de kt dong hoc chat diem mon vat ly 8839

6 174 0
de kt dong hoc chat diem mon vat ly 8839

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO THỪA THIÊN HUẾ TRƢỜNG THPT GIA HỘI  NGUYỄN THANH CƢ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Huế, 09 -2010 Vật 10 Trường THPT Gia Hội Nguyễn Thanh Cư– số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703 2 DẠNG 1: TÌM TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH Phƣơng Pháp: Tốc độ trung bình                                                            Bài 1: Một xe chạy trong 5(h). Hai giờ đầu chạy với tốc độ là 60(km/h); 3(h) sau với tốc độ 40(km/h). Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động. Bài 2: Một chiếc xe chạy 50(km) đầu tiên với tốc độ 25(km/h); 70(km) sau với tốc độ 35(km/h). Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt quãng đường chuyển động. Bài 3: Một xe chạy trong 6(h). Trong 2 giờ đầu với tốc độ 20(km/h); trong 3 giờ kế tiếp với tốc độ 30(km/h); trong giờ cuối với tốc độ 14(km/h). Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động. Bài 4: Một chiếc xe chạy 1/3 quãng đường đầu tiên với tốc độ 30(km/h); 1/3 quãng đường kế tiếp với tốc độ 20(km/h); phần còn lại với tốc độ 10(km/h). Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động. Bài 5: Một chiếc xe chạy ½ quãng đường đầu tiên với tốc độ 12(km/h); ½ còn lại chạy với tốc độ 20(km/h). Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt quãng đường chuyển động. Bài 6: Một người đi từ A đến B theo chuyển động thẳng. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với tốc độ trung bình 8km/h. Trên đoạn đường còn lại thì nửa thời gian đầu đi với tốc độ trung bình 5km/h và nửa thời gian sau với tốc độ 3km/h. Tìm tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường AB. Bài 7: Một người bơi dọc theo chiều dài 50m của bể bơi hết 20s, rồi quay về nơi xuất phát trong 22s. Hãy xác định tốc độ trung bình và tốc độ trung bình trong suốt thời gian đi và về. Bài 8: Một vật chuyển động trên hai đoạn đường liên tiếp với tốc độ lần lượt là v 1 và v 2 . Hỏi trong điều kiện nào thì tốc độ trung bình trên cả đoạn đường bằng trung bình cộng của 2 vận tốc. Bài 9: Hai ôtô khởi hành đồng thời từ A về B cách A một khoảng 120(km). Xe (1) đi ½ quãng đường đầu với tốc độ v 1 = 40(km/h), ½ sau với tốc độ v 2 = 60(km/h). Xe (2) đi đầu với tốc độ v 1 trong ½ thời gian đầu và với tốc độ v 2 trong ½ thời gian sau. Hỏi xe nào tới B trước và trước một thời gian bao lâu? DẠNG 2: LẬP PHƢƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU VÀ TÌM VỊ TRÍ VÀ THỜI ĐIỂM HAI CHẤT ĐIỂM GẶP NHAU Phƣơng pháp 1. Thiết lập phương trình chuyển động Chọn: + Trục tọa độ( Thường trùng với đường chuyển động ) + Gốc tọa độ ( Thường để xác định được x o ) + Chiều dương ( Xác định đấu của 0 x , v và a ) + Gốc thời gian lúc xảy ra sự kiện( Nếu lúc hai xe chuyển động t 0 =0) Phương trình chuyển động của hai xe có dạng: x =x 0 + v o t (*) + xe A ( hoặc xe thứ nhất): xác định x o , v và a rồi thế vào (*) ta tìm được x A =? + xe B ( hoặc xe thứ hai): xác định x o , v và a rồi thế vào (*) ta tìm được x B =? ( Nếu chuyển động thẳng đều thì a=0). 2. Vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau + khi hai xe gặp nhau thì: x A = x B , giải phương trình suy ra t=? thế vào phương trình x A hay x B ta tìm được vị trí x=? 3. Hai xe cách nhau một đoạn S  x =       xtsxx xtsxx sxx BA BA BA , , Trường THPT Gia Hội Nguyễn Thanh Cư– số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703 3 Chú ý: Chỉ lấy giá trị t>0. Thời gian nhỏ là lúc hai xe cách nhau một đoạn s trước gặp nhau, còn thời gian lớn là lúc hai xe cách nhau sau khi đã gặp nhau. Bài 10: Lúc 9h sáng, một người đi ô tô đuổi theo một người đi xe đạp ở cách mình 60(km). Cả hai chuyển động thẳng đều với vận tốc lần lượt là 40(km/h) và 10(km/h). a) Lập phương trình ONTHIONLINE.NET Học sinh Lớp .Số thứ tự KIỂM TRA ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 255 Thời gian làm bài: 45 phút A Trắc nghiệm: 1) Một vật thả rơi tự từ nơi có độ cao h so với mặt đất Lấy g = 10m/s2 Qng đường vật rơi giây A) s = 19,6m B) s = 20m C) s = 9,8m D) s = 10m 2) Một thuyền chuyển động thẳng chiều dòng nước với vận tốc 6,5km/h nước Vận tốc chảy dòng nước bờ sơng 1,5km/h Vận tốc thuyền bờ sơng là? A) 8,00km/h B) 6,33km/h C) 5,00km/h D) 6,77km/h 3) Trường hợp khơng thể coi vật chuyển động chất điểm? A) Xe tơ chuyển động từ Quy Nhơn TP.HCM B) Viên bi rơi từ tầng năm tòa nhà xuống đất C) Viên đạn chuyển động khơng khí D) Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục 4) Trong chuyển động thẳng đều, tọa độ vật khơng có đặc điểm sau đây? A) dương, âm khơng C) biến thiên theo hàm số bậc thời gian B) ln thay đổi theo thời gian D) khơng phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian 5) Biểu thức sau với biểu thức gia tốc hướng tâm chuyển động tròn đều? A) aht = v2/r = ω2r B) aht = ω2/r = v2r C) aht = v2/r2 = ωr D) aht = v/r = ωr 6) Hai vật chuyển động đường thẳng có đồ thị tọa độ - thời gian x(km) hình vẽ Tại thời điểm t = giờ, hai vật cách đoạn bằng: A) 15km B) 55km C) 20km D) 35km 70 x1 7) Khi tơ chạy với vận tốc 36km/h đoạn đường thẳng người lái xe hãm phanh tơ chuyển động chậm dần Cho tới dừng lại hẳn 40 tơ chạy thêm 200m Gia tốc a tơ bao nhiêu? 2 2 A).- 0,25m/s B) 0,2m/s C) - 0,2m/s D) 0,25m/s x2 8) Một vật rơi tự giây cuối rơi 55m Lấy g = 10m/s2 Thời gian O từ lúc thả đến lúc chạm đất là: t(h) A) t = 6s B) t = 7s C) t = 8s D) t = 5s 9) Một vật chuyển động thẳng theo trục Ox có phương trình tọa độ x = x0 + v.t (với x0 ≠ v ≠ ) Điều khẳng định sau đúng? A).Tọa độ ban đầu vật khơng trùng với gốc tọa độ B).Vật chuyển động theo chiều dương trục tọa độ C).Tọa độ vật có giá trị khơng đổi theo thời gian D).Vật chuyển động ngược chiều dương trục tọa độ 10) Phương trình chuyển động vật chuyển động thẳng nhanh dần A) x = x0 + v0.t + at2/2 (a v0 dấu) B) x = x0 + v0.t + at2/2 (a v0 trái dấu) C) s = v0.t + at2/2 (a v0 trái dấu) D) s = v0.t + at2/2 (a v0 trái dấu) 11) Điều sau với vật chuyển động thẳng đều? A) Vectơ vận tốc khơng thay đổi theo thời gian B) Quỹ đạo đường thẳng, vận tốc khơng thay đổi theo thời gian C) Quỹ đạo đường thẳng, vật qng đường khoảng thời gian D) Các phát biểu A, B C 12) Một xe chuyển bánh chuyển động nhanh dần Trên qng đường 1km từ lúc khởi hành xe có gia tốc a1 cuối qng đường vận tốc xe tăng ∆v Trên qng đường 1km xe có gia tốc a2 cuối qng đường vận tốc xe tăng thêm ∆v' = ∆v/2 So sánh a1 a2? A) khơng đủ yếu tố để so sánh B) a1 = a2 C) a1 < a2 D) a1 > a2 B Tự luận: Lúc 8h, ô tô khởi hành từ A chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,4m/s2 hướng đến B Cùng lúc đó, ô tô thứ hai qua B với vận tốc 10m/s chuyển động chậm dần A với gia tốc 0,2m/s AB = 560m Xác đònh vò trí thời điểm gặp hai xe? Tính quãng đường mà ô tô thứ hai từ B đến lúc dừng hẳn? Học sinh Lớp .Số thứ tự KIỂM TRA ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 137 Thời gian làm bài: 45 phút A Trắc nghiệm: 1) Trường hợp khơng thể coi vật chuyển động chất điểm? A) Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục B) Viên đạn chuyển động khơng khí C) Xe tơ chuyển động từ Quy Nhơn TP.HCM D) Viên bi rơi từ tầng năm tòa nhà xuống đất 2) Một vật rơi tự giây cuối rơi 55m Lấy g = 10m/s2 Thời gian từ lúc thả đến lúc chạm đất là: A) t = 6s B) t = 7s C) t = 5s D) t = 8s 3) Trong chuyển động thẳng đều, tọa độ vật khơng có đặc điểm sau đây? A) ln thay đổi theo thời gian B) khơng phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian C) dương, âm khơng D) biến thiên theo hàm số bậc thời gian 4) Một thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5km/h nước Vận tốc chảy dòng nước bờ sơng 1,5km/h Vận tốc thuyền bờ sơng là? A) 6,33km/h B) 8,00km/h C) 5,00km/h D) 6,77km/h 5) Biểu thức sau với biểu thức gia tốc hướng tâm chuyển động tròn đều? A) aht = ω2/r = v2r B) aht = v/r = ωr C) aht = v2/r = ω2r D) aht = v2/r2 = ωr 6) Điều sau với vật chuyển động thẳng đều? A) Các phát biểu B C, D B) Vectơ vận tốc khơng thay đổi theo thời gian C) Quỹ đạo đường thẳng, vật qng đường khoảng thời gian D) Quỹ đạo đường thẳng, vận tốc khơng thay đổi theo thời gian 7) Một vật chuyển động thẳng theo trục Ox có phương trình tọa độ là:x = x0 + v.t (với x0 ≠ v ≠ ) Điều khẳng định sau đúng? A).Tọa độ ban đầu vật khơng trùng với gốc tọa độ B).Vật chuyển động theo chiều dương trục tọa độ C).Vật chuyển động ngược chiều dương trục tọa độ D).Tọa độ vật có giá trị khơng đổi theo thời gian x(km) 8) Hai vật chuyển động đường thẳng có đồ thị tọa độ - thời gian hình vẽ Tại thời điểm t = giờ, hai vật cách đoạn bằng: 70 x1 A) 55km B) 15km C) 35km D) 20km 9) Một vật thả rơi tự từ nơi có độ cao h so với mặt đất 40 Lấy g = 9,8m/s2 Qng đường vật rơi giây x2 A) 10m B) 20m C) 9,8m D) 19,6m O 10) Phương trình chuyển động vật chuyển động thẳng chậm dần t(h) A) x = x0 + v0.t + at2/2 (a v0 dấu) B) s = v0.t + at2/2 (a v0 trái dấu) C) s = v0.t + at2/2 (a v0 trái dấu) D) x = x0 + v0.t + at2/2 (a v0 trái dấu) 11) Khi tơ chạy với vận tốc 36km/h đoạn đường ...BÀI TẬP CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1. Một mặt đĩa tròn bán kính R quay quanh trục thẳng đứng với vận tốc góc. Từ tâm đĩa một con bọ bò dọc theo bán kính với tốc độ không đổi v 0 so với đĩa. Xét trong hệ qui chiếu gắn với đất hãy xác định: a. Phương trình chuyển động và phương trình quỹ đạo của con bọ. b. Biểu thức vận tốc và gia tốc của con bọ. c.Bán kính cong của quỹ đạo theo thời gian. d.Quãng đường con bọ đi được so với đất. Bài 2. (Bốn con rùa). Trên mặt phẳng, tại bốn đỉnh của một hình vuông cạnh a, có bốn con rùa nhỏ. Theo hiệu lệnh chúng bắt đầu chuyển động với vận tốc có độ lớn v o không đổi. Biết rằng tại thời điểm bất kỳ, mỗi con ra đều chuyển động hướng đúng về phía con ra bên cạnh theo chiều kim đồng hồ. Coi mỗi con rùa là một chất điểm. a. viết phương trình chuyển động của mỗi con rùa. Từ đó suy ra phương trình quỹ đạo của chúng. b. Tìm gia tốc của rùa phụ thuộc vào thời gian. c. Tìm bán kính cong quay đạo của mỗi con rùa theo thời gian. Coi mỗi con rùa là một chất điểm Bài 3. Trên mặt phẳng, tại ba đỉnh của một tam giác đều, cạnh L, có ba con rùa nhỏ. Theo hiệu lệnh chúng bắt đầu chuyển động với vận tốc có độ lớn v o không đổi. Biết rằng tại thời điểm bất kỳ, mỗi con ra đều chuyển động hướng đúng về phía con ra bên cạnh theo chiều kim đồng hồ. Tìm gia tốc của rùa phụ thuộc vào thời gian. ĐS: a = )5,1(2 .3 2 tvL v o o  Bài 4. Trên một mặt phẳng ngang nhẵn có quả cầu nhỏ được coi là chất điểm, khối lượng m, buột vào đầu một sợi dây mãnh không dãn khối lượng không đáng kể. Một đầu sợi dây luồn qua một lỗ nhỏ xuyên qua mặt phẳng ngang. Ban đầu, dây thẳng và đoạn dây trên mặt phẳng ngang có chiều dài l , người ta cung cấp cho quả cầu vận tốc đầu 1 v hướng vuông góc với sợi dây, đồng thời đầu còn lại sợi dây kéo với vận tốc 0 v không đổi. Hãy tìm lực căng dây, tốc độ theo r và bán kính cong quỹ đạo chuyển động của quả cầu. Bài 5. Khoảng không gian giữa một cặp vật dẫn hình trụ đồng trục đã được rút chân không. Bán kính hình trị trụ trong là a, bán kính trong của hình trụ ngoài là b (hình vẽ). Hình trụ ngoài gọi là anot và có thể đặt ở điện thế dương hơn so với hình trụ trong là U. Người ta thiết lập một từ trường không đổi, đồng nhất (đều) B song song với trục hình trụ và hướng từ mặt hình vẽ lên phía trên. Bỏ qua các điện tích cảm ứng trên các vật dẫn. Trong bài này ta nghiên cứu động lực học của electron khối lượng nghỉ m, tích điện – e ; các electron này phát ra từ bề mặt của hình trụ trong. a) Thoạt đầu ta đặt điện thế V nhưng B = 0. Các electron được giải phóng từ mặt khối trụ trong với vận tốc không đáng kể. Hãy tính tốc độ của nó khi nó đập vào anot; cho kết quả trong 2 trường hợp: phi tương đối tính và tương đối tính. Trong các phần còn lại của bài toán chỉ xét trường hợp phi tương đối tính. b) Bây giờ cho U = 0 và cho tác dụng của từ trường B . Một electron phát ra theo phương bán kính với vận tốc 0 v . Khi từ trường lớn hơn một giá trị tới hạn B C , electron không tới được anot. Vẽ quỹ đạo của electron khi B hơi lớn hơn B C . Từ đây về sau, ta cho tác dụng đồng thời của V và từ trường đồng nhất B . c) Từ trường sẽ gây ra cho electron một momen động lượng đối với trục hình trụ khác không. Hãy viết một phương trình cho ta tốc độ thay đổi dt dL của momen động lượng. Chứng tỏ phương trình đó nói lên đại lượng ( L – KeBr 2 ) không thay đổi khi electron chuyển động, trong đó K là một số xác định không có thứ nguyên, r là khoảng cách tính đến trục hình trụ. Xác định giá trị của K. d) Xét một electron phát ra hình trụ trong với tốc độ không đáng kể và không đến được anot, nhưng đạt được khoảng cách tối đa r m đối với trục hình trụ. Xác định tốc độ v tại điểm mà khoảng cách theo phương bán kính là - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: http://lophocthem.com - lịch học : thứ 2+ thứ 7 – 5h-7h30 ĐỀ SỐ 1- CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 1 I. KIẾN THỨC 1. Chuyển động thẳng đều là chuyển động của một vật có quỹ đạo là đường thẳng, có vận tốc như nhau trên mọi quãng đường. Chuyển động thẳng đều có ba đại lượng đặc trưng là: vận tốc, quãng đường và thời gian chuyển động. Vận tốc trung bình: v = x t ∆ ∆ = 0 0 x x t t − − 2. Độ dời : 2 1 o x x x x x ∆ = − = − 2. Tốc độ trung bình: v tb = s t 3. Quãng đường đi được : s = v.t 4. Phương trình của chuyển động thẳng đều: x = x 0 + v (t - t 0 ). Nếu chọn gốc tọa độ và gốc thời gian tại vị trí vật bắt đầu dời chổ (x 0 = 0, t 0 = 0) thì x = s = v.t 5. Chú ý: Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của vật nào đó ( nếu có nhiều vật) Vật chuyển động cùng chiều dương v > 0, ngược chiều dương v < 0. Vật ở phía dương của trục tọa độ x > 0, ở phía âm của trục tọa độ x < 0. Nếu hai vật chuyển động (trên cùng 1 hệ tọa độ) + khi hai vật gặp nhau thì x 1 = x 2 . + khi hai vật cách nhau 1 khoảng s ∆ thì 1 2 x x − = s ∆ . Nếu gốc thời gian là lúc bắt đầu chuyển động thì t 0 = 0. II. CÁC DẠNG BÀI TẬP . Dạng 1 : Tính vận tốc, tốc độ trung bình. Bài 1 : Một ôtô chạy trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng thời gian t. Tốc độ của ôtô trong nửa đầu của khoảng thời gian này là 60km/h và trong nửa cuối là 40km/h. Tính tốc độ trung bình của ôtô trên cả đoạn đường AB. Đs : v tb = 50km/h Bài 2 : Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB. Tốc độ của xe đạp trong nửa đầu của đoạn đường này là 12km/h là trong nửa cuối là 18km/h. Tính tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB. Đs : v tb = 14,4km/h Dạng 2: Lập phương trình chuyển động – xác định vị trí và thời điểm hai vật gặp nhau VÍ DỤ MINH HỌA : Bài 3 : lúc 8 giờ một ôtô khởi hành đi từ A về B với vận tốc 20m/s. Chuyển động thẳng đều. a. Lập phương trình chuyển động. b. Lúc 11h thì người đó ở vị trí nào.? c. Người đó cách A 40km lúc mấy giờ? Bài 4: Hai thành phố A và B cách nhau 250km. Lúc 7h sáng, 2 ô tô khởi hành từ hai thành phố đó hướng về nhau. Xe từ A có vận tốc v 1 = 60km/h, xe kia có vận tốc v 2 = 40 km/h. Hỏi 2 ô tô sẽ gặp nhau lúc mấy giờ ? tại vị trí cách B bao nhiêu km ? CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 1 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: http://lophocthem.com - lịch học : thứ 2+ thứ 7 – 5h-7h30 ĐỀ SỐ 1- CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 2 A.9h30ph; 100km B.9h30ph; 150km C.2h30ph; 100km D.2h30ph; 150km HD : - Chọn trục tọa độ là đường thẳng AB, gốc toạ độ tại A(A=O). - chiều dương từ A đến B. - Gốc thời gian lúc 7h Ptcđ : x 1 = 60t ; x 2 = 250 - 40t Hai xe gặp nhau : x 1 = x 2  60t = -40t +250 ⇒ t = 2.5h ; x = 150km. ⇒t=7+2.5= 9h30ph; cách B 100 km Bài 5: Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10km có hai ôtô chạy cùng chiều trên đoạn đường thẳng từ A đến B. Vận tốc của ôtô chạy từ A là 54km/h và của ôtô chạy từ B là 48km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ôtô làm chiều dương. a. Viết phương trình chuyển động của hai ôtô trên. b. xác định thời điểm và vị trí của hai xe khi gặp nhau. Đs : a. x A = 54t, x B = 48t + 10 b. sau 5 3 giờ , cách A 90km về phía B. Bài 6 : Lúc 6 giờ một ôtô xuất phát đi từ A về B với vận tốc 60Km/h và cùng lúc một ôtô khác xuất phát từ B về A với vận tốc 50km/h. A và B cách nhau 220km. a. Lấy AB làm trục tọa độ, A là gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B và gốc thời gian là lúc 6giờ, lập phương trình chuyển động của mỗi xe. b. Xác định vị trí và thời gian hai xe gặp nhau. Đs : a. x 1 = 60t, x 2 = 220 - 50t b. cách A 120 km về phía B Bài 7 : Hai vật chuyển động ngược chiều qua A và B cùng lúc, ngược chiều để gặp nhau. Vật qua A có vận tốc v 1 = 10m/s, qua B có vận tốc v 2 = 15m/s. AB = 100m. a. Lấy trục tọa độ là đường thẳng AB , gốc tọa độ ở B, có chiều dương từ A sang B , gốc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ====== NGUYỄN VIỆT CƯỜNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN LINH HOẠT TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG THỰC HÀNH ĐỀ TÀI (ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM) VẬT LÍ LỚP 10 THPT Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Vật Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TẠ TRI PHƯƠNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo tổ Lí luận phương pháp dạy học Vật lí, Thầy Cô giáo khoa Vật lí, phòng sau Đại học, Thầy Cô giáo trường ĐHSP Hà Nội giúp hoàn thành khóa học Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chần thành cảm ơn PGS TS Tạ \Tri Phương, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Chi bộ, thầy cô giáo trường THPT Quang Minh tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tham gia khóa học đợt thực nghiệm sư phạm Cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu Quang Minh, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Việt Cường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Quang Minh, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Việt Cường CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN PPDH Phương pháp dạy học TH Thực hành HTLH Học tập linh hoạt NCHT Nhu cầu học tập PCHT Phong cách học tập PTDH Phương tiện dạy học PADH Phương án dạy học QTDH Quá trình dạy học ĐC Đối chứng TN GQVĐ Thực nghiệm Giải quyết vấn đê MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan 1.1.1 Nghiên cứu tiếp cận linh hoạt thực tế 1.1.2 Nghiên cứu tiếp cận linh hoạt dạy học 1.1.3 Kết luận tổng quát .10 1.2.MỘT SỐ KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 10 1.2.1.Tiếp cận linh hoạt 10 1.2.1.1.Tiếp cận 10 1.2.1.2.Linh hoạt 10 1.2.1.3.Tiếp cận linh hoạt 11 1.2.2.Tiếp cận linh hoạt dạy học .11 1.2.2.1 NCHT người học .11 1.2.2.2.các yếu tố QTDH .12 1.2.3.2.Dạy học thực hành 13 1.2.3.3.Tiếp cận linh hoạt dạy học TH 13 1.3.DẠY HỌC TH THEO TIẾP CẬN LINH HOẠT 14 1.3.1.Cơ sở khoa học dạy học TH theo tiếp cận linh hoạt 14 1.3.1.1.Cơ sở triết học tâm học 14 1.3.1.2 Cơ sở thuyết học tập PCHT 17 1.3.2 Đặc điểm dạy học TH theo tiếp cận linh hoạt 24 1.3.3 Cấu trúc TH theo tiếp cận linh hoạt 25 1.3.4 Mô hình dạy học TH theo tiếp cận linh hoạt 28 1.3.4.1 Khâu thiết kế 28 1.3.4.2 Khâu triển khai 30 1.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DẠY HỌC TH DƯỚI GÓC ĐỘ CỦA TIẾP CẬN LINH HOẠT 30 1.4.1 Mục đích đánh giá 30 1.4.2 Phạm vi nội dung đánh giá 30 1.4.3 Phương pháp công cụ đánh giá 31 1.4.4 Kết đánh giá thực trạng góc độ tiếp cận linh hoạt .31 1.4.4.1.Đánh giá thực trạng PTDH .31 1.4.4.2.Đánh giá đối tượng hoc sinh 32 1.4.4.3.Đánh giá mức độ linh hoạt PADH 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG MỘT 36 Chương II Thiết kế tiến trình dạy học thực hành 37 Chương “Động học chất điểm” Vật 10 THPT .37 2.1 Cấu trúc tổng quát chương “ Động học chất điểm” Vật 10 THPT 37 2.2 Phân tích việc trình bày tài liệu “ rơi tự do” SGK vật THPT 39 2.3 Thực trạng việc dạy học thực hành vật trường THPT .44 2.4 Tiến trình dạy học thực hành “ Khảo sát chuyển động rơi tự do, xác định gia tốc rơi tự do” theo tiếp cận linh hoạt .45 2.4.1 Khâu thiết kế 45 2.4.1.1.Tìm hiểu PTDH 45 Trường THPT Phù cừ Kiểm tra vật 10 Đề số 002 Điểm Thời gian làm bài 15 phút Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp:10A5 Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là không đúng A. Véc tơ độ dời có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của chất điểm B. Chất điểm đi trên một đường thẳng rồi quay về vị trí ban đầu thì có độ dời bằng không. C. Độ dời có thể dương hoặc âm D. Véc tơ độ dời là véc tơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của chất điểm chuyển động Câu 2 : Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được 34,3 m. Cho g= 9,8 m/s 2 . Thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến lúc vật chạm đất là: A. 1 s B. 2 s C. 3 s D. 4 s Câu 3 : Một ôtô chạy trên một đường thẳng. trên nửa đầu của đường đi, ô tô chạy với vận tốc không đổi bằng 50 km/h. Trên quãng đường còn lại ô tô chạy với vận tốc không đổi bằng 60 km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường là A. 55 km/h B. 56,25 km/h C. 54,54 km/h D. 58,58 km/h Câu 4 : Nếu nói “Mặt Trời quay quanh Trái Đất ” thì trong câu nói này vật nào được chọn là vật mốc: A. Trái Đất B. Mặt Trăng C. Mặt Trời D. TRái Đất Và Mặt Trời Câu 5 : Tốc độ trung bình của một chất điểm cho ta biết A. Vị trí, quỹ đạo của chuyển động B. Thời gian chuyển động của chất điểm C. Quỹ đạo chuyển động của chất điểm D. Mức độ nhanh của chuyển động Câu 6 : Một chất điểm chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương c ủa trục OX có vận tốc ban đầu. v ,v 0 lần lượt là giá trị vận tốc của vật tại thời điểm t và t 0 = 0 v ận tốc của vật ở thời điểm t được tính bởi công thức nào đưới đây A. V= v 0 + at B. V= v 0 - at C. V = at D. V= at - v 0 Câu 7 : Một ô tô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30 m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy ngừng hoạt động và ô tô theo đà đi lên dốc. Nó luôn luôn chịu một gia tốc 2 m/s 2 ngược chiều với vận tốc ban đầu trong suốt quá trình lên dốc và xuống dốc. Chọn gốc toạ đọ và gốc thời gian là nơi lúc xe ở chân dốc. Quãng đường xa nhất theo sườn dốc mà ô tô có thể lên được là A. 220 m B. 250 m C. 225 m D. 300 m Câu 8 : Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. lúc t = 0, vận tốc của nó la` 5 m/s, lúc t = 4 s, vận tốc của nó là 21 m/s. Gia tốc trung bình của nó trong khoảng thời gian đó là A. 1,25 m/s 2 B. 4 m/s 2 C. 2 m/s 2 D. 5,2 m/s 2 Câu 9 : Đặc điểm nào sau đây không phải của chuyển động tròn đều A. Tốc độ góc tỉ lệ với tốc độ dài C. Bán kính quỹ đạo luôn quay với vận tốc không đổ B. Quỹ đạo là đường tròn D. Véc tơ vận tốc dài có độ lớn, phương, chiều không đổi Câu 10 : Ném một hòn sỏi từ dưới đất lên cao theo phương thẳng đứng. Xét một cách gần đúng, giai đoạn nào sau đay có thể coi như chuyển động tự do A. Lúc bắt đầu ném B. Lúc đang rơi xuống C. Từ lúc tung lên cho đến lúc rơi xuống và chạm đất D. Lúc đang lên cao Câu 11 : Công thức liên hệ giữa tốc độ dài, tốc độ góc với chu kỳ T và tần số f thông qua công thức: A. v=  r = T r  2 = rf  2 B. v= r  = r T  2 = rf  2 C. v=  r = rT  2 = f r  2 D. v= r  = Tr  2 = r f  2 Câu 12 : Một ô tô đang chạy trên một đường thẳng với vận tốc không đổi 40km/h. Sau 1h một ô tô khác đuổi theo với vận tốc không đổi từ cùng điểm xuất phát và đuổi kịp ô tô thứ nhất sau khi đi được quãng đường 200km. Vận tốc của ô tô thứ hai là: A. 55 km/h B. 65 km/h C. 60 km/h D. 50 km/h Câu 13 : Hai ô tô cùng xuất phát từ Hà Nội đi Vinh, chiếc thứ nhất chạy với vận tốc không đổi 60 km/h, chiếc thứ hai chạy với vận tốc không đổi 70 km/h. Sau 1 h 30 min chiếc thứ hai dừng lại nghỉ 30

Ngày đăng: 31/10/2017, 04:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan