QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THAM GIA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TẬN THU, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN VÀ HOẠT ĐỘNG ĐÓNG CỬA HẦM MỎ

40 240 1
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THAM GIA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TẬN THU, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN VÀ HOẠT  ĐỘNG ĐÓNG CỬA HẦM MỎ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam nằm ở vị trí giao nhau của 2 vành đai sinh khoáng: vành đai Tây Thái Bình Dương và vành đai Địa Trung Hải, vì vậy tài nguyên khoáng sản của Việt Nam đa dạng về chủng loại và tương đối phong phú. Theo kết quả điều tra đánh giá, thăm dò khoáng sản ở nước ta đến nay đã phát hiện được trên 5.000 mỏ và điểm quặng với trên 60 loại khoáng sản khác nhau. Nhìn chung, tài nguyên khoáng sản nước ta phần lớn có quy mô trung bình và nhỏ, trong đó một số loại khoáng sản có tiềm năng đủ điều kiện để tổ chức khai thác, chế biến quy mô công nghiệp như: bauxit, Titanzircon, đất hiếm, apatit… nhưng cần đánh giá chính xác về trữ lượng. Than, dầu khí với trữ lượng đã biết và một số khoáng sản kim loại có quy mô trung bình và nhỏ như: sắt, đồng, chì, kẽm, mangan, cromit, thiếc, volfram, vàng, bạc… chỉ khai thác vài chục năm nữa sẽ cạn kiệt. Khoáng sản phi kim lọai và vật liệu xây dựng như đá vôi, nguyên liệu xi măng, đá hoa trắng, cát trắng... thì nhiều, có thể đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước, nhưng ít có giá trị xuất khẩu. Một số loại khoáng sản có ít, nhưng có giá trị kinh tế, cần được tiếp tục nghiên cứu, đánh giá như: molypden, antimon, kim loại hiếm, đá quý rubi, saphia... Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhiều lọai khoáng sản được khai thác, chế biến để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và một phần cho xuất khẩu. Hoạt động khoáng sản từng bước hướng tới gắn kết chặt chẽ giữa mục tiêu lợi nhuận, kinh tế với trách nhiệm bảo vệ môi trường, an toàn lao động, bảo vệ tài nguyên khoáng sản. Ngành khai khoáng đóng góp GDP mỗi năm khoảng 10% 11%, thu ngân sách nhà nước khoảng 25%, về cơ bản ngành này đã đáp ứng kịp thời nguyên liệu (than đá, thiếc, kẽm, sắt, đồng, apatit v.v.) cho các ngành kinh tế sử dụng nguyên liệu khoáng (nhiệt điện, ximăng, hóa chất, luyện kim...). Công nghiệp khai khoáng đã góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên, hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản còn bộc lộ nhiều bất cập: Do chú trọng vào kinh tế, nhất là tăng trưởng GDP, ít chú ý đến bảo vệ môi trường nên tình trạng khai thác khoáng sản bừa bãi gây suy thoái môi trường và làm mất cân bằng sinh thái đang diễn ra ở nhiều nơi; Gần 10 năm thực hiện Quyết định 642003QĐTTg, nhưng đến nay vẫn còn nhiều cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (vùng than Quảng Ninh); Khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản chưa hợp lý, làm tổn thất, lãng phí tài nguyên quốc gia và gây bức xúc, áp lực lớn cho xã hội ở khu vực có hoạt động khoáng sản; Lập quy hoạch, kế hoạch, quyết định đầu tư dự án chưa tính toán đến các chi phí, lợi ích về mặt xã hội và môi trường; Việc phân cấp cho các địa phương trong cấp phép, quản lý khai thác, chế biến khoáng sản, bảo vệ môi trường đã được tiến hành, nhưng chưa thanh tra, kiểm tra kịp thời để xử lý các vi phạm pháp luật; Tài nguyên khoáng sản là sở hữu toàn dân, nhưng lợi ích từ hoạt động khoáng sản hiện tại chủ yếu thuộc về các công ty, cá nhân khai thác, chế biến khoáng sản. Lợi ích quốc gia, lợi ích xã hội chưa tương xứng với giá trị tài nguyên; Tài nguyên của đất nước bị sử dụng lãng phí, trong khi thu ngân sách được ít, chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư phải gánh chịu hậu quả nặng nề về kinh tế, xã hội và môi trường, cần được khắc phục.....

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THAM GIA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TẬN THU, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN VÀ HOẠT ĐỘNG ĐÓNG CỬA HẦM MỎ TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THAM GIA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TẬN THU, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN VÀ HOẠT ĐỘNG ĐÓNG CỬA HẦM MỎ TP HỒ CHÍ MINH, 2017 LỜI NÓI ĐẦU Chuyên đề “Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khai thác tận thu, chế biến khoáng sản hoạt động đóng cửa hầm mỏ” biên tập dựa “luật Khoáng Sản 2010” ban hành ngày 17 tháng 11 năm 2010 Bố cục chuyên đề gồm chương: Chương Tổng quan Chương Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khai thác tận thu, chế biến khoáng sản hoạt động đóng cửa hầm mỏ Chương Các bất cập việc thực quyền nghĩa vụ khai thác tận thu, chế biến khoáng sản đóng cửa hầm mỏ Chương Đề xuất giải pháp Như vậy, chuyên đề cung cấp kiến thức quyền nghĩa vụ quan tổ chức bất cập việc thực thi luật ban hành khoáng sản Trong trình biên soạn, không tránh khỏi thiếu sót Nhóm thực chuyên đề mong nhận đóng góp ý kiến chân thành từ thầy bạn đọc để tái sau hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bạn đọc Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Gmail: MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khai thác tận thu khoáng sản 1.2 Chế biến khoáng sản 1.3 Đóng cửa mỏ khoáng sản CHƯƠNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC CÁ NHÂN THAM GIA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TẬN THU, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN VÀ ĐÓNG CỬA HẦM MỎ 11 2.1 Các quan tồ chức cá nhân tham gia hoạt động khai thác tận thu, chế biến khoáng sản đóng cửa hầm mỏ 11 2.1.1 Khai thác tận thu khoáng sản 12 2.1.2 Chế biến khoáng sản 12 2.1.3 Đóng cửa mỏ khoáng sản 13 2.2 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC CƠ QUAN THAM GIA KHAI THÁC TẬN THU, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN VÀ ĐÓNG CỬA HẦM MỎ 13 2.2.1 Hoạt động khai thác tận thu 14 2.2.2 Hoạt động chế biến khoáng sản 15 2.2.3 Hoạt động đóng cửa hầm mỏ 16 CHƯƠNG CÁC BẤT CẬP VỀ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ KHAI THÁC TẬN THU, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN VÀ ĐÓNG CỬA HẦM MỎ 19 3.1 Những bất cập số quy định, sách luật 20 3.2 Bất cập, tồn công tác quản lý nhà nước 22 3.3 Bất cập tồn từ tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản 23 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 29 4.1 GIẢI PHÁP CHUNG 29 4.2 GIẢI PHÁP CỤ THỂ 30 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 36 CHƯƠNG TỔNG QUAN Việt Nam nằm vị trí giao vành đai sinh khoáng: vành đai Tây Thái Bình Dương vành đai Địa Trung Hải, tài nguyên khoáng sản Việt Nam đa dạng chủng loại tương đối phong phú Theo kết điều tra đánh giá, thăm dò khoáng sản nước ta đến phát 5.000 mỏ điểm quặng với 60 loại khoáng sản khác Nhìn chung, tài nguyên khoáng sản nước ta phần lớn có quy mô trung bình nhỏ, số loại khoáng sản có tiềm đủ điều kiện để tổ chức khai thác, chế biến quy mô công nghiệp như: bauxit, Titanzircon, đất hiếm, apatit… cần đánh giá xác trữ lượng Than, dầu khí với trữ lượng biết số khoáng sản kim loại có quy mô trung bình nhỏ như: sắt, đồng, chì, kẽm, mangan, cromit, thiếc, volfram, vàng, bạc… khai thác vài chục năm cạn kiệt Khoáng sản phi kim lọai vật liệu xây dựng đá vôi, nguyên liệu xi măng, đá hoa trắng, cát trắng nhiều, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước, có giá trị xuất Một số loại khoáng sản có ít, có giá trị kinh tế, cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá như: molypden, antimon, kim loại hiếm, đá quý rubi, saphia Trong trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhiều lọai khoáng sản khai thác, chế biến để phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước phần cho xuất Hoạt động khoáng sản bước hướng tới gắn kết chặt chẽ mục tiêu lợi nhuận, kinh tế với trách nhiệm bảo vệ môi trường, an toàn lao động, bảo vệ tài nguyên khoáng sản Ngành khai khoáng đóng góp GDP năm khoảng 10% - 11%, thu ngân sách nhà nước khoảng 25%, ngành đáp ứng kịp thời nguyên liệu (than đá, thiếc, kẽm, sắt, đồng, apatit v.v.) cho ngành kinh tế sử dụng nguyên liệu khoáng (nhiệt điện, ximăng, hóa chất, luyện kim ) Công nghiệp khai khoáng góp phần quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Tuy nhiên, hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản bộc lộ nhiều bất cập: Do trọng vào kinh tế, tăng trưởng GDP, ý đến bảo vệ môi trường nên tình trạng khai thác khoáng sản bừa bãi gây suy thoái môi trường làm cân sinh thái diễn nhiều nơi; Gần 10 năm thực Quyết định 64/2003/QĐTTg, đến nhiều sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (vùng than Quảng Ninh); Khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản chưa hợp lý, làm tổn thất, lãng phí tài nguyên quốc gia gây xúc, áp lực lớn cho xã hội khu vực có hoạt động khoáng sản; Lập quy hoạch, kế hoạch, định đầu tư dự án chưa tính toán đến chi phí, lợi ích mặt xã hội môi trường; Việc phân cấp cho địa phương cấp phép, quản lý khai thác, chế biến khoáng sản, bảo vệ môi trường tiến hành, chưa tra, kiểm tra kịp thời để xử lý vi phạm pháp luật; Tài nguyên khoáng sản sở hữu toàn dân, lợi ích từ hoạt động khoáng sản chủ yếu thuộc công ty, cá nhân khai thác, chế biến khoáng sản Lợi ích quốc gia, lợi ích xã hội chưa tương xứng với giá trị tài nguyên; Tài nguyên đất nước bị sử dụng lãng phí, thu ngân sách ít, quyền địa phương cộng đồng dân cư phải gánh chịu hậu nặng nề kinh tế, xã hội môi trường, cần khắc phục Tỷ lệ xuất khoáng sản Việt Nam tương đối cao Tính riêng tháng đầu năm 2013, xuất quặng khoáng sản tăng trưởng lượng trị giá so với kỳ năm trước, tăng 100,86% tăng 3,11% tương đương với 1,4 triệu tấn, trị giá 140,5 triệu USD Trong đó, Trung Quốc thị trường xuất chính, chiếm 91,2% lượng quặng khoáng sản, với 1,2 triệu tấn, trị giá 101,7 triệu USD, tăng 129,29% lượng tăng 28,6% trị giá so với kỳ năm 2012 Kế đến thị trường Nhật Bản, với 20,7 nghìn tấn, trị giá 12,1 triệu USD, giảm 17,88% lượng giảm 36,85% trị giá Thị trường xuất chủ yếu đứng thứ ba Malaysia với 15,9 nghìn tấn, trị giá 4,3 triệu USD, tăng 61,97% lượng tăng 31,59% trị giá so với kỳ Các số liệu cho thấy, công nghiệp khai thác khoáng sản Việt Nam đà tăng trưởng mạnh chiếm tỷ trọng lớn kinh tế quốc gia Titan kim loại hợp kim Titan chất có triển vọng thời đại ngày Hợp kim Ti bền gấp lần so với hợp kim Al, lần so với hợp kim Mg; nhẹ nửa so với thép; nhiệt độ nóng chảy cao gấp lần Al với Mg Chính tính chất ưu việt mà Ti coi kim loại kỷ 21, nguyên liệu thiếu ngành công nghiệp quốc phòng, hàng không, y tế thể thao Các ngành công nghiệp nước ta ngày cần nhiều sản phẩm Ti, hầu hết phải nhập từ nước ngoài, ta có tài nguyên quặng Titan nhiều có khả khai thác, tuyển luyện để sử dụng Việt Nam có bờ biển dài 3.200 km, ven biển miền Trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận có dải cồn cát hình thành hàng chục ngàn năm giai đoạn Holocen thời kỳ Đệ Tứ Trong cồn cát tích tụ nhiều loại khoáng sản, quan trọng có giá trị quặng Titan Quặng Titan sa khoáng ven biển kiểu quặng có giá trị nước ta, khai thác với quy mô công nghiệp Trong loại quặng này, cát thạch anh (SiO2) chiếm tỷ lệ 95-99%, lại khoáng vật nặng (KVN), chủ yếu gồm: ilmenit (FeTiO3), zircon (ZrSiO4), rutin (TiO2), leucoxen, anataz (TiO2), monazit (Ce, La, Th) [PO4, SiO4] Có thể gặp khoáng vật khác xenotim, manhetit…, với hàm lượng thấp Sau tuyển thô, thường có ilmenit, zircon, rutil monazit thu hồi công nghiệp, Monazit, Xenotim, Zircon khoáng vật có chứa nguyên tố phóng xạ (U, Th) [5] Trữ lượng quặng Titan quy TiO2 giới khoảng 1.4 tỷ Trữ lượng quặng Titan Việt Nam tính đến cấp C2 khoảng 14.03 triệu tấn, chiếm khoảng 0.5% trữ lượng giới Tổng trữ lượng tài nguyên dự báo quặng Titan năm 2004 34.57 triệu tấn, chủ yếu quặng sa khoáng 30.17 triệu Sa khoáng Titan phân bố rộng rãi dọc theo chiều dài miền Trung, tập trung nhiều Thừa Thiên Huế, Bình Định Bình Thuận Đặc điểm thành tạo sa khoáng Titan tích tụ dải cồn cát ven biển có nguồn gốc biển gió Tổng trữ lượng xác định năm 2004 mỏ sa khoáng Titan ven biển miền Trung đạt tới 8,154 triệu tấn, phân bố tỉnh sau: Thừa Thiên Huế 4.709.451 tấn, chiếm 57,8%; Bình Định 1.596.763 tấn, chiếm 19,6%; Bình Thuận 967.585 tấn, chiếm 11,9%; Quảng Trị 587.000 tấn, chiếm 7,2%; Khánh Hòa 128.300 tấn, chiếm 1,6%; Phú Yên 110.590 tấn, chiếm 1,4% Quảng Nam 54.047 tấn, chiếm 0,67% Tổng trữ lượng khoáng vật kèm tất mỏ gồm: zircon 1.305.543 tấn, rutil 24.526 monazit 9.176 Ngoài ra, kết điều tra gần (2010) cho thấy sa khoáng Titan tập trung nhiều tầng cát trắng, cát xám, cát đỏ, chủ yếu tầng cát đỏ Bình Thuận – Ninh Thuận với tiềm tài nguyên dự báo khoảng 557 triệu với hàm lượng Ilmenit thân quặng thay đổi từ vài kg/m3 đến 195 kg/m3 [3,9] Tiềm sa khoáng Titan lớn vừa lợi thế, đồng thời đặt cho tỉnh miền Trung nhiều thách thức rủi ro môi trường Trên thực tế, việc phát triển ạt hoạt động kinh tế: du lịch, nuôi trồng thủy sản, khai thác sa khoáng Titan dự án phát triển kinh tế khác thời gian qua phá hủy vùng cồn cát rộng lớn, đẩy miền Trung rơi vào “Cái bẫy tài nguyên” mà nhiều quốc gia giàu tài nguyên Châu Phi mắc phải Trong phạm vi viết phân tích hạn chế bất cập công tác quản lý nhằm đề xuất giải pháp hợp lý, phát huy tiềm sa khoáng Titan vùng, thúc đẩy ngành khai khoáng phát triển bền vững, phòng tránh nguy “Cái bẫy tài nguyên” 1.1 Khai thác tận thu khoáng sản Khai thác tận thu khoáng sản hoạt động khai thác khoáng sản lại bãi thải mỏ có định đóng cửa mỏ Thời hạn Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản: Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản có thời hạn không 05 năm, kể thời gian gia hạn Giấy phép Theo thông tin giám sát, sáng 28/3/2017, ông Mai Hùng Dũng, Phó chủ tịch thường trực UBND tỉnh Bình Dương, đạo Sở Xây dựng, Sở TN-MT kiểm tra, xử lý tình trạng ạt khai thác tận thu mỏ đá Tân Đông Hiệp 1.2 Chế biến khoáng sản Theo quy định khoản Điều Luật Khoáng sản năm 2010, hoạt động khoáng sản bao gồm hoạt động thăm dò khoáng sản, hoạt động khai thác khoáng sản mà hoạt động chế biến khoáng sản Thực tế, nội dung chế biến khoáng sản theo quy định Luật Khoáng sản năm 1996 đưa vào nội dung hoạt động khai thác khoáng sản quy định khoản Điều Luật Khoáng sản 2010 Theo đó: “Khai thác khoáng sản hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản, bao gồm xây dựng mỏ, khai đào, phân loại, làm giàu hoạt động khác có liên quan” Như vậy, theo quy định pháp luật khoáng sản hành khái niệm chế biến khoáng sản theo nghĩa “hoạt động chế biến khoáng sản” quy định Luật Khoáng sản năm 1996 Trường hợp, sử dụng khoáng sản sau khai thác để làm sản phẩm kim loại, hợp kim gọi “chế biến sâu” khoáng sản không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Khoáng sản năm 2010 Theo đó, quy định lập, thẩm định hồ sơ chế biến khoáng sản theo quy định Luật Khoáng sản năm 2010 Khai thác chế biến quặng Titan cồn cát miền Trung Khởi đầu hoạt động khai thác Titan: Từ năm 1993, lần ven biển miền Trung Việt Nam, Công ty Austin - liên doanh Úc Việt Nam bắt đầu khai thác quặng Titan địa bàn Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh Tuy nhiên, mâu thuẫn phân chia sản phẩm lợi nhuận làm cho Công ty phải giải tán vào năm 1995 Đến năm 1997 Công ty khai thác chế biến quặng Titan Hà Tĩnh đời Địa bàn hoạt động họ chủ yếu vùng Cẩm Xuyên Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh Hình 1.1: Sơ đồ phân bố mỏ quặng Titan ven biển Miền Trung Cũng thời gian đó, Bình Định, công ty BIMAL liên doanh Việt NamMalaysia tổ chức khai thác quặng Titan mỏ Đề Gi thuộc huyện Phù Cát chế biến chỗ xuất khẩu; Công ty Khoáng sản Bình Định tiến hành khai thác quặng Titan mỏ Cát Hải huyện Phù Cát đưa chế biến thành phố Quy Nhơn Tiếp theo Hà Tĩnh Bình Định, từ năm 2000 đến nay, hoạt động khai thác quặng Titan phát triển rộng khắp dải cồn cát ven biển miền Trung từ vùng quặng Hải Thuỷ - tỉnh Quảng Bình; huyện Phú Diên - tỉnh Thừa Thiên Huế; đến vùng Duy Xuyên - tỉnh Quảng Nam; huyện Hàm Thuận Nam - tỉnh Bình Thuận nhiều nơi khác  Phương thức khai thác quặng Titan Trong thời gian đầu khai thác quặng Titan ven biển Việt Nam, phương thức khai thác thủ công Hà Tĩnh, hiệu suất kém, độ sâu khai thác nông, lấy phần quặng nằm gần bề mặt cồn cát Với công nghệ lạc hậu, người ta tuyển thô, lấy khoáng vật nặng ilmenit đạt tỷ lệ khoảng 52% TiO2 đem xuất dạng nguyên liệu thô, ngoại trừ công ty liên doanh BIMAL Bình Định có phân xưởng tuyển tinh để lấy ilmenit sạch, zircon, xuất sang Malaysia Trong năm tiếp theo, nhờ nhập công nghệ tiên tiến, nhiều nơi tận thu khoáng vât nặng có giá trị cao zircon, monazit Trong thời gian gần địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, Bình Định số nơi khác tiến hành chế biến quặng Titan mức sâu Các công ty khai thác Titan thu hồi zircon, mà nghiền zircon thành bột mịn để xuất Khoáng nặng ilmenit tuyển hơn, đạt đến mức hàm lượng 55-57% TiO2, sau dùng phương pháp thiêu kết để tạo sản phẩm có tên gọi “xỉ Titan ”, đạt tỷ lệ hàm lượng 92 - 95% TiO2 Dần sau tỉnh miền Trung chuyển sang khai thác quặng Titan giới, độ sâu khai thác lớn, lấy lớp quặng sâu Thừa Thiên Huế, Bình Định, Bình Thuận Kỹ thuật khai thác quặng Titan cồn cát tương tự nhau: Dùng sức nước để phá vỡ lớp cát chứa quặng, dùng phương tiện giới đào xúc, bơm hút bùn cát lên để tuyển thô trọng lực nhờ sức nước thông qua vít xoắn, vận chuyển xưởng để tuyển tinh, tách riêng khoáng vật nặng, sau tiếp tục chế biến sâu: hoàn nguyên ilmenit, luyện xỉ Titan, chế biến rutil nhân tạo, sản xuất bột màu pigment,… tạo sản phẩm có giá trị hiệu kinh tế cao hơn, xuất sản phẩm thị trường giới nước Phụ thuộc vào đặc điểm địa chất mỏ sa khoáng Titan thiết bị khai thác, có khác biệt công ty khai thác Titan, đại thể chia kiểu công nghệ khai thác: - Phá bỏ, thu dọn thảm thực vật => Gạt ủi, dồn đống lớp cát chứa quặng gần mặt đất => Bốc xúc đưa lên vít xoắn để tuyển thô => Thu hồi sản phẩm sau tuyển Đổ cát thải bên cạnh - Điển hình cho kiểu khai thác Hà Tĩnh Phá bỏ, thu dọn thảm thực vật => Đào hố sâu đến lớp cát quặng Bơm hút cát chứa quặng đưa lên mặt đất => Bốc xúc đưa lên vít xoắn để tuyển thô => Thu hồi sản phẩm sau tuyển Đổ cát thải bên cạnh lý chưa khoa học, phối hợp quản lý, trao đổi thông tin Bộ, Ngành chưa hiệu 3.2 Bất cập, tồn công tác quản lý nhà nước Về quản lý vĩ mô, công tác quản lý khai thác TNKS, đặc biệt cấp địa phương mang nặng tính lợi ích kinh tế, tăng trưởng GDP tư tưởng nhiệm kỳ, chưa thực trọng yếu tố phát triển bền vững Quản lý nhà nước khoáng sản chưa có tổ chức thống đủ thẩm quyền để điều phối bên liên quan hoạt động quản lý bảo vệ khai thác khoáng sản Đến có vấn đề xảy phối hợp giải trách nhiệm không thuộc Việc quản lý chồng chéo, gián đoạn (giữa Bộ TN&MT, Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng, Bộ NN&PTNT, quyền địa phương cấp) tạo kẽ hở buông lỏng quản lý nhà nước bảo vệ tài nguyên bảo vệ môi trường hoạt động khoáng sản để tổ chức, cá nhân lợi dụng khai thác, không kiểm soát sản 16 lượng khai thác, xuất khẩu; không tuân thủ quy trình kỹ thuật bảo vệ môi trường Tiến độ lập, thẩm định phê duyệt chiến lược, quy hoạch khoáng sản triển khai chậm chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Xây dựng chiến lược, qui hoạch kế hoạch phát triển khoáng sản chủ quan, lợi ích cá nhân cục địa phương; thiếu sở khoa học kinh tế; thiếu tính khả thi Quy hoạch khoáng sản cấp Trung ương chưa có thống với quy hoạch khoáng sản cấp địa phương Quản lý cấp phép hoạt động khoáng sản chưa chặt chẽ: Tình trạng khai thác diễn ạt thời gian qua liên quan chủ yếu đến việc cấp phép tràn lan kể cấp Trương ương UBND tỉnh Việc cấp phép thiếu đồng thời gian công suất giấy phép khai thác giấy phép chế biến gây nên cân đối sản xuất chế biến Có nhiều trường hợp cấp phép cho nhà đầu tư trái nghề, không đủ lực chuyên môn tài Chính quyền địa phương số nơi không thực đầy đủ chức quản lý để tình trạng khai thác trái phép xảy ra, vi phạm BVMT… giải pháp giải dứt điểm Một số địa phương cấp phép khai thác không thực việc giám sát không đủ lực để giám sát hành kỹ thuật hoạt động khoáng sản địa bàn, đặc biệt vấn đề môi trường Nhiều địa phương chưa thực thực không đầy đủ việc công khai thông tin liệu môi trường theo quy định Luật BVMT (điều 104, 105) 22 Chủ trương chung hạn chế khai thác, xuất khoáng sản thô, chưa trọng phát triển ngành công nghiệp chế biến Chưa xây dựng phát huy tiềm lực khoa học công nghệ (KHCN) quốc gia áp dụng tiến KHCN giới để đổi công nghệ thiết bị Những tác động việc khai thác TNKS kinh tế xã hội môi trường thời gian qua chưa nghiên cứu, đánh giá nghiêm túc để có sở xác định tầm nhìn chiến lược khai thác sử dụng lâu dài bảo vệ tài nguyên quốc gia 3.3 Bất cập tồn từ tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản Các tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản lợi ích kinh tế trước mắt trọng đầu tư cho khai thác (kể sử dụng công nghệ lạc hậu) để xuất thô thu hồi vốn nhanh, chưa quan tâm đầu tư chế biến Các tổ chức hoạt động khoáng sản thường có xu hướng tăng cường khai thác vượt kế hoạch giấy phép, xem nhẹ trách nhiệm BVMT quyền lợi người dân vùng mỏ Việc tuân thủ pháp luật, tuân thủ quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật, BVMT doanh nghiệp tuỳ tiện, chưa thực đầy đủ nội dung quy định dự án đầu tư ĐTM Một số tổ chức, cá nhân sau cấp phép khai thác thuê liên kết với đơn vị khác khai thác giấy phép khai thác quan tâm kiểm tra, giám sát khối lượng sản phẩm, mà trọng việc đơn vị khai thác thuê có tuân thủ pháp luật hay không Các đơn vị khai thác thuê quan tâm vào khối lượng khai thác, khai thác chỗ thuận lợi liên kết khai thác thường gây thất thoát, lãng phí tài nguyên quốc gia, huỷ hoại cảnh quan môi trường Hầu hết tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản chưa có chưa chuẩn bị đầy đủ quy trình kế hoạch cải tạo phục hồi môi trường Do việc cải tạo phục hồi môi trường thực không đáng kể, mang tính cải tạo lại mặt bằng, trồng lâm nghiệp tỷ lệ sống thấp phát triển kém, chưa thực nghĩa phục hồi môi trường Bất cập, tồn từ cộng đồng tổ chức xã hội vùng khai khoáng Nhận thức, hiểu biết cộng đồng pháp luật thấp, đặc biệt vấn đề liên quan đến BVMT, quyền lợi người dân vùng có khai thác khoáng sản, dân chủ xã phường, thị trấn… Vì có vấn đề xúc người dân biết phản ánh lên quyền địa phương (trực tiếp UBND xã, phường), họ có quyền biết thông tin môi trường, quyền yêu cầu giải trình - đối thoại với bên quản lý gây tác động bất lợi, hưởng quyền lợi vùng khai thác khoáng sản…Cộng đồng tổ chức xã hội hệ thống Mặt 23 trận tổ quốc Việt Nam vùng mỏ tham gia giám sát chưa thực đầy đủ vai trò Hoàn thổ (khôi phục lại mặt bằng, trạng khu vực khai thác trước tiến hành khai thác) nghĩa vụ bắt buộc doanh nghiệp (DN) sau kết thúc hoạt động khai thác khoáng sản Tuy nhiên, thời gian qua, địa bàn tỉnh, tình trạng nhiều đơn vị, DN chưa thực thực mang tính đối phó nghĩa vụ phục hồi môi trường tái diễn Thực tế đòi hỏi vào liệt quan, ban, ngành liên quan nhằm làm lành mạnh hóa hoạt động khai thác khoáng sản, đồng thời bảo vệ môi trường theo hướng bền vững Hoạt động khai thác tận thu, chế biến khoáng sản, đóng cửa hầm mỏ gây nhiều hậu môi trường khó khắc phục Hoạt động khoáng sản, kể khai thác quy mô nhỏ gây suy thoái môi trường 10 khu vực rộng lớn Các tác nhân gây tác hại ô nhiễm đến môi trường hoạt động khoáng sản mức độ khác làm xuất khối lượng chất thải lớn, có số chất thải nguy hiểm; gây ô nhiễm không khí nguồn nước; phá vỡ chu kỳ thuỷ văn; làm đa dạng sinh học; tàn phá rừng; làm sa mạc hoá nghèo hoá nhiều vùng đất, phá hoại cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hoá,v.v Nhiều khu vực khai thác mỏ gây vấn đề nghiêm trọng ô nhiễm nguồn nước nước thải mỏ trình sản xuất không xử lý Thành phần tính chất nước thải thường có tính axít, có chứa kim loại nặng, khoáng chất… Kết quan trắc quí I, II năm 2009 Quảng Ninh cho thấy độ pH nước thải mỏ than dao động từ 3,1 – 6,5, hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,7 – 2,4 lần Nước thải mỏ phần lớn chưa qua xử lý (trước năm 2009 công ty than TKV Quảng Ninh có đơn vị có hệ thống xử lý nước thải mỏ) thải trực tiếp hệ thống sông suối gây ô nhiễm nguồn nước, bồi lấp sông suối Kết kiểm tra hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn số tỉnh cho thấy, tất khâu sản xuất dây chuyền công nghệ khai thác chế biến gây hàm lượng bụi vượt tiêu chuẩn cho phép phép từ 30 đến 100 lần; riêng tỷ lệ hạt bụi chiếm từ 41.6 – 83.3 mg/m3 không khí có hàm lượng SiO2 từ 3% - 12%, đặc biệt mỏ than, mỏ đá Đối với chất thải rắn chất thải nguy hại, khai thác than công nghệ lộ thiên thải khoảng – m3 đất đá thải, cá biệt có lên đến – m3; khai thác hầm lò thải khoảng m3/tấn than; tuyển than thải 0.3 m3/tấn than (Theo báo cáo TKV, khối lượng bốc đất đá khai thác than Quảng Ninh hàng năm khoảng 200 - 216 triệu m3) Vị trí bãi thải hầu hết tập trung khu vực đầu nguồn sống suối, số bãi thải lớn tập trung lân cận khu dân cư… hầu hết chưa cải tạo ảnh hưởng đến cảnh quan khu vực, sạt lở gây bồi lấp sông suối tiềm ẩn nguy tai biến môi trường Trong năm lượng chất thải nguy hại Quảng Ninh khai thác than dầu 24 thải khoảng 960 162 ắc qui Mặc dù chất thải nguy hại lớn (2008) chưa quản lý theo quy định Tại khu vực khai thác sa khoáng Titan ven biển miền Trung, chất thải quặng trình khai thác, tuyển quặng ilmenite, Zircon… có trường phóng xạ cao, khả phát tán phóng xạ lớn gây nguy hại cho sức khoẻ người lao động dân cư lân cận… Thay đổi địa hình, cảnh quan môi trường đất thảm thực vật rừng gắn với phong cảnh thiên nhiên, đa dạng sinh học; cảnh quan vùng ven biển… Thay đổi địa hình diễn nhiều khu vực có khai thác lộ thiên Chất thải rắn, không sử dụng cho mục đích khác, tạo nên bề mặt đất địa hình mấp mô, xen kẽ hố sâu đống đất, đá Xói mòn rửa trôi, sạt lở đất, xói lở bờ sông, bờ biển cố môi trường Những thay đổi địa hình dẫn đến biến đổi điều kiện thuỷ văn, yếu tố dòng chảy khu mỏ như: thay đổi khả thu, thoát nước, hướng vận tốc dòng chảy mặt, chế độ thuỷ văn dòng chảy mực nước, lưu lượng, v.v Việc đổ đất đá thải tạo tiền đề cho mưa lũ bồi lấp sông suối, thung lũng đồng ruộng phía chân bãi thải khu vực lân cận Khi có mưa lớn thường gây dòng bùn di chuyển xuống vùng thấp, vùng đất canh tác, gây tác hại tới hoa màu, ruộng vườn, nhà cửa, vào mùa mưa lũ thường gây lũ bùn đá… có nguy gây cố môi trường gây thiệt hại tới môi trường kinh tế môi trường xã hội Tại Quảng Ninh, tượng xói mòn rửa trôi, xói mòn rãnh trượt lở đất xảy phổ biến khai trường khai thác than hay tuyến đường vận chuyển đặc biệt thường xảy bãi đổ thải Trên thực tế xảy cố vỡ đập Khe Rè, lũ tích luỹ làm hỏng đường 337, làm thay đổi bờ sông, bờ biển gây bồi lắng, ô nhiễm nguồn nước sông, nước biển Vịnh Hạ Long… Ngoài ra, ảnh hưởng đến tài nguyên ngành kinh tế khác Công nghiệp khai thác khoáng sản Việt Nam chiếm dụng khu vực đất đai rộng lớn với 41 nghìn (Kiểm kê đất đai 2005) Hoạt động khoáng sản gây tranh chấp tài nguyên (đất, rừng, nguồn nước…) phải lựa chọn đánh đổi với phát triển ngành kinh tế khác nuôi trồng thủy sản; nông nghiệp; lâm nghiệp; du lịch; bảo tồn di tích văn hoá, lịch sử cảnh quan môi trường; xây dựng công trình kinh tế xã hội… Hoạt động khai thác khoáng phá huỷ hàng nghìn rừng nhiệt đới có tính đa dạng sinh học cao; đất đai, thổ nhưỡng bị biến dạng… môi trường đất đai, nguồn nước vùng khai thác bị suy thoái, ô nhiễm nghiêm trọng Nhiều vùng khoáng sản bị đào, khai thác trái phép không hoàn thổ gây hậu xấu đến môi trường nước, môi trường đất, gây ảnh hưởng đến việc canh tác nông nghiệp nhân dân vùng, làm cho mùa màng bị giảm suất 25 Gây nhiều vấn đề xã hội, lợi ích cộng đồng chưa đảm bảo Hoạt động khoáng sản thể rõ phần lợi ích doanh nghiệp, phần lợi ích nhà nước, lợi ích cộng đồng dân cư địa phương nơi có hoạt động khoáng sản chưa thực Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thấp Người dân vùng mỏ chưa hỗ trợ trực tiếp trích từ nguồn thu hoạt động khoáng sản để phát triển kinh tế xã hội địa phương, phải hứng chịu hậu môi trường áp lực hoạt động khoáng sản gây Sức khoẻ cộng đồng an toàn lao động không đảm bảo: Hoạt động khai thác khoáng sản làm cho không khí bị ô nhiễm khí thải bụi từ hoạt động khoan nổ mìn, xúc bốc, vận tải chế biến gây Do bị ô nhiễm bụi nên tỷ lệ bệnh hệ hô hấp công nhân mỏ, vùng dân cư lân cận khai trường, khu chế biến chiếm tỷ lệ cao so với toàn quốc Mâu thuẫn, xung đột tệ nạn xã hội gia tăng: Một lợi ích từ khai thác tài nguyên khoáng không chia sẻ hợp lý doanh nghiệp, nhà nước cộng đồng chắn nảy sinh mâu thuẫn xung đột xã hội Từ phân chia nguồn lợi không công xúc môi trường, chế độ đền bù… làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn, xung đột nhiều địa phương vùng khai khoáng Nhiều nơi mâu thuẫn trở nên gay gắt, điển vùng khai thác vàng, đá quí, khai thác than Quảng Ninh, khai thác Titan tỉnh ven biển Miền Trung Bên cạnh việc gia tăng khai thác khoáng sản số lượng doanh nghiệp quy mô khai thác dẫn đến gia tăng số lượng lao động đến địa phương vùng khai khoáng Điều này, tạo thêm áp lực lớn cho địa phương công tác quản lý làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn, tệ nạn xã hội cộng đồng Khu vực khai khoáng, đặc biệt khu vựckhai thác trái phép nơi trọng điểm tệ nạn xã hội Cần tăng cường phối hợp ngành chức năng, quyền địa phương người dân công tác hoàn thổ sau khai thác khoáng sản “Vấn nạn” đáng báo động: Tại Nghệ An, thời gian qua, tình trạng khai thác cát trái phép tràn lan tuyến sông Lam chảy qua địa phận số huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn, Thanh Chương “hạ nhiệt” Tuy nhiên, hệ “vấn nạn” đến chưa khắc phục hoàn toàn, ảnh hưởng đến đời sống người dân kết cấu hạ tầng giao thông địa phương mà nguyên nhân việc hoàn thổ, trả lại trạng cũ cho khu vực khai thác chưa thực hiệu Thực tế tiềm ẩn nguy gây an toàn giao thông đường thủy tạo nên điểm sạt lở bờ sông, khiến dòng sông chỗ lồi, chỗ lõm Bên cạnh đó, trình khai thác, đơn vị chưa khai thông hướng dòng chảy, gây xói lở bờ sông Tình trạng nhiều DN không tiến hành việc hoàn thổ sau khai thác tái diễn nhiều điểm mỏ khoáng sản địa bàn tỉnh 26 Đơn cử huyện Quỳ Hợp có 46 mỏ (mỏ đá quặng thiếc), tính đến thời điểm đầu tháng có 20 mỏ hết phép khai thác, có 10 mỏ xin gia hạn Đáng ý có mỏ tiến hành hoàn thổ mặt bằng, mỏ “án binh bất động” Còn xã Diễn Đoài, huyện Diễn Châu, số mỏ đất, có mỏ hết hạn khai thác việc hoàn thổ chưa thực Những mỏ đất không lấp lại trở nên nham nhở với vô số hố sâu tiềm ẩn nguy tai nạn cao, vào mùa mưa Trên thực tế, trước trình khai khoáng, đa số mỏ chưa có phương án phục hồi nguyên trạng mặt bằng, môi trường Điều dẫn đến hệ tất yếu trường khai thác để lại nhiều hố nước sâu, nguy hiểm, ví hố “tử thần” lại biển cảnh báo, gây nhiều vụ việc đau lòng Theo công tác giám sát Sở Tài nguyên Môi trường rà soát 30 điểm mỏ hết hạn địa bàn tỉnh, có nhiều điểm mỏ chưa thực việc hoàn thổ Trên thực tế, việc DN trốn tránh trách nhiệm hoàn thổ, khôi phục trạng sau khai khoáng, trách nhiệm trước hết thuộc chủ dự án, có dự án cấp quản lý, địa phương phối hợp Khai thác tận thu khoáng sản, nhằm tránh lãng phí tài nguyên quốc gia điều cần thiết Tuy nhiên, điều kiện quản lý hoạt động khai thác khoáng sản nhiều bất cập bị buông lỏng, công tác điều tra thăm dò chưa thực đầy đủ, chủ trương trở thành kẽ hở bị lợi dụng Nó không gây thất thoát tài nguyên lớn mà để lại tác hại nghiêm trọng môi trường Theo quy định hành, việc cấp giấy phép khai thác tận thu thực khu vực có khoáng sản dạng sa khoáng nhỏ, quặng lân thân quặng nhỏ phân bố không tập trung, hiệu hoạt động khai thác công nghiệp; khu vực khai thác mỏ có định đóng cửa để lý Điều đáng quan tâm đến Việt Nam tiến hành điều tra, thăm dò nguồn tài nguyên khoáng sản khoảng nửa diện tích toàn lãnh thổ Đồng thời, theo quy định, việc khai thác tận thu không cần phải tổ chức thăm dò trước bắt đầu khai thác Đây lỗ hổng lớn, nhiều doanh nghiệp địa phương lợi dụng để cấp phép khai thác tận thu tràn lan khu vực mà công việc thăm dò, khảo sát chưa kịp thực Bên lề kỳ họp Quốc hội vừa qua, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội, ông Hà Văn Hiền, xác nhận thấy Trung ương chưa quy hoạch, nên địa phương tự quy hoạch cấp phép Ông khẳng định, việc cấp phép khai thác dễ dãi, chỗ không nên cấp lại cấp cấp cho doanh nghiệp lực, dẫn đến tình trạng mua bán giấy phép lòng vòng Ngoài ra, luật lệ hành quy định rõ tổ chức cấp giấy phép khai thác tận thu, với diện tích vùng mỏ không 10 héc ta khối lượng khai 27 đào (bao gồm đất đá) không 100.000 tấn/năm Nhưng thực tế, có không doanh nghiệp phép khai thác tận thu diện tích tới 80 héc ta Khai thác tận thu thường sử dụng phương pháp thủ công lạc hậu, nên lượng tài nguyên khoáng sản bị thất thoát lớn Quan trọng hơn, gây tác hại to lớn môi trường Những năm qua, hàng ngàn héc ta rừng phòng hộ ven biển miền Trung rừng đầu nguồn tỉnh Quảng Nam, Lào Cai, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hà Giang biến việc khai thác tận thu Titan, vonfram, quặng sắt, than, thiếc Thêm vào đó, không doanh nghiệp, thông qua giấy phép khai thác tận thu khoáng sản, phá rừng để “tận thu” gỗ khu vực cấp phép Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp không thực cam kết hoàn thổ sau đào bới để tìm quặng, mà hoạt động khai thác tận thu vàng vùng đầu nguồn tỉnh Quảng Nam ví dụ Việc làm làm cho nhiều hộ dân địa phương phương tiện sinh sống, canh tác vùng đất bị đào bới tan nát Điều đáng mừng dự thảo Luật Khoáng sản sửa đổi đưa để lấy ý kiến đại biểu Quốc hội kỳ họp vừa qua, vấn đề khai thác tận thu siết lại Theo dự luật, khai thác tận thu thực khoáng sản lại bãi thải có định đóng cửa mỏ Dự luật này, thông qua vào kỳ họp Quốc hội cuối năm nay, hành lang pháp lý quan trọng để chấn chỉnh lộn xộn lạm dụng giấy phép khai thác tận thu diễn nhiều năm qua Vấn đề lại liệu luật có thực thi nghiêm túc hay không Vì có luật, mà địa phương không chịu tuân thủ, cố tìm khe hở để lách, không 28 CHƯƠNG 4.1 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP CHUNG  Về sách Nhà nước cần có sách cụ thể nhằm khuyến khích doanh nghiệp đủ lực đầu tư cách có hiệu quả, khai thác, sử dụng triệt để, tiết kiệm tài nguyên khoáng sản trình khai thác, chế biến khoáng sản Đồng thời bảo vệ môi trường, môi sinh trình khai thác, đạt mục tiêu phát triển bền vững, đầu tư dự án chế biến sâu khoáng sản - - Trước tiên,cần có chế, sách đầu tư khoa học công nghệ, thăm dò khai thác chế biến khoáng sản Thứ hai, đổi sách tài hoạt động điều tra, thăm do, khai thác, chuyển nhượng khoáng sản Xác định giá trị tài nguyên khoáng sản khai thác Xây dựng chế đấu giá quyền khai thác khoáng sản, bảo đảm lợi ích Nhà nước phù hợp vớiđặc điểm loại khoáng sản Thứ ba, bảo đảm cân đối dự trữ với khai thác, chế biên, sử dụng xuất khoáng sản giai đoạn.Thực quán nguyên tắc khai thác khoáng sản chủyếu để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu nước, góp phần phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế-hội Thứ tư, định kỳ xem xét để xác định mức độ quan trọng loại khoáng sản, từ điều chỉnh việc khai thác, chế biến, xuất khoáng sản; xem xét tạm dừng cấp giấy phép khai thác khoáng sản số loại khoáng sản quý hiếm, khả chếbiến sâu hạn chế, nhu cầu sử dụng chưa cao; công bố danh mục khoáng sản, chất lượng khoáng sản phép xuất phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội đất nước thời kỳ Hạn chế, tiến tới sớm chấm dứt xuất khoáng sản thô, chưa qua chế biến hoạc dạng sơ chế; không xuất loại khoáng sản quan trọng, có ý nghĩa chiến lược Tiếp tục nghiên cứu chế bảo vệ khoáng sản chưa khai thác; chế bảo đảm an ninh, quốc phòng, cảnh quan, di tích lịch sử, văn hóa hoạt động khoáng sản địa phương Nghiên cứu, đề xuất chỉnh giảm sản lượng khai thác số loại khoáng sản theo hướng ưu tiên phục vụ nhu cầu sử dụng nước Hoàn thiện chế, sách bảo vệ môi trường khai thác khoáng sản -  Về đội ngũ thực thi Tăng cường công tác quản lý nhà nướcvề khoáng sản Hoàn thiện mô hình tổ chức quan quản lý nhà nước khoáng sản từ Trung ương đến địa phương Để làm điều đó, cần có đội ngũ cán có tài có tâm Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán làm công tác quản lý nhà nước khoáng sản cấp Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống quan 29 tra chuyên ngành khoáng sản Nghiên cứu áp dụng mô hình tra khu vực nhằm tăng cường lực, hiệu tra chuyên ngành khoáng sản Nghiêm khắc trừng phạt hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực hoạt động khoáng sản 4.2 GIẢI PHÁP CỤ THỂ  Hoàn thiện pháp luật, cải cách thủ tục hành lĩnh vực khoáng sản Hiện hệ thống pháp luật nước ta lĩnh vực hoạt động khoáng sản đầy đủ Nhưng thực tế, quan chuyên môn có thẩm quyền quyền địa phương nhiều khó khăn quản lý nguồn tài nguyên khoáng sản Điều quan trọng thiếu văn quy phạm pháp luật hướngdẫn thực luật bảo vệ quản lý tài nguyên khoáng sản Một số nội dung quy định Luật Khoáng sản năm 2010 cần phải quy định chi tiết để đáp ứng yêu cầu quản lý Cụ thể cần quy định rõ: Tiêu chí, thẩm quyền, thủ tục khoanh định khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ; Tiêu chí, thủ tục khoanh định khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản; Điều kiện để hộ kinh doanh thăm dò, khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, khai thác tận thu khoáng sản.; Điều kiện, nội dungthủ tục chuyển nhượng quyền thăm dò, quyền khai thác khoáng sản.; Thủ tục cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng sản, Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản, trả lại phần diện tích khu vực thăm dò, khai thác khoáng sản  Công khai, minh bạch hoạt động Cơ quan nhà nước doanh nghiệp hoạt động khoáng sản Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật khoáng sản, cung cấp thông tin hoạt động khoáng sản Công tác cần có đạo củacác cấp ủy đảng, tham gia hệ thống trị nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động nhân dân, đặc biệt tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực khoáng sản Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, thông tin khoáng sản nhiều hình thức phương pháp phù hợp Tập trung phổ biến, quán triệt nâng cao nhận thức cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nướcvề khoáng sản Cụ thể là: Tập hợp hóa quy định pháp luật Các văn pháp luật lĩnh vực khoáng sản nằm rải rác khó tiếp cận doanh nghiệp người dân Cần có tập hợp quy định nhằm cung cấp cho đối tượng có liên quan bao gồm: Cán bộ, công chức, viên chức nhà nước cần phải tiếp cận với quy định quản lý nhà nước lĩnh vực khoáng sản Doanh nghiệp cần cung cấp quy định điều kiện hoạt động, thủ tục hành Việc giúp giảm nhũng nhiễu từ phía quan quản lý nhà nước Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tư vấn pháp lý Các thông tin 30 cần công bố rộng rãi website quan cấp phép, quan tiếp nhận hồ sơ, nơi tiếp nhận hồ sơ Người dân quyền cấp sở cần biết quy định có liên quan đến quyền lợi người dân quyền sở nơi có hoạt động khoáng sản, doanh nghiệp hỗ trợ xây dựng công trình hạ tầng, phúc lợi, quy định an toàn lao động, bảo vệ môi trường Hơn nữa, cần công khai quy hoạch khoáng sản trước phê duyệt, lấy ý kiến rộng rãi Các quy hoạch cần công khai lấy ý kiến đóng góp doanh nghiệp, chuyên gia cộng đồng dân cư từ lập dự thảo (có thể tham khảo công tác lập quy hoạch đất đai, quy hoạch đô thị) Thông qua website quan lập quy hoạch, số website dành cho cộng đồng doanh nghiệp chí thành lập đội trụ sở quan lập quy hoạch để cung cấp thông tin quy hoạch khoáng sản tiếp nhận ý kiến nhân dân Công khai giấy phép cấp, cấp Bản thống kê giấy phép hoạt động khoáng sản Bộ Tài nguyên Môi trường cấp thực thường xuyên từ năm 2004 đến Công khai cam kết doanh nghiệp.Các cam kết doanh nghiệp bảo vệ môi trường, sử dụng lao động địa phương hỗ trợ xây dựng địa phương cần phải công khai người dân Công khai báo cáo tài doanh nghiệp hoạt động khoáng sản Doanh nghiệp hoạt động khoáng sản coi doanh nghiệp quản lý, khai thác, sử dụng tài sản nhà nước nên cần phải công khai báo cáo tài doanh nghiệp nhà nước Công khai Kế hoạch đấu giá, tiêu chuẩn lựa chọn doanh nghiệp tham gia đấu giá Cần có quy định cụ thể công khai kế hoạch đấu giá, đặc biệt tiêu chuẩn lựa chọn doanh nghiệp tham gia đấu giá tổ chức đấu giá thực  Tăng cường tham gia chủ thể khác xã hội Tài nguyên khoáng sản tài sản công, tài sản quốc gia, việc khai thác sử dụng khoáng sản phải bảo đảm hài hoà lợi ích: Nhà nước, tổ chức công dân Hơn nữa, tác động tiêu cực dự án khai thác khoáng sản trở nên nghiêm trọng tham gia mặt trị người dân Chính vậy, cần tăng cường tham gia nhân dân hoạt động khoáng sản, người dân vùng khai thác khoáng sản Cụ thể là: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giải thích để người dân hiểu hội nhân dân thực quyền làm chủ tài nguyên quốc gia, khắc phục tâm lý ỷ lại vào cấp quyền Xây dựng sở pháp lý để tăng cường vai trò tham gia trực tiếp người dân, đặc biệt vai trò phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp vào trình đánh giá tác động môi trường tất dự án khai thác tài nguyên khoáng sản, có đại diện cộng đồng tham gia vào Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác 31 động môi trường, phép giám sát công tác bảo vệ môi trường suốt trình xây dựng dự án dự án vào hoạt động Các thông tin phải đưa dạng dễ hiểu với đại đa số người dân Thông thường thông tin khoáng sản thường khó hiểu đa số người dân Vì vậy, để đảm bảo tham gia người dân vào việc giám sát hoạt động khoáng sản, thông tin phải đưa dạng dễ hiểu Nếu thời gian kinh phí cho việc biên tập thông tin nên có thích hợp lý để số người có học thức (ở lĩnh vực chuyên môn khác) hiểu Sự tham gia người dân, cộng đồng doanh nghiệp chuyên gia, nhà khoa học vào khâu lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch, khâu cấp phép, đóng cửa mỏ, phục hồi môi trường, doanh nghiệp đóng góp cho địa phương 32 KẾT LUẬN Việt Nam tự hào đất nước giàu tài nguyên khoáng sản Những loại khoáng sản sắt, than đá, kẽm, vàng, dầu khí, nước khoáng thiên nhiên… gần gũi đóng vai trò quan trọng sống người Khoáng sản tài nguyên hầu hết không tái tạo được, tài sản quan trọng quốc gia Hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản ởViệt Nam có từ lâu đời Nhưng đến gần đây, đất nước ta trọng đến hoạt động khoáng sản Hoạt động khai thác khoáng sản có tầm quan trọng phát triển kinh tế, xã hội Tuy nhiên, có hai mặt Việc khai thác khoáng sản đem lại nhiều lợi nhuận Nhưng tác động không nhỏ đến môi trường, đến sống người Để kiểm soát hoạt động khai thác khoáng sản mức gây ảnh hưởng đến môi trường người, nên phải tận thu chế biến đóng cửa hầm mỏ,và pháp luật đời thúc đẩy công nghiệp khai khoáng phát triển, đem lại nhiều lợi ích cho Việt Nam hạn chế tối đa tác động xấu đến môi trường Tuy nhiên, văn pháp luật điều chỉnh hoạt động khai thác khoáng sản số quy định chưa phù hợp với thực tiễn cần bổ sung, thay đổi Luật Khoáng sản năm 2010 đời, cần hệt hống văn hướng dẫn để việc thực thi pháp luật cách dễ dàng đạt hiệu cao Đáp ứng yêu cầu đó, hệthống pháp luật khoáng sản có thểngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực khai thác chế biến khoáng sản, tạo sở pháp lý vững cho hoạt động khoáng sản phát triển 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bất cập quản lý tài nguyên khoáng sản (2017, 04 01) Đã truy lục 04 01, 2017, từ http://tintuc.hues.vn/bat-cap-trong-quan-ly-tai-nguyen-khoang-san/ Luật khoáng sản 1996 (1996, 03 20) Đã truy lục 04 01, 2017, từ http://www.smic.vn/uploads/File/Dansu-Kinhte/luat-khoang-san-1996.htm Luật khoáng sản 2010 (2010, 11 17) Đã truy lục 04 02, 2017, từ http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?_page=1&m ode=detail&document_id=98639 Nghị định 15/2012/NĐ-CP (n.d) Đã truy lục 03 28, 2017, từ http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Nghi-dinh-15-2012ND-CP-huong-dan-Luat-khoang-san-135894.aspx Nghị định 76/2000/NĐ-CP (n.d) Đã truy lục 03 29, 2017, từ http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Nghi-dinh-76-2000ND-CP-huong-dan-thi-hanh-Luat-Khoang-san-sua-doi-47457.aspx Phạm Chung Thủy (2012) Pháp luật hoạt động khai thác chế biến khoáng sản Việt Nam Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Kinh tế Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân phép khai thác khoáng sản theo quy định Luật Khoáng sản (n.d) Đã truy lục 03 26, 2017, từ http://dgmv.gov.vn/index.php?option=com_k2&view=item&id=5565:quy%E1%B B%81n-v%C3%A0-ngh%C4%A9a-v%E1%BB%A5-c%E1%BB%A7at%E1%BB%95-ch%E1%BB%A9c,-c%C3%A1-nh%C3%A2n%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c-ph%C3%A9p-khai-th%C3%A1ckho%C3%A1ng-s%E1%BA%A3n-theo-quy-%C4%91%E1%BB%8 Ths Lê Bá Long (2016) Quản lý tài khoáng sản TP Hồ Chí Minh Ths Trần Phương Thùy (n.d) Kế hoạch kiểm toán năm 2017 Đã truy lục 03 26, 2017, từ http://www.sav.gov.vn/2961-2-ndt/ve-kiem-toan-chuyen-de-khai-thac-tham-doche-bien-tai-nguyen-khoang-san-cua-cac-doanh-nghiep-nha-nuoc-do-kiem-toannha-nuoc-thuc-hien.sav Tổng cục địa chất khoáng sản Việt Nam (n.d) Đã truy lục 03 28, 2017, từ http://dgmv.gov.vn/: http://dgmv.gov.vn/index.php?option=com_k2&view=item&id=5568:c%C3%A1c -quy-%C4%91%E1%BB%8Bnh-v%E1%BB%81-gi%E1%BA%A5yph%C3%A9p-ch%E1%BA%BF-bi%E1%BA%BFn-kho%C3%A1ng34 s%E1%BA%A3n-theo-quy-%C4%91%E1%BB%8Bnh-c%E1%BB%A7alu%E1%BA%ADt-kho%C3%A1ng-s%E1%BA%A3n-nh%C 35 PHỤ LỤC 36 ... biến khoáng sản Theo quy định khoản Điều Luật Khoáng sản năm 2010, hoạt động khoáng sản bao gồm hoạt động thăm dò khoáng sản, hoạt động khai thác khoáng sản mà hoạt động chế biến khoáng sản Thực... dung chế biến khoáng sản theo quy định Luật Khoáng sản năm 1996 đưa vào nội dung hoạt động khai thác khoáng sản quy định khoản Điều Luật Khoáng sản 2010 Theo đó: “Khai thác khoáng sản hoạt động... mỏ khoáng sản (Nghị định số 15/2012/NĐ-CP) Thành phần hồ sơ đóng cửa mỏ khoáng sản quy định Điều 73 Luật khoáng sản bao gồm: a) Đơn đề nghị đóng cửa mỏ khoáng sản b) Đề án đóng cửa mỏ khoáng sản

Ngày đăng: 31/10/2017, 21:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan