Tăng cường vai trò của tổ chủ nhiệm ở trường THCS nhằm nâng cao năng lực của GV chủ nhiệm lớp

10 128 0
Tăng cường vai trò của tổ chủ nhiệm ở trường THCS nhằm nâng cao năng lực của GV chủ nhiệm lớp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tăng cường vai trò Tổ chủ nhiệm trường THCS nhằm nâng cao lực GV Chủ nhiệm lớp ĐẶT VẤN TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Chủ nhiệm lớp hoạt động chủ yếu nhà trường Ở trường phổ thông nói chung trường THCS nói riêng, giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò quan trọng việc giáo dục nhân cách học sinh cách toàn diện Bởi lẽ, họ người trực tiếp đảm đương vai trò quản lý giáo dục học sinh lớp, trực tiếp tổ chức cho học sinh thực thi yêu cầu giáo dục nhà trường đề Họ người gần gũi học sinh nhất, hiểu rõ tâm tư tình cảm em, trực tiếp uốn nắn kịp thời hành vi sai trái chúng giúp chúng phát triển hướng Họ cầu nối học sinh, phụ huynh Nhà trường Thế thực tế, các trường học có đầy đủ tổ chuyên môn phục vụ cho hoạt động chuyên môn Nhà trường lại chưa đồng việc thành lập tổ chủ nhiệm dành riêng cho công tác chủ nhiệm lớp Thực tế trường THCS N, công tác chủ nhiệm giáo viên coi trọng Nhiều giáo viên có tâm huyết với nghề, với học sinh bỏ nhiều công sức hầu hết thực theo kinh nghiệm nên đạt số kết định Bên cạnh phận giáo viên chủ nhiệm chưa thực quan tâm đến công tác nên làm ảnh hưởng đến phong trào chung toàn trường Trong năm gần đây, nhờ tăng cường hoạt động tổ chủ nhiệm mà công tác chủ nhiệm lớp ngày đạt hiệu cao, chất lượng giáo dục toàn diện ngày nâng cao Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp tăng cường hoạt động tổ chủ nhiệm nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn MỤC diện ĐÍCH trường NGHIÊN THCS” CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng công tác chủ nhiệm lớp thực trạng công tác chủ nhiệm lớp, thực trạng hoạt động tổ chủ nhiệm trường THCS N, đề xuất biện pháp tăng cường hoạt động tổ chủ nhiệm, góp phần nâng cao chất lượng 3.1 giáo dục ĐỐI Đối toàn TƯỢNG tượng diện nhà trường NGHIÊN CỨU nghiên cứu Một số biện pháp tăng cường hoạt động tổ chủ nhiệm trường THCS 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu công tác chủ nhiệm số biện pháp tăng cường hoạt động 3.3 tổ chủ Thời Từ trường gian năm nhiệm nghiên học GIẢ THCS 2010-2011 THUYẾT N cứu đến KHOA HỌC: Hoạt động Tổ chủ nhiệm trường THCS N năm trước tiến hành có kế hoạch mang lại hiệu định Tuy nhiên biện pháp nhằm kích thích tính tích cực trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp hạn chế Nếu tăng cường hoạt động tổ chủ nhiệm cách khoa học phù hợp công tác chủ nhiệm lớp đạt hiệu tốt hơn, kết giáo dục toàn diện học sinh cao NHIỆM 5.1 Nghiên cứu VỤ vấn NGHIÊN đề lý luận công tác CỨU chủ nhiệm lớp 5.2 Nghiên cứu thực trạng công tác chủ nhiệm lớp hoạt động tổ chủ nhiệm trường THCS 5.3 Đề xuất số biện pháp tăng cường hoạt động tổ chủ nhiệm trường THCS nhằm góp phần PHƯƠNG 5.1 Các cao pháp Phương 5.3 Phương 5.5 Phương nghiên đàm pháp CƠ Vị trí, vai tài quan sát viết thoại, vấn thống kê VẤN ĐỀ LÝ giáo liệu tra SỞ trò dục CỨU cứu điều QUYẾT I giáo NGHIÊN pháp pháp GIẢI lượng pháp Phương 5.4 chất PHÁP phương 5.2 nâng viên chủ LUẬN nhiệm lớp Giáo viên chủ nhiệm thay mặt hiệu trưởng, Hội đồng trường cha mẹ học sinh quản lý chịu trách nhiệm chất lượng giáo dục toàn diện học sinh lớp phụ trách, tổ chức thực chủ trương, kế hoạch trường lớp Họ người lãng đạo, tổ chức điều khiển, kiểm tra toàn diện mặt hoạt động mối quan hệ ứng xử thuộc phạm vi lớp phụ trách dựa đội ngũ tự quản cán lớp tính tự giác học sinh, người cố vấn cho hoạt động Đội lớp chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm nhân vật trung tâm để hình thành phát triển nhân cách học sinh, cầu nối gia đình nhà trường, nhà trường xã hội Chức - Lãnh viên đạo, giáo tổ Chức Nhiệm vụ chủ chức, giáo lớp quản nhiệm lý giáo viên dục chủ nhiệm a Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp quy định điều 31, Điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thông có nhiều cấp học ( Ban hành kèm theo thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/03/2011 Bộ GD&ĐT) b Những nhiệm cụ giáo viên chủ nhiệm thực tế phải làm: Lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch, Tổ chức đội ngũ lớp, tổ chức hoạt động giáo dục, phối hợp giáo dục, đánh giá xếp loại học sinh, quản lý hồ sơ học sinh Những yêu cầu giáo viên chủ nhiệm lớp: Tư tưởng trị, đạo đức nghề nghiệp, khả xử lý thông tin; khả lập kế hoạch, xây dựng tập thể lớp, tổ chức giáo dục, ngăn ngừa xung đột; khả đánh giá, khả phối hợp, xây dựng quản lý hồ sơ Việc xây dựng kế hoạch công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Kế hoạch công tác giáo viên chủ nhiệm lớp chương trình hoạt động giáo viên chủ nhiệm việc đạo lớp chủ nhiệm thực mục tiêu giáo dục học sinh lớp Hiệu giáo dục học sinh lớp phụ thuộc phần lớn vào tính khoa học kế * Những hoạch điều giáo kiện dục học để sinh xây lớp dựng chủ kế nhiệm hoạch: Để có kế hoạch sát với thực tế cần tìm hiểu rõ về: Mục tiêu nhiệm vụ năm học, Kế hoạch giáo dục chung trường, Mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch công tác Đoàn THCSHCM Đội TNTPHCM trường, hệ thống cộng tác viên để thực mặt giáo dục, đặc điểm tình hình lớp, mặt mạnh thuận lợi lớp (Đạo đức, văn hoá, văn nghệ, thể thao, ), mặt yếu hạn chế lớp, đặc điểm gia đình học sinh: hoàn cảnh gia đình mặt kinh tế, tình cảm, trình độ văn hoá, mức độ quan tâm giáo dục cái, phương pháp giáo dục * Lập kế hoạch hoạt động: - Cơ cấu học sinh lớp: Danh sách đội ngũ tự quản, danh sách tổ học sinh, tổ chuyên môn: Đội văn nghệ, đội văn, đội toán, - Xác định mục tiêu phấn đấu chung lớp: Học tập (chỉ tiêu cần đạt, kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, ); Văn thể; Lao động; Xây dựng tập thể lớp; Các hoạt động giáo dục - Kế hoạch thực hiện: Xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết cho tuần, tháng, học kỳ, II năm THỰC 2.1 học TRẠNG Vài nét tất VẤN ĐỀ mặt NGHIÊN tình hình lớp CỨU chung Trường THCS N đóng địa bàn thị trấn, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa Huyện So với xã huyện, nơi có trình độ dân trí cao, thu nhập bình quân đầu người đồng Tập trung chủ yếu thị trấn N cán công chức nhà nước, gia đình sản xuất tiểu thủ công nghiệp, buôn bán, phần nông dân… Vì nhận thức nghiệp giáo dục nâng cao Ngoài đóng góp xây dựng phụ huynh học sinh, trường THCS N nhận quan tâm đặc biệt UBND Huyện, cấp ủy Đảng, quyền địa phương, đạo sát ngành, trường THCS N trường đạt chuẩn quốc gia Huyện Thị trấn N nơi có truyền thống hiếu học, thể gia đình, dòng họ, phụ huynh học sinh động viên khuyến khích em chăm học tập, vượt khó, hỗ trợ tạo điều kiện dạy tốt, học tốt cho nhà trường Cơ sở vật chất nhà trường đảm bảo tốt cho việc dạy học; có đủ phòng thực hành, thư viện thiết bị dạy học đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy khóa công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu Đội ngũ giáo viên đồng đều, hầu hết giáo viên giỏi cấp tỉnh, cấp huyện nhiều năm, tâm huyết với nghề, nỗ lực cố gắng hoàn thành nhiệm vụ giao Công tác giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật, giáo dục môi trường coi trọng Trong công tác có kết hợp nhà trường ban ngành có liên quan nên đưa lại hiệu cao Bên cạnh đó, trường THCS N gặp khó khăn Trường đóng khu vực Thị trấn, kinh tế xã hội phát triển, mạng lưới công nghệ thông tin phát triển, nhiên mặt trái tác động không nhỏ đến phận học sinh nhà trường Một số học sinh đua đòi, nhãng học hành Hơn nửa học sinh nhà trường theo đạo Thiên Chúa giáo, em gia đình đông con, chưa coi trọng việc học em Một số phụ huynh nhận thức, hoàn cảnh khó khăn nên việc chăm lo, đầu tư cho học hành hạn chế Trong hội đồng Nhà trường có số giáo viên chưa ý thức cao công việc Cơ sở vật chất Nhà trường xây dựng lâu, đôi chỗ xuống cấp chưa sữa chữa kịp thời; Đồ dùng dạy học cấp phát chất lượng thấp Với nỗ lực cố gắng, phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, năm qua chất lượng giáo dục toàn diện trường THCS N ngày khẳng định: Nhiều năm liền trường đạt danh hiệu tiên tiến xuất sắc cấp tỉnh, Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng Ba, có nhiều SKKN giảng dạy đạt bậc 3, cấp Tỉnh, cấp Huyện.; Chất lượng giáo dục toàn diện ngày nâng cao 2.2 Thực trạng hoạt động giáo viên chủ nhiệm lớp trường THCS Khảo sát số giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp, thấy hầu hết họ cho công tác chủ nhiệm lớp quan trọng Đây giáo viên chủ nhiệm trực tiếp đảm đương vai trò quản lý, giáo dục lớp, người trực tiếp lên kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch nhằm thực thi yêu cầu giáo dục nhà trường đề ra, gần gũi học sinh, hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng kịp thời uốn nắn hành vi sai trái học sinh Hầu hết giáo viên có nhận thức cao nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm lớp, họ thực tốt nhiệm vụ mình: Tìm hiểu đánh giá tình hình lớp, xây dưng kế hoạch hoạt động lớp, làm tốt công tác tổ chức, tư tưởng trị, động viên học sinh, phối hợp với cha mẹ học sinh lực lượng giáo dục công tác giáo dục đạo đức, truyền thống, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng học sinh Về lực, giáo viên chủ nhiệm lớp có trình độ chuyên môn vững, có lực sư phạm, khôn khéo giáo tiếp, hiểu rõ quyền hạn trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm, có lực tổ chức, thu thập xử lý thông tin, biết phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục Bên cạnh giáo viên nhận thức công tác chủ nhiệm lớp chưa cao, chưa coi trọng công tác chủ nhiệm, hời hợt công việc, chưa nắm rõ quyền hạn trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp nên có lúc xử lý công việc phạm vi cho phép, cách cư xử dùng lời lẽ chưa phù hợp với môi trường giáo dục, chưa có ý thức vượt khó công việc, chùn bước trước khó khăn 2.3 Thực trạng hoạt động tổ chủ nhiệm trường THCS: Ở hầu hết trường học có tổ chủ nhiệm việc thành lập hoạt động Tổ chủ nhiệm chưa thường xuyên Tổ trưởng tổ chưa thống rõ ràng, trường hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, trường giáo viên, Mặt khác việc xây dựng quy chế, kế hoạch hoạt động hạn chế Thực chất, số trường, thành lập cho có hoạt động tổ lại tắt ngấm Vì vậy, hầu hết giáo viên chủ nhiệm thực nhiệm vụ kinh nghiệm vốn có Những giáo viên có nhiều kinh nghiệm, tâm huyết làm tốt, giáo viên trẻ lúng túng, mò mẫm, trăn trở Điều dẫn đến hiệu công tác chủ nhiệm chênh lệch kết giáo dục toàn diện không cao Đặc biệt có giáo viên ngại sinh hoạt tổ chủ nhiệm, cho không quan trọng, thêm thời gian, ngại chia kinh nghiệm cho đồng nghiệp, muốn giữ bí cho riêng mình,… Đây trở ngại cho việc sinh hoạt tổ chủ nhiệm Khảo sát thực trạng nhận thức giáo viên công tác chủ nhiệm chưa triển khai thực đề tài (Số liệu khảo sát năm học 2010-2011) Nhận thức GV công tác chủ nhiệm lớp Nhận thức GV hoạt động tổ chủ n Quan trọng Bình thường Không quan trọng Quan trọng Bình thường Năm học 2010-2011 60% 20% 20% 30% 45% Từ thực trạng công tác chủ nhiệm lớp, thực trạng hoạt động tổ chủ nhiệm thuận lợi, khó khăn hoạt động tổ chủ nhiệm, năm gần đây, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, hoạt động tổ chủ nhiệm trường thực mang lại hiệu cao công giáo dục toàn diện học sinh góp phần mang lại thành tích cao cho Nhà trường Vì vậy, mạnh dạn đưa số biện pháp tăng cường hoạt động tổ chủ nhiệm trường THCS nhằm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Nhà trường III MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG 3.1 THCS Thành lập tổ chủ nhiệm xây dựng kế hoạch hoạt động Đầu năm học, với việc kiện toàn lại tổ chuyên môn tổ chủ nhiệm thành lập Hiệu trưởng làm tổ trưởng, thành viên giáo viên chủ nhiệm lớp Ngay sau thành lập, vào kế hoạch năm học Nhà trường, tổ xây dựng kế hoạch năm, tháng , tuần hợp với đặc điểm, mục tiêu phấn đấu Nhà trường năm học Bám sát vào hoạt động Nhà trường, tổ xây dựng lịch sinh hoạt tổ nhằm góp ý đánh giá công tác chủ nhiệm tuần tháng 3.2 Xây dựng tiêu chí thi đua công tác chủ nhiệm lớp Đây biện pháp ràng buộc giáo viên vào quỹ đạo chung cách nghiêm túc với mục đính phấn đấu rõ ràng; đánh giá giáo viên chủ nhiệm theo tiêu chí vào cuối đợt: Tháng, học kỳ, năm học Vào đầu năm học, tổ chức sinh hoạt tổ chủ nhiệm xây dựng tiêu chí thi đua theo tinh thần dân chủ, tiêu chí cụ thể, sát cho lớp chủ nhiệm Các tiêu chí thông qua hội nghị cán giáo viên đầu năm Khôn 25% TT Các tiêu chí thi đua giáo viên chủ nhiệm Điểm 2 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục Xây dựng hồ sơ quản lý, theo dõi học sinh Chất lượng giáo dục đạo đức học sinh Chất lượng học lực lớp chủ nhiệm Duy trì sỹ số Khả phối hợp công tác giáo dục Kết hợp với tổ chức đoàn thể nhà trường thực vận động, phong trào thi đua Tổ chức hoạt động lên lớp, hướng nghiệp Công tác vệ sinh môi trường, chăm sóc cảnh lớp 10 chủ nhiệm Công tác vận động xã hội hóa giáo dục Công tác từ thiện nhân đạo lớp chủ nhiệm Công tác đánh giá, xếp loại học sinh cuối kỳ, cuối năm 11 12 học, ghi sổ điểm, ghi học bạ học sinh Tổ chức tiết sinh hoạt lớp Chế độ báo cáo thường kỳ, đột xuất tổ chủ nhiệm, 13 BGH trường Mỗi tiêu chí đạt tối đa điểm, tùy theo mức độ đạt mà tổ đánh giá, cho điểm phù hợp Quy định cho điểm tiêu chí sau: Tốt đạt từ 4,5-5 điểm; Khá đạt từ 3,5- điểm; TB đạt từ 2,5 – điểm; yếu đạt từ 1,5-2 điểm; lại (Lấy điểm lẻ từ 0.5) 3.3 Tăng cường kiểm tra đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên chủ nhiệm lớp Hàng tháng, tổ chủ nhiệm tổ chức kiểm tra giáo viên chủ nhiệm theo quy định tổ, trường , đánh giá việc thực thi kế hoạch tuần, tháng, học kỳ, năm học Xếp loại giáo viên chủ nhiệm theo thứ bậc tổ 3.4 Bồi dưỡng nhận thức, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên chủ nhiệm lớp Trong năm học gần đây, triển khai nhiều chuyên đề bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm lớp Nội dung chuyên đề tập trung vào việc bồi dưỡng nhận thức, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, nhằm giúp giáo viên chủ nhiệm có tầm nhìn, có kế hoạch khoa học biết xây dựng biện pháp phù hợp việc thực thi kế hoạch đó, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Năm học 2013-2014, đến thời điểm này, triển khai số chuyên đề sau: Chuyên đề 1: Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn, giáo dục học sinh Đây chuyên đề giáo dục triển khai, tiếp thu phổ biến rộng rãi toàn trường Chuyên đề 2: Cách xây dựng, quản lý hồ sơ học sinh giáo viên chủ nhiệm Đây kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm có nhiều năm công tác đạt nhiều thành tích việc xây dựng tập thể vững mạnh, giáo dục học sinh biệt Nội dung chuyên đề tập trung vào việc xây dựng hồ sơ quản lý hồ sơ cách khoa học, tiện sử dụng, đầy đủ thông tin học sinh lý lịch gia đình, hoàn cảnh sống, ý thức chấp hành kỷ luật học tập, lao động, hoạt động tập thể, kết học tập, rèn luyện,… Các tiêu chí thi đua học sinh ngày, tuần, tháng, năm Chuyên đề 3: Phương pháp tổ chức tiết sinh hoạt lớp hiệu Chuyên đề đồng chí giáo viên chủ nhiệm báo cáo Đây giáo viên trẻ, nhiệt tình công tác, say sưa tâm huyết với nghề, gần gũi, yêu mến học sinh Tiết sinh hoạt lớp đạt hiệu cao thành viên lớp có ý thực sinh hoạt tốt Điều hành sinh hoạt lớp trưởng, tổ trưởng, cán lớp thành viên báo cáo đánh giá tình hình hoạt động theo nội dung phân công theo dõi Tuy nhiên tiết sinh hoạt lớp giống Tiết sinh hoạt đầu năm, giáo viên cho học sinh thảo luận xây dựng kế hoạch tiêu chí thi đua lớp Theo chủ đề, chủ điểm, đợt thi đua năm học mà lớp có nội dung sinh hoạt phù hợp Sau chuyên đề tiến hành tổ chức cho tổ chủ nhiệm dự sinh hoạt lớp khối lớp khác (mỗi khối lớp) để rút kinh nghiệm, giáo viên lựa chọn phương pháp phù hợp áp dụng cho lớp Chuyên đề 4: Kinh nghiệm việc tiếp cận phụ huynh, tìm hiểu gia đình học sinh (Đặc biệt phụ huynh quan tâm đến việc học em) Chuyên đê 5: Kinh nghiệm giáo dục học sinh cá biệt Chuyên đề 6: Trao đổi tình sư phạm phương án giải Tất chuyên đề triển khai theo hướng mở Bởi lẽ, đặc điểm lớp, học sinh khác, giáo viên phải biết áp dụng kiến thức học qua chuyên đề cách linh hoạt để mang lại hiệu cao 3.5.Khuyến khích, động viên vật chất, tinh thần chế độ đãi ngộ với giáo viên chủ nhiệm lớp Tổ tham mưu với Nhà trường việc thực chế độ khen thưởng cho giáo viên chủ nhiệm lớp vật chất tinh thần, thưởng cho giáo viên chủ nhiệm có thành tích xuất sắc, tính công cho giáo viên chủ nhiệm theo quy định Đây biệp pháp làm cho giáo viên chủ nhiệm thấy họ thực quan tâm, tạo động lực để giáo viên chủ nhiệm làm việc hiệu KẾT QUẢ Hàng năm, tiến hành giải pháp cách đồng với phương châm kế thừa, sửa đổi, bổ sung, rút kinh nghiệm, thực mang lại hiệu cao giáo dục: Nhận thức giáo viên vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp, vai trò tổ chủ nhiệm chuyển biến tốt, chất lượng học sinh giỏi đứng thứ hạng cao, công tác giáo dục toàn diện nâng lên rõ rệt, giảm thiểu số học sinh biệt Nhà trường, Hội phụ huynh, tổ chức trị, xã hội chung tay Nhà trường công tác giáo dục học sinh Năm học 2011-2012 2012-2013 Chuyển biến nhận Kết xếp loại hạnh kiểm HS Kết xếp loại học lực HS thức GV Tốt, TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Khá Tốt 80% 85% 18% 14.5% 2% 0.5% 3% 5% 35% 40% 57% 51% 5% 4% Tốt 90% 10% 0% 5.5% 42% 49.5% 3% Học kỳ I 2013-2014 KẾT LUẬN Nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhiệm vụ Nhà trường Để thực điều vấn đề cần quan tâm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, giáo dục tư tưởng, trị, chất lượng môn học, giáo dục hướng nghiệp, Hơn hết, người giáo viên chủ nhiệm trực tiếp quản lý lớp, hiểu hoàn cảnh, tâm tư nguyện vọng học sinh, người ảnh hưởng lớn đến hoạt động học tập học sinh người có ảnh hưởng định đến chất lượng giáo dục toàn diện Muốn nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thiết phải nâng cao hoạt động giáo viên chủ nhiệm lớp Biện pháp tích cực để làm tốt công tác Tăng cường hoạt động Tổ chủ nhiệm trường học Trong trình thực nhiệm vụ, tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng công tác chủ nhiệm lớp hoạt động tổ chủ nhiệm, tìm “Một số biện pháp tăng cường hoạt động Tổ chủ nhiệm nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THCS” áp dụng thành công cho đơn vị Tuy nhiên, với phạm vi nghiên cứu hẹp không tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý chân thành thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp đề hoàn thiện đề tài cách tốt KHUYẾN 1.Với NGHỊ cấp quản lý giáo dục: - Tổ chức chuyên đề nâng cao lực giáo viên chủ nhiệm lớp, chuyên đề hoạt động Tổ chủ nhiệm - Coi trọng vấn đề đánh giá công tác chủ nhiệm Nhà trường; Hiệu công tác chủ nhiệm phải xem tiêu chí đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên - Phổ biến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp, hoạt động tổ chủ nhiệm điển hình tiên tiến toàn huyện, tỉnh thực - Nghiên cức tìm tòi biện pháp nhằm tăng cường hoạt động tổ chủ nhiệm Nhà trường - Tổ chức thi Giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh Đối với giáo viên: - Không ngừng học tập, trau dồi tư tưởng, đạo đức, trị, nhân cách, chuyên môn, nghiệp - nâng Thưcj TÀI cao hiệu tốt quy hoạt định LIỆU Giáo dục động chung chủ nhiệm trường, THAM học, NXB Giáo lớp ngành KHẢO dục – Điều lệ trường THCS, THPT, trường phổ thông có nhiều cấp học - 2011 Hoạt động giáo dục trường THCS, Hà Nhật Thăng NXB giáo dục -1999 Khoa học quản lý, NXB kỹ thuật Hà Nội – 1999 Tâm lý học, Nhà xuất lý luận trị - 2006 Từ điển giáo dục, NXB từ điển bách khoa - 2001 2000 Tác giả viết: Lê Thị Thanh Hải ... động tổ chủ nhiệm trường THCS: Ở hầu hết trường học có tổ chủ nhiệm việc thành lập hoạt động Tổ chủ nhiệm chưa thường xuyên Tổ trưởng tổ chưa thống rõ ràng, trường hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, trường. .. tích cao cho Nhà trường Vì vậy, mạnh dạn đưa số biện pháp tăng cường hoạt động tổ chủ nhiệm trường THCS nhằm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Nhà trường. .. PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG 3.1 THCS Thành lập tổ chủ nhiệm xây dựng kế hoạch hoạt động Đầu năm học, với việc kiện toàn lại tổ chuyên môn tổ chủ nhiệm thành lập Hiệu trưởng

Ngày đăng: 31/10/2017, 21:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan