu hệ thống thư viện quân đội phục vụ sách, báo, tạp chí cho độc giả nhằm truyền bá tư tưởng, đường lối trị, đường lối quân khoa học (đặc biệt khoa học quân sự) cho đông đảo cán bộ, chiến sĩ qn đội, góp phần nâng cao trình độ mặt đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Muốn xây dựng vững cho phát triển kinh tế xã hội tri thức kỷ 21, giải pháp có ý nghĩa định phải tăng cường đầu tư cải cách đổi nâng cao chất lượng giáo dục toàn xã hội, đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội tương lai Một giáo dục kết hợp hài hòa thành tựu khoa học đại với tinh hoa truyền thống mang sắc riêng có hiệu để phát triển hội nhập với xu hướng chung giới Các thư viện giới xu hướng tự động hóa nghiệp vụ xây dựng thư viện điện tử, thư viện số nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu thông tin tri thức người xã hội đương đại Các tài liệu thư viện không đơn tài liệu truyền thống như: sách, báo, tạp chí mà cịn bao gồm tài liệu dạng số, dạng điện tử Ngày nhiều thư viện giới Việt Nam tiến hành số hóa tài liệu với quy mơ khác Cơng tác số hóa tài liệu kéo dài tuổi thọ tài liệu, tiết kiệm diện tích kho, bạn đọc truy cập nhanh chóng, xác thơng tin tài liệu đâu, thời điểm máy tính nối mạng Ngày nay, phát triển mạnh mẽ công nghiệp, công nghệ thông tin tạo hàng loạt sản phẩm công nghệ phần cứng, cơng nghệ phần mềm Các loại hình sản phẩm tác động làm biến đổi chất loại hình thư viện truyền thống Dần hình thành loại hình “thư viện số”, “thư viện điện tử (electronic library)”, “thư viện ảo (virtual library)” Một yếu tố để xây dựng, trì phát triển loại hình thư viện nguồn tài liệu số, tài nguyên tri thức dạng số Có thể nói, nguồn tài nguyên thông tin số huyết mạch, linh hồn thư viện số Mục tiêu thư viện số tạo cổng thông tin truy cập trực tuyến đến tài nguyên số không thư viện mà đến thư viện số khác đâu Do đó, việc triển khai xây dựng sưu tập tài nguyên thông tin số bước đầu tiên, quan trọng để phát triển thư viện số Khi thư viện có sưu tập số tiến hành liên thơng chia sẻ phục vụ cộng đồng người dùng tin trực tuyến Với bùng nổ thông tin phương tiện lưu trữ truyền tải, người ngày có điều kiện thuận lợi để tiếp cận đến thơng tin cách nhanh chóng dễ dàng Đây tiền đề quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội quốc gia Nhưng phát triển làm nảy sinh số tranh chấp sở hữu trí tuệ mà quốc gia quan tâm Sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng trở thành vấn đề gắn với nhiều hoạt động xã hội, có hoạt động thông tin – thư viện Đặc biệt kỷ nguyên số phát triển hình thức thư viện đại, vấn đề sở hữu trí tuệ lại cần quan tâm hết Nhằm giúp cho nhà lãnh đạo, cán nghiên cứu, giảng dạy học viên trường dễ dàng tiếp cận với nguồn tin có giá trị, nguồn tin tình hình trị - kinh tế - văn hóa - xã hội ngồi nước nhanh nhất, thư viện Trường Đại học Chính trị dần chuyển đổi nguồn tài liệu truyền thống sang nguồn tài liệu điện tử Trước đòi hỏi cấp bách nguồn tài liệu số hóa phục vụ nghiên cứu giảng dạy nhận vai trò thấy quan trọng cơng tác số hóa tài liệu thư viện nên chọn đề tài: “Vấn đề số hóa tài liệu bảo vệ quyền tác giả thư viện Trường Đại học Chính trị- Bộ Quốc Phịng” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cơng tác số hóa tài liệu quan thông tin- thư viện đề cập tiến tới triển khai phát triển hoạt động thông tin - thư viện Song nghiên cứu vấn đề nhiều hạn chế nước ta, đề tài nghiên cứu đề cập đến mức độ định, chưa có đề tài nghiên cứu mơ hình tổ chức cơng tác số hóa tài liệu cụ thể Nếu có nghiên cứu vấn đề tồn hoạt động nghiệp vụ thơng tin thư viện hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu *Mục đích nghiên cứu: Trên sở bước đầu tìm hiểu nghiên cứu cơng tác số hóa tài liệu bảo vệ quyền tác giả, khóa luận muốn đem lại nhìn khái quát thực trạng cơng tác số hóa bảo vệ quyền tác giả thư viện trường Đại học Chính trị Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác số hóa tài liệu bảo vệ quyền tác giả *Nhiệm vụ nghiên cứu: - Những vấn đề bản, sở lý luận số hóa tài liệu, bảo vệ quyền tác giả - Tổng quan thư viện, thực trạng nhận xét công tác số hóa tài liệu bảo vệ quyền tác giả thư viện trường Đại học Chính trị - Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác số hóa tài liệu bảo vệ quyền tác giả thư viện Trường Đại học Chính trị 10 trang thiết bị cơng nghệ phải thỏa mãn mục đích, yêu cầu số hóa Do thư viện cần quan tâm tới: - Hệ thống máy tính phục vụ hoạt động phải đảm bảo số lượng chất lượng Máy tính có cấu hình vừa cao, tương thích với nhiều phần mềm chuyên dụng Không nên sử dụng máy tính có cấu hình thấp, máy tính cài hệ điều hành khơng phổ biến dẫn tới tính trạng khơng tương thích với nhiều phần mềm chun dụng phần mềm nhận dạng máy quét, máy in… - Hệ thơng mạng nội tồn cầu phải ổn định, tốc độ đường truyền không chậm, hạn chế tối thiểu đứt đoạn đường truyền, cố gián đoạn hoạt động - Tham khảo trang thiết bị cần thiết từ nhiều trung tâm khác, đặc biệt trung tâm có kinh nghiệm với cơng tác số hóa Có thể nói, đầu tư máy móc, trang thiết bị công nghệ, phần mềm giải pháp hữu hiệu trình xây dựng sưu tập số thư viện Không dừng lại đó, hỗ trợ cơng nghệ đại cịn góp phần rút ngắn khoảng cách NDT vốn tài liệu mà họ cần Để đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị nguồn tài liệu số hóa cần có mơi trường điều kiện làm việc thoáng, thuận lợi tạo điều kiện cho cán làm việc hiệu Song song với cơng tác số hố tài liệu, cần quan tâm trọng tới thời gian tiến hành bảo dưỡng định kỳ máy scan Fujitsu Fi-7260 nhằm phục vụ lâu dài cơng tác số hố tài liệu thư viện 3.1.3 Chính sách số hóa tài liệu đảm bảo ngân sách Ngân sách đầu tư cho dự án số hóa vấn đề nan giải thư viện q trình hồn thiện sưu tập số Thỏa mãn yêu cầu yếu tố cốt lõi để xây dựng thành công sưu tập số 68 thư viện Vì thư viện cần đánh giá thực lực ngân sách để đưa sách hợp lý số hóa tài liệu Tiềm lực ngân sách có đủ lớn xây dựng sưu tập cách hoàn thiện Đầu tư kinh phí cho xây dựng sưu tập số đầu tư lâu dài có chiến lược Vì thư viện cần: - Xem xét cách thấu đáo đến vấn đề đầu tư ngân sách cho xây dựng sưu tập số thư viện - Đánh giá dự án xây dựng sưu tập số cách khách quan từ đưa vốn đầu tư hợp lý, đảm bảo thời gian hoàn thành sưu tập đáp ứng nhu cầu tin cho người dùng tin - Giải đáp vấn đề ngân sách đầu tư cho sưu tập để tránh thất thốt, lãng phí đầu tư ảnh hưởng đến sưu tập Trong kinh phí dành cho bổ sung tài liệu tài liệu điện tử ngày eo hẹp Do cần phải có sách phối hợp bổ sung quan TT-TV để chia sẻ nguồn lực thông tin giảm chi phí cho việc mua tài liệu Kinh phí đóng phần khơng nhỏ việc phát triển quan Trong công tác số hóa tài liệu thiếu kinh phí dẫn đến quy trình bị ngắt quãng, ảnh hưởng đến tiến trình, chất lượng dự án số hóa Chính mà thư viện ĐHCT cần tăng cường thu hút nguồn tài trợ bộ, cấp, ngành, quan liên quan 3.1.4 Tổ chức buổi hội nghị, hội thảo cơng tác số hóa tài liệu Thư viện ĐHCT cần tổ chức buổi hội nghị, hội thảo cơng tác số hóa tài liệu Bởi vì, hội để chun gia thơng tin, cán thư viện thảo luận, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm công tác với Các tổ chức học hỏi kinh nghiệm hay nhau, hay tổ chức gặp khó khăn chuyên gia giúp đỡ tìm giải pháp 69 Tiến hành hình thức đào tạo người sử dụng thư viện số (định hướng, nâng cao kỹ sử dụng máy tính, Internet, kỹ tra cứu tham khảo nguồn tin số) Thư viện ĐHCT quan thông tin khác Trong thời gian tới, thư viện ĐHCT đẩy mạnh việc giới thiệu hướng dẫn người dùng theo định kỳ, kết hợp với việc hướng dẫn sử dụng, tra cứu khai thác nguồn lực thông tin số nhằm nâng cao hiệu nguồn tin trực tuyến 3.1.5 Đảm bảo an toàn cho tài liệu số Công tác đảm bảo an ninh thông tin giai đoạn quan trọng tài liệu số bởi: + Nguồn tài liệu số dễ phổ biến, lưu nguy bị cao Sự phát triển mạnh mạng máy tính ngày tạo nhiều hình thức cơng virút + Tuổi thọ sản phẩm thơng tin số khơng có sở đảm bảo an tồn cho thơng tin Những lợi ích mà việc số hóa tài liệu đem lại nhận thấy, song điều khiến người làm công tác số hóa e ngại vấn đề quyền Khái niệm đối tượng tài liệu mơ hồ Sưu tầm thơng tin làm cho thơng tin trở nên phổ biến đối người khác điều liên quan đến vấn đề xã hội người xây dựng thư viện số phải am hiểu quyền sở hữu trí tuệ để hành động cách có trách nhiệm luật xung quanh ứng dụng cụ thể họ Chính điều nảy sinh nhiều vấn đề: truy cập thông tin tài liệu số, bị kiểm sốt truy cập sưu tập in ấn Đối với người sử dụng, thông tin giới truy cập nơi đâu Đối với tác giả, độc giả có trình độ tiếp cận nhiều thơng tin trước Những số dễ dàng tạo ra, sửa đổi phát 70 tán rộng rãi hệ thống mạng máy tính Từ đó, người nắm giữ quyền gặp khó khăn việc quản lý làm chủ số Do vậy, tài liệu số hóa gặp vấn đề quyền Trong năm gần đây, chiến pháp lý quyền bên người nắm giữ quyền (nhà xuất bản, công ty giải trí, cơng nghiệp kinh doanh phần mềm) bên người sử dụng Thư viện ĐHCT cần dựa văn hướng dẫn sách nhà nước quyền tác giả quyền liên quan quy định điều Luật Sở hữu trí tuệ để thực vấn đề liên quan đến quyền tài liệu số 3.1.6 Tăng cường trao đổi chia sẻ nguồn tài nguyên số Ngày nay, điều kiện bùng nổ thông tin, sản phẩm thông tin đa dạng phong phú Văn hóa nghe nhìn phát triển mạnh mẽ, văn hóa đọc giảm sút Nhu cầu thông tin bạn đọc ngày cao, đa dạng phong phú Điều đặt thử thách quan thông tin thư viện phải không ngừng nâng cao chất lượng thư viện, đa dạng hóa nguồn lực thơng tin thu hút bạn đọc đến thư viện Chia sẻ tài nguyên số hoạt động quan trọng giúp quan thư viện nói chung thư viện ĐHCT nói riêng việc: - Tăng cường khả phát triển thu thập nguồn tài nguyên số bên - Phổ biến rộng rãi nguồn tài nguyên số lưu trữ - Trao đổi tài nguyên số thúc đẩy hợp tác nhiều mặt với đơn vị khác Liên thông thông tin số xu hướng phát triển cần thiết, giải pháp tối ưu cho nghiệp thư viện – thơng tin giới để đối phó với đặc điểm phát triển thông tin nhu cầu thông tin giới đại Trong xã hội thông tin tồn định chế độc lập, chúng tồn với tư cách trạm trung chuyển “dòng chảy thơng tin” 71 thống tồn cầu Mơ hình liên thông thông tin số đem lại nhiều tiện ích hoạt động thông tin thư viện - Làm phong phú thêm nguồn lực thông tin số thư viện ĐHCT, với mơ hình nguồn lực thông tin số không tập trung nguồn tài liệu số thực thể mà tập trung nhiều nguồn tài liệu số vô thể kết nối từ nhiều kênh thơng tin khác bên ngồi - Khai thác triệt để nguồn thông tin số hữu thành viên - Nguồn lực thông tin số dù to lớn đến đâu thỏa mãn nhu cầu người dùng, việc liên thông cho phép thư viện ĐHCT có hỗ trợ tối đa nguồn tin số từ nhiều nguồn thông tin thỏa mãn nhu cầu thông tin ngày đa dạng, phong phú NDT - Tiết kiệm nguồn kinh phí nguồn nhân lực Thư viện ĐHCT sở hữu nguồn thông tin to lớn mà khơng cần phải đầu tư kinh phí bổ sung không cần đầu tư nhân lực cho việc xử lý, số hóa tài liệu Phát triển mối liên kết thư viện, quan thông tin nước có nguồn tin số hóa, trước hết thư viện quân đội hợp tác, chịu trách nhiệm chia sẻ nguồn lực thơng tin mang lại lợi ích to lớn cho bạn đọc nhà trường; mặt khác tiết kiệm chi phí đầu tư cho xây dựng CSDL tồn văn, tăng thêm nguồn thơng tin số hố cho kho tài liệu số hóa đơn vị Cũng thơng qua việc liên kết, đơn vị trao đổi, học tập kinh nghiệm việc số hóa liệu, xây dựng kho tin; đồng thời tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên mơn, nâng cao trình độ tin học cho cán bộ, nhân viên Do thư viện ĐHCT cần tăng cường trao đổi chia sẻ nguồn tài nguyên số, liên thông với quan thông tin thư viện ngành nhằm làm giàu nguồn tài nguyên số cho thân đồng nghiệp 72 3.1.7 Đẩy mạnh marketing nguồn thơng tin số Xã hội phát triển tốc độ gia tăng thông tin ngày nhanh, nhiệm vụ quan TT-TV thực tốt q trình chuyển giao thơng tin đến người dùng tin, tạo điều kiện cho họ tái sản xuất thông tin, từ phát triển kinh tế- văn hóa- xã hội Đây lý tồn quan TT-TV Trong thời đại kỷ nguyên số, quan TT-TV phải đối mặt với nhiều thử thách, có internet - kho tài nguyên khổng lồ dễ dàng truy xuất miễn phí “Google” công cụ nhiều người ưa chuộng họ cần thông tin Xuất điện tử thách thức lớn quan TT-TV Trong xã hội thông tin ngày nay, thư viện phải quan tâm tới marketing hình ảnh họ mắt bạn đọc - khách hàng Các quan TT-TV nói chung Thư viện ĐHCT nói riêng ngày cần tìm nhiều cách thức hiệu để bạn đọc hiểu rõ từ thu hút người dùng Chính thế, cần đến công cụ đắc lực “marketing” Marketing giúp quan TT-TV hiểu bạn đọc muốn gì, làm để đáp ứng nhu cầu họ làm để cải thiện mối quan hệ bạn đọc - thủ thư Marketing giúp định vị hình ảnh với NDT, lãnh đạo cấp nhà tài trợ Hơn nữa, marketing khơng cơng cụ mà cịn triết lý hoạt động tổ chức nâng cao trình độ, kỹ cán TT-TV làm thay đổi tất hoạt động quan TTTV theo hướng quan tâm tới thị trường Như vậy, marketing ảnh hưởng sâu sắc đến công tác thông tin -thư viện Bất quan TT-TV muốn phát triển phải quan tâm đến marketing Marketing giúp hiểu, giao tiếp đem lại giá trị cho khách hàng cung cấp thêm dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng Marketing tạo cộng đồng người dùng thư viện rộng lớn thơng 73 qua tạo nhiều hỗ trợ tài Marketing khiến quan TT-TV khỏi vẻ bề ngồi cũ kỹ để thích ứng với giới cơng nghệ thơng tin phát triển với nhịp độ nhanh chóng  Tiểu kết chương 3: Từ thực tế nghiên cứu tìm hiểu cơng tác số hố nguồn tài liệu thư viện ĐHCT Trọng tâm chương khóa luận tơi đưa số đề xuất nhằm nâng cao số lượng chất lượng công tác số hoá giai đoạn 74 PHẦN KẾT LUẬN Hệ thống thư viện quân đội năm vừa qua nhận quan tâm lãnh đạo, đạo Thủ trưởng Bộ Quốc phòng, Thủ trưởng tổng cục Chính trị; lãnh đạo, huy đơn vị bước củng cố phát triển, trở thành hệ thống thư viện nằm mạng lưới thư viện quốc gia Việt Nam Trong giai đoạn xây dựng, bảo vệ đất nước, thời kỳ nước đẩy mạnh công đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hoạt động thư viện quân đội nói chung, thư viện đâu mối trực thuộc Bộ Quốc Phịng nói riêng thường xuyên bám sát chức năng, nhiệm vụ, tích cực triển khai nhiều hình thức hoạt động đa dạng, phong phú cơng tác số hóa tài liệu, phù hợp với xu phát triển thư viện nước giới, nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu tin của cán bộ, chiến sĩ nhân dân Thời đại mà cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ giới, tác động sâu sắc đến hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội người nói chung đến lĩnh vực thơng tin – thư viện nói riêng Thành tựu công nghệ thông tin mở hội lớn cho quan thông tin thư viện nâng cao chất lượng phục vụ đáp ứng nhu cầu tin bạn đọc cách nhanh chóng hiệu Trong q trình phát triển kinh tế - xã hội thư viện cần phải có sách hợp lý Đó tảng để triển khai sản phẩm, dịch vụ thông tin – thư viện nhằm đáp ứng thỏa mãn tối đa nhu cầu người dùng tin xã hôi thông tin đại Trải qua 40 năm xây dựng phát triển, Thư viện Đại học Chính trị khơng ngừng nỗ lực hồn thiện với mục tiêu phục vụ Quân đội nhân dân Việt Nam việc giáo dục, đào tạo, huấn luyện nghiên cứu khoa học đảm bảo đời sống văn hóa tinh thần cho bạn đọc quân 75 đội Trong xu chung lĩnh vực thông tin – thư viện, Thư viện Đại học Chính trị khơng ngừng có đổi cơng tác nghiệp vụ tổ chức hoạt động phục vụ tin học hóa, đại hóa đánh giá thư viện chuyên ngành quân cấp nhà nước Tin tưởng với truyền thống sức mạnh nội Thư viện ĐHCT tiếp tục phát huy tiềm vốn có để phục vụ đáp ứng ngày tốt nhu cầu thông tin người dùng tin, góp phần đáng kể nghiệp tồn qn 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách tham khảo: Cục quyền tác giả (2002), Các quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền tác giả, Hà Nội Cục quyền tác giả (2010), Các quy định pháp luật Việt Nam quốc tế quyền tác giả quyền liên quan, Hà Nội Ngô Văn Chung (2012), Nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc thư viện quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Nguyễn Thu Hà(2012),Tìm hiểu cơng tác số hóa tài liệu Cục Thơng tin Khoa học Cơng nghệ Quốc gia, khóa luận tốt nghiệp Lê Nết (2005), Quyền sở hữu trí tuệ, Nxb ĐHQG, Tp HCM Đồn Phan Tân (1997),Tin học hoạt động thông tin- thư viện, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trần Thu Trang, Nghiên cứu Quyền tác giả hệ thống Luật Sở hữu trí tuệ, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐH KHXH & NV, Hà Nội Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa Thơng tin, H tr.63 Về công tác thư viện (2008), Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch- Vụ Thư viện, Hà Nội Tài liệu trực tuyến Website: http://thuvienphapluat.vn/van-ban/So-huu-tri-tue/Cong-uoc-Berne- bao-ho-tac-pham-van-hoc-nghe-thuat-60106.aspx Website thư viện quân đội: http://thuvienquandoi.vn Website Cục quyền tác giả: http://www.cov.gov.vn Website Trường Đại học daihocchinhtri.edu.vn 77 Chính trị/Bộ Quốc Phịng : PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thiết bị số hoá Máy scan Fujitsu FI -7260 Phụ lục 2: Tài liệu số hoá Trang tài liệu trước số hóa trang tài liệu số hoá Phụ lục 3: Giao diện hệ quản trị liệu số ilib trường ĐHCT Phụ lục 4: Trường Đại học Chính trị thành lập sở nâng cấp Trường Sĩ quan Chính trị theo Quyết định 2344/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 23/12/2010 Vì nhà trường sử dụng tên gọi tùy trường hợp cụ thể Giao diện tra cứu tài liệu số Trường Sĩ quan Chính trị ( trường ĐHCT), Ban thơng tin khoa học quân (thư viện) Phụ lục 5: Giao diện Cổng thơng tin điện tử Trường Sĩ quan Chính trị (Trường Đại học Chính trị) ... viện nên chọn đề tài: ? ?Vấn đề số hóa tài liệu bảo vệ quyền tác giả thư viện Trường Đại học Chính trị- Bộ Quốc Phịng” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cơng tác số hóa tài liệu quan thông... công tác số hóa tài liệu bảo vệ quyền tác giả thư viện trường Đại học Chính trị 40 2.2.1 Tài liệu số hóa thư viện Trường Đại học Chính trị 40 2.2.1.1 Đặc điểm nguồn tài liệu số hóa. .. hóa tài liệu bảo vệ quyền tác giả thư viện trường Đại học Chính trị - Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu cơng tác số hóa tài liệu bảo vệ quyền tác giả thư viện Trường Đại học Chính trị 10

Ngày đăng: 02/11/2017, 21:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

    • 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài

    • 6. Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn

    • 7. Bố cục của khóa luận

    • PHẦN NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỐ HÓA TÀI LIỆU, BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ

      • 1.1 Những vấn đề cơ bản về số hóa tài liệu

        • 1.1.1 Khái niệm

        • 1.1.2 Vai trò

        • 1.1.3 Các yếu tố liên quan đến hoạt động Số hóa tài liệu

        • 1.1.4 Các bước cơ bản hình thành bộ sưu tập số

        • 1.2 Những vấn đề cơ bản về bảo vệ quyền tác giả

          • 1.2.1 Khái niệm

          • 1.2.2 Đặc điểm quyền tác giả

          • 1.2.3 Nội dung quyền tác giả

          • 1.3 Số hóa tài liệu có ảnh hưởng, vi phạm đến quyền tác giả hay không?

            • 1.3.1 Vấn đề bản quyền trong giai đoạn thu thập và phân loại tài liệu.

            • 1.3.2 Vấn đề bản quyền trong giai đoạn số hóa và xử lý tài liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan