Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp 10 qua đọc hiểu chùm ca dao than thân yêu thƣơng tình nghĩa (ngữ văn 10) (2016)

83 1.8K 2
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp 10 qua đọc hiểu chùm ca dao than thân yêu thƣơng tình nghĩa (ngữ văn 10) (2016)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== BÙI THỊ HẢI YẾN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 10 QUA ĐỌC HIỂU CHÙM CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA (NGỮ VĂN 10) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI, 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== BÙI THỊ HẢI YẾN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 10 QUA ĐỌC HIỂU CHÙM CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA (NGỮ VĂN 10) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS Nguyễn Thị Mai Hƣơng HÀ NỘI, 2016 HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo khoa Ngữ văn, phịng Đào tạo, Ban giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Hƣơng- ngƣời hƣớng dẫn em suốt q trình làm khố luận Hà Nội, ngày….tháng….năm 2016 Tác giả khoá luận Bùi Thị Hải Yến LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khố luận kết nghiên cứu cá nhân tôi, dƣới hƣớng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Hƣơng, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu Nếu có sai sót, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định viện nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày… tháng… năm 2016 Tác giả khố luận Bùi Thị Hải Yến KÍ HIỆU VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh HĐ TNST: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Nxb: Nhà xuất VHDG: Văn học dân gian SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông Tr: Trang GS.TS: Giáo sƣ Tiến sĩ GS: Giáo sƣ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp Bố cục khoá luận .4 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .5 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chƣơng trình giáo dục phổ thông số nƣớc giới 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chƣơng trình giáo dục phổ thông Việt Nam .6 1.1.3 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thông 1.2 Cơ sở thực tiễn .8 1.2.1 Thực trạng tiếp nhận văn chùm ca dao than thân yêu thƣơng tình nghĩa nhà trƣờng THPT 1.2.2 HĐTNST qua chùm ca dao than thân yêu thƣơng tình nghĩa trƣờng THPT CHƢƠNG 2: TỐ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH QUA ĐỌC-HIỂU CHÙM CA DAO THAN THÂN, YÊU THƢƠNG TÌNH NGHĨA (LỚP 10, TẬP 1) 11 2.1 Đặc trƣng thơ ca dân gian .11 2.1.1 Tính tập thể .12 2.1.2 Tính truyền miệng 13 2.1.3 Tính vơ danh 14 2.1.4 Tính dị .14 2.1.5 Tính nguyên hợp 15 2.1.6 Tính đa chức 16 2.2 Các nguyên tắc tổ chức HĐTNST 16 2.2.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo .16 2.2.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh 17 2.2.3 Một số phƣơng pháp tổ chức HĐTNST cho học sinh THPT 20 2.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh qua chùm ca dao “Than thân, yêu thƣơng tình nghĩa” 22 3.1 Hoạt động trải nghiệm 22 2.3.1.1 Hoạt động 1: Đọc tiếp cận văn chùm ca dao “Than thân, yêu thƣơng tình nghĩa” (Ngữ văn 10) 22 2.3.1.2 Hoạt động 2: tái hình tƣợng nhân vật 25 2.3.1.3 Hoạt động 3: Phân tích, cắt nghĩa chùm ca dao “than thân, yêu thƣơng tình nghĩa” 27 2.3.1.4 Hoạt động 4: Đánh giá cảm xúc nhân vật trữ tình 35 2.3.2 Dạy ca dao dân ca dạy lòng nhân coi tình thƣơng lẽ sống cao ngƣời .35 2.3.2.1 Ca dao phần lời ca thiên tình cảm .35 2.3.2.2 Ca dao dân ca lời ca giúp ngƣời hoàn thiện nhân cách 38 2.3.2.3 Bài học nhận đƣợc từ chùm ca dao “than thân, yêu thƣơng tình nghĩa” 39 CHƢƠNG 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 43 KẾT LUẬN .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử văn học dân tộc, văn học dân gian giữ vị trí vai trị vơ quan trọng “Văn học dân gian cội nguồn, bầu sữa mẹ nuôi dƣỡng tâm hồn dân tộc Việt Nam” Trong kho tàng quý báu ấy, ca dao viên ngọc quý, cung đàn muôn điệu rung lên tiếng tơ lòng, gọi thức dậy miền sâu thẳm, thầm kín tâm hồn ngƣời dân đất Việt Trong xu hội nhập nay, quốc gia dân tộc không muốn tự đánh phải giữ gìn đƣợc sắc dân tộc có giá trị truyền thống Đặc biệt hệ trẻ, chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc cần gắn bó với cội nguồn bồi đắp tâm hồn dân tộc Trong chƣơng trình từ Tiểu học đến Trung học phổ thông, ca dao chiếm số lƣợng lớn so với thể loại văn học dân gian khác đƣợc đƣa vào chƣơng trình giảng dạy Điều minh chứng cho vị trí, vai trò quan trọng ca dao việc bồi dƣỡng, xây đắp tình cảm thẩm mĩ cho học sinh Theo quan niệm đổi nay, dạy học Ngữ văn cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc chiếm lĩnh tri thức Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhiều năm trở lại đây, học sinh dần quay lƣng với việc học văn, đặc biệt văn trữ tình Học sinh học với thái độ đối phó, khiến cho việc tiếp thu kiến thức trở nên khó khăn, nhàm chán, vô vị Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, không thái độ vô cảm em việc cảm thụ tiếp nhận tác phẩm văn học mà số giáo viên dạy theo lối truyền thống, chƣa thực có ý thức đổi phƣơng pháp dạy nên chƣa tạo đƣợc hứng thú học sinh Học sinh hiểu cách hời hợt, rời rạc kiến thức Ngữ văn chƣa thấy đƣợc tầm quan trọng việc liên hệ, vận dụng tri thức môn vào việc giải vấn đề đời sống xã hội Xuất phát từ thực trạng trên, nhận thấy: ngƣời giáo viên dạy môn Ngữ văn cần phải tích cực đổi phƣơng pháp dạy học Trong tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo việc làm cần thiết để học sinh tự trải nghiệm giá trị văn Với mục đích ấy, chúng tơi lựa chọn đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp 10 qua đọc hiểu chùm ca dao than thân yêu thƣơng tình nghĩa (Ngữ văn 10)” Qua đề tài này, chúng tơi mong góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học, để đọc hiểu văn trữ tình - phần dân gian trở nên gần gũi, thiết thực hiệu với học sinh nhà trƣờng THPT Lịch sử vấn đề Bàn hoạt động trải nghiệm sáng tạo có từ kỉ XX xuất phát từ nƣớc phƣơng Tây Nhà khoa học giáo dục tiếng ngƣời Mĩ, John Dewey, với tác phẩm Kinh nghiệm Giáo dục (Experience and Education) hạn chế giáo dục nhà trƣờng đƣa quan điểm vai trò kinh nghiệm giáo dục Với triết lí giáo dục đề cao vai trị kinh nghiệm, Dewey rằng, kinh nghiệm có ý nghĩa giáo dục giúp nâng cao hiệu giáo dục cách kết nối ngƣời học kiến thức đƣợc học với thực tiễn Kolb (1984) đƣa Lý thuyết học từ trải nghiệm (Experiential learning), theo đó, học q trình kiến thức ngƣời học đƣợc tạo qua việc chuyển hóa kinh nghiệm, nghĩa là, chất hoạt động học trình trải nghiệm Ở Việt Nam, tác giả Đinh Thị Kim Thoa vận dụng lí thuyết học từ trải nghiệm Kolb (1984) để tìm hiểu hoạt động trải nghiệm sáng tạo Theo tác giả, để phát triển hiểu biết khoa học, tác động vào nhận thức ngƣời học nhƣng để phát triển hình thành lực (phẩm chất) ngƣời học phải trải nghiệm Theo tác giả Ngô Thị Thu Dung, trải nghiệm sáng tạo chất hoạt động ngƣời Bản chất hoạt động ngƣời học nói riêng, ngƣời nói chung hoạt động mang tính trải nghiệm, sáng tạo, tính sáng tạo đƣợc hiểu sáng tạo cấp độ cá nhân, cấp độ xã hội Ngồi cịn nhiều báo, chun đề, chuyên luận nhƣ Tạp chí Khoa học giáo dục , Số 113, tác giả Bùi Ngọc Diệp khẳng định: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục thực tiễn đƣợc tiến hành song song với học động dạy học nhà trƣờng phổ thông có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Nhìn chung tất nghiên cứu cho rằng: Bản chất hoạt động trình trải nghiệm Các nhà nghiên cứu nhấn mạnh vai trò hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Bằng hoạt động trải nghiệm thân, học sinh vừa ngƣời tham gia, vừa ngƣời kiến thiết tổ chức hoạt động cho nên học sinh khơng biết cách tích cực hoá thân, khám phá thân, điều chỉnh thân mà biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức sống biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm Dựa vào nghiên cứu trên, khố luận xin tiến hành: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp 10 qua đọc hiểu chùm ca dao Than thân, yêu thƣơng tình nghĩa (Ngữ văn 10) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: - Xác lập hoạt động, bƣớc tổ chức trải nghiệm sáng tạo chùm ca dao Than thân, yêu thƣơng tình nghĩa - Làm rõ vấn đề xung quanh việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Khoá luận nghiên cứu đặc trƣng thơ ca dân gian để góp phần xây dựng quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo việc dạy học ngữ văn - Góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học thể trữ tình trƣờng THPT theo hƣớng dạy văn dạy học sinh biết cách làm ngƣời, giáo dục lòng nhân ái, cách làm ngƣời Khoá luận thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở quy trình việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo việc dạy học văn trữ tình nhà trƣờng THPT - Vận dụng hiểu biết để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chùm ca dao Than thân, yêu thƣơng tình nghĩa Đối tƣợng nghiên cứu Chúng tập trung nghiên cứu: - Phƣơng pháp dạy học ngữ văn PHỤ LỤC ... chung lớp 2.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh qua chùm ca dao ? ?Than thân, yêu thƣơng tình nghĩa? ?? 3.1 Hoạt động trải nghiệm 2.3.1.1 Hoạt động 1: Đọc tiếp cận văn chùm ca dao ? ?Than. .. chủ động sáng tạo học sinh 10 CHƢƠNG 2: TỐ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH QUA ĐỌC - HIỂU CHÙM CA DAO THAN THÂN, YÊU THƢƠNG TÌNH NGHĨA (LỚP 10, TẬP 1) 2.1 Đặc trƣng thơ ca. .. nghiên cứu: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp 10 qua đọc hiểu chùm ca dao Than thân, yêu thƣơng, tình nghĩa - Ngữ văn 10 với mục đích giúp học sinh tiếp nhận văn trữ tình nhận

Ngày đăng: 02/11/2017, 11:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan