Ngữ Văn 6 ( tiết 15-16)

5 1.4K 2
Ngữ Văn 6 ( tiết 15-16)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 15 Ngày dạy: 16/09/2008.Ï A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Biết cách xác đònh đề, tìm hiểu đề bài văn tự sự. Nắm được cách làm bài văn tự sự. 2. Rèn kỹ năng: viết bài văn tự sự hoàn chỉnh. 3.Thái độ: Giáo dục HS tính kiên trì, chăm chỉ. B.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Tài liệu tham khảo,Tranh minh hoạ. 2.Học sinh: VBT – Soạn bài. C.PHƯƠNG PHÁP : Phân tích, gợi tìm. D.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn đònh tổ chức:Kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ:  Chủ đề của văn bản là gì?  Cho biết bố cục dàn bài văn tự sự.  Cho biết chủ đề của văn bản” Bánh chưng, bánh giày”. 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu bài : Để làm bài văn hoàn ta cần thực hiện theo những bước nào? Xác đònh đề tìm ý, lập dàn ý, dựng đoạn, viết bài văn, đọc lại và sửa bài. Mỗi buốc được thực hiện ntn? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. Hoạt động 1:  GV treo bảng phụ ghi các đề bài trong SGK.  HS đọc to các đề bài.  Đề 1 yêu cầu gì? Từ ngữ nào cho em biết điều đó? Đề: Kể câu chuyện mà em thích bằng lời văn của em. ( đây là đề tự sự)  Em hãy quan sát các đề văn 3,4,5,6 cho biết đó có phải là đề văn tự sự không?  Đều là văn tự sự vì yêu cầu kể người, kể việc.  Từ ngữ nào yêu cầu là tự sự trong những đề văn ấy?  Vậy yêu cầu của đề thể hiện bằng phương tiện gì?  từ ngữ. 1. Đề tự sự, tìm hiểu đề văn tự sự: - Tìm hiểu đề: đọc kỹ đề, xác đònh từ TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ  Khi xác đònh dề ta nên làm gì?  Xác đònh xem đề nào yêu cầu kể người, đề nào yêu cầu kể sự việc, yêu cầu tường thuật?  kể người: 2,6 Kể việc: 3,4,5 Tường thuật: 1 Hoạt động 2:  đề nắm yêu cầu của đề bài đầu tiên ta phải làm gì?  Cho HS thực hành đế 1.  em hãy gạch chân những từ thể hiện yêu cầu trọng tâm của đề.  Em hiểu đề này ntn?  kể câu truyện mà em thích bằng lời của mình. Không thuật lại nguyên xi câu chuyện hoặc sao chép lại câu chuyện.  HS thảo luận nhóm. Em sẽ kể câu chuyện nào?  sau khi xác đònh đề, bước tiếp theo em làm gì?  đối với văn tự sự chủ yếu ta kể bằng yếu tố nào?  kể nhân vật, kể sự việc.  vậy để tím ý cho những đề văn này em tìm những gì? Hãy nêu những việc cần kể cho câu chuyện này? …………  dựa vào những sự việc vừa nêu, em hạy cho biết khi tìm ý ta cần tìm những gì?  đã có ý bước tiếp theo em làm gì?  lập dàn ý ta cần làm gì? Nêu nhiệm vụ mỗi phần trong bố cụ văn bản?  em xác đònh bố cụ của đề bài trên qua các sự việc vừa tìm?  hs thảo luận lập dán ý cho bài văn.  HS đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.  qua đó em hãy cho biết đã có dàn ý ta tiến hành làm gì?  bước tiếp theo ta tiến hành viết bài theo bố cục ngữ trọng tâm để nắm được yêu cầu của đề. 2. Cách làm bài văn tự sự: a. Tìm hiểu đề: Đề: Hãy kể câu chuyện mà em thích bằng lời văn của em. - kể chuyện Gióng trưởng thành đánh giặc. b. Tìm ý văn tự sự: - Ta cần xác đònh: + Nhân vật? + Sự việc? + Diễn biến? + Kết thúc? + Ý nghóa? c. Lập dàn ý: - Là sắp xếp sự việc theo trình tự hợp lý. ba phần: MB-TB-KL.  vậy để làm bài văn tự sự ta tiến hành những bước nào? GV: chốt lại Ghi nhớ.  đọc phần ghi nhớ. 4. Củng cố và luyện tập:  Nêu cách tìm hiểu đề văn tự sự?  Cho biết tìm ý ta cần làm những gì?  Bước lập dàn ý có tầm quan trọng ntn trong tạo lập văn bản? 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Xem phần lý thuyết vừa học. - Thực hành: Hoàn thành bài văn tự sự Thánh Gióng trưởng thnah2 và đánh giặc. - Chuẩn bò: Soạn tiếp bài này. Các bước thực hành đề 1, kể chuyện Sơn Tinh – Thủy Tinh bằng lời văn của em, Kỷ niệm thơ ấu hoặc lựa chon môt trong hai đề trên. E.RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 16 Ngày dạy: 16/09/2008. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Biết cách xác đònh đề, tìm hiểu đề bài văn tự sự. Nắm được cách làm bài văn tự sự. 2. Rèn kỹ năng: viết bài văn tự sự hoàn chỉnh. 3.Thái độ: Giáo dục HS tính kiên trì, chăm chỉ. B.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Tài liệu tham khảo,Tranh minh hoạ. 2.Học sinh: VBT – Soạn bài. C.PHƯƠNG PHÁP : Thảo luận nhóm, gợi tìm. D.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn đònh tổ chức:Kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ:  Nêu cách tìm hiểu đề văn tự sự?  Cho biết sự việc mở đầu của “ Sự Tích Hồ Gươm” 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu bài : Để rèn kỹ năng viết bài văn tự sự và giúp các em làm quen với cách tiến hành các bước tạo lập văn bản, ta giải quyết một số đề bài văn tự sự trong tiết học hôm nay. Hoạt động 1:  Em hãy nhắc lại các bước tiến hành làm văn tự sự.  HS xác đònh đề.  HS thảo luận nhóm, em sẽ kể những đổi mới gì của quê em.  Đại diện nhóm trình bày.  HS nhận dét – bổ sung – GV nhận xét.  Hs thảo luận nhóm + nhóm 2,4 làm TB. + Nhóm 1,3 làm MB – KL.  đại diện nhóm trình bày  Các nhóm khác góp ý. Bài tập 1: Thực hiện các bước làm văn tự sự Đề: Quê em đổi mới. a. Xác đònh đề: Yêu cầu: kể quê em đổi mới. b. Tìm ý: - Quê có nhiều đổi mới. - Đường xá được năng cấp. - Điện về khắc nơi. - Nhà cửa xây cất khang trang. - Trường học được xây mới. - rạm xá được nâng cấp. - Có bưu điện văn hóa. c. Lập dán ý: * Mở bài: Giới thiệu chung về đổi mới ở quê em. * Thân bài: - Đường xá nâng cấp, tráng nhựa thay cho lầy lội lúc mưa về. - Nơi nơi không còn mù mờ với ánh đèn dầu loe lét mà tỏa sáng bằng ánh đèn TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ (tt)  HS thảo luận nhóm nhỏ viết Mở bài – Kết luận.  HS đọc kết quả.  HS khác nhận xét, sử chữa, GV kết luận. Hoạt động 2:  HS xác đònh đề.  Tìm ý vào giấy nộp GV kiểm tra. điện. - Nhà cửa hai bên đường xây dựng khang trang hơn thay cho những mái là ộp ẹp xưa kia. - Đời sống mọi người khá hơn. - Trạm xá, bưu điện cũng được sửa sang. - Trường mới được xây dựng khang, đầy đủ phương tiện học tập hơn. * Kết bài: Quê em tươi đẹp hơn. Em vui thích và học tập chăn hơn để góp phần xây dựng quê hương mình. d. Viết bài: Bài tập 2: Hãy tìm ý cho đề bài kể chuyện Sơn Tinh- Thủy Tinh bằng lời văn của em. - Tìm ý: + Vua Hùng kén rể. + Sơn Tinh, Thủy Tinh đền cầu hôn. + Vua Hùng ra điều kiện kén rể. + Sơn Tinh đến trước nên cưới được Mỵ Nương. + Thủy Tinh đến sau không cưới dược vợ -> đánh Sơn tinh. + Hai bên đánh nhau – Thủy Tinh thua. + hàng năn Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh. 4. Củng cố và luyện tập:  Hãy đánh dấu (x) vào những sự việc chính phần thân bài của bài văn kể chuyện Sự tích Hồ Gươm.  Nghóa quân Lam sơn nổi dậy chống giặc Minh.  Đức Long Quân cho mượn gươm.  Lê Thuận nhận được lưỡi gươm.  Lê Lợi nhận được chuôi gươm.  Lê Thuận dâng gươm cho Lê Lợi.  Gươm thần mở đường cho nghóa quân thắng giặc Minh.  Vua trả gươm cho Long Quân. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Nắm lại lý thuyết về cách tạo lập văn bản tự sự. - Hoàn thành các bài tập theo các đề SGK. - Chuẩn bò:Giấy viết kiểm tra 02 tiết viết văn tự sự. E.RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . thích bằng lời văn của em. ( đây là đề tự sự)  Em hãy quan sát các đề văn 3,4,5 ,6 cho biết đó có phải là đề văn tự sự không?  Đều là văn tự sự vì yêu. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 16 Ngày dạy: 16/ 09/2008. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Biết cách xác đònh đề, tìm hiểu đề bài văn tự sự. Nắm được cách làm bài văn tự sự.

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan