QUẢN LÝ RỪNG NGẬP MẶN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN

77 353 1
QUẢN LÝ RỪNG NGẬP MẶN  ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN  HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN A. MỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu23. Đối tượng nghiên cứu34. Phạm vi nghiên cứu35. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu36. Cấu trúc của khóa luận6PHẦN B. NỘI DUNG7CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỤC TIỄN CỦA QUẢN LÝ RỪNG NGẬP MẶN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU71.1. Cơ sở lý luận71.1.1. Khái quát về biến đổi khí hậu71.1.2. Rừng ngập mặn151.1.3. Quản lý rừng ngập mặn201.2. Cơ sở thực tiễn231.2.1. Quản lý RNM ứng phó với BĐKH trên thế giới231.2.2. Quản lí rừng ngập mặn ứng phó với BĐKH ở Việt Nam241.2.3. Quản lí rừng ngập mặn ứng phó với BĐKH trên tỉnh Nghệ An27CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG NGẬP MẶN ỨNG PHÓ VỚI BĐKH Ở HUYỆN QUỲNH LƯU, NGHỆ AN292.1. Khái quát đặc điểm địa lí huyện Quỳnh Lưu292.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên292.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội322.2. Biểu hiện biến đổi khí hậu ở huyện Quỳnh Lưu382.2.1. Phân tích các yếu tố đặc trưng khí hậu382.2.2. Tác động của BĐKH ở huyện Quỳnh Lưu442.3. Hiện trạng rừng ngập mặn ở ven biển huyện Quỳnh Lưu482.3.1. Suy giảm diện tích rừng ngập mặn48 2.3.2. Suy giảm về chất lượng rừng ngập mặn huyện Quỳnh Lưu522.3.3. Nguyên nhân gây suy giảm diện tích rừng ngập mặn huyện Quỳnh Lưu532.3.4. Hậu quả suy giảm diện tích RNM huyện Quỳnh Lưu572.4. Thực trạng quản lý rừng ngập mặn ở huyện Quỳnh Lưu582.4.1. Một số kết quả582.4.2. Một số khó khăn, tồn tại58CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG NGẬP MẶN ỨNG PHÓ VỚI BĐKH TẠI HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN.603.1. Cơ sở đề xuất603.1.1. Căn cứ pháp lý603.1.2. Từ thực trạng quản lý RNM huyện Quỳnh Lưu623.2. Đề xuất một số giải pháp quản lý rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu623.2.1. Giao đất giao rừng ngập mặn cho cộng đồng dân cư quản lý.623.2.2. Rừng ngập mặn kết hợp nuôi trồng thủy sản bền bền vững633.2.3. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về bảo vệ rừng ngập mặn trong dân cư64PHẦN C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ661. Kết luận662. Kiến nghị673. Một số hạn chế của đề tài67TÀI LIỆU THAO KHẢO68PHỤ LỤC70

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN TRẦN THỊ CÔNG QUẢN LÝ RỪNG NGẬP MẶN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Vinh, 5/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN QUẢN LÝ RỪNG NGẬP MẶN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Việt Hà Sinh viên: Trần Thị Công Lớp: 52K1 - QLTN&MT MSSV: 1153071110 Vinh, 5/2015 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Địa lý- Quản lý tài nguyên người tận tình giảng dạy cho em kiến thức quý báu để em có hành trang kiến thức bước vào đời Đặc biệt em xin cảm ơn tới cô giáo Thạc sĩ Nguyễn Thị Việt Hà người tận tình trực tiếp hướng dẫn em trình hoàn thiện đồ án tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Cuối em xin cảm ơn đến quan tổ chức, cá nhân người cung cấp cho em thông tin cần thiết để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Quỳnh Lưu, anh Nguyễn Đình Khởi Phó Trưởng phòng khoa học- kĩ thuật BQLRPH trực tiếp hướng dẫn em tìm kiếm tài liệu thông tin liên quan Vinh, tháng năm 2015 Sinh viên Trần Thị Công MỤC LỤC Trang PHẦN A MỞ ĐẦU .8 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .9 Đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc khóa luận 13 PHẦN B NỘI DUNG 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỤC TIỄN CỦA QUẢN LÝ RỪNG NGẬP MẶN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Khái quát biến đổi khí hậu 14 1.1.2 Rừng ngập mặn 22 1.1.3 Quản lý rừng ngập mặn 27 1.2 Cơ sở thực tiễn .30 1.2.1 Quản lý RNM ứng phó với BĐKH giới 30 1.2.2 Quản lí rừng ngập mặn ứng phó với BĐKH Việt Nam 31 1.2.3 Quản lí rừng ngập mặn ứng phó với BĐKH tỉnh Nghệ An .34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG NGẬP MẶN ỨNG PHÓ VỚI BĐKH Ở HUYỆN QUỲNH LƯU, NGHỆ AN .36 2.1 Khái quát đặc điểm địa lí huyện Quỳnh Lưu 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 36 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 39 2.2 Biểu biến đổi khí hậu huyện Quỳnh Lưu .45 2.2.1 Phân tích yếu tố đặc trưng khí hậu 45 2.2.2 Tác động BĐKH huyện Quỳnh Lưu .51 2.3 Hiện trạng rừng ngập mặn ven biển huyện Quỳnh Lưu .55 2.3.1 Suy giảm diện tích rừng ngập mặn 55 2.3.2 Suy giảm chất lượng rừng ngập mặn huyện Quỳnh Lưu 59 2.3.3 Nguyên nhân gây suy giảm diện tích rừng ngập mặn huyện Quỳnh Lưu 60 2.3.4 Hậu suy giảm diện tích RNM huyện Quỳnh Lưu 64 2.4 Thực trạng quản lý rừng ngập mặn huyện Quỳnh Lưu 65 2.4.1 Một số kết 65 2.4.2 Một số khó khăn, tồn 65 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG NGẬP MẶN ỨNG PHÓ VỚI BĐKH TẠI HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN 67 3.1 Cơ sở đề xuất 67 3.1.1 Căn pháp lý 67 3.1.2 Từ thực trạng quản lý RNM huyện Quỳnh Lưu .69 3.2 Đề xuất số giải pháp quản lý rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu địa bàn huyện Quỳnh Lưu 69 3.2.1 Giao đất giao rừng ngập mặn cho cộng đồng dân cư quản lý 69 3.2.2 Rừng ngập mặn kết hợp nuôi trồng thủy sản bền bền vững 70 3.2.3 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ rừng ngập mặn dân cư 71 PHẦN C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận .73 Kiến nghị .74 Một số hạn chế đề tài 74 TÀI LIỆU THAO KHẢO 75 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH: Biến đổi khí hậu BQLRPH: Ban quản lý rừng phòng hộ ĐDSH: Đa dạng sinh học HST: Hệ sinh thái IPCC: Ủy ban liên phủ Biến đổi khí hậu IUCN: Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới MAM: Rừng ngập mặn Thị trường (Mangroves and Markets) RNM: Rừng ngập mặn SNV: Tổ chức Phát triển Hà Lan UBND: Ủy ban nhân dân UNDP: Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc UNEP: Chương trình Môi trường giới UNFCCC: Ủy ban Liên Hiệp Quốc Biến đổi Khí Hậu DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Lượng phát thải KNK lĩnh vực chủ yếu Việt Nam năm 2010 16 Bảng 1.2 Dự tính lượng phát thải KNK cho năm 2020 (triệu CO2 tương đương) 16 Hình 2.1 Bản đồ ranh giới hành huyện Quỳnh Lưu .36 Hình 2.2 Đường diễn biến, đường trung bình trượt có 11 năm (k=11) nhiệt độ tháng trạm Quỳnh Lưu 48 Hình 2.3 Đường diễn biến, đường trung bình trượt có 11 năm (k=11) nhiệt độ tháng trạm Quỳnh Lưu 48 Hình 2.4 Đường diễn biến, đường trung bình trượt có 11 năm (k=11) nhiệt độ tháng trạm Quỳnh Lưu 49 Hình 2.5 Đường diễn biến, đường trung bình trượt có 11 năm (k=11) nhiệt độ tháng 10 trạm Quỳnh Lưu 49 Hình 2.6 Đường diễn biến, đường trung bình trượt có 11 năm (k=11) nhiệt độ năm trạm Quỳnh Lưu 49 Hình 2.7 Đường diễn biến, đường trung bình trượt có 11 năm (k=11) lượng mưa tháng trạm Quỳnh Lưu .50 Hình 2.8 Đường diễn biến, đường trung bình trượt có 11 năm (k=11) lượng mưa tháng trạm Quỳnh Lưu .50 Hình 2.9 Đường diễn biến, đường trung bình trượt có 11 năm (k=11) lượng mưa tháng trạm Quỳnh Lưu .50 Hình 2.10 Đường diễn biến, đường trung bình trượt có 11 năm (k=11) lượng mưa tháng 10 trạm Quỳnh Lưu .51 Hình 2.11 Đường diễn biến, đường trung bình trượt có 11 năm (k=11) lượng mưa năm trạm Quỳnh Lưu 51 Bảng 2.1 Các đoạn bờ biển bị xói lở Quỳnh Lưu 53 Hình 2.12 Bản đồ cập nhật diễn biến rừng phòng hộ chắn sóng huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An năm 2014 57 (Nguồn: Ban quản lý rừng Phòng hộ huyện Quỳnh Lưu) 57 Hình 2.13 Bản đồ cập nhật diễn biến rừng phòng hộ chắn sóng huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An năm 2005 58 Bảng 2.2 So sánh diện tích RNM huyện Quỳnh Lưu năm 2005 năm 2014 .58 Hình 2.14 RNM thưa thớt Quỳnh Thuận .60 Hình 2.15 Một phần diện tích RNM bị người dân xây hồ nuôi tôm xã An Hòa 62 PHẦN A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biến đổi khí hậu toàn cầu chủ đề nóng chương trình nghị cấp quốc gia cấp quốc tế Vấn đề báo động phát triển thiếu bền vững xu hướng ngày gia tăng thảm họa (sóng thần, động đất, sạt lở đất, nước biển dâng ), tượng thời tiết cực đoan cướp sinh mạng người, cải vật chất lúc nào, nơi đâu Trái đất Trong người dân nông thôn phụ thuộc vào nông nghiệp, nghành chịu nhiều tác động từ thiên tai, tượng thời tiết cực đoan Đặc biệt, hệ sinh thái ven biển cư dân vùng ven biển đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ từ biến đổi khí hậu Việt Nam với đường bờ biển dài 3260km hàng chục triệu người dân sinh sống nơi quốc gia chịu tác động lớn BĐKH Do đó, Việt Nam năm quốc gia Châu Á Thái Bình Dương chịu tác động mạnh mẽ nước biển dâng, gây lũ lụt, nhấn chìm hàng triệu hecta đất canh tác Nếu nước biển dâng cao khoảng 1m, có khoảng 10% dân số chịu tác động trực tiếp 10% GDP Nếu ứng phó kịp thời Việt Nam 12,2% diện tích nơi sinh sống 23% dân số, 22 triệu người dân Việt Nam nhà cửa; 45% đất canh tác Đồng Sông Cửu Long, vựa lúa lớn Việt Nam, bị ngập chìm nước biển Nếu điều xảy ước tính có khoảng 40 triệu người hay nửa dân số Việt Nam bị tác động trực tiếp [10] Nghệ An tỉnh thuộc Duyên hải miền trung, khu vực thường xuyên xảy nhiều thiên tai, tượng thời tiết cực đoan theo người dân năm gần thời tiết có nhiều diễn biến thất thường Sinh kế người dân nơi chủ yếu dựa vào nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thời tiết Chính tác động bất thường thời tiết tác động lớn đến người dân kinh tế, xã hội môi trường Ngoài biện pháp tổng hợp đòi hỏi phải thực đồng bộ, đồng loạt không cấp độ vĩ mô quốc gia, quốc tế mà cấp độ vi mô cấp cộng đồng, cá nhân giảm thiểu khí gây hiệu ứng nhà kính, giảm ô nhiễm môi trường, trồng xanh, bảo vệ rừng phòng hộ biện pháp thích ứng ngày ý Bởi nguy thảm họa thường ý nhiều nguyên nhân, chưa có biện pháp tổng hợp đủ mạnh chuyên nghiệp đến biến cố nghiêm trọng xảy ra, lúc hậu khôn lường Do cần ý mức đến “phòng ngừa”, tránh việc giải hậu mà không phòng ngừa thích ứng Thích ứng xu tất yếu vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu nay, nhằm giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu đến sống người [12] Tầm quan trọng hệ sinh thái rừng môi trường tự nhiên lớn, đặc biệt hệ sinh thái RNM Nó có tác dụng to lớn việc bảo vệ bờ biển, hạn chế tác hại thiên tai mà nguồn lợi hệ sinh thái RNM quan trọng Đối với cộng đồng dân cư vùng ven biển, RNM có tác dụng bảo vệ, hạn chế tác động xấu BĐKH đến đời sống, cải vật chất họ RNM có vai trò đặc biệt quan trọng vậy, nhiên thực trạng RNM bị suy giảm số lượng chất lượng hầu hết khắp nơi Vấn đề quản lý RNM dựa vào cộng đồng quan tâm hàng đầu giới việc nâng cao hiệu quản lý RNM ứng phó với BĐK toàn cầu Xuất phát từ thực trạng này, lựa chọn đề tài: “Quản lý rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An”, làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu trạng RNM huyện Quỳnh Lưu để đề xuất giải pháp nhằm quản lý tốt diện tích RNM địa bàn huyện 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định biểu BĐKH xu biến đổi tượng thời tiết, thiên tai, tượng thời tiết cực đoan cấp quốc gia địa điểm nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng rừng ngập mặn huyện Quỳnh Lưu, tình hình quản lý RNM huyện - Mối liên hệ suy giảm diện tích RNM biến đổi khí hậu tác động qua lại chúng - Đề xuất giải pháp quản lý hiệu RNM ứng phó với BĐKH địa phương Đối tượng nghiên cứu RNM huyện Quỳnh Lưu công tác quản lý RNM huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian huyện Quỳnh Lưu, xã vùng ven biển nơi có RNM - Phạm vi thời gian: Đề tài thực nghiên cứu từ tháng 12/02/2015 đến ngày 12 /05/2015, số liệu, tư liệu phân tích từ năm 1960 đến năm 2014 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống Quan điểm hệ thống nghiên cứu khoa học nghiên cứu phải xem xét đối tượng cách toàn diện, nhiều mặt, nhiều mối quan hệ, trạng thái vận động phát triển, hoàn cảnh điều kiện cụ thể để tìm chất quy luật vận động đối tượng Quan điểm hệ thống xem xét huyện Quỳnh Lưu hệ thống mở Trong cấu trúc đứng hợp phần tự nhiên: địa hình, khí hậu, đất đai, sông ngòi, sinh vật hợp phần kinh tế - xã hội: dân cư nguồn lao động, sở vật chất- kĩ thuật; Cấu trúc ngang đơn vị lãnh thổ theo đơn vị hành gồm 33 xã, thị trấn; Cấu trúc chức đường lối sách, giám sát, đạo quan tổ chức có thẩm quyền UBND huyện Quỳnh Lưu, UBND xã, Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Quỳnh Lưu, phòng Nông Nghiệp, phòng Tài nguyên Môi trường huyện Quỳnh 10 b, Do hoạt động đắp đê, kè biển Ở số xã An Hòa, Sơn Hải, Quỳnh Thuận, người ta lạm dụng đất RNM để quai đê, kè biển dẫn đến diện tích lớn RNM bị Mặt khác, bị đắp đê, quai biển mà dòng hải lưu thay đổi làm RNM thích nghi dẫn đến chết hàng loạt RNMtrở nên thưa thớt Việc san lấp cửa sông, cửa biển không tính toán kỹ lưỡng không làm cửa sông bị hẹp dẫn đến tăng nguy úng lụt có mưa bão mà tàu thuyền lại khó khăn, nơi neo đậu, trú tránh có bão; kinh phí đắp đê, kè lớn lên thiếu rừng ngập mặn Một số công trình đắp đê, kè biển công trình đê kè Tân An, Tân Thắng, nâng cấp đê kênh Ngang An Hòa c, Ô nhiễm môi trường biển Tại Lạch Thơi, Lạch Cờn Lạch Quèn tàu thuyền lại nhiều, sửa chữa neo đậu bán sản phẩm chuẩn bị khơi, thải dầu mỡ nên rừng ngập mặn phát triển dẫn đến biến Ngoài người dân vùng ven biển xả thải hóa chất bảo vệ thực vật từ hoạt động sản xuất nông nghiệp trực tiếp vào RNM làm RNM sinh sống dẫn đến chết rụi d, Công tác quản lý Công tác quản lý RNM huyện Quỳnh Lưu lỏng lẻo hiệu Được biết hơn10 năm trước có dự án phi phủ từ Nhật Bản Đan Mạch kết hợp với Hội Chữ Thập đỏ huyện tiến hành trồng rừng ngập mặn với loại Sú, Vẹt Sau trồng đến năm giao cho UBND xã BQLRPH huyện quản lý chăm sóc Chỉ có đợt tra, kiểm tra trạng RNM, không RNM để vây, người dân mò cua, bắt ốc, khu vực rừng Nếu có đối tượng xâm hại phá rừng bị dân phát báo cáo lên quan quản lý xử phạt, hình thức xử phạt chưa nghiêm khắc chưa có tính răn đe Vì vậy, quản lý lỏng lẻo với chưa nhận thức tầm quan trọng RNM lợi ích trước mắt mà khu RNM bị suy giảm nghiêm trọng chất lượng số lượng Điều đáng lo ngại cư dân vùng ven biển Quỳnh Lưu 63 Mất RNM nguyên nhân nhân tạo lớn Vì người cần hành động để ngăn chặn việc rừng tự tay phá hoại Cần sớm khôi phục lại diện tích RNM bị mất, để RNM phát huy chức chắn cho dân cư vùng ven biển đất liền 2.3.4 Hậu suy giảm diện tích RNM huyện Quỳnh Lưu RNM hệ sinh thái có vai trò quan trọng tự nhiên người Tuy nhiên thực trạng suy giảm diện tích chất lượng RNM huyện Quỳnh Lưu dẫn đến hậu sau: a, Xói lở bờ biển Vì cánh rừng ngập mặn mà xã ven biển huyện Quỳnh Lưu bị xói mòn, xói lở bờ biển nghiêm trọng xã Quỳnh Bảng, Quỳnh Ngọc, An Hòa nêu bảng (bảng 2.1) Thay vào có RNM tươi tốt che chắn giảm đáng kể việc xói lở bờ biển b, Ô nhiễm ven biển Hậu việc phá rừng ngập mặn lấy đất nuôi tôm cách bừa bãi huỷ hoại môi trường, ô nhiễm hữu phân, xác động vật chết phân hủy, thức ăn thừa vật nuôi xuống gây ô nhiễm cho vùng ven biển c, Ảnh hưởng đến sinh kế RNM bị suy giảm, làm giảm khả bảo vệ đất liền bị tác động xấu từ BĐKH gây cho người dân vùng ven biển Hậu người dân phải chịu tổn thất nặng nề từ trận bão, lũ lụt hàng năm, làm suy giảm mức sống nhiều người dân nghèo ven biển, ảnh hưởng xấu đến chủ trương xoá đói giảm nghèo phát triển bền vững phủ Trong tương lai không xa mà biến đổi khí hậu ngày gia tăng Trái đất nói chung Quỳnh Lưu nói riêng việc khu RNM trình trạng phá RNM nuôi tôm huyện Quỳnh Lưu tác hại khôn lường đến mõi mặt đời sống sản xuất người dân vùng ven biển 64 2.4 Thực trạng quản lý rừng ngập mặn huyện Quỳnh Lưu 2.4.1 Một số kết Với diện tích gần 200ha rừng ngập mặn phân bố 10 xã ven biển huyện Quỳnh Lưu bao bồm Quỳnh Thanh, Quỳnh Minh, Quỳnh Nghĩa, An Hòa, Quỳnh Lương, Quỳnh Bảng, Quỳnh Yên, Tiến Thủy, Quỳnh Nghĩa Sơn Hải Ban đầu khu đất rừng ngập mặn giao cho Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Quỳnh Lưu quản lý với cánh rừng tự nhiên khác chia thành khu rừng chức rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng Tuy nhiên luận văn xét đến quản lý RNM huyện Quỳnh Lưu Đến RNM BQLRPH huyện Quỳnh Lưu UBND xã có RNM quản lý An Hòa, Tiến Thủy, Quỳnh Yên, Quỳnh Thuận, Quỳnh Minh, Như xét mặt quản lý hầu hết RNM quan nhà nước quản lý Nói chung RNM giao cho nhà nước quản lý nên phần lớn tâm lý người dân không dám xâm phạm nặng vào RNM chặt phá quy mô lớn, Việc RNM bị xâm lấn bị người dân tố cáo xử lý kịp thời bị phát 2.4.2 Một số khó khăn, tồn RNM huyện Quỳnh Lưu có chủ quản lý nhà nước nhiên việc gây nhiều bất lợi việc trồng chăm sóc RNM phụ thuộc vào ngân sách nhà nước từ nguồn hỗ trợ, nguồn vốn hạn chế Mặt khác đội ngũ quản lý thiếu yếu, thiếu chuyên môn kĩ thuật kinh nghiệm quản lý kiểm soát diện tích RNM nên dẫn đến việc quản lý RNM thiếu hiệu bị lấn chiếm quỹ đất RNM RNM tồn tự nhiên mà không chăm sóc hay trồng chưa có chủ thật Mặt khác chưa có đầu tư vào đó, chưa thấy lợi ích kinh tế mang lại từ RNM mà nhà quản lý muốn chuyển đổi sang quỹ đất khác mang lại thu nhập hữu hình trước mắt việc để không RNM cho người dân mò cua bắt ốc 65 Thực trạng tình hình bỏ hoang, hay phá thành vùng nuôi tôm tăng lên diện tích đất rừng ngập mặn giao dịch bệnh ô nhiễm môi trường tiến hành trồng lại rừng ngập mặn diện tích phần lớn chủ đất hợp đồng thuê đất dài hạn Hậu triển khai tốt vành đai rừng chắn sóng ven biển lúc thiên tai ngày nhiều dị thường biến đổi khí hậu Đây trở ngại mối lo lớn cộng đồng vùng ven biển huyện Quỳnh Lưu nói riêng nước nói chung 66 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG NGẬP MẶN ỨNG PHÓ VỚI BĐKH TẠI HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN 3.1 Cơ sở đề xuất 3.1.1 Căn pháp lý Để quản lý tốt diện tích RNM huyện Quỳnh Lưu cần có văn pháp lý đồng từ trung ương đến địa phương Vì sở để tác giả đề xuất giải pháp sau: a, Những văn trung ương - Luật bảo vệ phát triển rừng (Năm 2004); Nghị định 23/2006/NĐCP ngày 03/3/2006 phủ thi hành luật bảo vệ phát triển rừng; - Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/08/2006 thủ tướng phủ ban hành quy chế quản lý rừng; Thông tư hướng dẫn số 99/2006/TT-BNN ngày 06/12/2006 Bộ NN&PTNT; - Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020; - Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012 ban hành số sách tăng cường công tác bảo vệ rừng; - Quyết định số 57/2012/QĐ-TTg ngày 09/ tháng 01/ năm 2012 thủ tướng phủ việc phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011- 2020; Và nhiều nghị định thông tư khác có liên quan đến việc trồng, quy hoạch quản lý ba loại rừng b, Những văn địa phương - Quyết định số 5988/QĐ-UBNN.NN ngày 11/11/2009 UBNN tỉnh, phê duyệt quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2010-2020; - Quyết định số 59/2010/QĐ-UBND ngày 12/8/2010 UBND tỉnh Nghệ An việc ban hành số chế sách hỗ trợ giảm nghèo đối 67 với xã có tỷ lệ hộ nghèo từ 30% trở lên Nghị Quyết 30a/2008/NQCP địa bàn tỉnh đến năm 2015; - Quyết định số 07/QĐ-UBND ngày 02/01/2007 UBND tỉnh Nghệ An việc thành lập Ban quản lý rừng phòng hộ Quỳnh Lưu; - Quyết định số 1294/QĐ-SNN.KHTC ngày 09/10/2013 sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nghệ An việc phê duyệt phương án bảo vệ rừng giai đoạn 2013-2015 Ban quản lý rừng phòng hộ Quỳnh Lưu, - Công văn số 1095/NN.LN ngày 16/05/2014 Sở Nông nghiệp &PTNT việc rà soát xây dựng điều chỉnh, bổ sung phương án QLBVR giai đoạn 2014-2015; hồ sơ giao, TK-KT-DT bảo vệ rừng năm 2014-2015, - Hướng dẫn số 993/NN.LN ngày 26/4/2013 Sở Nông nghiệp PTNT Nghệ An việc hướng dẫn xây dựng phương án bảo vệ, khoanh nuôi rừng giai đoạn 2013-2015 - Thông báo 982/NN.LN ngày 29/4/2014 Sở Nông nghiệp PTNT Nghệ An việc thông báo vốn nghiệp kinh tế cho công tác bảo vệ rừng năm 2014 c, Tài liệu sử dụng - Tài liệu điều tra chuyên đề: + Kết điều chỉnh quy hoạch loại rừng tỉnh Nghệ An theo định 08/QĐ-UBNN ngày 17/01/2014 đồ trạng kèm theo + Kết theo dỏi diễn biến tài nguyên rừng giai đoạn 2001- 2014 + Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 đến năm 2020 + Kết điều tra trạng rừng toàn tỉnh sau rà soát loại rừng theo thị số 38/CP-TTg phục vụ xây dựng đề án: Quy hoạch phát triển rừng tỉnh giai đoạn 2008-2020, Quy hoạch rừng sản xuất, Quy hoạch phát triển lâm sản gỗ, Quy hoạch phát triển KT-XH huyện, Quy hoạch lưu vực cho nhà máy thuỷ điện + Tài liệu rà soát diện tích chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất lâm nghiệp sang mục đích khác đến năm 2013 68 + Số liệu diện tích, trạng đất lâm nghiệp; tình hình tổ chức quản lý bảo vệ xây dựng rừng, kết thực chương trình, dự án đến năm 2013 - Thông tin tư liệu khác + Nghị cấp uỷ Đảng quyền địa phương + Tài liệu thuỷ văn + Niên giám thống kê huyện Quỳnh Lưu + Và tài liệu liên quan khác Trên pháp lý để tác giả đề xuất giải pháp nhằm quản lý tốt diện tích RNM địa bàn huyện Quỳnh Lưu Các văn giúp cho việc quản lý RNM địa phương vào nề nếp, quy củ mõi tầng lớp nhân dân nghiêm túc chấp hành 3.1.2 Từ thực trạng quản lý RNM huyện Quỳnh Lưu Qua phần nghiên cứu chương chương ta thấy: biến đổi khí hậu diễn biến mãnh mẽ phức tạp phạm vi toàn cầu nói chung, huyện Quỳnh Lưu nói riêng Nó ảnh hưởng đến nơi đâu sinh vật Trái đất Vì nhân loại cần có biện pháp phòng ngừa, thích ứng với thảm họa thiên nhiên RNM huyện Quỳnh Lưu vốn nhiều phong phú Tuy nhiên nhận thức phận cán quản lý người dân chưa cao với việc trọng lợi trước mắt mà phần RNM huyện bị suy giảm nghiêm trọng (từ 300ha năm 2005 xuống 195ha năm 2014) Mất rừng, suy giảm diện tích rừng làm khả bảo vệ đất liền, tăng nguy xói lở bờ sông, bờ biển, tăng nguy xâm nhập mặn cho vùng đất canh tác, gây ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống dân cư 3.2 Đề xuất số giải pháp quản lý rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu địa bàn huyện Quỳnh Lưu 3.2.1 Giao đất giao rừng ngập mặn cho cộng đồng dân cư quản lý Qua khảo sát thực tế huyện Quỳnh Lưu nơi có rừng ngập mặn với cung cấp thông tin cán địa chính, môi trường người 69 dân xã xung quanh khu đất rừng ngập mặn, biết: Phần lớn diện tích rừng ngập mặn ban Quản lý Rừng phòng hộ huyện Quỳnh Lưu UBND xã quản lý Tuy nhiên, lực lượng thiếu, yếu, đầu tư hạn chế thói quen “cha chung không khóc” nên việc quản lý rừng ngập mặn chưa đạt hiệu cao Phần lớn diện tích đất rừng ngập mặn trồng loại sú, vẹt đước nhiên độ che phủ chưa đạt yêu cầu (mới đạt khoảng 60%) nhỏ chưa đáp ứng nhu cầu chắn gió sóng Điều gây tổn thất lớn tài nguyên đất RNM người dân sống xung quanh vùng ven biển Mặt khác người dân đến để mò cua, bắt ốc, cua, còng, Một số hộ khác đào hố, ao, hồ để nuôi tôm Vì huyện Quỳnh Lưu cần sớm rà soát lại toàn diện tích RNM địa phương sau tổ chức hội nghị giao đất giao rừng cho người dân quản lý thông qua hình thức khoán, cho thuê, thầu, để người dân vừa bảo vệ tốt RNM lại khai thác giá trị từ rừng đem lại, tránh tượng số người dân xâm hại, chặt phá rừng hay RNM bị để hoang, để trống Khi tiến hành giao đất RNM cho dân quản lý cần tiến hành cam kết Tức khai thác giá trị kinh tế từ rừng cách đáng hợp pháp nhiên phải đảm bảo trồng rừng chăm sóc rừng phù hợp, không chặt phá, chuyển đổi mục đích sử dụng đất RNM UBND cấp xã, cụ thể cán địa chính, môi trường, nông nghiệp chịu trách nhiệm giám sát thực người dân Nếu hộ không thực phá RNM nên tiến hành thu hồi đất xử phạt theo quy định đề Ngược lại hộ làm tốt công tác bảo vệ RNM nên tuyên dương, khen thưởng để khuyến khích tinh thần, làm gương cho nhiều người dân khác noi theo 3.2.2 Rừng ngập mặn kết hợp nuôi trồng thủy sản bền bền vững Rừng ngập mặn sau giao cho cá nhân, gia đình cộng đồng địa bàn huyện Quỳnh Lưu quản lý, chăm sóc phát triển kinh tế Trên sở đó, để bảo đảm sinh kế cho người dân tăng cường công tác bảo 70 vệ rừng ngập mặn cần thiết nên đưa ý tưởng rừng ngập mặn kết hợp với nuôi trồng bền vững Như nêu phần sở thực tiễn mô hình nuôi tôm sinh thái kết hợp với RNM Cà Mau, dự án MAM không tốn nhiều chi phí, không đòi hỏi điều kiện khắc nghiệt khí hậu, đảm bảo tỉ lệ 50% RNM thực mà lợi nhuận đem lại hiệu đạt mặt sinh thái cao Vậy nên thân cá nhân xin đề xuất tới huyện Quỳnh Lưu nghiên cứu triển khai dự án MAM để sớm nhân rộng mô hình vừa giúp đem lại hiệu kinh tế cao cho người nông dân lại vừa bảo vệ RNM điều kiện biến đổi khí hậu - Cách thức tiến hành: Sau rà soát toàn diện tích RNM giao cho người dân quản lý, BQLRPH huyện Quỳnh Lưu UBND cấp xã họp bàn thống ý kiến trình UBND cấp huyện dự án nuôi tôm kết hợp với HST RNM Sau UBND huyện làm việc với MAM để đưa giải pháp, điều khoản, kinh phí thực dự án Người dân đảm bảo nuôi tôm phải bảo vệ tốt RNM, UBND cấp phải giám sát trình thực MAM cung cấp kiến thức, quy trình, kĩ thuật để người dân thực tốt Hàng năm cần có báo cáo công tác quản lý RNM, hiệu từ mô hình nuôi tôm sinh thái để rút học kinh nghiệm việc quản lý, đồng thời nhân rộng mô hình địa bàn tỉnh hay nước thực đem lại hiệu cao 3.2.3 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ rừng ngập mặn dân cư Đẩy mạnh đa dạng hình thức tuyên truyền (Phát thanh- truyền thanh, tờ rơi, Pa nô, áp phích ) nhằm nâng cao nhận thức người dân vai trò RNM tự nhiên việc hạn chế ảnh hưởng BĐKH tới đời sống dân cư ven biển Cung cấp thông tin hiểu biết người dân RNM BĐKH, tác dụng RNM với ảnh hưởng BĐKH gây ra, cung cấp luận chứng khoa học nhằm tăng tính thuyết phục cho cư dân biết hiểu rõ qua khuyến khích người dân tự 71 nguyện, tích cực tham gia trồng bảo vệ RNM lãnh đạo cán cấp Hình thành mạng lưới tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng đến tận địa phương, cư dân ven biển, hộ gia đình nuôi tôm, làm muối cách đầy đủ, kịp thời làm cho mõi người hiểu bảo vệ rừng nhiệm vụ toàn dân Tăng cường thời lượng phát nội dung trạng RNM ven biển huyện Quỳnh Lưu, tình hình BĐKH địa bàn huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An, ảnh hưởng BĐKH tới đời sống sản xuất người dân Qua nêu rõ vai trò RNM việc hạn chế tác động xấu BĐKH Khẳng định trồng bảo vệ RNM vừa trách nhiệm vừa quyền lợi mà người dân hưởng Tổ chức tập huấn nghiệp vụ trồng quản lý RNM cho cán môi trường cấp, cho người dân đóng địa bàn nhằm nâng cao nhận thức, xác định rõ vai trò, trách nhiệm công trồng bảo vệ RNM Triển khai công tác nuôi tôm kết hợp với hệ sinh thái RNM, đảm bảo vốn, giống, kiểm soát bệnh tật, đầu Ngoài phải tích cực trồng RNM để đảm bảo suất chất lượng nhằm giúp người dân yên tâm sản xuất lại bảo vệ tốt RNM 72 PHẦN C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Quỳnh Lưu vốn có diện tích RNM lớn vùng ven biển tỉnh Nghệ An, đến nay, diện tích RNM huyện suy giảm đáng kể Chất lượng rừng không đảm bảo (chủ yếu rừng trồng, nhỏ nên khả bảo vệ chưa cao) Mặt khác độ che phủ rừng chưa đạt yêu cầu đại khoảng 60-70% Còn nhiều diện tích đất RNM để trống, mọc Cây mọc số vùng đất trồi lên khỏi mặt nước Điều vừa gây lãng phí đất RNM lại không phát huy vai trò “lá chắn” BĐKH vùng ven biển Nghệ An có huyện Quỳnh Lưu thể ngày rõ rệt Những trận nắng nóng thất thường, hay đợt rét đậm rét hại, sương muối, sương giá, bão lụt, hạn hán Chỉ tính riêng năm 2014, có đến 14 bão đổ vào huyện Quỳnh Lưu, có bão số 13 với cường độ mạnh diễn biến thất thường gây thiệt hại lớn đến đời sống sản xuất người dân huyện Quỳnh Lưu, làm cho mảnh đất vốn nghèo ngày nghèo Mặt khác tượng xói lở, xâm nhập mặn bắt đầu xuất mối lo lớn vùng ven biển huyện Quỳnh Lưu RNM có vai trò lớn việc hạn chế ảnh hưởng xấu BĐKH tới đời sống người dân ven biển huyện Quỳnh Lưu (như trình bày trên) Tuy nhiên chưa nhận thức tầm quan trọng RNM nên quyền địa phương không tiến hành trồng RNM chưa quản lý, bảo vệ nghiêm ngặt RNM Mặt khác địa phương tổ chức cho đấu thầu khu đất thuộc đất RNM người dân nuôi tôm Thế đầm tôm mọc lên từ 3-4 năm Đó nguyên nhân gây suy giảm diện tích RNM đáng kể RNM bị suy giảm, BĐKH diễn biến phức tạp làm cho đời sống người dân bấp bênh, quản lý RNM hiệu kết luận mà luận văn nghiên cứu 73 Kiến nghị Trước diễn biến thất thường khí hậu huyện Quỳnh lưu nói riêng, tỉnh Nghệ An nói chung trước thực trạng RNM bị xâm lấn với hình thức nuôi tôm không hiệu chứa nhiều rủi ro cao, chi phí đầu tư lớn Nhận thức vai trò RNM tự nhiên, môi trường sinh thái, chắn sóng, gió giúp bảo vệ đất liền Đồng thời nuôi tôm hệ sinh thái RNM đạt hiệu cao giảm chi phí, nâng cao thu nhập người dân bối cảnh kinh tế thị trường Sau xin kiến nghị với UBND huyện Quỳnh Lưu vấn đề sau: - Tích cực trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc vùng RNM loại sú, đước, vẹt - Khuyến khích người dân trồng RNM vùng nuôi tôm để nâng cao hiệu sản xuất lại vừa bảo vệ RNM - Thu hút vốn đầu tư từ tổ chức nước quốc tế việc trồng bảo vệ RNM - Chấm dứt việc chuyển đổi đất RNM sang nuôi tôm Đối với dự án tu sửa nâng cấp đê kè cần tính toán đến thiệt hại RNM - UBND huyện cần quan tâm đạo cho cán xã chuyên trách có trách nhiệm việc bảo vệ quản lý RNM, tránh tình trạng để người dân ngang nhiên xâm lấn - UBND xã, cán môi trường nơi có RNM cần nêu cao tinh thần trách nhiệm việc quản lý diện tích RNM lại cách hiệu Một số hạn chế đề tài Do hạn chế mặt thời gian nên đề tài vào nghiên cứu lý thuyết, chưa triển khai thực thử nghiệm thực tế Vì cần có thời gian nguồn kinh phí, nhân lực để áp dụng phương pháp đưa đề tài để thử nghiệm 74 TÀI LIỆU THAO KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), kịch Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, NXB Hà Nội Trần Thọ Đạt, Võ Thị Hoài Thu (2012) Biến đổi khí hậu sinh kế vùng ven biển, diễn đàn phát triển Việt Nam, NXB Hà Nội UNDP, 2008, “Cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu: Đoàn kết nhân loại giới chia cách”, báo cáo phát triển người 2007/2008 Phan Nguyên Hồng (2010), Nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn, ĐH Sư Phạm Hà Nội Trung tâm thống kê huyện Quỳnh Lưu Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Quỳnh Lưu Sở TNMT tỉnh Nghệ An (2010), Điều tra, đánh giá thay đổi diện tích rừng phòng hộ ven biển, rừng ngập mặn ảnh hưởng đến xói lở BĐKH huyện ven biển tỉnh Nghệ An Đào Khang, Phạm Vũ Chung (2014): Những biểu ban dầu liên quan đến BĐKH ven biển Nghệ An Nguyễn Trọng Ái (2008), Khí Tượng Thủy Văn phục vụ cho Nông nghiệp điều kiện thời tiết có nhiều biến động tỉnh Nghệ An 10 Ngân hàng giới (2010), “Phát triển Biến đổi khí hậu”, báo cáo phát triển giới B Tài liệu tiếng Anh 11 United Nation, (1992), United Nation Framework Convention on Climate change”, FCCC/INFORMAL/84,GE.05-62220 (E) 200705 75 12 IPCC, 2007 Climate change 2007: Synthesic Report 13 Molua, E (2009) “Accommodation of Climate Change in Coastal Areas of Cameron: selection of household-level protection Options”, Miting Adapt Strateg Glob Change 14 Iwasaki, S.et.al (2009), “Fishary Livehood and Adaption to Climate Change: A case study of Chilika Lagoon, India”, Miting Adapt Strateg Glob Change C Internet 15 http://aquanetviet.org/post/2084338/y-m-nh-ph-t-tri-n-nu-i-t-m-sinh-thi-k-t-h-p-v-i-b-o-v-r-ng-ng 76 PHỤ LỤC Hình Cộng đồng địa phương không chỗ để khai thác thủy sản tự Hình Tiến hành chương trình cộng đồng bảo vệ RNM VQG Xuân Thủy 77 ... ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN QUẢN LÝ RỪNG NGẬP MẶN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Quản lý tài nguyên môi... Nghệ An 13 PHẦN B NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỤC TIỄN CỦA QUẢN LÝ RỪNG NGẬP MẶN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái quát biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu với. .. giải pháp quản lý rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu địa bàn huyện Quỳnh Lưu 69 3.2.1 Giao đất giao rừng ngập mặn cho cộng đồng dân cư quản lý 69 3.2.2 Rừng ngập mặn kết hợp

Ngày đăng: 31/10/2017, 09:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Đánh giá xu thế tăng/giảm của nhiệt độ:

  • Nhiệt độ tháng 1(tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất trong năm) có xu thế tăng lên rõ rệt (tăng gần 10C) ở trạm đo huyện Quỳnh Lưu. (Hình 2.2.)

  • Nhiệt độ trung bình tháng 4(tháng chuyển tiếp từ mùa lạnh sang mùa nóng) nhiệt độ tăng không đáng kể.(hình 2.3).

  • Nhiệt độ tháng 7 (tháng nóng nhất trong năm) nhiệt độ trạm Quỳnh Lưu không tăng và có xu thế giảm nhẹ.(Hình 2.4).

  • Nhiệt độ tháng 10 (tháng chuyển tiếp từ mùa nóng sang mùa lạnh) xu thế nhiệt độ tăng lên rõ rệt. (hình 2.5).

  • Nhiệt độ trung bình cả năm có xu hướng tăng lên đặc biệt trong các thập kỷ gần đây. (Hình 2.6).

  • Tóm lại, qua các chỉ số nhiệt độ phân tích tại huyện Quỳnh Lưu, ta thấy nhiệt độ vào mùa hè của huyện không tăng lên hoặc tăng lên rất ít trong các thập kỷ, trung bình 0,2-0,30C một thập kỷ. Tuy nhiên nhiệt độ mùa đông đang dần tăng lên, mức độ biến động nhiệt độ vào mùa đông lớn hay nói cách khác, cùng với xu thế nóng lên toàn cầu và Việt Nam nói chung, huyện Quỳnh Lưu đang có mùa đông ấm lên dần.

  • b, Về lượng mưa:

  • - Lượng mưa của các tháng 1,4,7 và cả năm có xu hướng giảm đi một cách rõ rệt đặc biệt trong thập kỷ vừa qua ở trạm Quỳnh Lưu. (Hình 2.7, 2.8, 2.9, 2.11).

  • Vào tháng 10 (là tháng mùa mưa ở Quỳnh Lưu) có lượng mưa giảm, điều này chứng tỏ khả năng xảy ra lũ lụt vào các tháng mùa mưa, hạn hán vào các tháng mùa khô ngày càng tăng. (Hình 2.10).

  • - Biến đổi lượng mưa trong các tháng mùa mưa: Tháng 9 là tháng có lượng mưa lớn nhất trong năm với lượng mưa trung bình từ 300-600mm. Mức độ biến đổi và hệ số biến đổi của lượng mưa lớn. Tuy rằng lượng mưa trong cả năm và vào các tháng mùa khô giảm mà trong khi đó lượng mưa tháng này lại có khuynh hướng tăng lên. Điều đó chứng tỏ lũ lụt có thể xảy ra và tăng lên vào tháng này.

  • Biến đổi lượng mưa trong cả năm: trong những năm gần đây lượng mưa đã giảm đi một cách rõ rệt.

  • Qua các số liệu thu thập được có thể khẳng định huyện Quỳnh Lưu nhiệt độ có xu hướng tăng lên đặc biệt là vào mùa đông. Ngược lại, lượng mưa có xu hướng giảm. Điều này khẳng định khí hậu ở huyện Quỳnh Lưu đang bị biến đổi rõ rệt, gây ảnh hưởng đến mõi mặt đời sống sản xuất của người dân, trong đó người dân ven biển là những đối tượng nặng nề nhất nên đòi hỏi chúng ta phải có những sách lược quản lý đúng đắn. [9]

  • - Dưới đây là các hình biểu diễn đường diễn biến, đường trung bình trượt có 11 năm của nhiệt độ, lượng mưa các tháng và cả năm của huyện Quỳnh Lưu.

  • + Lượng mưa:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan