Làng gốm thổ hà và tiềm năng phát triển du lịch (2016)

64 581 3
Làng gốm thổ hà và tiềm năng phát triển du lịch (2016)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -o0o - NGUYỄN THỊ HIỆP LÀNG GỐM THỔ HÀ VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học HÀ NỘI, 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -o0o - NGUYỄN THỊ HIỆP LÀNG GỐM THỔ HÀ VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS TRẦN HẠNH PHƢƠNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường Đại học đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ gia đình, bạn bè quý Thầy Cô khoa Ngữ Văn – trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội truyền tải cho chúng tơi kiến thức để hồn thành tốt luận khóa luận Với lòng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn ThS Trần Hạnh Phƣơng, giảng viên khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư Phạm Hà Nội quyền địa phương huyện Việt Yên (Bắc Giang) tận tâm giúp đỡ tơi thực luận văn Trong thời gian nghiên cứu, tìm hiểu nhiều hạn chế bỡ ngỡ Do tránh khỏi điều thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu q Thầy Cơ bạn để luận văn tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hiệp LỜI CAM ĐOAN Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp ThS Trần Hạnh Phương Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian địa điểm cơng bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Sinh viên Nguyễn Thị Hiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đính nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG………………………………………………………………….5 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Du lịch 1.1.2 Làng nghề truyền thống 1.1.3 Du lịch làng nghề truyền thống 1.2 Đặc trƣng làng nghề truyền thống 1.3 Điều kiện phát triển du lịch làng nghề truyền thống 10 1.4 Vai trò làng nghề thủ cơng truyền thống 11 1.4.1 Đối với phát triển kinh tế - xã hội 11 1.4.2 Đối với phát triển du lịch 13 CHƢƠNG TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG GỐM THỔ HÀ… .15 2.1 Giới thiệu chung làng gốm Thổ Hà 15 2.1.1 Vị trí địa lý 15 2.1.2 Làng Thổ Hà truyền thống 16 2.1.3 Làng Thổ Hà xã hội đương đại 17 2.1.4 Gía trị văn hóa làng Thổ Hà 18 2.1 Nghề gốm Thổ Hà 30 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển nghề gốm 30 2.2.2 Đặc điểm sản xuất nghề gốm 34 2.2.3 Nét độc đáo gốm Thổ Hà 42 CHƢƠNG LÀNG GỐM THỔ HÀ – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH 46 3.1 Thực trạng 46 3.1.1 Thực trạng sản xuất 46 3.1.2 Thực trạng du lịch 47 3.2 Giải pháp 47 3.2.1 Giải pháp phát triển chung 47 3.2.2 Giải pháp phát triển cụ thể 49 KẾT LUẬN 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người ta thường nói “Người tinh hoa trời, Gốm tinh hoa đất” Nghề gốm Thổ Hà có từ kỉ 12 ba trung tâm gốm sứ cổ xưa người Việt, gốm biểu cho văn minh dân tộc coi thứ niên biểu lịch sử Gốm Thổ Hà khôi phục phát triển, làng Thổ Hà bước ý để xây dựng thành điểm du lịch hấp dẫn khách du lịch nước Với giá trị độc đáo lạ mình, làng gốm Thổ Hà địa hấp dẫn du khách, chưa nhiều du khách quan tâm Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều Quốc gia Thế giới Hiện quốc gia cố gắng phát triển du lịch văn hóa với làng nghề truyền thống Trong năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam trọng đến phát triển du lịch làng nghề Loại hình du lịch triển khai nhiều địa phương nước như: làng gốm Bát Tràng (Hà Nội), làng gốm Chu Đậu (Hải Dương), làng cổ Đường Lâm (Hà Nội), Bản Lác – Mai Châu (Hòa Bình), Suối Voi – Lộc Tiên – Phú Lộc (Thừa Thiên Huế), thơn Sín Chải – SaPa…Những điểm du lich thu hút lượng khách du lịch lớn Làng gốm Thổ Hà thu hút khách du lịch nét cổ kính ngơi làng cổ, lò gốm phụng dựng giàu có tài nguyên nhân văn Với tất lý trên, định chọn đề tài: “Làng Gốm Thổ Hà tiềm phát triển du lịch” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đây đề tài vừa mang tính lý thuyết vừa mang tính thực tiễn cao phù hợp với chuyên ngành Việt Nam học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghề làng nghề thủ công truyền thống đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực: văn hóa, lịch sử Trong du lịch, làng nghề thủ công truyền thống xem yếu tố tài nguyên du lịch Vì vậy, nghiên cứu để đánh giá tài nguyên cho ngành du lịch Đối với nghề gốm nói riêng, có nhiều sách tìm hiểu tơn vinh nghề gốm Tuy nhiên nghiên cứu hầu hết tập trung vào nghiên cứu số làng nghề thủ công truyền thống Bát Tràng, Chu Đậu, Phù Lãng nhìn nhận góc độ văn hóa kinh tế Thổ Hà làng sản xuất chuyên đồ sành từ lâu đời nay, cơng trình nghiên cứu lẻ tẻ đặc biệt, chưa có khai quật, hay khảo cổ học Năm 1974, tác giả Nguyễn Xuân Cần có viết: “Gốm Thổ Hà” Hà Bắc nghìn năm văn hiến” Có thể xem thông tin giới thiệu làng gốm [2, 123 – 124] Năm 1976, tác giả Nguyễn Du Chi, Nguyễn Tiến Cảnh bàn niên đại ngơi đình làng gốm Thổ Hà Dưới góc độ dân tộc học, tác giả Đỗ Thúy Bình bàn gốm Thổ Hà trước cánh mạng tháng Tám Còn góc độ mỹ thuật tạo hình, tác giả Lưu Thanh Danh lại “Tìm hiểu hình dáng đất nung Thổ Hà” Nhiều tác giả nghiên cứu quan tâm đến di tích kiến trúc Thổ Hà đình, chùa, đền miếu.Các tác giả Nguyễn Bích Ngọc, Nguyễn Tiến Cảnh giới thiệu đình, chùa, đền Thổ Hà Năm 1998, Đình Thổ Hà giới thiệu cơng trình nghiên cứu “Đình Việt Nam” giáo sư Hà Văn Tấn Trong chương trình nghiên cứu làng nghề truyền thống Viện Nghiên cứu văn hóa thực năm 2000 có đề tài khoa học cấp viện “Làng gốm Thổ Hà” Đề tài tác giả Trương Minh Hằng làm chủ nhiệm nghiên cứu gốm Thổ Hà góc độ văn hóa học Trên sở tư liệu khảo sát, Trương Minh Hằng công bố nghiên cứu làng Thổ Hà vào năm 2001 2003 Năm 2001, Nguyễn Đình Chiến có “Gốm Thổ Hà”, tạp chí Thế Giới di sản Cổ vật tinh hoa giới thiệu sơ lược số loại hình tiêu biểu sưu tập gốm Thổ Hà lưu giữ Bảo tàng Lịch sử quốc gia [10, 10 – 13] Năm 2001, nội dung bia “Bản xã nguyện bi đình Thổ Hà” (Bắc Giang) Cao Minh Ngọc, Nguyễn Văn Phong nghiên cứu giới thiệu hội nghị Thông báo khảo cổ học Mục đính nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Khai thác giá trị độc đáo, hấp dẫn làng nghề gốm Thổ Hà để góp phần thúc đẩy việc phát triển du lịch làng Thổ Hà nói riêng huyện Việt Yên (Bắc Giang) nói chung - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Thứ nhất: Giới thiệu chung làng Thổ Hà nghề gốm Thổ Hà khứ + Thứ hai: Tiềm phát triển du lịch làng gốm Thổ Hà + Thứ ba: Đề thực trạng giải pháp nhằm phát triển Thổ Hà thành điểm du lịch làng nghề hấp dẫn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tiềm phát triển du lịch làng gốm Thổ Hà - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu địa bàn làng Thổ Hà thuộc huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, xử lí tài liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh - Phương pháp điền dã: khảo sát thực trạng, vấn, chụp ảnh Đóng góp khóa luận - Làm bật vai trò làng nghề thủ cơng truyền thống phát triển du lịch - Thấy tiềm phát triển du lịch làng gốm Thổ Hà - Đưa số giải pháp để phát triển du lịch làng gốm Thổ Hà Cấu trúc khóa luận Chương 1: Cơ sở lí luận phát triển du lịch gắn với làng nghề thủ công truyền thống Chương 2: Tiềm phát triển du lịch làng nghề gốm Thổ Hà Chương 3: Gốm Thổ Hà – thực trạng giải pháp phát triển du lịch 2.2.3.2 Nét khác biệt gốm Thổ Hà với số dòng sản phẩm khác Thổ Hà với Bát Tràng Phù Lãng ba trung tâm gốm cổ nước ta trước Đến ngày lò gốm Thổ Hà dường dần tắt lửa gốm Phù Lãng Bát Tràng ngày đêm đỏ lửa * Đối với gốm Phù Lãng Gốm Phù Lãng thuộc xã Phù Lãng – Quế Võ – Bắc Ninh, cách Hà Nội khoảng 60km Nếu Thổ Hà nằm bên dòng sơng cầu làng gốm Phù Lãng cách sông Đục Đầu khoảng 4km Địa danh Phù Lãng xuất sớm, từ cuối thời Trần, đầu thời Lê Nếu Thổ Hà có thơn : Tiên Phúc, Vạn Thọ, Đơng Tự, Thuần Thịnh Phù Lãng có thơn: Hạ thơn, Trung thôn Thượng thôn Nơi nước biết đến với nghề gốm truyền thống Nghề gốm Phù Lãng hình thành phát triển vào khoảng cuối thời Trần ( kỉ XIV) Gốm Thổ Hà làm từ đất sét có màu xanh nõn rong vàng ngà múi mít, gốm Phù Lãng tạo nên từ “xương” đất đỏ hồng lấy từ vùng Thống Vát, Cung Khiêm (Bắc Giang) Đất để làm nên đồ gốm tiến hành kỹ lưỡng, tỉ mỉ khơng khác gốm Thổ Hà Về mặt tạo hình, gốm Phù Lãng sử dụng nhiều phương pháp khác với hình khối đa dạng quy vào phương pháp bản: tạo hình bàn xoay in khuôn Thổ Hà loại gốm không phủ men, gốm thơ khơng phải mà khơng có sắc men gốm Khi nung màu đất chảy tạo thành men có màu nâu, nâu đỏ màu da lươn đặc biệt dựa nung đốt nhiệt độ cao mà gốm Thổ Hà bất biến với thời gian Tức màu gốm giữ nguyên vẹn sau thời gian dài dù mơi trường nào, kể chơn xuống đất Chính lớp men với cốt gốm dày , nặng tạo nên vẻ mộc mạc, thô khỏe sản phẩm Men gốm Phù Lãng có tro rừng (loại mà 44 đốt tàn tro trắng vôi, tàn thuốc) Thứ hai vôi sống, thứ sỏi cống nghiền nát, bốn bùn phù sa trắng Bốn loại nguyên liệu sau pha chế trộn với theo tỉ lệ định để khô, đập nhỏ cho vào nước, gạn qua rây bột, từ chế thành chất lỏng quánh, vàng mật ong Khi sản phẩm ấm, người thợ dùng chổi lơng qt men lên sản phẩm lớp mỏng thích hợp đem phơi Đặc điểm chung men gốm Thổ Hà Phù Lãng lớp men khơng màu mà có chỗ đậm, chỗ nhạt, chỗ rạn men Cả hai dân dã mộc mạc *Đối với gốm Bát Tràng Gốm Thổ Hà thuộc loại sành nâu, xương gốm màu nâu đỏ đen gốm Bát Tràng thuộc loại sành trắng, xương gốm trắng mịn, mặt phủ lớp men mỏng màu trắng màu trắng ngà, men nhìn thấy họa tiết Hiện nay, Bát Tràng sản xuất loại gốm men màu với kỹ thuật tạo tác thủ pháp trang trí đạt trình độ điêu luyện khách nước ngồi ưa chuộng 45 CHƢƠNG LÀNG GỐM THỔ HÀ – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH 3.1 Thực trạng 3.1.1 Thực trạng sản xuất Là trung tâm gốm sầm uất vùng Châu thổ sông Hồng, gốm Thổ Hà thương hiệu gốm tiếng nhiều người biết đến sản phẩm truyền thống mang đậm hồn quê Tuy nhiên, làng gốm dần bị mai một… nghệ nhân cao tuổi đam mê với nghề cha ông Các hệ trẻ tuổi không hứng thú với nghề gốm, thay vào nghề làm bánh đa nem, mỳ gạo ni lợn Hiện nay, gia đình trì nghề gốm Vân Hà bà Trịnh Thủy Tiên, 10 đời theo nghề gốm Bố bà cố nghệ nhân Trịnh Đắc Tâm Trước có cụ Cáp Trọng Tuất ( 80 tuổi, nghệ nhân làng gốm Thổ Hà) cách vài năm cụ khôi phục làng nghề diện tích chật hẹp nên phải sản xuất nhà Tuy nhiên, làm thời gian thấy khói than, củi bốc vào nhà, độc hại nên cụ đành bỏ nghề Dù làng nhiều gia đình muốn khơi phục nghề gốm khơng có đất để sản xuất nên họ đành ngậm ngùi nhìn làng nghề dần vào quên lãng “Mặc dù sản phẩm tiêu thụ chậm, khơng có nghĩa khơng tiêu thụ có đặc thù riêng mà gốm khác khơng thể có được, vấn đề khó khăn sở vật chất để sản xuất gốm Đứng trước thực trạng mai làng nghề gốm Thổ Hà nay, cần phải có phối hợp đồng từ cấp quyền địa phương đến người dân làng gốm để bảo tồn trì phát triển làng nghề truyền thống, đồng thời đem lại sống ổn định cho người dân 46 3.1.2 Thực trạng du lịch Thổ Hà có tiềm du lịch lớn với điều kiện thuận lợi để phát triển Thổ Hà có cơng trình kiến trúc cổ với nhiều ngơi nhà cổ hàng trăm năm tuổi, tường gắn nhiều mảnh sành tạo nên Thổ Hà nét độc đáo riêng Một làng quê giữ không gian mang đậm văn hóa làng quê vịnh Bắc Bộ với đa, bến nước, sân đình, đường làng, ngõ xóm Cùng với hệ thống cơng trình văn hóa đình làng, chùa, từ chỉ, lễ hội…đó tài nguyên du lịch nhân văn có giá trị Thổ Hà có tiềm du lịch lớn dường nơi chưa biến trở thành nguồn lợi kinh tế, khai thác chưa hiệu Điều đáng nói người dân khơng ý bảo tồn di sản văn hóa Hiện di sản văn hóa Thổ Hà ngày cành bị xuống cấp nghiêm trọng Những nhà cổ hàng trăm năm tuổi thay nhà cao tầng khang trang đẹp hơn, khiến cho cảnh quan làng nghề bị phá vỡ Làng Thổ Hà chưa nhà nước xếp hạng di tích lịch sử làng cổ Đường Lâm (Hà Nội) nên người dân hoàn toàn tự sửa chữa thay thế, chí phá bỏ kiến trúc cổ gia đình Thổ Hà chưa công nhận làng Việt Cổ nên khái niệm ý tưởng kinh doanh du lịch tiềm thức người dân nơi mờ nhạt, quan tâm,chưa có quan ban ngành phụ trách, quản lý 3.2 Giải pháp 3.2.1 Giải pháp phát triển chung Nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tiềm địa phương phục hồi phát triển nghề gốm, Ủy ban Nhân dân, phòng Văn hóa thể thao huyện Việt n phối hợp với Sở Văn hóa thể thao 47 Du lịch tỉnh Bắc Giang đưa định hướng chung cho công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề sau : Trước hết cần phục dựng khai thác giá trị văn hóa quần thể kiến trúc ngơi làng theo quy định luật bảo tồn giá trị văn hóa theo hướng giữ nguyên yếu tố gốc, giữ nguyên giá trị vốn có Thứ hai, cần phối hợp ngành tham gia vào công tác bảo tồn, tăng cường phối hợp với công ty du lịch khai thác du lịch địa phương sở bảo vệ cảnh quan bảo tồn văn hóa Tăng cường tham gia cộng đồng để bảo vệ giá trị văn hóa phát triển du lịch Thứ ba, cần phải lập kế hoạch khảo sát, điều tra văn hóa vật thể phị vật thể, phải tiến hành song song với việc vận động nhân dân địa phương tham gia vào công tác bảo tồn văn hóa địa phương, cần phải có phối hợp liên ngành không nhà khoa học mà đòi hỏi ngành liên quan khác đến di sản văn hóa tham gia nghiên cứu Thứ tư, việc phát triển du lịch cần phối hợp nghiên cứu, khảo sát tổ chức, xây dựng địa điểm nghỉ ngơi, dừng chân cho du khách Nâng cao chất lượng phục vụ : dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi, an ninh, bảo vệ môi trường… Thứ năm, cần kết hợp với tổ chức, công ty du lịch để xây dựng tour tuyến du lịch với nhiều nội dung hình thức khác Kết hợp với tuor tuyến trong huyện, tỉnh tỉnh lân cận Thứ sáu, tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, nâng cao bồi dưỡng trình độ chun mơn đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực Quản lý giải kịp thời vướng mắc liên quan đến du lịch liên quan đến khách quốc tế 48 Thứ bảy, muốn phát triển du lịch làng nghề truyền thống làng nghề phải phát triển mạnh mẽ, sơi động Để giúp cho làng nghề truyền thống phát triển, thu hút khách du lịch huyện phải có sách khơi phục, bảo tồn, hỗ trợ phát triển làng nghề truyền thống Thứ tám, tỉnh huyện cần hỗ trợ đầu tư, xây dựng sở, hạ tầng cho làng nghề, xây dựng đường giao thông thuận tiện, xử lý môi trường, xây dựng khu trưng bày sản phẩm Thứ chín, tăng cường công tác tiếp thị, quảng bá du lịch làng nghề truyền thống số chương trình du lịch chung tỉnh Định hướng, khuyến khích hỗ trợ sản xuất số sản phẩm làng nghề truyền thống phục vụ khách du lịch Thứ mười, gắn du lịch làng nghề truyền thống với hoạt động du lịch khác, tạo nên đan xen phong phú hình thức du lịch 3.2.2 Giải pháp phát triển cụ thể *Đối với phát triển sản xuất Để lò gốm trì cho đời sản phẩm tốt cần phải có vốn, kỹ thuật, mặt bằng, trình độ, quản lý, đầu đặc biệt cần có lòng tin tâm huyết với nghề Chính vậy, khơng cần ủng hộ người dân làng Thổ Hà mà cấp quyền, địa phương cần tâm ủng hộ giúp đỡ, tìm giải pháp khắc phục khó khăn tại, tạo điều kiện tốt để gốm sành Thổ Hà phục hồi phát triển Nghề gốm làng Thổ Hà từ lâu trở thành nét văn hóa đẹp đẽ bao hệ tâm huyết truyền lại Bởi lẽ đó, người dân Thổ Hà ngày cần phải có trách nhiệm tiếp tục giữ gìn phát triển nghề gốm Đặc biệt hệ trẻ, người tiếp tục bước công phục hồi gốm Thổ Hà 49 *Đối với phát triển du lịch Nhận biết tầm quan trọng địa điểm nên Sở Văn hóa thể thao du lịch Bắc Giang, phòng văn hóa huyện Việt n xây dựng sản phẩm du lịch dựa tiềm sẵn có để phục vụ cho du lịch, du lịch văn hóa phát triển Nội dung quy hoạch cụ thể sau : Các điểm, sản phẩm du lịch làng Thổ Hà phong phú, xây dựng thành sản phẩm du lịch hoàn thiện với điểm du lịch, tham quan Hiện tại, hệ thống sản phẩm chưa rõ ràng chưa giới thiệu, hướng dẫn cụ thể Để phát triển cần : Xây dựng hệ thống trung tâm, giới thiệu điểm du lịch làng, xây dựng “trung tâm thơng tin du lịch” chủ yếu Xây dựng sản phẩm du lịch rõ ràng, (địa điểm, hướng dẫn lại, thông tin, giới thiệu) Phát triển du lịch cộng đồng địa phương, hướng tới xây dựng, quản lý phát triển du lịch bền vững gắn với phát triển kinh tế văn hóa, xã hội địa phương - Đối với đình, chùa Thổ Hà + Giá trị điểm du lịch Đình, chùa Thổ Hà di tích lịch sử có nhiều giá trị kiến trúc lịch sử, văn hóa gắn liền với hình ảnh sản phẩm du lịch làng nghề truyền thống Bắc Bộ Khơng gian khu vực đình làng vừa có giá trị cảnh quan, vừa phát triển thơng tin du lịch Các giá trị khai thác sản phẩm du lịch là: Giá trị văn hóa: đời sống cộng đồng làng quê Bắc Bộ xưa với hình ảnh quen thuộc đa, bến nước, sân đình Giá trị cảnh quan: khơng gian nghỉ ngơi, thống đãng, gần gũi với thiên nhiên, đồng ruộng, thông tin du lịch thú vị, bổ ích 50 + Xây dựng sản phẩm du lịch: Xây dựng “trung tâm thông tin du lịch” làng Thổ Hà khn viên đình làng Bố trí khơng gian thuận tiện cho du khách nghỉ ngơi Xây dựng tài liệu, bia bảng giới thiệu về:  Lich sử hình thành làng Thổ Hà  Những giá trị văn hóa bật làng qua thời kỳ  Lịch sử hinh thành giá trị chùa đình, từ khơng gian văn hóa làng xã Việt Nam  Lịch sử giá trị chùa đình Thổ Hà kiến trúc xây dựng - Kiến trúc làng với nhà lối xóm + Giá trị điểm du lịch Ở làng Thổ Hà đường lối lại vừa thể nét đặc trưng làng quê Việt Nam nói chung vừa mang đặc trưng làng nghề ven sông với hệ thống giao thông phát triển lâu đời + Xây dựng điểm du lịch đường Thiết kế hệ thống theo biển dẫn, biển di tích khu vực làng Các vị trí đặt biển sơ đồ theo dẫn - Xƣởng gốm: Phát triển thành bảo tàng làng nghề gốm Thổ Hà dịch vụ bổ sung cho khách du lịch thực tế tự làm gốm giống số địa phương khác Nội dung trưng bày: phát triển thành khu vực sau + Nét độc đáo làng nghề truyền thống: giới thiệu công nghệ sản xuất, công cụ sản xuất trình làm gốm cổ + Các giá trị nghệ thuật sản phẩm: trưng bày vật, hình ảnh sản phẩm nghệ thuật làng gốm 51 + Cuộc sống làng gốm: Sơ lược phát triển nghề đời sống làng nghề qua thời kỳ + Gốm với du khách: xưởng làm gốm cho phép khách du lịch làm theo sở thách người hướng dẫn giúp cho du khách hiểu thêm gốm Thiết kế: Bảo tàng phạm vi nhà, chia khu vực, đảm nhiệm thể rõ chủ đề giới thiệu Các vật, thuyết minh hình ảnh cần nghiên cứu phát triển với quan văn hóa 52 KẾT LUẬN Người Làng Thổ Hà sinh gắn với đò dòng sơng Cầu, có lẽ mạch nước sông Cầu ngấm vào thớ thịt người dân nơi Những nếp sống bao đời ăn sâu vào tiềm thức Vậy nên đến tận Thổ Hà giữ dáng hình ngơi làng cổ ẩn chứa bao điều thú vị Ngôi làng nhỏ bé bên bờ Bắc sông Cầu giải đất yên vui, hiền hòa đằm thắm Từ bao đời làng cổ tọa lạc vùng đồng trung du, nơi người khéo tay hay làm, xứ sở câu quan họ ngào có thời gian giàu có nhờ nghề gốm truyền thống Thổ Hà số làng cổ mà thiết chế văn hố vào nhiều cơng trình nghiên cứu văn hoá, vào lời ca câu hát Nhà thơ Vũ Quần Phương viết: “Làng gốm đổ lửa Khói cỏ de thơm khắp làng Thuyền đinh khoang nặng dời bến Thanh Nghệ xuôi vào, Tuyên Thái sang” Thổ Hà vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa, mảnh đất “địa linh nhân kiệt”, “mỹ tục khả phong”, không danh với làng gốm lâu đời, Thổ Hà miền q văn hóa đặc sắc khu vực đồng Bắc Bộ với vẻ đẹp cổ kính khu kiến trúc cổ, làng cổ với nghề thủ công truyền thống in đậm hồn quê tâm thức bao hệ người dân Đây tiềm vơ lớn giúp cho Thổ Hà phát triển loại hình du lịch văn hóa Về với Thổ Hà với với du lịch sông nước, với nét đẹp cổ kính khu kiến trúc cổ kính chùa Đoan Minh, đình Thổ Hà, 53 văn chỉ,…về với làng quê giàu truyền thống lịch sử - văn hóa cộng đồng với lòng hiếu khách, thật đơn hậu cư dân địa, du khách thưởng thức điệu dân ca mợt mà, đằm thắm từ lời quan họ cổ, phường tuồng xưa đặc sắc…Đây địa du lịch văn hóa, du lịch nguồn hấp dẫn du khách tỉnh đến thăm quan Nghề gốm Thổ Hà khơi phục phát triển, trở thành nét văn hóa đặc trưng Thổ Hà Đây nghề thủ công truyền thống đẹp đẽ bao hệ tâm huyết truyền lại Bởi lẽ đó, người dân Thổ Hà ngày cần phải có trách nhiệm tiếp tục giữ gìn phát triển nghề gốm Đặc biệt hệ trẻ, người tiếp bước cho công khôi phục gốm Thổ Hà 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Thường vụ huyện ủy Việt Yên (1996), Lịch sử Đảng huyện Việt Yên Đỗ Thúy Bình (1976), “Gốm Thổ Hà trước cách mạng tháng Tám”, Dân tộc học, số 4, tr.57 – 61 Nguyễn Đình Chiến, Nguyễn Thị Thanh Hiền, Nguyễn Khắc Lâm (1999), Cẩm nang đồ gốm Việt Nam có minh văn kỷ 15 – 19, Nxb Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Nguyễn Đình Chiến, (2011), “Gốm Thổ Hà”, Thế giới di sản, số 12 (63) tr.54 – 55 Cổ vật tinh hoa, số 39, tr10 – 13 Nguyễn Đình Chiến (2014), Gốm Thổ Hà kỷ 17 – 20, Nxb Văn hóa – Thơng tin Nguyễn Xuân Cần (1974), Gốm Thổ Hà, Hà Bắc nghìn năm văn hiến Tập Tr.123 – 124, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Du Chi, Nguyễn Tiến Cảnh (1976), “Về niên đại đình Thổ Hà”, Văn hóa nghệ thuật (3), tr.76 – 77 Trần Khánh Chương (1990), Nghệ thuật gốm Việt Nam, Nxb Mỹ thuật Nguyễn Văn Dung (2009), Marketing du lịch, Nxb Giao thơng vận tải 10 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Lao động Xã hội 11 Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Trương Minh Hằng (2000), Làng gốm Thổ Hà Cơng trình khoa học cấp viện, thư viện Viện Nghiên cứu văn hóa 13 Trương Minh Hằng (2001), “Tìm hiểu nguồn gốc gốm Thổ Hà” Thơng báo văn hóa dân gian năm 2001 Nxb KHXH Hà Nội 14 Trương Minh Hằng (2003), “Về niên đại chùa Thổ Hà”, Văn hóa nghệ thuật, số Tr.52 – 56 15 Hà Văn Tấn (1998), “Đình Thổ Hà”, Đình Việt Nam Nxb TP Hồ Chí Minh, tr 139 – 146 16 Hồng Kỳ (1996), Vân Hà xưa nay, Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã Vân Hà 17 Trần Nhạn (1996), Du lịch kinh doanh du lịch, Nxb Văn hóa – Thông tin 18 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Thung (2005), Hỏi đáp luật Du lịch năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia 20 Trần Quốc Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 21 Trần Quốc Vượng (1994), Bảo tồn phát triển làng nghê truyền thống Việt Nam Kỷ yếu hội thảo quốc tế 22 Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, Nxb khoa học xã hội PHỤ LỤC ... luận - Làm bật vai trò làng nghề thủ cơng truyền thống phát triển du lịch - Thấy tiềm phát triển du lịch làng gốm Thổ Hà - Đưa số giải pháp để phát triển du lịch làng gốm Thổ Hà Cấu trúc khóa luận... sở lí luận phát triển du lịch gắn với làng nghề thủ công truyền thống Chương 2: Tiềm phát triển du lịch làng nghề gốm Thổ Hà Chương 3: Gốm Thổ Hà – thực trạng giải pháp phát triển du lịch CHƢƠNG... thiệu chung làng Thổ Hà nghề gốm Thổ Hà khứ + Thứ hai: Tiềm phát triển du lịch làng gốm Thổ Hà + Thứ ba: Đề thực trạng giải pháp nhằm phát triển Thổ Hà thành điểm du lịch làng nghề hấp dẫn Đối tƣợng

Ngày đăng: 02/11/2017, 21:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan