de kiem tra chuong ii so hoc 6 tiet 68 60470

2 139 0
de kiem tra chuong ii so hoc 6 tiet 68 60470

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD & ĐT TP VŨNG TÀU ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I TRƯỜNG THCS DUY TÂN SỐ HỌC 6 Thời gian : 45’ Điểm Lời phê của cô giáo I . PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm) Câu 1: Trong các số sau : số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 là: A. 650 B. 345 C. 954 D. 301 Câu 2: Trong các số sau số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; và 9 : A. 14508 B. 54801 C. 54180 D. 41805 Câu 3: Trong các khẳng định sau , khẳng định nào sai? A. Số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3. B.Số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3. C. Số chia hết cho 18 thì số đó chia hết cho 9. D. Số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9. Câu 4: 43* chia hết cho 2 và 3. Khi đó * là: A. 2 hoặc 5. B. 5 hoặc 8. C. 8 hoặc 2. D. 0 hoặc 4. Câu 5: BCNN (12,15,18) là : A. 240 B. 180 C. 90 D. 360 Câu 6: Khẳng định nào dưới đây là đúng: A. 4 ∈ ƯC( 20; 30) B.6 ∉ ƯC (12;18) C. 80 ∉ BC ( 20; 30) D.24 ∉ BC (4; 6; 8) Câu 7: Tập hợp các ước của 12 là : A . Ư(12) = 1 ; 2; 3; 4  B . Ư(12) = 0 ; 1 ; 2; 3; 4; 6; 12  C . Ư(12) =  1 ; 2; 3 ;4; 6; 12  D . Ư(12) = 0 ; 1 ; 2; 3; 4; 6  Câu 8: Cho A= { 1; 3; 5; 7 ; a} và B = { 5; 7; a; b; c } thì A ∩ B là: A. {5; 7; a; b} B. {1; 3; 5; 7; a; b; c} C. {5; 7; a} D. ∅ Câu 9: Số a = 2 3 . 3 4 .5 . Số các ước số nguyên tố của a bằng: A. 5 B. 2 C. 3 D. 7 Câu 10: Gọi P là tập hợp các số nguyên tố, H là tập hợp các hợp số: Cho c = 2.5.6 + 2. 29 A. c ∈ P B. c∈ H C . c ∉ N D. Cả A, B, C đều sai. I . PHẦN TỰ LUẬN : ( 7 điểm) Bài 1: (2 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: a) x ∈ B (36) và x ≤ 72 . . . . b) 72 xM ; 60 xM và x > 6 . . . . . Bài 2: (2 điểm) a) Điền chữ số thích hợp vào dấu * để 230* chia hết cho 2 . . b) Tìm các chữ số x, y sao cho số 328xy chia hết cho cả 2, 5, 3, 9. . . . . Bài 3: (2,5 điểm) Số học sinh của một trường trong khoảng từ 950 đến 1000 em. Khi xếp hàng tập thể dục mỗi hàng 9 em hoặc 10 em hoặc 11 em onthionline.net- ôn thi trực tuyến Tiết 68: kiểm tra chương ii Ngày soạn: 08.01.11 Ngày dạy: 24.01.11 i Mục tiêu: Qua học sinh cần: - Kiểm tra đánh giá nhận thức học sinh qua chương II số nguyên - Rèn tính xác kỷ luật trình kiểm tra II Chuẩn bị: Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề - Biết sử dụng quy tắc mở - Biết tìm dấu ngoặc, - Biết phát số nguyên thoả biết cộng, trừ biểu quy tắc mãn điều Biết cộng hai số nguyên - Cộng, trừ, cộng hai số kiện biết sử hai số - Biết sử dụng nhân, chia số nguyên dụng tính chất nguyên quy tắc nguyên - Biết tìm số hai số đối dấu chuyển vế, - Quy tắc dấu đối để thực nhân chia hai ngoặc, chuyển số phép số nguyên để vế cộng nhiều số giải toán - Số đối tìm x Câu 1a, 2a Câu 1b Câu 3a,b 4ab Câu 6a,b 1,75 điểm 0,5 điểm điểm điểm 17,5% 5% 40% 10% Biết tìm GTTĐ số - GTTĐ nguyên số nguyên Câu 2b 0,75 điểm 7,5% Biết tìm bội ước số Bội ước nguyên số nguyên Câu 5a,b điểm 20% câu câu câu câu Tổng 2,5 điểm 2,5 điểm điểm điểm 25% 25% 40% 10% Đề Bài (1,5 điểm) a (1 điểm) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên dấu b (0,5 điểm) Thực phép tính (-15) + (-122) Bài (1,5 điểm) a (0,75 điểm) Hãy tìm số đối số sau: -9 ; ; 10 b (0,75 điểm) Hãy tìm giá trị tuyệt đối số sau: 0; 20; -11 Bài (2 điểm) Thực phép tính a 127 - 18.(5 + 6) b (27 + 65) + (346 - 27 - 65) Tổng câu 7,25 điểm 72,5% câu 0,75 điểm 7,5% câu điểm 20% 12 câu 10 điểm 100% onthionline.net- ôn thi trực tuyến Bài (2 điểm) Tìm số nguyên x biết: a -12x = 36 b 3x - (-17) = 23 Bài (2 điểm) a Hãy tìm tất ước -8 b Hãy tìm năm bội -9 Bài (1 điểm) Tính tổng tất các số nguyên x thoả mãn : a -10 < x < 10 b -5 ≤ x ≤ Đáp án biểu điểm Bài a Phát biểu quy tắc (1 điểm) b (-15) + (-122) = -(15 + 122) = -137 (0,5 điểm) Bài Mỗi câu 0,75 điểm a Số đối số: -9; 0; 10 là: 9; 0; -10 b Giá trị tuyệt đối số sau: 0; 20; -11 lầ lượt là: 0; 20; 11 Bài Mỗi câu điểm a 127 - 18.(5 + 6) = 127 - 18.11 = 127 - 198 = -71 b (27 + 65) + (346 - 27 - 65) = 27 + 65 + 346 - 27 - 65 = (27 - 27) + (65 - 65) + 346 = 346 Bài Mỗi câu điểm a -12x = 36 x = 36 : (-12) x = -3 b 3x - (-17) = 23 3x + 17 = 23 3x = 23 - 17 3x = x = Bài Mỗi câu điểm a Các ước -8 là: -1; -2; -4; -8; 1; 2; 4; b Năm bội -9 0; -9; 9; 18; -18 Bài Mỗi câu 0,5 điểm a Các số nguyên thoả mãn -10 < x < 10 là: 0; ± 1; ± 2; ± 3; ± 4; ± 5; ± 6; ± 7; ± 8; ± Tổng số nguyên b Các số nguyên thoả mãn -5 ≤ x ≤ là: ± 5; ± 4; ± 3; ± 2; ± 1; Tổng số iv rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… §Ò bµi I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Câu 1: (1đ) Khoanh tròn vào chữ cái có kết quả đúng. Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức (95 - 4) - (12 + 3) ta được: A 95 - 4 - 12 + 3 B. 94 - 4 + 12 + 3 C. 95 - 4- 12 - 3 D. 95 - 4 + 12 - 3 Câu2: (1đ) Khoanh tròn vào chữ cái có kết quả đúng. Trong tập hợp Z các ước của -12 là: A. {1, 3, 4, 6, 12} B. {-1; -2; -3; -4; -6; -12; 1; 2; 3; 4; 6; 12} D. {-1; -2; -3; -4; -6} C. {-2; -3; -4 ; -6; -12} Câu 3: (1đ) Điền số thích hợp vào ô vuông: 2 . - 15 = 35 . ô vuông cho kết quả là: A 10 B: 25 C: – 25 D : - 10 II. PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm) Câu 1: (3đ) Điền đúng (Đ), sai (S) vào các ô vuông sau: a. Số 0 là số nguyên dương nhỏ nhất. b. Số liền sau -3 là -2. c. Số nguyên a lớn hơn -1. Số nguyên a chắc chắn là số nguyên dương. d. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn hoặc bằng 0. e. Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. f. Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương Câu 1: (2,5đ) Tính: a/ 30 - 4. (12 + 15) c/ 15. (-8) + 8. 12 - 8. 5 Câu 2: (2đ) Tìm số nguyên x biết: a/ x +4 = 8x - 10 b/ |x - 2| = 8 ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (1điểm) Đáp án C. Câu : (1điểm) Đáp án B. Câu 3: (1điểm) B: 25 II. PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm) Câu 1: (3điểm) (Mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu a b c d e f Đáp án S Đ S S Đ S Câu 1: (2điểm) Tính: a/ 30 - 4. (12 + 15) = 30 - 4 . 27 = 30 - 108 = -78 (0,75điểm) c/ 15 . (-8) + 8 . 12 - 8 . 5 = 8 (-15 + 12 - 5) = 8. (- 8) = -64 (1điểm) Câu 2: (2điểm) Tìm số nguyên x biết: a/ x +4 = (8x - 10) ⇒ 4+10 = 8x-x ⇒ 7 x = 14 ⇒ x = 2 (1điểm) b/ | x - 2| = 8 ⇒ x - 2 = 8 ⇒ x = 8 + 2 ⇒ x = 10 (0,5điểm) Hoặc: x - 2 = -8 ⇒ x = -8 +2 ⇒ x = -6 (0,5điểm) BÀI KIỂM TRA SỐ HỌC 6CHƯƠNG II Năm học 2010 – 2011 ***** Họ và tên: . Lớp : Ngày kiểm tra: . Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Hãy chọn đáp án đúng Câu 1. A) Số 0 là ước của bất kì số nguyên nào B) Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0 C) Số 0 vừa là ước, vừa là bội của mọi số nguyên khác 0 D) Số 0 vừa là hợp số, vừa là số nguyên tố Câu 2. Cho – 12. x > 0. Số nguyên x thích hợp là: A) x = - 2 B) x = 2 C) x = 1 D) x = 0 Câu 3. A) Số nguyên lớn nhất là 99 999 999 B) Số nguyên nhỏ nhất là 0 C) Số nguyên nhỏ nhất là – 1 D) Không có số nguyên nào nhỏ nhất, không có số nguyên nào lớn nhất Câu 4. Kết quả của phép tính – 5 .( 7 – 8) là: A) - 5 B) - 6 C) 5 D) Đáp án khác Câu 5. Tổng của các số nguyên thỏa mãn: - 7 < x ≤ 4 là: A) – 11 B) – 5 C) – 3 D) – 18 Câu 6. Cho a. b ≤ 0 và a < 0 thì A) b > 0 B) b < 0 C) b = 0 D) b ≥ 0 II. BÀI TẬP TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. (3,5 điểm) Tính hợp lí: a) – 567 – ( – 113) + (– 69) – ( 113 – 567) b) 15. ( 17 – 111) – 17. ( 222 + 15) c)2011 + { 743 – [ 2011 – (+ 257)]} Câu 2. (3 điểm) Tìm số nguyên x: a) – 7 + 2x = – 37 – (– 26) b) ( 3x + 9). ( 11 – x) = 0 c) 3. | x – 1| + 5 = 17 Câu 3. ( 0,5điểm) Tìm số nguyên a, biết: n + 2 M n – 1 ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1: B; Câu 2: A; Câu 3: D; Câu 4: C; Câu 5: A; Câu 6: D 3 điểm II. Tự luận 7 điểm Câu 1. Tính hợp lí 3,5 điểm a) – 567 – ( – 113) + (– 69) – ( 113 – 567) = – 567 + 113 – 69 – 113 + 567 = (– 567 + 567) + ( 113 – 113) – 69 = –69 b) 15. ( 17 – 111) – 17. ( 222 + 15) = 15. 17 – 15. 111 – 17. 222 – 17. 15 = ( 15. 17 – 17. 15) – ( 15. 111 + 17. 222) = 0 – ( 15. 111 + 17. 2. 111) = - 111. ( 15 + 34) = - 111. 49 = - 5439 c) 2011 + { 743 – [ 2011 – (+ 257)]} = 2011 + [ 743 – ( 2011 – 257)] = 2011 + 743 – 2011 + 257 = ( 2011 – 2011) + ( 743 + 257) = 1000 1 điểm 1,5 điểm 1 điểm Câu 2. Tìm x 3 điểm a) – 7 + 2x = – 37 – (– 26) – 7 + 2x = – 37 + 26 – 7 + 2x = – 11 2x = – 11 + 7 2x = – 4 x = – 4 : 2 x = 2 Vậy x = 2 b) ( 3x + 9). ( 11 – x) = 0 => 3x + 9 = 0 hoặc 11 – x = 0 TH 1: 3x + 9 = 0 3x = - 9 x = - 9 : 3 x = - 3 TH2: 11 – x = 0 x = 11 Vậy x ∈ {- 3; 11} c) 3. | x – 1| + 5 = 17 3. | x – 1| = 17 – 5 1 điểm 1 điểm 1 điểm 3. | x – 1| = 12 |x – 1| = 12 : 3 |x – 1| = 4  x – 1 = 4 hoặc x – 1 = - 4 TH1: x – 1 = 4 x = 4 + 1 x = 5 TH2: x – 1 = - 4 x = - 4 + 1 x = - 3 Vậy x ∈ { - 3; 5} Câu 3. Tìm số nguyên a, biết: n + 2 M n – 1 0, 5 điểm Kiểm tra : Chương II môn số học 6.1 I. Trắc nghiệm: 3 điểm Bài 1: Cho độ cao của một số địa điểm như sau: Tam Đảo: 2591m, Biển chết: -392m. Các câu sau đúng hay sai? a) Đỉnh núi Tam Đảo cao hơn mực nước biển là 2591m b) Biển chết có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển là -392m Bài 2: Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong mỗi câu sau: a) – (7 + 8 –9)=? A. 7 – 8 + 9 B. 7 + 8 – 9 C. -7 – 8 + 9 D. -7 – 8 – 9 b) Tổng các số nguyên x sao cho -7 < x < 6 là: A. 0 B. -7 C. -6 D. -13 c) Giá trị của (-3) 3 là: A. -27 B. 27 C. -9 D. 9 d) -57 – 29 = ? A. -28 B. 28 C. -86 D. 86 II. Tự luận (7 điểm): Bài 1(1 điểm): Sắp xếp các số trên theo thứ tự tăng dần: -9 ; 15 ; -10 ; |-9| ; 8 ; 0; -150; 10 Bài 2(2 điểm): Tính hợp lý (nếu có thể): -25 . 72 + 25 . 21 – 49 . 25 Bài 3(2,5 điểm): Tìm số nguyên x biết: a) 3x + 17 = 2; b/ 2x + 11 = 3(x – 9); c/ 2x 2 – 3 = 29; Bài 4(1 điểm): Cho biểu thức: A = (-a + b – c) – (-a – b – c) a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = -1; c = -2 Bài 5(0,5 điểm): Tìm tất cả các số nguyên a biết: 6a +1  2a -1 Kiểm tra : Chương II môn số học 6.2 I. Trắc nghiệm: 3 điểm Bài 1: Cho độ cao của một số địa điểm như sau: Tam Đảo: 2591m, Biển chết: -392m. Các câu sau đúng hay sai? a) Đỉnh núi Tam Đảo cao hơn mực nước biển là 2591m b) Biển chết có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển là -392m Bài 2: Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong mỗi câu sau: a) – [7 + 8 - 9]= ? A. -7 – 8 + 9 B. -7 – 8 – 9 C. 7 – 8 + 9 D. 7 – 8 – 9 b) Tổng các số nguyên x sao cho -5 < x < 4 là: A. 0; B. -5 C. -4 D. -9 c) Giá trị của (-2) 3 là: A. 8 B. -8 C. 6 D. -6 d) -54 – 18 = ? A. 36 B. -36 C. 72 D. -72 II. Tự luận (7 điểm): Bài 1(1 điểm): Sắp xếp các số trên theo thứ tự tăng dần: -11 ; 12 ; -10 ; |-9| ; 23 ; 0; 150; 10 Bài 2(2 điểm): Tính hợp lý (nếu có thể): -23 . 63 + 23 . 21 – 58 . 23 Bài 3(2,5 điểm): Tìm số nguyên x biết: a) 3x + 27 = 9 b) 2x + 12 = 3(x – 7) c) 2x 2 – 1 = 49 Bài 4(1 điểm): Cho biểu thức: A = (-a - b + c) – (-a – b – c) a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = -1; c = -2 Bài 5(0,5 điểm): Tìm tất cả các số nguyên a biết: 6a +1  3a -1 Kiểm tra : Chương II mơn số học 6.3 C©u 1 (1®) : Khoanh trßn vµo ph¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng nhÊt 1. TÝch cđa 2 sè nguyªn d¬ng lµ A. Sè nguyªn d¬ng ; B. Sè nguyªn ©m ; C. Sè 0; D. Sè tù nhiªn 2. TÝch cđa 2 sè nguyªn ©m th× A. Nhá h¬n 0 ; B. B»ng 0 ; C. Lín h¬n 0 3. KÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh 4.(-5) lµ A. 20 ; B. -20 ; C. -9 ; D. 9 4. NÕu x.y < 0 th× A. x vµ y cïng dÊu ; B. x > y ; C. x < y ; D. x vµ y kh¸c dÊu C©u 2 (1,5 ®iĨm)Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống: 1: Số đối của -(-4) là………… 2: Số đối của một số ngun dương là ………………. 3: Hai số ngun đối nhau có giá trị tuyệt đối ………….… 4. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng a - 2 b - 3 - 1 a – b 2 a + b a.b a b− C©u 3 (2 ®iĨm) TÝnh a) Tính giá trò của biểu thức: P = 3a 3 – 4a 2 – 6a + 12 khi a = - 2; b) - 17 + 5 + 8 + 17;c) ( -17 ) .(+125) - (- 25).17; C©u 4 (2 ®iĨm) T×m sè nguyªn x, biÕt a, - 6x = 18 b, 2.x - 17 = 15 c, 2 1 3 16x − + = C©u 5 (1 ®iĨm) TÝnh tỉng c¸c sè nguyªn x tháa m·n - 15 < x < 14 C©u 6 (1,5 ®iĨm) a) Tìm tất cả các ước của – 15 b)Tìm sáu bội của 7 Câu 7 ( 1 điểm ) a) tính tổng các số ngun x biết : -6 < x + 2 < 8 ? b) Tìm GV: Hoàng Liên MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II MÔN : SỐ HỌC LỚP Năm học: 2016 – 2017 Cấp độ Nhận biêt Thông hiểu Chủ đề TNKQ Chủ đề 1: Số nguyên khái niệm số đối, giá trị tuyệt đối Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2: Thứ tự Z, Các quy tắc: bỏ dấu ngoặc, chuyển vế Biết tập hợp số nguyên Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3: Các phép tính tập hợp số nguyên tính chất Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % TL TNKQ 10% Vận dung Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL TL Hiểu tập hợp số nguyên khái niệm số đối, giá trị tuyệt đối 10% Hiểu thực bỏ dấu ngoặc; đổi dấu chuyển vế Nắm qui tắc cộng , trừ , nhân số nguyên 10% Thực phép tính: cộng , trừ , nhân số nguyên 2 Vận dụng thực phép tính có giá trị tuyệt đối 1 10% 20% 30% 2,0 20% 5,0 50% 15 50% 3,0 30% 30% 10% 10% Vận dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc; chuyển vế để giải tập tìm x, y, 1 10% Phối hợp phép tính Z Cộng 10 100% GV: Hoàng Liên KIỂM TRACHƯƠNG II Năm học: 2016 – 2017 Trường THCS Nguyễn Du MÔN : SỐ HỌC LỚP ( Thời gian làm : 45 phút – không kể thời gian phát đề ) Họ tên :…………………………………………… Lớp : …………… Điểm số Lời phê giáo viên ĐỀ: I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (5điểm) Hãy khoanh tròn chữ trước câu trả lời mà em cho Số nguyên liền sau số –12 A.-13 B.-11 C –14 Tìm a∈Z để a = A 3 B –3 Số A Số nguyên dương B Số nguyên âm Tính ( −3) A –81 B 81 Tích −5 là: D –10 C 3;-3 D Đáp số khác C Bội số nguyên D A,B,C sai C 54 D –54 A 45 B.-45 C.45và –45 Tính 154 + −54 là: A 208 B.-100 C 100 Tập hợp Ư(5) có số phần tử là: A B C Kết phép tính (-3).(+4).(-5).(-7) A Âm B Dương C Tìm ước –10 A B -5 C –2 10 Tìm x biết 2x + 10 = 10 A 10 B C -10 II- TỰ LUẬN : (5điểm) Bài 1: (3điểm) Thực phép tính ( Tính nhanh có thể) a) 5.(–8) +( –2).(–3) b) 4.(–5)2 + 2.(–15) c) (-57) (67 - 34) – 67.(34 - 57) Bài 2: (1,5điểm) Tìm x ∈ Z , biết: a) 15 – x = – (– 9) b) x + = 17 D Đáp số khác D Đáp số khác D D.420 D Cả A,B,C D 20 Bài 3: (0,5điểm) Tính giá trị biểu thức: ax + ay với a = 10 , x + y = - Bài làm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….…………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………… GV: Hoàng Liên ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….…………………… ………………………………………………………………………………………………………………… … Đáp án: SỐ HỌC Đề : TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm 1.B 2.C 3.D 4.B 5.A 6.A 7.B 8.A 9.D 10.B TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1: (3 điểm) Kết : a/ –36 (1 điểm) b/ 70 (1 điểm) c/(-57) 67 + 57.34 – 67 34+67 57 = 34( 57-67) = 34.(-10) = -340 (1 điểm) Bài 2: (1,5 điểm) a/ - Tính : 15 – x = 10 (0,25 điểm) - Tính : x=5 (0,5 điểm) b/ - Tính : x + = 17 x + = – 17 (0,25 điểm) - Tính : x = 13 ; x = – 21 (0,5 điểm) Bài 3: (0,5điểm) Biến đổi đựơc: a.(x + y) = 10.(-2) = - 20 (0,5 điểm) ... a 127 - 18.(5 + 6) = 127 - 18.11 = 127 - 198 = -71 b (27 + 65 ) + (3 46 - 27 - 65 ) = 27 + 65 + 3 46 - 27 - 65 = (27 - 27) + (65 - 65 ) + 3 46 = 3 46 Bài Mỗi câu điểm a -12x = 36 x = 36 : (-12) x = -3...onthionline.net- ôn thi trực tuyến Bài (2 điểm) Tìm số nguyên x biết: a -12x = 36 b 3x - (-17) = 23 Bài (2 điểm) a Hãy tìm tất ước -8 b Hãy tìm năm bội -9 Bài (1 điểm) Tính tổng... -18 Bài Mỗi câu 0,5 điểm a Các số nguyên thoả mãn -10 < x < 10 là: 0; ± 1; ± 2; ± 3; ± 4; ± 5; ± 6; ± 7; ± 8; ± Tổng số nguyên b Các số nguyên thoả mãn -5 ≤ x ≤ là: ± 5; ± 4; ± 3; ± 2; ± 1; Tổng

Ngày đăng: 31/10/2017, 04:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan