de kt chuong iii hinh 8 53947

3 199 0
de kt chuong iii hinh 8 53947

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ tên : ……………………………… ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC 8 * Điểm Lớp : 8/…. Thời gian làm bài : 45 phút Bài 1 : (2 điểm) Tính độ dài đường trung bình của hình thang biết độ dài 2 đáy lần lượt là 10cm và 14cm. Bài 2 : (2 điểm) Cho hình vuông ABCD ; AB = 4cm. Tính độ dài đường chéo hình vuông. Bài 3 : (6 điểm) Cho ∆ABC vuông ở A, vẽ đường cao AH. Từ H vẽ HE ⊥ AB, HN ⊥ AC a) Tứ giác AEHN là hình gì ? Vì sao ? b) Trên tia NC lấy điểm P sao cho AN = NP. Vẽ K đối xứng với H qua N. Chứng minh tứ giác AKPH là hình thoi. c) Gọi M là trung điểm của BC, AM cắt HN tại Q. Chứng minh PQ//BC và AM ⊥ EN. Bài làm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Họ tên : ……………………………… ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC 8 ** Điểm Lớp : 8/…. Thời gian làm bài : 45 phút Bài 1 : (2 điểm) Cho ∆ABC, gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Biết MN = 10cm. Tính BC. Bài 2 : (2 điểm) Độ dài 2 đường chéo hình thoi là 8cm và 6cm. Tính cạnh hình thoi. Bài 3 : (6 điểm) Cho ∆ABC vuông ở A, vẽ đường cao AH. Từ H vẽ HE ⊥ AB, HN ⊥ AC a) Tứ giác AEHN là hình gì ? Vì sao ? b) Trên tia NC lấy điểm P sao cho AN = NP. Vẽ K đối xứng với H qua N. Chứng minh tứ giác AKPH là hình thoi. c) Gọi M là trung điểm của BC, AM cắt HN tại Q. Chứng minh PQ//BC và AM ⊥ EN. Bài làm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ONTHIONLINE.NET MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IIIHÌNH HỌC Cấp độ Nhận biết Chủ đề TNKQ TL Định lí Talet Nhận biết tỉ số hai đoạn thẳng hệ (C1)và hệ (C6) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tính chất đường phân giác tam giác Vận dụng Thơng hiểu Cấp độ thấp TNKQ TL Áp dụng định lý Ta -let tính độ dài đoạn thẳng (B1) TNKQ TL Áp dụng hệ đl Ta -let tính độ dài đoạn thẳng (B2) 1đ 10% 2đ 20% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Các trường hợp đồng dạng tam giác Nhận biết đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ (C2); độ dài ba cạnh tương ứng hai tam giác đồng dạng (C3) Nhận biết tỉ số hai đường cao; tỉ số hai diện tích hai tam giác đồng dạng(C4,C5) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng só câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Cấp độ cao TNKQ TL Vẽ hình 2đ 20% Vận dụng tính chất đường phân giác tam giác để tìm đội dài đoạn thẳng (B3b) 1,5đ 15% 1,5đ 15% 0,5đ 1đ 5% 3đ 30% 5đ 50% Vận dụng trường hợp đồng dạng tam giác vng để chứng minh hai tam giác đồng dạng (B3a) 2đ 20% Cộng 10% 2,5đ 25% 4,5đ 45% 3,5đ 35% 10 10 100% ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IIIHÌNH HỌC I TRẮC NGHIỆM: ( điểm ) Khoanh tròn đáp án câu sau : Cho AB = 6cm , AC =18cm, tỉ số hai đoạn thẳng AB AC là: 1 A B C 2 ∆ MNP ∆ ABC thì: MN MP MN MP MN NP A = B = C = AB AC AB BC AB AC D.3 D MN NP = BC AC Các cặp tam giác có độ dài ba cạnh đồng dạng: A 4; 5; vµ 4; 5; C 6; 5; vµ 6; 5; B 2; 3; vµ 2; 5; D 3; 4; vµ 6; 8; 10 Cho ∆ DEF ∆ ABC theo tỉ số đồng dạng k = 2,5 Thì tỉ số hai đường cao tương ứng : A 2.5cm B 3.5cm C 4cm D 5cm S DEF Cho ∆ DEF ∆ ABC theo tỉ số đồng dạng k = Thì : SABC 1 A B C D 4 Cho ∆ ABC có MN //BC : Ta có : AM MB AN AM AM AN MB NA = = = = A B C D NC AN MB NC MB NC MA NC II TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1: (2 Điểm) Cho hình vẽ có MN//BC Tính độ dài x y: A A M B x N y x E D 10 C B Bài 2: (2 Điểm) Cho ∆ABC có DE//BC (hình vẽ) Hãy tính x? 6,5 DE // BC Bài 3: (3 Điểm)Cho tam giác ABC vng A có AB = 12cm; AC = 16cm Kẻ đường cao AH (H ∈ BC) a) Chứng minh : ∆ AHB ∆ CAB b) Vẽ đường phân giác AD, (D ∈ BC) Tính BD, CD C ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu 0.5 điểm Câu Đáp án B A D II Tự luận: ( điểm) Câu ( 2đ ) A B C Nội dung trình bày MN//BC nên Điểm AM AN = ( đònh lí Talet) MB NC 0,5 AN Hay = ⇒ AN = (2.10):5 = 4(cm) 10 0,5 AC = AN + NC = + 10 = 14 (cm) Vậy : x = cm; y = 14 cm ( 2đ ) ( 3đ ) 0,5 0,5 0,5 AB = AD + DB = + = (cm) AD DE = DE//BC nên (hệ định lý Ta-let) AB BC DE 2.6,5 Hay = ⇒ DE = = 2,6(cm) 6,5 Vậy x =2,6(cm) * Vẽ hình a) Xét ∆ AHB ∆ ABC có: · · BHA = BAC = 900 ( gt ) µ chung B Do đó: ∆ AHB 0,5 0,5 0,5 0,5 B H D 12 ∆ CAB(g-g) C A b) Xét ∆ ABC vng A có : BC2 = AB2 + AC (Định lý Pi-ta-go) = 122 + 162 = 400 Suy : BC = 20 (cm) Ta có AD phân giác góc BAC (gt): BD AB 12 = => = = DC AC 16 BD + DC + = => DC BC 4.BC 4.20 = = ≈ 11, 4(cm) => => DC = DC 7 BD = BC – DC = 20 -11,4 ≈ 8,6 (cm) 0,5 0,5 16 0,5 0,5 0,25 0,25 KIỂM TRA HÌNH HỌC CHƯƠNG III (Đề 1) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3,0đ) Chọn chữ cái đứng trước câu đúng nhất. Câu 1: A. Nếu hai tam giác đồng dạng thì hai tam giác đó bằng nhau. B. Nếu hai tam giác bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng. C.Tỉ số hai đường cao tương ứng, hai đường phân giác tương ứng, hai chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. D.Câu B và C đều đúng Câu 2: Cho biết DE // BC ,AD = 2cm,AE = 4cm, EC = 8cm, độ dài DB là: A. DB = 3cm. B. DB = 4cm. C .DB = 6cm. D. DB = 2cm. Câu 3: Cho hình bên, EF là đường phân giác của góc E, EM = 6cm, EN = 7cm.Ta có: A. 6 7 MF MN = C. 6 7 MF NF = B. 6 7 FN MN = D. 6 7 FN MF = Câu 4: Nếu hai tam giác ABC và DEF có Â=DÂ, CÂ=Ê thì: A. ∆ABC ∆DEF B. ∆ABC ∆DFE C. ∆ACB ∆DFE D. ∆BAC ∆DFE II. PHẦN TỰ LUẬN:(7,0đ) Bài 1: (5,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 9cm, AC = 12cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Từ D kẻ DE vuông góc với AC (E thuộc AC). a, Chứng minh: BD AB BC AB AC = + b. Tính độ dài các đoạn thẳng BC, BD, CD. c. Chứng minh:AB.DC = DE.BC Bài 2 : (1,5 điểm) Cho hình thang ABCD (AB//CD), hai đường chéo cắt nhau tại I. Đường thẳng qua I song song với hai đáy hình thang cắt AD, BC lần lượt tại M,N. Chứng minh IM = IN. A E C B D 4 8 2 M N E F 6 7 S S SS KIỂM TRA HÌNH HỌC CHƯƠNG III (Đề2) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3,0đ) Chọn chữ cái đứng trước câu đúng nhất. Câu 1: A. Nếu hai tam giác bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng. B.Nếu hai tam giác đồng dạng thì hai tam giác đó bằng nhau. C.Tỉ số hai đường cao tương ứng, hai đường phân giác tương ứng, hai chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. D.Câu A và C đều đúng Câu 2: Cho biết DE // BC ,AD =1cm,AE = 2cm, EC = 6cm, độ dài DB là: A .DB = 3cm. C. DB = 4cm. B. DB = 2cm. D. DB = 6cm. Câu 3: Cho hình bên, EF là đường phân giác của góc E, EM = 6cm, EN = 7cm.Ta có: A. 6 7 MF MN = C. = 7 6 MF NF B. 6 7 FN MN = D. = 7 6 FN MF Câu 4: Nếu hai tam giác ABC và DEF có Â=DÂ, CÂ=Ê thì: A. ∆ABC ∆DEF C. ∆ABC ∆DFE B. ∆ACB ∆DFE D. ∆BAC ∆DFE II. PHẦN TỰ LUẬN:(7,0đ) Bài 1: (5,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 9cm, AC = 12cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Từ D kẻ DE vuông góc với AC (E thuộc AC). a, Chứng minh: BD AB BC AB AC = + b. Tính độ dài các đoạn thẳng BC, BD, CD. c. Chứng minh:AB.DC = DE.BC Bài 2 : (1,5 điểm) Cho hình thang ABCD (AB//CD), hai đường chéo cắt nhau tại I. Đường thẳng qua I song song với hai đáy hình thang cắt AD, BC lần lượt tại M,N. Chứng minh IM = IN. A E C B D 2 6 1 M N E F 6 7 S S SS ĐÁP ÁN: Phần trắc nghiệmkhách quan: 4đ Câu 1: c Câu 2: a Câu 3: c Câu 4:b (mỗi câu 1đ) Phần trắc nghiệm tự luận: 6đ Bài 1: a) 2đ BC=15cm BD=45/7cm CD=60/7cm DE=36/7cm b) 1đ S ABD =23,14cm 2 S ADC =30,86cm 2 Bài 2: a) 1đ ∆IAB ∆ICD (g-g) b) 2đ ta có: IM CD IM CD ; ( ) AI IN IB AC CD BD AI IB IAB ICD AC BD IN IM IN CD = = = ∆ ∆ ⇒ = ⇒ = : A B CD E I D A B C M N S Ngµy d¹y: 28/ 3/ 2013 TiÕt 54: KIỂM TRA 45 PHÚT (CHƯƠNG III) I. MỤC TIÊU Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương tiếp theo. II. XÁC ĐỊNH CHUẨN KTKN 1. Về kiến thức : - Hiểu các định nghĩa : Tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ. - Hiểu định lý Ta-lét và tính chất đường phân giác của tam giác. - Hiểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng. - Hiểu các định lý về : + Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. + Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. 2. Về kỹ năng : - Vận dụng được các định lý đã học. - Vận dụng được các trường hợp đồng dạng của tam giác để giải toán. - Biết ứng dụng tam giác đồng dạng để đo gián tiếp các khoảng cách. III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 03 (chương III) MÔN TOÁN (Hình học) - LỚP 8 :TUẦN 30 – TIẾT 54 Mức độ Chuẩn Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Kiến thức, kĩ năng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Định lý ta- lét trong tam giác KT:- Hiểu các định nghĩa : Tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ. - Hiểu định lý Ta-lét và tính chất đường phân giác của tam giác. 1 0,25 6 4,75 KN: Vận dụng được các định lý đã học. 1 1,25 1 0,25 1 1,25 1 0,25 1 1,5 2. Tam giác đồng dạng. KT:- Hiểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng. - Hiểu các định lý về : + Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. + Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. 3 0,75 8 KN: - Vận dụng được các trường hợp đồng dạng của tam giác để giải toán. - Biết ứng dụng tam giác đồng dạng để đo gián tiếp các khoảng cách. 1 0,25 1 1,75 1 0,25 1 1,25 1 1,0 Tổng 5 2,25 4 3,5 4 3,25 1 1,0 14 10 IV. THIẾT KẾ CÂU HỎI : ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III NĂM HỌC 2012-2013 Môn: TOÁN (Hình học)- LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề. Phần I. Trắc nghiệm khách quan:(2 điểm) Câu 1: Cho AB 3 CD 4 = và CD = 12cm. Độ dài của AB là A. 3cm; B. 4cm; C. 7cm; D. 9cm. Câu 2: Cho ∆ ABC có BC = 6cm, vẽ điểm D thuộc AB sao cho AD 2 AB 5 = , qua D kẻ DE // BC (E thuộc AC). Độ dài của DE là A. 2cm; B. 2,4cm; C. 4cm; D. 2,5cm. Câu 3: Cho ∆ ABC vuông tại A có AB = 3cm; BC = 5cm; AD là đường phân giác trong của góc A (D thuộc BC). Tỉ số DB DC bằng A. 3 4 ; B. 4 3 ; C. 3 5 ; D. 5 3 . Câu 4: Cho ∆ A ’ B ’ C ’ ∆ ABC theo tỉ số đồng dạng k = 2. Khẳng định sai là A. ∆ A ’ B ’ C ’ = ∆ ABC; B. ∆ ABC ∆ A ’ B ’ C ’ theo tỉ số đồng dạng k = 1 2 ; C. Tỉ số chu vi của ∆ A ’ B ’ C ’ và ∆ ABC là 2; D. Tỉ số diện tích của ∆ A ’ B ’ C ’ và ∆ ABC là 4. Câu 5: Hai tam giác ABC và A ’ B ’ C ’ có µ µ ' 0 A = A 90= ; AB = 4cm; BC = 5cm; A ’ B ’ = 8cm; A ’ C ’ = 6cm. Ta chứng minh được A. ∆ ABC ∆ A ’ B ’ C ’ ; B. ∆ ACB ∆ A ’ B ’ C ’ ; C. ∆ ABC ∆ B’A’C’; D. ∆ ABC ∆ A ’ C ’ B ’ . Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai: A. Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau. B. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau. C. Cho tam giác ABC có AB<AC và AH, AD, AM lần lượt là đường cao, đường phân giác, đường trung tuyến (H, D, M thuộc BC). Khi đó D nằm giữa H và M. Phần II. Trắc nghiệm tự luận:(8 điểm) Bài 1: (4,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 9cm; BC = 15cm. a) Xác định tỉ số của hai đoạn thẳng AB và BC. b) Tính độ dài đoạn thẳng AC. c) Đường phân giác của góc C cắt AB tại D. Tính độ dài đoạn thẳng AD; DB? Bài 2: (4,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A và có đường cao AH. a) Chứng minh rằng ∆ ABC ∆ HBA. b) Cho biết AB = 8cm; AC = 15cm; BC = 17cm. Tính độ dài đoạn thẳng AH. c) Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. Chứng minh AM.AB = AN.AC. V. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA SỐ 03 MÔN TOÁN (Hình học) - LỚP 8 Phần I. Trắc nghiệm khách quan:( 2 Ngày soạn: Tiết 54: KIỂM TRA CHƯƠNG III Môn: Hình học 8 I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA 1. Kiến thức: - Hiểu về định lí ta lét thuận và đảo, hệ quả định lí ta lét, tính chất đường phân giác. - Hiểu được các TH đồng dạng của hai tam giác. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng định lí ta lét thuận và đảo, hệ quả định lí ta lét, tính chất đường phân giác. - Biết vận dụng các TH đồng dạng của hai tam giác, tính chất đường phân giác. 3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức: TNKQ kết hợp tự luận - HS làm bài tại lớp. III. MA TRẬN Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông Hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TNTL TNKQ TNTL 1. Định lí talet thuận và đảo, hệ quả định lí ta lét Nhận biết tỉ số của hai đoạn thẳng Hiểu được định lí Ta lét đảo và hệ quả Số câu :3 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 15% 1 câu 0.5 2 câu 1.0 3 câu 1.5đ =15% 2. Tính chất đường phân giác Biết vận dụng được tính chất đường phân giác Số câu: 1 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10% 1 câu 1.0 1 câu 1.0 =10% 3. Tam giác đồng dạng Biết được TH đồng dạng thứ 2 Hiểu được Th đồng dạng thứ 2 và tỉ số diện tích của hai tg đồng dạng - Biết chứng minh hai tam giác đồng dạng - Biết tính độ dài cạnh của tam giác - Biết chứng minh đẳng thức dựa vào tỉ số đồng dạng Số câu: 6 Số điểm: 7,5 Tỉ lệ: 75% 1 câu 0.5 2 câu 1.0 2 câu 5.0 1 câu 1.0 6 câu 7.5 =75% Tổng số câu Tổng số điểm 2 câu 1.0 10% 4 câu 2.0 20% 4 câu 7.0 70% 10 câu 10.0 100% IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA A. TNKQ (1.5 đ) Bài 1:Chọn đáp án đúng trong các câu sau: 1/ Nếu AB = 4m; CD = 7dm thì tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD bằng: A. 4 7 B. 40 7 C. 4 m 7 D. 40 m 7 2/ Nếu ABC ∆ có MN // BC ( M AB, N AC∈ ∈ ) thì : A. ABC ANM∆ ∆: B. ABC NAM∆ ∆: C. ABC NMA∆ ∆: D. ABC AMN∆ ∆: 3/ ABC A'B'C'∆ ∆: theo tỉ số đồng dạng 3 5 thì khi đó tỉ số diện tích ABC∆ và A'B'C'∆ bằng: A. 3 5 B. 5 3 C. 9 25 D. 6 10 Bài 2: Đánh dấu “X” vào ô thích hợp (1.5 đ) Nội dung Đúng Sai 1/ Hai tam giác có hai cặp cạnh tỉ lệ thì đồng dạng với nhau. 2/ Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng với nhau. 3/ Trên hai cạnh AB, AC của tam giác ABC lấy M, N sao cho: AM AN AB AC = thì MN//BC. Bài 3: (7.0 đ) Cho ABC ∆ vuông tại A, AB = 15cm; AC = 20cm. Kẻ đường cao AH ( H BC ∈ ). a/Chứng minh: ABC HBA∆ ∆: . b/ Tính độ dài BC; AH; BH; CH. c/ Vẽ đường phân giác AD của · BAC . Tính BD; DC. d/ Chứmg minh: AB.AC AH.BC= . HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Đáp án Biểu điểm Bài 1: 1-B; 2-D; 3-C Bài 2: 1 – Sai; 2 – Đúng; 3- Đúng 1.5 1.5 Bài 3: 0.5 a/ ABC HBA ∆ ∆ : vì µ µ µ 0 B chung A H 90    = =   0.5 0.5 b/ Ta có Tamgiác ABC vuông tại A theo định lí pi ta go 2 2 2 2 2 2 BC AB AC BC 15 20 225 400 625 BC 25 = + = + = + = = ABC HBA∆ ∆: (theo câu a) suy ra 0.5 0.5 AB AC BC 15 20 25 hay HB HA BA HB HA 15 = = = = Ngµy d¹y: 26/ 03/ 2011 TiÕt 54: KIỂM TRA 45 PHÚT (CHƯƠNG III) I. MỤC TIÊU Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương tiếp theo. II. XÁC ĐỊNH CHUẨN KTKN 1. Về kiến thức : - Hiểu các định nghĩa : Tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ. - Hiểu định lý Ta-lét và tính chất đường phân giác của tam giác. - Hiểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng. - Hiểu các định lý về : + Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. + Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. 2. Về kỹ năng : - Vận dụng được các định lý đã học. - Vận dụng được các trường hợp đồng dạng của tam giác để giải toán. - Biết ứng dụng tam giác đồng dạng để đo gián tiếp các khoảng cách. III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 03 (chương III) MÔN TOÁN (Hình học) - LỚP 8 :TUẦN 30 – TIẾT 54 Mức độ Chuẩn Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Kiến thức, kĩ năng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Định lý ta- lét trong tam giác KT:- Hiểu các định nghĩa : Tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ. - Hiểu định lý Ta-lét và tính chất đường phân giác của tam giác. 1 0,25 6 4,75 KN: Vận dụng được các định lý đã học. 1 1,25 1 0,25 1 1,25 1 0,25 1 1,5 2. Tam giác đồng dạng. KT:- Hiểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng. - Hiểu các định lý về : + Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. + Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. 3 0,75 8 5,25 KN: - Vận dụng được các trường hợp đồng dạng của tam giác để giải toán. - Biết ứng dụng tam giác đồng dạng để đo gián tiếp các khoảng cách. 1 0,25 1 1,75 1 0,25 1 1,25 1 1,0 Tổng 5 2,25 4 3,5 4 3,25 1 1,0 14 10 IV. THIẾT KẾ CÂU HỎI : ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III NĂM HỌC 2010-2011 Môn: TOÁN (Hình học)- LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề. Phần I. Trắc nghiệm khách quan:(2 điểm) Câu 1: Cho AB 3 CD 4 = và CD = 12cm. Độ dài của AB là A. 3cm; B. 4cm; C. 7cm; D. 9cm. Câu 2: Cho ∆ ABC có BC = 6cm, vẽ điểm D thuộc AB sao cho AD 2 AB 5 = , qua D kẻ DE // BC (E thuộc AC). Độ dài của DE là A. 2cm; B. 2,4cm; C. 4cm; D. 2,5cm. Câu 3: Cho ∆ ABC vuông tại A có AB = 3cm; BC = 5cm; AD là đường phân giác trong của góc A (D thuộc BC). Tỉ số DB DC bằng A. 3 4 ; B. 4 3 ; C. 3 5 ; D. 5 3 . Câu 4: Cho ∆ A ’ B ’ C ’ ∆ ABC theo tỉ số đồng dạng k = 2. Khẳng định sai là A. ∆ A ’ B ’ C ’ = ∆ ABC; B. ∆ ABC ∆ A ’ B ’ C ’ theo tỉ số đồng dạng k = 1 2 ; C. Tỉ số chu vi của ∆ A ’ B ’ C ’ và ∆ ABC là 2; D. Tỉ số diện tích của ∆ A ’ B ’ C ’ và ∆ ABC là 4. Câu 5: Hai tam giác ABC và A ’ B ’ C ’ có µ µ ' 0 A = A 90= ; AB = 4cm; BC = 5cm; A ’ B ’ = 8cm; A ’ C ’ = 6cm. Ta chứng minh được A. ∆ ABC ∆ A ’ B ’ C ’ ; B. ∆ ACB ∆ A ’ B ’ C ’ ; C. ∆ ABC ∆ B’A’C’; D. ∆ ABC ∆ A ’ C ’ B ’ . Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai: A. Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau. B. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau. C. Cho tam giác ABC có AB<AC và AH, AD, AM lần lượt là đường cao, đường phân giác, đường trung tuyến (H, D, M thuộc BC). Khi đó D nằm giữa H và M. Phần II. Trắc nghiệm tự luận:(8 điểm) Bài 1: (4,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 9cm; BC = 15cm. a) Xác định tỉ số của hai đoạn thẳng AB và BC. b) Tính độ dài đoạn thẳng AC. c) Đường phân giác của góc C cắt AB tại D. Tính độ dài đoạn thẳng AD; DB? Bài 2: (4,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A và có đường cao AH. a) Chứng minh rằng ∆ ABC ∆ HBA. b) Cho biết AB = 8cm; AC = 15cm; BC = 17cm. Tính độ dài đoạn thẳng AH. c) Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. Chứng minh AM.AB = AN.AC. V. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA SỐ 03 MÔN TOÁN (Hình học) - LỚP 8 Phần I. Trắc nghiệm khách quan:( 2 điểm) Học sinh chọn đúng ... 5; B 2; 3; vµ 2; 5; D 3; 4; vµ 6; 8; 10 Cho ∆ DEF ∆ ABC theo tỉ số đồng dạng k = 2,5 Thì tỉ số hai đường cao tương ứng : A 2.5cm B 3.5cm C 4cm D 5cm S DEF Cho ∆ DEF ∆ ABC theo tỉ số đồng dạng k... cm; y = 14 cm ( 2đ ) ( 3đ ) 0,5 0,5 0,5 AB = AD + DB = + = (cm) AD DE = DE/ /BC nên (hệ định lý Ta-let) AB BC DE 2.6,5 Hay = ⇒ DE = = 2,6(cm) 6,5 Vậy x =2,6(cm) * Vẽ hình a) Xét ∆ AHB ∆ ABC có:... MN//BC Tính độ dài x y: A A M B x N y x E D 10 C B Bài 2: (2 Điểm) Cho ∆ABC có DE/ /BC (hình vẽ) Hãy tính x? 6,5 DE // BC Bài 3: (3 Điểm)Cho tam giác ABC vng A có AB = 12cm; AC = 16cm Kẻ đường

Ngày đăng: 31/10/2017, 06:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan