SKKN KINH NGHIỆM dạy NGHE nói môn TIẾNG ANH cấp TRUNG cơ sở

25 282 1
SKKN KINH NGHIỆM dạy NGHE nói môn TIẾNG ANH cấp TRUNG cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GDĐT BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRƯỜNG THCS PHƯỚC NGUYÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: KINH NGHIỆM DẠY NGHE NÓI MÔN TIẾNG ANH CẤP TRUNG SỞ Người thực hiện: Bùi Hưng Đức Giáo viên môn tiếng Anh Trường THCS Phước Nguyên Năm học: 2014-2015 Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi phương pháp dạy nghe nói môn tiếmg Anh bậc T.H.C.S NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI A Phần mở đầu I Lý chọn đề tài II Mục đích phương pháp nghiên cứu III Giới hạn của đề tài IV Các giả thiết nghiên cứu V sở lý luận, sở thực tiễn VI Kế hoạch thực B Phần nội dung I Thực trạng những mâu thuẫn II Các biện pháp giải quyết vấn đề III Hiệu quả áp dụng C Kết luận I Ý nghĩa của đề tài đối với công tác II Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển III Đề xuất, kiến nghị Tài liệu tham khảo Giáo viên thực hiện: Bùi Hưng Đức Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi phương pháp dạy nghe nói môn tiếmg Anh bậc T.H.C.S A - PHẦN MỞ ĐẦU I - ĐẶT VẤN ĐỀ: * Lý chọn đề tài: Luyện kỹ nghe nói cho học sinh một phần tất yếu rất quan trọng công việc dạy ngoại ngữ Tuy nhiên yêu cầu, nội dung các nghe nói ngày dài, khó theo từng khối lớp giáo viên thường gặp khó khăn việc chọn lựa phương pháp thích hợp với từng dạng nghe nói, nên đa số học sinh rất thụ động “Listen” “Speak” kéo theo hiệu quả học chưa cao Với mong muốn giúp đỡ học sinh thể tham gia tiết học “Listen” “Speak” một cách tích cực để tránh tình trạng giáo viên mở máy ba bốn lần, học sinh nghe rồi trả lời các yêu cầu của nghe theo sách giải một cách suông sẻ thực chất các em chưa nghe được hoặc còn rất mơ hồ nội dung nghe, mong muốn phần giúp giáo viên khắc phục những khó khăn để tiến hành dạy nghe môn tiếng Anh xuyên suốt chương trình tiếng Anh 6, 7, 8, hiệu quả tốt hơn, học sinh tích cực, chủ động việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức của học Đó lý mà chọn đề tài II – MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Các kiểu nghe thường gặp chương trình tiếng Anh mới: a) Nghe – viết từ nghe được: kiểu nghe đơn giản mà hầu hết học sinh thể làm được nội dung nghe (từ rời) đơn giản b) Nghe – chọn tranh: dạng nghe với yêu cầu cao hơn, đòi hỏi học sinh phải quan sát ghi nhớ các từ / cụm từ nêu lên khác biệt giữa các tranh với c) Nghe – kết hợp tên người với vật hoặc hoạt động: ở dạng nghe này, học sinh phải nắm tên của đồ vật hoặc tên hoạt động để kết hợp cho chính xác Giáo viên thực hiện: Bùi Hưng Đức Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi phương pháp dạy nghe nói môn tiếmg Anh bậc T.H.C.S d) Nghe – điền khuyết: sẽ khá đơn giản nếu điền khuyết đúng theo câu chữ của nội dung nghe Trong trường hợp này, học sinh chỉ phải thuộc chữ viết của từ bị khuyết sẽ phức tạp nếu học sinh phải nghe một mẫu đối thoại, một bản tin … rồi điền khuyết e) Nghe – nắm thông tin (đề điền vào bảng / đồ / đúng-sai / sửa sai / xếp thứ tự / đánh dấu thông tin đúng …) kiểu bải nghe khó nhất không chỉ đòi hỏi học sinh phải chuẩn bị kỹ lưỡng mà cả giáo viên phải chuẩn bị thật chu đáo phải dự uyển chuyển dẫn dắt, lựa chọn phương pháp nhằm giúp học sinh từng bước nắm được nội dung nghe để giải quyết yêu cầu của “Listen” một cách hợp lý, sức khuyết phục Giáo viên thực hiện: Bùi Hưng Đức Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi phương pháp dạy nghe nói môn tiếmg Anh bậc T.H.C.S III- GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài xoay quanh đề tài nghiên cứu giảng dạy học tập môn nghe tiếng Anh của giáo viên học sinh bậc THCS ở các lớp 6,7,8,9 Song đối tượng nghiên cứu điển hình mà mạnh dạn áp dụng đề tài các lớp 8A1, 8A2, 8A3 IV- CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU : Với việc nghiên cứu thành công đề tài, sáng kiến kinh nghiệm sẽ giúp giáo viên được những kinh nghiệm sau:  Cách thức tổ chức một tiết dạy nghe hiệu quả  Các bước tiến hành một tiết dạy nghe hiệu quả  Hướng dẫn học sinh tự luyện tập, rèn luyện để kỹ kỷ xảo nghe tiếng Anh Các phương pháp Phương pháp quan sát: Người thực đề tài tự tìm tòi nghiên cứu, tiến hành dự thăm lớp của đồng nghiệp Phương pháp trao đổi, thảo luận: Sau dự của đồng nghiệp, đồng nghiệp dự người thực đề tài, đồng nghiệp người thực đề tài tiến hành trao đổi, thảo luận để từ rút những kinh nghiệm cho tiết dạy Phương pháp thực nghiệm: Giáo viên tiến hành dạy thể nghiệm theo từng mục đích yêu cầu cụ thể một số tiết dạy nghe Phương pháp điều tra: Giáo viên đặt câu hỏi để kiểm tra đánh giá việc nắm nội dung học của học sinh Giáo viên thực hiện: Bùi Hưng Đức Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi phương pháp dạy nghe nói môn tiếmg Anh bậc T.H.C.S V/ SỞ LÝ LUẬN, SỞ THỰC TIỄN 1- Mục đích dạy học: Mục đích của việc dạy ngoại ngữ không phải cung cấp cho học sinh kiến thức của ngôn ngữ đó, mà mục đích cuối của việc dạy ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng dạy học sinh khả giao tiếp bằng tiếng Anh Khả giao tiếp của học sinh thể qua các kỹ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết Kỹ nghe tiếng Anh của học sinh được hình thành qua một quá trình học tập rèn luyện môi trường Anh ngữ Ngoài việc học tập ở trường lớp, học sinh phải tự học tập rèn luyện nghe thông qua các hình thức các phương thức khác Kỹ nghe khả sử dụng kiến thức ngôn ngữ vào mục đích nghe hiểu bằng tiếng Anh 2-Các yếu tố trực tiếp tác động đến hiệu tiết dạy nghe a- Giáo viên: - Với phương pháp dạy học mới, tích cực thì giáo viên đóng vai trò chủ đạo, điều khiển học sinh hoạt động học - Để tiến hành một tiết dạy nghe hiệu quả thì giáo viên cần thực tốt các yếu tố bản sau: + Chọn sử dụng linh hoạt các kỷ thuật dạy nghe phù hợp với từng nội dung dạy + Tổ chức, điều khiển lớp học, phân bố thời gian hợp lý + Sử dụng thành thạo các phương tiện, các đồ dùng dạy học phục vụ dạy nghe + Sáng tạo các đồ dùng dạy học phù hợp phục vụ cho tiết dạy + Truyền cảm, lôi cuốn, hấp dẫn học sinh Giáo viên thực hiện: Bùi Hưng Đức Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi phương pháp dạy nghe nói môn tiếmg Anh bậc T.H.C.S b- Phương pháp - kỹ thuật dạy nghe (Listening Techniques) Phương pháp dạy nghe (Listening Techniques) được quy định bởi nội dung dạy nghe, nói cách khác, nội dung dạy nghe chi phối việc lựa chọn, vận dụng phối hợp các phương pháp, các kỹ thuật dạy nghe Mỗi kỹ thuật dạy học phù hợp với một hình thức dạy cụ thể (dạy ngữ pháp, dạy nói, dạy viết ) c- Các phương tiện thiết bị đồ dùng dạy học phục vụ cho việc dạy nghe: - Việc sử dụng thiết bị tranh ảnh hỗ trợ cho dạy học đối với môn ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng được coi một phương tiện thể một phần nội dung chính của SGK Trong tất cả đơn vị học chương SGK mới phần nội dung nghe được ghi của trình băng cát sét còn SGK chỉ in các tập luyện nghe thực tốt các luyện nghe thì người học Muốn phải được nghe các nội dung học băng Hơn thế nữa, thiết bị dạy học còn phương tiện tích cực việc đổi mới phương pháp dạy học, thúc đẩy động gây hứng thú học tập * Các thiết bị cần cho môn học: - Máy thu phát băng cassette - Máy ghi âm các đọc nghe theo SGK - Tranh ảnh minh hoạ nội dung học SGK Giáo viên thực hiện: Bùi Hưng Đức Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi phương pháp dạy nghe nói môn tiếmg Anh bậc T.H.C.S - Các tranh ảnh đồ dùng giáo viên tự tạo d- Học sinh: Trong mối tương quan giữa cách dạy cách học: Giáo viên người tổ chức, điều khiển học sinh tự chiếm lĩnh tri thức bằng chính những thao tác, những hành động trí tuệ của riêng mình dưới vai trò tổ chức điều khiển của giáo viên Để tiết dạy nghe được tốt thì học sinh cần phải những kỹ cần thiết việc nghe hiểu bằng tiếng Anh VI KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Việc chuẩn bị để một tiết “Listen” tốt rất cần thiết Vì vậy cả học sinh lẫn giáo viên phải nghiên cứu nắm rõ yêu cầu của nghe, đặc biệt giáo viên phải linh hoạt các thủ thuật phù hợp theo từng kiểu nghe Cụ thể: a Đối với học sinh:  Nắm rõ yêu cầu của nghe (trong SGK) soạn ở nhà  Với dạng nghe kết hợp tên người với hoạt động hoặc đồ vật, học sinh phải nắm rõ số lượng người so với số lượng tranh, đồ vật Viết tên người, đồ vật, hoạt động tranh vào vở học thành hai cột riêng biệt  Nghe – chọn tranh: học sinh quan sát kỹ, tìm khác biệt giữa các tranh, viết từ / cụm từ (bằng tiếng Anh) nêu khác biệt vào vở  Nghe – điền khuyết / Nghe – nắm thông tin: học sinh soạn nắm kỹ nghĩa của từ / cụm từ mới văn bản Đọc dự đoán từ khuyết theo mạch b) Đối với giáo viên:  Cần xác định tiết “Listen” tiết rèn luyện kỹ nghe (cần hướng dẫn, hỗ trợ của GV) không phải tiết kiểm tra nghe (học sinh tự lực nghe làm bài) Giáo viên thực hiện: Bùi Hưng Đức Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi phương pháp dạy nghe nói môn tiếmg Anh bậc T.H.C.S  Chuẩn bị thật kỹ trước lên lớp bằng cách xem SGK nghe băng để nắm rõ yêu cầu, nội dung của nghe Định hướng, chọn lựa phương pháp phù hợp, chuẩn bị câu hỏi từ dễ đến khó sát với nội dung nghe để dẫn dắt học sinh từng bước nắm được  Không nên cho học sinh nghe suông mà phải yêu cầu cụ thể, từ dễ đến khó cho lần nghe phải nêu yêu cầu trước cho nghe  Hướng dẫn thật kỹ ở phần Pre-listening phải xác định rắng bước Whilelistening phần quan trọng nhất Nó giúp học sinh nắm được nội dung nghe một cách chi tiết Giáo viên thực hiện: Bùi Hưng Đức Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi phương pháp dạy nghe nói môn tiếmg Anh bậc T.H.C.S B PHẦN NỘI DUNG I- THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MẪU THUẪN Ưu điểm Mặc dù những điều kiện khách quan chủ quan ảnh hưởng trực tiếp quá trình giảng dạy chúng biết khắc phục vượt lên những khó khăn trước mắt, từng bước nâng cao chất lượng dạy nghe môn tiếng Anh nhằm đáp ứng mục đích chương trình, SGK mới a- Về phía giáo viên: - Bước đầu tiếp cận sử dụng tương đối tốt các kỹ thuật dạy học đặc trưng - kỹ thuật dạy nghe - Đã quen chủ động với cách thức tổ chức một tiết dạy nghe - Phối hợp khá linh hoạt các kỹ thuật dạy học - Sáng tạo nhiều đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung các tiết dạy, vì vậy nhiều tiết dạy nghe trở nên sinh động , sức lôi cuốn đạt hiệu quả cao - Sử dụng vận hành các trang thiết bị dạy học đại phục vụ tốt cho quá trình dạy nghe: băng đĩa hình máy cassette, đầu video, đèn chiếu b- Về phía học sinh: - Học sinh được quen dần với môn học nghe - Nhiều học sinh nghe nhận biết được giọng đọc, nói của người bản ngữ - Phần lớn học sinh nghe được những nghe nội dung đơn giản, vừa phải thực được các yêu cầu, tập của giáo viên sau nghe lần Giáo viên thực hiện: Bùi Hưng Đức 10 Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi phương pháp dạy nghe nói môn tiếmg Anh bậc T.H.C.S - Một số học sinh hình thành kỹ năng, kỹ xảo học tập 2- Tồn tại: a- Giáo viên: Vẫn còn một số giáo viên gặp một khó khăn nhất định việc thực các thao tác, kỹ thuật dạy nghe, việc lựa chọn các kỹ thuật cho phù hợp với từng tiết dạy, từng giai đoạn của tiết dạy Còn ngại sử dụng hoặc sử dụng chưa thành thạo đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy nghe (máy cassette, đèn chiếu, hình minh họa, máy tính ) b- Học sinh: - Động để nghe hiểu bằng tiếng Anh còn hạn chế - Nhiều em ít hội để nghe, ít tiếp cận với các thông tin đại chúng mà qua thể nghe tiếng Anh - Một số em còn ngại nghe nói bằng tiếng Anh, còn sợ bị mắc lỗi - Môn nghe hiểu còn mới với các em, nhất học sinh lớp 6,7 - Học sinh chưa quen với tốc độ đọc, nói băng của người Anh - Một số lớn điều kiện mua máy cassette, máy đĩa nên phần lớn học sinh chỉ chủ yếu nghe ở trường, ở lớp Giáo viên thực hiện: Bùi Hưng Đức 11 Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi phương pháp dạy nghe nói môn tiếmg Anh bậc T.H.C.S c- Phương tiện đồ dùng dạy học: Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giảng dạy còn quá ít, một số còn thiếu: tranh, ảnh, băng, đài casstte - Chất lượng băng thâu chưa tốt, giọng đọc còn chưa rõ, tiếng ồn nhiều d- Điều tra cụ thể: Trong quá trình giảng dạy, bản thân đảm nhận khối khối Với ý thức vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình học tập bộ môn của học sinh vừa tiến hành, rút kinh nghiệm Ngay từ đầu năm học định hướng cho mình một kế hoạch phương pháp cụ thể để chủ động điều tra tình hình học tập của học sinh lớp mình phụ trách Qua điều tra, nhận rằng hầu hết các em nắm từ vựng không chắc, kỹ nghe giao tiếp bằng tiếng Anh còn hạn chế II- CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1- Lập kế hoạch cho tiết dạy nghe: a- Đối với giáo viên Để một tiết dạy nghe được tốt thì người giáo viên cần thực các bước sau: - Nghiên cứu kĩ các nội dung tiết dạy từ sách giáo khoa, sách giáo viên: SGK, SGV sở quan trọng để giáo viên hoạch định giảng dạy của mình cho tiết học Việc nghiên cứu kỷ SGK, SGV sẽ giúp cho giáo viên tổ chức, điều khiển tiết dạy nghe đúng trọng tâm, trọng điểm; phân bố thời gian cho các bước, các hoạt đông một cách khoa học - Nghiên cứu mục đích yêu cầu của tiết dạy: Giáo viên thực hiện: Bùi Hưng Đức 12 Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi phương pháp dạy nghe nói môn tiếmg Anh bậc T.H.C.S Mục đích, yêu cầu của tiết dạy đích mà cả giáo viên học sinh cần phải đạt được sau tiết dạy học Đối với tiết dạy nghe, thông thường mục đích, yêu cầu của tiết dạy giúp học sinh luyện tập phát triển các kỹ năng: Listening (nghe), Speaking (nói), Reading (đọc), Writing (viết) (trong kỹ nghe chủ yếu), sau kết thúc phần nghe học sinh hiểu được nội dung chính của nghe thực một số yêu cầu hay tập ngôn ngữ - Lựa chọn phối hợp các kỹ thuật dạy nghe (Listening Techniques) một cách linh hoạt phù hợp: Việc lựa chọn kỹ thuật dạy nghe phải được xác định nội dung của tiết dạy, đặc điểm, lực của lớp học các giai đoạn tiến trình dạy nghe gồm giai đoạn: Giai đoạn trước nghe (Pre-Listening), giai đoạn nghe (Whilelistening), giai đoạn luyện tập “Post- listening" Trong giai đoạn các kỹ thuật dạy nghe đặc trưng phù hợp với từng giai đoạn Sử dụng tốt các phương tiện, đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy nghe: * Sử dụng máy cassette: + Trước thực dạy học cần chuẩn bị máy tốt, băng rõ pin dự phòng mất điện +Phải đảm bảo tính an toàn thao tác + Tuyệt đối không để học sinh tự ý sử dụng nếu chưa được hướng dẫn + Xem xét cần thiết, hiệu quả mang lại, thời gian cụ thể cho từng công đoạn * Sử dụng tranh minh hoạ: + Tranh hình SGK: Một những thế mạnh của bộ SGK biên soạn theo chương trình mới nhiều tranh hình minh hoạ Việc tận dụng đến mức tối đa các tranh hình SGK để giúp học sinh hiểu học mới việc cần chú trọng tất cả các học Giáo viên thực hiện: Bùi Hưng Đức 13 Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi phương pháp dạy nghe nói môn tiếmg Anh bậc T.H.C.S hình minh họa: (tự +Tranh tạo, mua hoặc sưu tầm mạng internet) để giới thiệu luyện tập mới yêu cầu Không yêu cầu hình minh họa phải đảm thẩm bảo tính bắt mỹ buộc cao, phải liên hệ thực tế gần gũi với nội dung học - Cần phải lên một giáo án hợp lý, khoa học Giáo viên cần hoạch định rõ hoạt động của thầy, hoạt động của trò, thời gian cho các hoạt động, các yêu cầu của từng tập, các phương án trả lời của học sinh - Trao đổi, thảo luận phương án giảng dạy Hiệu quả của tiết dạy nghe sẽ được nâng cao nếu phương án giảng dạy được đưa thảo luận đồng nghiệp trước dạy việc làm không chỉ mang lại kết quả tích cực cho tiết dạy nghe mà kỹ khác kết quả vậy b- Đối với học sinh Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị tốt cho tiết học tới bằng cách: - Ra hệ thống các câu hỏi gợi mở mà các em được học để học sinh thời gian suy nghĩ, tìm hiểu tài liệu - Yêu cầu học sinh thực một số tập liên quan đến nội dung tiết dạy nghe mà đối với các tiết dạy kỹ khác kết quả vậy - Khuyến khích, động viên học sinh tự tin, chủ động, sáng tạo nêu những vấn đề, câu hỏi liên quan đến nội dung dạy Thực tốt tiến trình dạy nghe Đối với một tiết dạy ngữ pháp hay từ vựng, thông thường tiến trình của tiết dạy giai đoạn là: Presentation - Practice - Production Tiến trình của một tiết dạy Giáo viên thực hiện: Bùi Hưng Đức 14 Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi phương pháp dạy nghe nói môn tiếmg Anh bậc T.H.C.S nghe phải trải qua giai đoạn: Pre-Listening, While-Listening, Post-Listening Tiến trình dạy học không những giúp học sinh nắm hiểu mà còn giúp các em sử dụng kỹ nghe giao tiếp thực tế Song vấn đề tiên quyết giáo viên cần phải xác định rõ ràng mục đích yêu cầu cầu của từng nghe cụ thể để từ định hướng cho học sinh thực tốt nhiệm vụ những giai đoạn tiếp theo a Pre - Listening: ( about 10 minutes) ( True/ Frediction, Open Prediction, Ordering, Pre- Questions) Là giai đoan giúp học sinh định hướng, suy nghĩ đề tài hay tình huống trước học sinh nghe - Giáo viên nên tạo tâm thế chuẩn bị làm nghe cho học sinh bằng cách dẫn dắt gợi hỏi chủ đề nghe, yêu cầu học sinh quan sát tranh, đọc từ đoán xem các em chuẩn bị nghe chủ đề gì, nói với … - Giáo viên thể yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đoán bộ nội dung nghe thông qua tranh hay tình huống nghe thể các em nói không chính xác với những gì các em nghe vấn đề đặt các em hứng thú trước nghe - Giáo viên giúp các em lường trước những khó khăn thể gặp phải phát âm hay cấu trúc mới, các kiến thức nền… - Cuối giáo viên nói rõ cho học sinh biết các em sẽ được nghe lần hướng dẫn yêu cầu nhiệm vụ nghe (chọn đúng, sai, trả lời câu hỏi…) b While - Listening: (about 20 minutes) (Selecting, Deliberate Mistakes, Grids, Listen and Draw, Comprehension Questions) Đây giai đoạn mà ở học sinh hội luyện tập ở giai đoan giáo viên đưa các dạng tập, yêu cầu học sinh thực Học sinh thể mắc lỗi ở giai đoạn vì vậy giáo viên chú ý cần sữa lỗi cho học sinh đưa các phương án trả lời đúng Giáo viên thực hiện: Bùi Hưng Đức 15 Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi phương pháp dạy nghe nói môn tiếmg Anh bậc T.H.C.S Giáo viên bật băng hay đọc nghe đến lần (nếu nội dung khó thể cho các em nghe lần) Lần đầu gúp học sinh làm quen với nghe hiểu bao quát nội dung nghe Lần thứ hai nghe thông tin chính xác để hoàn thành tập Lần thứ ba nghe kiểm tra lại tập làm Mục tiêu chính của nghe hiểu học sinh nghe lấy nội dung chính hay lấy thông tin chi tiết đồng thời hiểu được thái độ quan điểm của tác giả Do giáo viên cho học sinh nghe cả để họ nắm được ý chung bố cục cả làm tập, sau thể cho nghe lại từng đoạn để nắm kết quả hoặc nghe lại những chổ khó để khẳng định đáp án Nên hạn chế cho học sinh nghe từng câu, hoặc từng từ một vì làm vậy sẽ khiến người học thói quen phải hiểu nghĩa từng từ từng câu nghe c Post - Listening (at least 15 minutes) ( Roleplay, Recall the story, Write- itup, Further practice ) - Đây giai đoạn luyện tập sau nghe ở giai đoạn học sinh sử dụng những kiến thức, kỹ ngôn ngữ được luyện tập ở giai đoạn "While-Listening" vào các tình huống giao tiếp thực tế, ý nghĩa Sau nghe học sinh cần thực một số tập như: báo cáo trước lớp hay nhóm kết quả tập, các học sinh khác nghe cho ý kiến nhận xét hoặc chữa cho bạn Giáo viên cần phải kết hợp các kỹ khác để phát triển mở rộng thêm nghe recall, write-it-up, discussion Giáo viên thực hiện: Bùi Hưng Đức 16 Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi phương pháp dạy nghe nói môn tiếmg Anh bậc T.H.C.S * Để cụ thể hóa nội dung xin trình bày số kiểu bài nghe tiêu biểu ở chương trinh tiếng Anh 6, 7, 8, GRADE UNIT GRADE OBJECTIVES PRE-LISTENING WHILE-LISTENING Listen and find the right picture *GV kiểm tra việc soạn ở nhà của học sinh nhằm giúp học sinh yếu kém thể ghi chú vào vở để bắt kịp nghe bằng cách: - Cho các em quan sát tranh thảo luận nhóm, sau đại diện nhóm lên bảng ghi câu hỏi, cụm từ chính nêu lên khác biệt giữa hai nhà a Which is Ba’s house? A in front of the house B behind the house b Which is Lan’s house? A to the left B to the right c Which is Tuan’s house? A behind the house B to the right Gọi học sinh khác của nhóm lên nghe đánh dấu vào đáp án đúng (nghe một lần) Cho học sinh trao đổi của kiểm tra (nghe lần 02) GV sửa bảng cho điểm nhóm, HS tự kiểm tra sữa sai (nếu có) Unit C2/69 Yêu cầu HS nhóm 01 viết 04 nhóm tên cho sẵn lên bảng theo cột dọc, 03 nhóm còn lại nhóm 02 HS nhìn vào tranh (SGK) viết tên hai hoạt động theo cột dọc Unit 12 What they B4/128 in their free time? Match the names with the right pictures Tan Minh and Nam Lien Lan and Mai a watch TV b listen to musuc c go fishing d go to the movies e play video games f read books GV đặt câu hỏi: How many groups of people’s names? Four How many activities are there? – Six Giáo viên thực hiện: Bùi Hưng Đức Nghe lần thứ 01: HS xác định nội dung nghe xảy theo tình huống “a” hay “b” 17 Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi phương pháp dạy nghe nói môn tiếmg Anh bậc T.H.C.S GV yêu cầu HS dự đoán tình huống thể xảy dựa số lượng nhóm người số lượng các hoạt động: a Một nhóm người thực nhiều hoạt động b Hai hoạt động không được nhắc đến GRADE Unit A4/54 Listen Then write the correct letters next to names Nghe lần 02: HS đánh dấu vào các hoạt động được nhắc đến, gạch bỏ những hoạt động thừa Cho HS trao đổi bài, so sánh kết quả với trước nghe lần ba Một HS lên bảng HS nghe lần 03, kết hợp tên người với hoạt động GV HS sữa GV dựa vào tranh đặt câu hỏi HS trả lời nêu tên các môn học 05 HS viết tên học lên bảng a Geography b Physical Educatio Ba n Hoa c Computer Science d Technology e Class activities Nghe 01 lần: HS xác định các môn học được nói đến TKB của thứ mấy? (Friday or Saturday?), Ba Hoa chung môn học vào ngày HS đọc các thông tin sẵn phiếu thông báo kết quả học tập Nghe 01 lần: Yêu cầu HS nắm một số ngày nghỉ (2), số ngày học (1) đánh số kỹ Nghe lần 02: HS trả lời các câu hỏi: T or F: (group work) Hoa does not have Geography on Đây dạng nghe, kết hợp Saturday (T) những nội dung nghe khó dạng nghe loại ở lớp HS phải nghe Yes or No Does she have cả đoạn văn rồi nắm ý để kết hợp Vì Physical Education vậy GV thể giới thiệu một số các từ, instead? (Yes) cụm từ hoặc cấu trúc mới nội dung nghe cho HS Nghe lần 03: HS nghe, Ex: last (v), instead (adv), period (n), kết hợp tên với chữ cái some of the subjects, the same class Đại diện 04 nhóm lên làm bảng, GV hướng dẫn sữa Grade Listen to the dialogue and complete the report card Giáo viên thực hiện: Bùi Hưng Đức 18 Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi phương pháp dạy nghe nói môn tiếmg Anh bậc T.H.C.S Unit Listen 48 GV nêu yêu cầu của bài, sau giải thích thêm các mục thông tin phiếu Ex: behavior-participation, co-operation, satisfactory, … Cho HS thảo luận nhóm để đoán kết quả học tập phiếu GV cung cấp một số từ, cụm từ theo nội dung nghe Ex: attendance, acceptable, encourage… theo thứ tự được nhắc đến (speaking, reading, writing, listening) Đặt câu hỏi xem HS nắm được các yêu cầu đặt không Nghe lần 02: điền kết quả cho mục 3, 5, Nghe lần 03: điền kết quả cho mục 7, Nghe lần 04: HS trao đổi nghe lại kiểm tra kết quả GV sữa cho nghe lại một lần nữa GRADE Listen to the news on solar energy and decide UNIT whether the statements LISTEN are true or 60 false Check the boxes and correct the false statements GV giới thiệu chủ để nghe giải thích yêu cầu tập HS đọc câu cho sẵn Nghe 01 lần: Show two adjectives about solar energy that you hear (cheap, clean) GV dẫn dắt, gợi ý, đặt câu hỏi đơn giản nhằm giúp HS hiểu rõ nội dung câu Nghe lần 02: Đoạn từ đầu đến nuclear power Fill in the blanks Most of our electricity HS dự đoán “T or F” dựa vào nội dung comes from the use of câu hiểu biết thực tế của mình ……….or nuclear power Nghe lần 03: Đoạn từ “This power đến to heat water” Nghe lần 04: Đoạn từ “The energy can be stored … hết” Giáo viên thực hiện: Bùi Hưng Đức 19 Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi phương pháp dạy nghe nói môn tiếmg Anh bậc T.H.C.S Cho HS thảo luận theo nhóm để kiểm tra kết quả học tập các nội dung được yêu cầu thực phần “While-listening” HS làm việc theo nhóm đối chiếu kết quả với nội dung câu cho sẵn HS nghe lần 05: kiểm tra lại kết quả từng câu GV HS kết hợp sữa III- HIỆU QUẢ ÁP DỤNG Việc vận dụng sáng kiến kinh nghiệm bản thân đả đạt được một số kết quả hết sức khả quan Trước hết những kinh nghiệm rất phù hợp với chương trình, SGK mới Học sinh hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời rất linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức phát triển kỹ Không khí học tập sôi nhẹ nhàng Học sinh hội để khẳng định mình, không còn lúng túng, lo ngại bước vào học Ðây chính những nguyên nhân đến những kết quả tương đối khả quan của đợt khảo sát học kì I vừa qua, cụ thể là: T.Bình  Khá Giỏi Lớp Kém Yếu TSHS SL % SL % SL % SL % 8A1 31 10 32.3 11 35.5 10 32.2 8A2 29 17.3 13.8 15 51.7 17.2 8A3 31 25.8 19.4 11 35.5 19.4 Giáo viên thực hiện: Bùi Hưng Đức SL % 20 Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi phương pháp dạy nghe nói môn tiếmg Anh bậc T.H.C.S C KẾT LUẬN I- Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ở bậc THCS việc đưa tiết dạy nghe môn tiếng Anh vào chương trình điều kiện tốt để học sinh thể phát triển một cách đầy đủ các kỹ ngôn ngữ Song dạy học nghe Tiếng Anh còn "mới "đối với cả học sinh giáo viên, vì vậy những năm đầu thực hiện, cả giáo viên học sinh không thể tránh khỏi những khó khăn, bỡ ngỡ ban đầu Với sáng kiến kinh nghiệm này, hy vọng sẽ góp một phần nhỏ vào việc giúp giáo viên học sinh trường chúng nói riêng, các đồng nghiệp học sinh các trường bạn nói chung khắc phục dần khó khăn, thực việc dạy học nghe môn tiếng Anh đạt hiệu quả tốt Về phía bản thân, xin hứa sẽ tiếp tục thừa kế phát huy những kết quả đạt được của việc thực đề tài, đồng thời không ngừng học hỏi rút kinh nghiệm, khắc phục những khó khăn giảng dạy để đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, phương pháp giảng dạy môn tiếng Anh của Bộ Giáo Dục Đào Tạo II- BÀI HOC KINH NGHIỆM, HƯỚNG PHÁT TRIỂN Sau áp dụng thành công đề tài bản thân gặt được những kết quả đáng kể những kinh nghiệm quý báu cho bản thân sau: 1- Giáo viên phải tạo môi trường ngoại ngữ học phải sử dụng tiếng Anh ngôn ngữ chính để giao tiếp Tùy theo khối lớp đối tượng học sinh, giáo viên thể sử dụng những câu tiếng Anh ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thuộc - Giáo viên phải biết khích lệ học sinh sử dụng kiến thức học để sử dụng giao tiếp, cuộc sống hằng ngày - Giáo viên không nên quá chú ý đến lỗi của học sinh nói Hãy để các em nghe nói tự nhiên Đừng buộc học sinh phải dừng nói học sinh Giáo viên thực hiện: Bùi Hưng Đức 21 Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi phương pháp dạy nghe nói môn tiếmg Anh bậc T.H.C.S cố gắng diễn tả ý nghĩa của mình bằng tiếng Anh, làm vậy sẽ khiến các em cảm thấy sợ mắc lỗi nghe nói - Giáo viên nên lồng ghép các hoạt động nghe nói tiếng Anh với hình thức "vừa chơi - vừa học" thông qua các hát, kể chuyện bằng tiếng anh, đóng kịch, tham gia câu lạc bộ tiếng Anh ở trường (nếu có) - Trong thời gian ở nhà hướng dẫn các em tập nghe tiếng Anh qua đài, tivi, nghe các hát bằng tiếng Anh Bằng việc tạo các môi trường ngoại ngữ vậy thì học sinh mới thể luyện tập tốt kỹ nghe các kỹ giao tiếp khác 2- Giáo viên cần lôi cuốn, thu hút học sinh vào nội dung nghe bằng các hình thức hoạt động, các kỹ thuật dạy nghe phù hợp cho từng giai đoạn của một tiết dạy nghe 3- Sáng tạo những đồ dùng nghe phù hợp với nội dung của nghe: tranh ảnh, mô hình, băng (Cụ thể bản thân thực thu một nghe tiếng Anh từ dĩa đến lần điều rất thuận tiện thao tác tiết kiệm thời gian lớp) 4- Giáo viên cần phải chọn, sử dụng phối hợp linh hoạt các phương pháp, kỹ thuật dạy nghe tiến trình của dạy ở giai đoạn luyện tập sau nghe, các tập sách giáo khoa, giáo viên cần đưa các tập phù hợp, tính giao tiếp thực tế cao Giáo viên thực hiện: Bùi Hưng Đức 22 Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi phương pháp dạy nghe nói môn tiếmg Anh bậc T.H.C.S Tóm lại: Để thực một tiết dạy nghe hiệu quả thì giáo viên cần lưu ý những vấn đề sau đây: - Ngữ cảnh cần phải được giới thiệu rỏ ràng - Nên tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học, máy ghi âm để giúp học sinh nghe được giọng đọc của người bản ngữ - Nếu nghe giáo viên đọc, phải được đọc chuẩn xác, rỏ ràng tốc độ trung bình không nhanh quá không chậm quá - Cần tạo hội cho học sinh luyện các kỹ cần thiết nghe đoán từ, đoán nội dung ngữ cảnh, nghe ghép thông tin với tranh, nghe điền thông tin vào bảng - Đối với một số nghe nội dung phức tạp thì giáo viên cố gắng áp dụng tốt bước nghe hiểu để tạo điều kiện phát huy khả nghe hiểu sử dụng ngôn ngữ của học sinh - Các kỹ cần được phối hợp linh hoạt quá trình dạy nghe III- ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ: Xuất phát từ sở lý luận, thực tiển, mục đích dạy học những thành công hạn chế thực đề tài, để góp phần cho việc dạy tiếng Anh nói chung, dạy nghe nói riêng đạt chất lựơng ngày cải thiện bản thân những kiến nghị thiết thực sau: *Về phía sở: - Là môi trường ngoại ngữ các kỹ phải được luyện tập theo đăc trưng của phương pháp dạy học, vì vậy cần phải phòng bộ môn để tránh gây tiếng ồn cho những lớp học bên cạnh không bị tác động của tiếng ồn từ vào (có thể cho kết hợp với các phòng bộ môn khác) Giáo viên thực hiện: Bùi Hưng Đức 23 Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi phương pháp dạy nghe nói môn tiếmg Anh bậc T.H.C.S - Hệ thống điện cần phải được tu sữa để đảm bảo tính hữu dụng an toàn sử dụng - Cần cung cấp thêm đài, băng cassette (băng đài nên giáo viên tự thu từ đĩa CD vì vậy chất lượng âm không đảm bảo) -Cần trang bị thêm các tài liệu đĩa CD sách theo chương trình chuẩn Cambridge (lớp học Starters, Movers, lớp học Flyers, lớp học Ket, lớp học Pet) * Về phía lãnh đạo cấp trên: Cần tạo điều kiện cho giáo viên hội giao lưu học hỏi rút kinh nghiệm qua các hội thảo chuyên đề \ Giáo viên thực hiện: Bùi Hưng Đức 24 Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi phương pháp dạy nghe nói môn tiếmg Anh bậc T.H.C.S CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO SGV, SGK mới lớp 6,7,8,9 của Bộ GD-ĐT English language Teachimg Methodology của Bộ GD-ĐT 2003 The ELTTP Methodology course Giáo dục học đại cương - NXB Hà Nội 1995 Đánh giá Giáo dục của Bộ GD-ĐT Sách “ Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học bậc THCS môn tiếng Anh của Bộ GD-ĐT ” Tài liệu tập huấn đổi mới phương pháp môn tiếng Anh lớp 6,7, 8, Xác nhận, đánh giá xếp loại của đơn vị: Bà Rịa, ngày 05 tháng 01 năm 2015 …………………………………………… Tôi xin cam đoan SKKN của bản …………………………………………… thân viết, không chép nội dung của …………………………………………… người khác …………………………………………… …………………………………………… THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ NGƯỜI THỰC HIỆN Bùi Hưng Đức Giáo viên thực hiện: Bùi Hưng Đức 25 ... viên thực hiện: Bùi Hưng Đức Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi phương pháp dạy nghe nói môn tiếmg Anh bậc T.H.C.S V/ CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN 1- Mục đích dạy học: Mục đích của việc dạy ngoại... sinh nói Hãy để các em nghe nói tự nhiên Đừng buộc học sinh phải dừng nói học sinh Giáo viên thực hiện: Bùi Hưng Đức 21 Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi phương pháp dạy nghe nói môn tiếmg Anh. .. Đức 16 Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi phương pháp dạy nghe nói môn tiếmg Anh bậc T.H.C.S * Để cụ thể hóa nội dung xin trình bày số kiểu bài nghe tiêu biểu ở chương trinh tiếng Anh 6, 7, 8, GRADE

Ngày đăng: 31/10/2017, 12:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan