Dự án quản lý nguồn nước và ngập lụt vĩnh phúc

92 677 1
Dự án  quản lý nguồn nước và ngập lụt vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự án : Quản nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc MỤC LỤC 1.1 MỞ ĐẦU 1.2 NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ LẬP BÁO CÁO AN TOÀN ĐẬP 1.3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN 1.4 QUÁ TRÌNH SỬA CHỮA, NÂNG CẤP 4 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH KINH TẾ VÙNG DỰ ÁN .10 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA 2.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO 2.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT 2.4 ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG, THUỶ VĂN 2.5 HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI 10 10 11 12 14 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI .16 3.1 ĐẬP ĐẤT 16 3.1.1Đập 16 a.Đỉnh đập 16 b.Mái đập thượng lưu 17 c.Mái đập hạ lưu 17 3.1.2Đập phụ 20 a.Đỉnh đâp 21 b.Mái đập thượng lưu 21 c.Mái đập hạ lưu 22 3.1.3Đập phụ 22 a.Đỉnh đập 23 b.Mái đập thượng lưu 23 c.Mái đập hạ lưu 24 3.2 TRÀN XẢ LŨ 24 3.3 TRÀN SỰ CỐ 26 3.4 CỐNG LẤY NƯỚC 27 3.5 ĐƯỜNG QUẢN 28 3.6 NHÀ QUẢN 29 3.7 THIẾT BỊ QUAN TRẮC 30 3.8 CÔNG TÁC QUẢN VẬN HÀNH HỒ 30 3.9 KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG LỤT BÃO ỨNG CỨU ĐẬP 31 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ AN TOÀN ĐẬP 32 4.1 TÍNH TOÁN THUỶ VĂN, ĐIỀU TIẾT LŨ 32 4.2 TÍNH TOÁN CAO TRÌNH ĐỈNH ĐẬP 32 4.2.1Trình tự tính toán 32 4.2.2Kết tính toán 34 4.3 TÍNH TOÁN KIỂM TRA THẤM 36 Báo cáo An toàn Đập hồ Thanh Lanh – Vĩnh Phúc Dự án : Quản nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc 4.3.1Mục đích tính toán 36 4.3.2Phương pháp tính chương trình tính toán áp dụng .36 4.3.3Tài liệu tính toán 36 4.3.4Kết tính toán 39 4.4 TÍNH TOÁN KIỂM TRA ỔN ĐỊNH MÁI ĐẬP 39 4.4.1Phương pháp chương trình tính .39 4.4.2Tài liệu tính toán 40 4.4.3Kết tính toán ổn định 40 4.5 KẾ HOẠCH VẬN HÀNH BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 43 6.1 KẾT LUẬN 6.2 KIẾN NGHỊ 43 44 PHỤ LỤC TÍNH TOÁN THỦY VĂN 46 I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA THỦY VĂN KHU VỰC NGHIÊN CỨU I.1 VỊ TRÍ LƯU VỰC I.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO I.3 TÌNH HÌNH ĐO ĐẠC KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN TRONG LƯU VỰC I.4 TỐC ĐỘ GIÓ I.5 LƯỢNG MƯA GÂY LŨ II CÁC ĐẶC TRƯNG THỦY VĂN II.1 DÒNG CHẢY LŨ THIẾT KẾ III BẢNG BIỂU 46 46 47 47 47 47 48 48 49 PHỤ LỤC TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ 53 I MỤC ĐÍCH TÍNH TOÁN II TẦN SUẤT TÍNH TOÁN III TRƯỜNG HỢP TÍNH TOÁN IV PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN V THÔNG SỐ CÔNG TRÌNH VI KẾT QUẢ TÍNH TOÁN VI.1 TRƯỜNG HỢP HIỆN TRẠNG: BTR = 10M, BTRSC=30M VI.2 TỔNG HỢP KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 53 53 53 53 56 56 56 66 PHỤ LỤC TÍNH TOÁN KIỂM TRA CAO TRÌNH ĐỈNH ĐẬP 67 I TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN II KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 67 68 PHỤ LỤC TÍNH TOÁN KIỂM TRA THẤM ĐẬP ĐẤT 70 I MỤC ĐÍCH TÍNH TOÁN II PHƯƠNG PHÁP CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN ÁP DỤNG III TÀI LIỆU TÍNH TOÁN III.1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN III.2 MẶT CẮT TÍNH TOÁN Báo cáo An toàn Đập hồ Thanh Lanh – Vĩnh Phúc 70 70 70 70 71 Dự án : Quản nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc III.3 TRƯỜNG HỢP TÍNH TOÁN IV KẾT QUẢ TÍNH TOÁN IV.1 ĐẬP CHÍNH IV.2 ĐẬP PHỤ IV.3 ĐẬP PHỤ 72 72 72 73 75 PHỤ LỤC TÍNH TOÁN KIỂM TRA ỔN ĐỊNH ĐẬP ĐẤT 77 I PHƯƠNG PHÁP CHƯƠNG TRÌNH TÍNH II TÀI LIỆU TÍNH TOÁN II.1 MẶT CẮT TÍNH TOÁN II.2 TRƯỜNG HỢP TÍNH TOÁN III KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH III.1 ĐẬP CHÍNH III.2 ĐẬP PHỤ III.3 ĐẬP PHỤ 77 77 77 77 78 78 80 81 PHỤ LỤC 61 84 ĐỀ CƯƠNG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ KHẨN CẤP (EPP) .84 I KHÁI QUÁT KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ KHẨN CẤP II CÁC YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ KHẨN CẤP III KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ KHẨN CẤP CHO HỒ THANH LANH IV TỔNG QUÁT V TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT CỦA CÔNG TY QUẢN KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI VI ĐỊNH NGHĨA THÔNG BÁO CÁC CẤP BÁO ĐỘNG VII THU THẬP SỐ LIỆU VIII PHÂN TÍCH VỠ ĐẬP IX BẢN ĐỒ NGẬP LỤT X CÁC VẤN ĐỀ TỔ CHỨC XI QUY TRÌNH XII THÔNG TIN LIÊN LẠC XIII TẬP HUẤN TẬP DƯỢT KẾ HOẠCH CHUẢN BỊ KHẨN CẤP XIV SỰ THAM GIA THÔNG TIN CỦA CỘNG ĐỒNG XV PHÁP LUẬT XVI BÁO CÁO XVII DỰ TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ KHẨN CẤP Báo cáo An toàn Đập hồ Thanh Lanh – Vĩnh Phúc 84 84 85 85 86 86 87 87 88 88 89 90 91 91 91 92 92 Dự án : Quản nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc CHƯƠNG TỔNG QUÁT 1.1 MỞ ĐẦU 1.1.1 Tên dự án, gói thầu - Dự án: Quản nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc (VPFRWMP) - Gói thầu: Tư vấn lập báo cáo an toàn đập (ATĐ) hồ Thanh Lanh 1.1.2 Chủ đầu tư - Chủ đầu tư: Ban quản ODA Vĩnh Phúc 1.1.3 Tổ chức, cá nhân lập báo cáo ATĐ - Tổ chức lập báo cáo ATĐ: Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn Phát triển (DRCC) - Các cán tham gia lập báo cáo ATĐ: Chủ nhiệm lập báo cáo: PGS TS Nguyễn Cảnh Thái Chuyên gia Thủy công: ThS Dương Văn Viện ThS Lê Hồng Phương KS Trương Bá Thìn KS Trịnh Duy Thanh ThS Trần Duy Quân Chuyên gia Thủy văn: PGS TS Hoàng Thanh Tùng TS Ngô Lê An TS Trần Kim Châu 1.1.4 Địa điểm vùng dự án - Địa điểm: xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 1.2 NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ LẬP BÁO CÁO AN TOÀN ĐẬP 1.2.1 Các pháp - Quyết định số /QĐ – UBND ngày / /2015 Ban Quản dự án ODA Vĩnh Phúc việc phê duyệt kết định thầu tư vấn lập báo cáo an toàn đập hồ Thanh Lanh – tỉnh Vĩnh Phúc: - Hợp đồng kinh tế số ngày / /2015 Ban Quản dự án ODA Vĩnh Phúc Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn Phát triển (DRCC) việc tư vấn lập báo cáo an toàn đập hồ Thanh Lanh, tỉnh Vĩnh Phúc - Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 218 tháng năm 2014 Báo cáo An toàn Đập hồ Thanh Lanh – Vĩnh Phúc Dự án : Quản nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc - Nghị định 143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh khai thác bảo vệ công trình thuỷ lợi - Nghị định 67/2012/NĐ-CP ngày 10/9/2012 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh khai thác bảo vệ công trình thủy lợi - Nghị định 112/2008/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2008 quản lý, khai thác tổng hợp tài nguyên môi trường hồ chứa thuỷ điện, thuỷ lợi - Nghị định 72/NĐ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2007 quản an toàn đập - Chỉ thị Chính phủ văn số 21/CT-TTg ngày 14 tháng 10 năm 2013 việc tăng cường quản đảm bảo an toàn hồ chứa nước - Thông tư 33/2008/TT-BNN ngày 04 tháng 02 năm 2008 việc hướng dẫn số điều thuộc Nghị Định 72/NĐ-CP - Chính sách hoạt động an toàn đập OP/BP 4.37 Ngân hàng giới - Các quy chuẩn, tiêu chuẩn hành khác có liên quan 1.2.2 Các Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng để lập báo cáo ATĐ - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 04-01:2010/BNNPTNT Thành phần, nội dung lập Báo cáo đầu tư, Dự án đầu tư Báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình thủy lợi - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 04-05:2012/BNNPTNT – Các quy định chủ yếu thiết kế công trình thủy lợi - Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 8216 : 2009 - Thiết kế đập đất đầm nén - TCVN 8421:2010 Công trình thủy lợi – Tải trọng lực tác dụng lên công trình sóng tàu - Các tiêu chuẩn Quy chuẩn hành 1.2.3 Các tài liệu phần mềm sử dụng báo cáo 6.1.1 Các tài liệu sử dụng: Để triển khai lập báo cáo ATĐ, đơn vị tư vấn thực số nội dung khối lượng sau: - Thu thập tài liệu thiết kế hồ Thanh Lanh có liên quan đến việc lập báo cáo ATĐ: + Hồ sơ dự án đầu tư công trình hồ Thanh Lanh Công ty Tư vấn xây dựng thủy lợi lập năm 1999 Báo cáo An toàn Đập hồ Thanh Lanh – Vĩnh Phúc Dự án : Quản nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc - Điều tra, thu thập tài liệu nghiên cứu dân sinh - kinh tế xã hội vùng dự án: + Tình hình dân số xã hội: Điều tra đánh giá thực trạng dân số xã hội vùng dự án + Tình hình phát triển kinh tế, phương hướng phát triển + Tình hình lũ lụt, úng ngập hạn hán vùng dự án - Tài liệu điều kiện tự nhiên vùng dự án: + Tài liệu khí tượng: Mưa, gió, nhiệt độ, nắng, độ ẩm không khí + Tài liệu thủy văn: dòng chảy đến, dòng chảy lũ - Tài liệu địa hình, địa chất: + Tài liệu địa hình, địa chất công tác khảo sát giai đoạn thiết kế kỹ thuật, Công ty Tư vấn xây dựng Thủy lợi lập năm 1999 6.1.2 Các phần mềm sử dụng: - Phần mềm GeoStudio 2007 (Canada) : tính toán thấm, ổn định đập đất - Phần mềm DTL2002 (Trường đại học Thủy lợi): tính toán điều tiết lũ - Các phần mềm có liên quan 1.3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN 1.3.1 Mục tiêu dự án Mục tiêu dự án nhằm tăng cường khả chống lũ, chống ngập, giảm thiểu tác động thiên tai đời sống người dân vùng dự án, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp phi nông nghiệp, góp phần vào công tác xóa đói giảm nghèo địa phương Bên cạnh đó, dự án góp phần kiểm soát nguy lũ lụt, cắt giảm, điều tiết lũ cho lưu vực sông Phan, sông Cà Lồ; tăng khả tiêu thoát lũ, tích trữ nước điều hòa cho sông Phan, sông Cà Lồ; tạo lập hạ tầng để phát triển khu công nghiệp, thu hút đầu tư; cải tạo môi trường sinh thái hình thành hồ điều hòa, phù hợp với quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 1.3.2 Mục tiêu dịch vụ tư vấn an toàn đập Mục tiêu dịch vụ tư vấn đánh giá an toàn đập hồ Thanh Lanh công trình phụ trợ đảm bảo cho chủ đầu tư áp dụng biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn đập Mục tiêu đạt cách kiểm tra trực quan đập, công trình phụ đánh giá điều kiện an toàn hồ đập, kể quy trình quản lý, vận hành Báo cáo An toàn Đập hồ Thanh Lanh – Vĩnh Phúc Dự án : Quản nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc bảo trì Việc đánh giá tuân thủ quy trình quy phạm Việt Nam tiêu chuẩn Ngân hàng giới 1.3.3 Khái quát công trình Hồ chứa nước Thanh Lanh xây dựng xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Hồ khởi công xây dựng vào năm 2001, đến năm 2006 bàn giao đưa vào sử dụng Cụm công trình đầu mối gồm đập chính, cống lấy nước đặt bên vai trái đập chính, đập phụ tràn xả lũ đặt tuyến đập phụ số Hồ chưa nước Thanh Lanh công trình cấp II (theo QCVN 0405:2012/BNNPTNT), xây dựng với nhiệm vụ tưới cho 1200ha đất canh tác nông nghiệp bốn xã Trung Mỹ, Thiện Kế, Bá Hiên Sơn Lôi Ngoài ra, hồ có nhiệm vụ ngăn lũ cho xã vùng thấp huyện Bình Xuyên, cấp nước sinh hoạt cho vùng hưởng lợi mùa khô Các thông số trạng công trình: TT I Thông số Đơn vị Giá trị Diện tích lưu vực Km2 23,0 Dung tích toàn 106m3 10,621 Dung tích hữu ích 106m3 9,892 Dung tích chết 106m3 0,729 MNDBT m +76,60 MNDGC m +77,48 MNC m +62,20 Hồ chứa II Đập đất Đập Kết cấu đập Đập đất đồng chất Cao trình đỉnh đập m +78,10 Cao trình đỉnh tường chắn sóng m +79,10 Chiều rộng đỉnh đập m 5,0 Chiều dài đỉnh đập m 362,0 Chiều cao đập lớn Hmax m 29,0 Hệ số mái thượng lưu 2,75 - 4,5 Cao trình thượng lưu m +68,10 Chiều rộng thượng lưu m 3,5 Báo cáo An toàn Đập hồ Thanh Lanh – Vĩnh Phúc Dự án : Quản nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc TT Thông số Đơn vị Hệ số mái hạ lưu 2,75 – 3,0 Cao trình hạ lưu m +60,10 Chiều rộng hạ lưu m 3,5 Đập phụ số Kết cấu đập Đập đất đồng chất Cao trình đỉnh đập m +79,10 Chiều rộng đỉnh đập m 5,0 Chiều dài đỉnh đập m 76,0 Chiều cao đập lớn Hmax m 12,0 Hệ số mái thượng lưu 3,0 Hệ số mái hạ lưu 2,75 Đập phụ số Kết cấu đập III Đập đất đồng chất Cao trình đỉnh đập m +79,10 Chiều rộng đỉnh đập m 5,0 Chiều dài đỉnh đập m 159,0 Chiều cao đập lớn Hmax m 9,1 Hệ số mái thượng lưu 3,0 Hệ số mái hạ lưu 2,75 Cống lấy nước Hình thức cống Cống tròn chảy có áp Cao trình ngưỡng cống cửa vào m +60,0 Đường kính ống cm 100 Chiều dài cống m 112,0 Độ dốc đáy cống ic % 0,01 Chế độ chảy IV Giá trị Có áp Đập tràn Hình thức tràn Chiều rộng tràn nước Số lượng cửa van Tràn thực dụng ophixerop, có cửa van m 10,0 Cửa Hình thức cửa van Cao độ ngưỡng tràn Cửa van hình cung m Hình thức nối tiếp Báo cáo An toàn Đập hồ Thanh Lanh – Vĩnh Phúc +71,6 Dốc nước Dự án : Quản nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc TT Thông số Đơn vị Hình thức tiêu Giá trị Bể tiêu 1.4 QUÁ TRÌNH SỬA CHỮA, NÂNG CẤP Hồ Thanh Lanh xây dựng đưa vào sử dụng năm 2007, công trình vào hoạt động đến năm, trình sửa chữa, nâng cấp sau: - Năm 2009 khoan xử chống thấm đập phụ số - Năm 2013 xây dựng kè bảo vệ đường quản từ Đập sang Tràn xả lũ - Tháng năm 2015 sửa chữa máy đóng mở van côn hạ lưu cống lấy nước; thay bơm cao áp hệ thống ống thủy lực dẫn dầu Sửa chữa nhà quản thay toàn cửa sổ cửa đi, làm mái tôn chống nóng chống thấm dột cho nhà quản Báo cáo An toàn Đập hồ Thanh Lanh – Vĩnh Phúc Dự án : Quản nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH KINH TẾ VÙNG DỰ ÁN 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA Hồ Thanh Lanh có vị trí xây dựng công trình xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc cách trung tâm thành phố Vĩnh Yên 12km phía Tây Bắc - Phía bắc: Giáp dãy núi Tam Đảo, giáp tỉnh Thái Nguyên - Phía đông : Giáp xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên - Phía tây: Giáp xã Minh Quang, huyện Tam Đảo - Phía Nam: Giáp xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên Khu vực công trình Hình 2.1 Vị trí công trình 2.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO Phía bắc Vĩnh Phúc có dãy núi Tam Đảo kéo dài từ xã Đạo Trù (Tam Đảo) - điểm cực bắc tỉnh đến xã Ngọc Thanh (Phúc Yên) - điểm cực đông tỉnh với chiều dài 30 km, phía tây nam bao bọc sông Hồng sông Lô, tạo nên dạng địa hình thấp dần từ đông bắc xuống tây nam chia tỉnh thành ba vùng có địa hình đặc trưng: đồng bằng, gò đồi, núi thấp trung bình Báo cáo An toàn Đập hồ Thanh Lanh – Vĩnh Phúc 10 Dự án : Quản nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc III KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH III.1 Đập Trường hợp MNDBT 1.329 105 Elevation 95 85 75 65 55 45 35 25 15 -20 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 240 260 280 300 Distance Hình 5-9 Kết tính toán kiểm tra ổn định mái đập TH1 Trường hợp MNLTK 1.301 105 Elevation 95 85 75 65 55 45 35 25 15 -20 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 240 260 280 300 Distance Hình 5-2 Kết tính toán kiểm tra ổn định mái đập TH2 Báo cáo An toàn Đập hồ Thanh Lanh – Vĩnh Phúc 78 Dự án : Quản nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc Trường hợp MNLKT 1.290 105 Elevation 95 85 75 65 55 45 35 25 15 -20 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 240 260 280 300 Distance Hình 5-3 Kết tính toán kiểm tra ổn định mái đập TH3 Trường hợp MNDBT, có động đất cấp 1.208 105 Elevation 95 85 75 65 55 45 35 25 15 -20 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 240 260 280 300 Distance Hình 5-4 Kết tính toán kiểm tra ổn định mái đập TH4 Bảng 5-10 Kết tính toán kiểm tra ổn định đập Kminmin TT Đập TH tính toán Tổ hợp Đập Đập Đập Đập TH1 TH2 TH3 TH4 Cơ Cơ Đặc biệt Đặc biệt Báo cáo An toàn Đập hồ Thanh Lanh – Vĩnh Phúc Mái HL 1,329 1,301 1,290 1,208 Mái TL [K] 1,30 1,30 1,10 1,10 79 Dự án : Quản nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc III.2 Đập phụ 1 Trường hợp MNDBT Elevation 1.265 90 80 70 60 50 40 -40 -30 -20 -10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 110 120 130 120 130 Distance Hình 5-5 Kết tính toán kiểm tra ổn định mái đập TH1 Trường hợp MNLTK 1.251 Elevation 90 80 70 60 50 40 -40 -30 -20 -10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Distance Hình 5-6 Kết tính toán kiểm tra ổn định mái đập TH2 Trường hợp MNLKT 1.234 Elevation 90 80 70 60 50 40 -40 -30 -20 -10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 Distance Hình 5-7 Kết tính toán kiểm tra ổn định mái đập TH3 Trường hợp MNDBT, có động đất cấp Báo cáo An toàn Đập hồ Thanh Lanh – Vĩnh Phúc 80 Dự án : Quản nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc 1.175 Elevation 90 80 70 60 50 40 -40 -30 -20 -10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 Distance Hình 5-8 Kết tính toán kiểm tra ổn định mái đập TH4 Bảng 5-3 Kết tính toán kiểm tra ổn định đập phụ Kminmin TT Đập TH tính toán Tổ hợp Đập phụ Đập phụ Đập phụ Đập phụ TH1 TH2 TH3 TH4 Cơ Cơ Đặc biệt Đặc biệt III.3 Mái HL [K] Mái TL 1,265 1,251 1,243 1,175 1,30 1,30 1,10 1,10 Đập phụ Trường hợp MNDBT 95 Elevation 90 1.477 85 80 75 70 65 60 55 50 -10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 Distance Hình 5-9 Kết tính toán kiểm tra ổn định mái đập TH1 Trường hợp MNLTK Báo cáo An toàn Đập hồ Thanh Lanh – Vĩnh Phúc 81 Dự án : Quản nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc 95 1.472 Elevation 90 85 80 75 70 65 60 55 50 -10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 Distance Hình 5-10 Kết tính toán kiểm tra ổn định mái đập TH2 Trường hợp MNLKT 95 1.448 Elevation 90 85 80 75 70 65 60 55 50 -10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 90 100 110 Distance Hình 5-11 Kết tính toán kiểm tra ổn định mái đập TH3 Trường hợp MNDBT, có động đất cấp 95 Elevation 90 1.380 85 80 75 70 65 60 55 50 -10 10 20 30 40 50 60 70 80 Distance Hình 5-12 Kết tính toán kiểm tra ổn định mái đập TH4 Báo cáo An toàn Đập hồ Thanh Lanh – Vĩnh Phúc 82 Dự án : Quản nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc Bảng 5-4 Kết tính toán kiểm tra ổn định đập phụ Kminmin TT Đập TH tính toán Tổ hợp Đập phụ Đập phụ Đập phụ Đập phụ TH1 TH2 TH3 TH4 Cơ Cơ Đặc biệt Đặc biệt Mái HL 1,477 1,472 1,448 1,380 Mái TL [K] 1,30 1,30 1,10 1,10 Kết luận: Trong trường hợp kiểm tra mặt cắt đập thỏa mãn điều kiện an toàn ổn định trượt mái Báo cáo An toàn Đập hồ Thanh Lanh – Vĩnh Phúc 83 Dự án : Quản nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc PHỤ LỤC 61 ĐỀ CƯƠNG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ KHẨN CẤP (EPP) I KHÁI QUÁT KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ KHẨN CẤP Sự tồn đập lớn với hồ chứa khu vực thượng lưu khu vực dân cư đòi hỏi phải chuẩn bị Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp mang tính chuyên môn cho đập Mục đích kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp hỗ trợ quan chức có trách nhiệm vấn đề an ninh công cộng thực biện pháp đắn cần thiết để phòng ngừa thương vong hạn chế thiệt hại vật chất tai nạn dự đoán trường hợp cố đập xảy Mỗi đập, hồ chứa khu vực chịu rủi ro có đặc trưng riêng kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp phải chuẩn bị có tính đến điều kiện cụ thể công trình Tuy nhiên, có số vấn đề chung cần phải đề cập đến cho công trình cần có kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp Cho tới nay, tư vấn chưa thể xác định hướng dẫn Việt Nam vấn đề yêu cầu việc chuẩn bị kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp hay thị trách nhiệm liên quan đến việc chuẩn bị thực kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp giao cho Cuối dự toán mẫu để lập kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp lập Vấn đề lợi ích khó xác định Nói chung, cần phải cho với việc quản an toàn đập tốt kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp thực tất đập có số tai nạn trung bình gây lũ giảm II CÁC YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ KHẨN CẤP Nhằm biến kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp trở thành công cụ hữu hiệu để phòng tránh tai hoạ làm giảm nhẹ tai hoạ cần phải có công cụ pháp chắn cho phép quan hữu quan có trách nhiệm việc lập thực kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp thi hành quyền lực cần thiết Các quyền lực phân cấp quy định cụ thể cho điều kiện khẩn cấp mang tính pháp chế Nếu pháp luật hành tỏ không đủ cho mục đích phải xem xét việc điều chỉnh khung luật pháp Về nguyên tắc tổ chức có trách nhiệm việc quản công tác vận hành bảo dưỡng đập cụ thể cần phải có trách nhiệm yếu việc lập kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp Các tổ chức nên có kiến thức liên quan hợp rủi ro liền với đập hồ chứa công trình cụ thể Trong trường hợp dự án hỗ trợ tài nguyên nước Việt Nam, tổ chức có trách nhiệm trước tiên việc việc Báo cáo An toàn Đập hồ Thanh Lanh – Vĩnh Phúc 84 Dự án : Quản nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc lập thực kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp công ty QLKTCTTL công trình công trình cụ thể Các UBND Tỉnh nơi có công trình đập có vai trò giám sát Các quan hữu quan khác uỷ thác đặt quy định quy tắc, uỷ thác lập, thực hiện, kiểm tra thúc đẩy Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp Việc chuẩn bị kế hoạch Chuẩn bị khẩn cấp chi tiết cho công trình đập hồ chứa đòi hỏi phải có đồ, số liệu phù hợp sông, đập, địa hình, thuỷ văn, hạ tầng sở nông thôn thành thị, dân số tài sản vật chất chịu rủi ro v.v kỹ đặc biệt chương trình máy tính để đánh giá ảnh hưởng tiềm nhiều kịch rủi ro khác Các công cụ chưa sẵn có Công ty QLKTCTTL trước Công ty QLKTCTTL lập Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp, cần phải có đầu tư định chuẩn bị diện rộng Có nhiều cách giải vấn đề chúng hỗ trợ Công ty QLKTCTTL thông qua Cơ quan An toàn Đập Quốc gia dự kiến tư vấn chuyên môn có liên quan viện Vì kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp (mở rộng) cho hầu hết đập hồ chứa, chi phí liên quan đến việc lập thực kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp ngân sách tài trợ chưa phân bổ Nếu nguồn bổ sung cho ngân sách từ dân chúng, người ta dự đoán quan chức phải tận dụng nhiều tốt nguồn lực có nhân lực, thiết bị, phương tiện thông tin liên lạc v.v Điều đòi hỏi kế hoạch tỷ mỷ đòi hỏi phối hợp chặt chẽ hành động thông tin liên lạc Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp nên cập nhật hàng năm trình lên UBND Tỉnh phê duyệt III KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ KHẨN CẤP CHO HỒ THANH LANH Vùng hạ lưu sát chân đập hồ Thanh Lanh xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Với cao trình từ +50 m đến +65 m Xa TP Vĩnh Yên, tập trung đông dân cư, nhiều sở hạ tầng Hồ Thanh Lanh với dung tích 10 triệu m3 nước, cố gây vỡ đập xả lũ với tần suất nhỏ gây thiệt hại lớn người tài sản cho phía hạ du IV TỔNG QUÁT Dự kiến công trình sau hoàn thành chuyển cho công ty quản khai thác công trình thủy lợi quản lý, công ty có trách nhiệm chuẩn bị kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp cho đập hồ chứa có liên quan Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp phải chuẩn bị sở hợp tác chặt chẽ với quan chức thuộc tỉnh có trách nhiệm phòng chống lụt bão đệ trình UBND tỉnh phê duyệt Kế hoạch phải cập nhật trình duyệt năm lần trước mùa lũ Báo cáo An toàn Đập hồ Thanh Lanh – Vĩnh Phúc 85 Dự án : Quản nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc Một phác thảo Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp, với hình thức liệt kê mục cần kiểm tra với chuỗi đề mục liên quan đến Kế hoạch Chuẩn bị Khẩn cấp hành động yêu cầu Bản liệt kê mục cần kiểm tra sử dụng cho việc lập Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp sau Nói chung hoạt động yếu sau đặc biệt đáng ý lập kế hoạch (khẩn cấp) cho cố đập tiềm V TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT CỦA CÔNG TY QUẢN KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI Kế hoạch Chuẩn bị Khẩn cấp cần bắt đầu với hướng dẫn chi tiết quan trắc đập công trình phụ trợ nhân viên Công ty QLKTCTTL, đặc biệt công tác giám sát giai đoạn mưa cực hạn lưu vực trường hợp mức nước hồ dâng cao Các hướng dẫn cần cụ thể hoá điểm cần quan sát đặc biệt, đặc biệt trường hợp mức nước hồ bắt đầu tăng nhanh Công tác quan trắc bao gồm quan sát đặn nước thấm dọc theo chân đập vị trí dọc theo mặt đập chỗ mà ta biết nước thấm xuất mức nước hồ cao Tuỳ thuộc vào số lượng thông số, ví dụ: - Lượng mưa dày diện rộng lưu vực giai đoạn kéo dài; - Lượng mưa lưu vực gom nước giai đoạn ngắn; - Mức nước hồ khoảng tăng mức nước hồ; - Lượng nước thấm tăng; - Nước thấm trở nên đục mái dốc hạ lưu chân đập; - Chuyển dịch đỉnh đập hay mặt hạ lưu đập Công ty QLKTCTTL cần tính toán Cấp báo động hợp cách chi tiết hơn, điều chỉnh theo tình hình thực tế VI ĐỊNH NGHĨA THÔNG BÁO CÁC CẤP BÁO ĐỘNG Với Cấp báo động tình cụ thể cần khởi động biện pháp mà sau triển khai rộng điều kiện trở nên xấu tình trở nên nghiêm trọng Các biện pháp bắt đầu với thông tin nội Công ty QLKTCTTL tăng lên mặt cường độ với tăng lên tính trầm trọng tình huống, ví dụ: - Bộ phận quản Công ty QLKTCTTL phải thông tin liên tục; - Đình việc nghỉ phép số cán định Công ty QLKTCTTL; - Cảnh sát lực lượng cứu hộ địa phương phải tình trạng báo động; - Một số chuyên viên điều hành viên định với thiết bị điều động đến đập đến địa điểm khác; - Thông báo qua đài địa phương trạm vô tuyến; Báo cáo An toàn Đập hồ Thanh Lanh – Vĩnh Phúc 86 Dự án : Quản nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc - Các quan chức UBND Tỉnh, quân đội, phòng công sở ban ngành khác phải đặt tình trạng báo động phải thị; - Huy động đơn vị hỗ trợ (lực lượng cứu hoả, quân đội, chữ thập đỏ) thiết bị; - Thông tin công cộng đảm bảo người thông tin; - Chặn số tuyến đường định, ngừng tăng cường xe bus tầu hoả; - Huy động trực thăng, tàu thuyền thiết bị vận tải; - Chuẩn bị nơi lánh nạn; - Yêu cầu di dời khu vực bị nguy hiểm nhất; - Yêu cầu di dời toàn bộ; - Thông báo tình trạng khẩn cấp Các cấp báo động cần xác định rõ ràng định nghĩa cần phân phát đến tất cán quan có liên quan sau Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp duyệt Dân chúng cần phải nhận thức đầy đủ cấp báo động thông tin tới họ cách rõ ràng còi báo động tương tự Sau tham vấn quan hữu trách địa phương Công ty KTCTTL có hướng dẫn để việc báo động dân chúng đạt kết tốt VII THU THẬP SỐ LIỆU Để lập kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp, Công ty QLKTCTTL trước tiên phải yêu cầu có đồ chi tiết toàn khu vực chịu tác động Nhà cửa, đường xá, cầu cống, vùng cao, vùng thấp, bờ đập, tuyến kênh, v.v phải biểu diễn đồ Đặc biệt việc lập phân tích vỡ đập, cần có thông tin chi tiết, bao gồm mặt cắt lưu vực sông, trở ngại diễn tiến sóng lũ lòng chảy sông vùng bãi bồi, vùng trũng tạm thời đóng vai trò hồ chứa, đê, đường chia nước, đê bối, rãnh, lạch yếu tố địa hình khác ảnh hưởng đến sóng lũ Các đồ địa hình phải mở rộng vượt khỏi khu vực dự án, để xác định tuyến đường tiếp cận khu vực công trình (như trường học hội trường cộng đồng) sử dụng làm nơi trú ẩn nơi nạn nhân lũ di dời đến Các bệnh viện gần khu vực ngập lụt cần xác định thông báo nhiệm vụ họ có trường hợp có thương vong cố vỡ đập VIII PHÂN TÍCH VỠ ĐẬP Cần thực phân tích vỡ đập để vạch ranh giới khu vực bị tác động lũ Khuyến nghị thực phân tích nhiều điều kiện khác ví dụ: cho mực nước dâng bình thường, cho mực nước đầy hồ với phụ tải lũ tối đa, cho lỗ hổng mở nhanh thân đập, cho nhiều trường hợp sơ khởi ví dụ cho bãi bồi bị ngập cho điều kiện tương đối khô hạn, dòng nước mặt cao đồng thời từ nhánh sông hạ lưu Báo cáo An toàn Đập hồ Thanh Lanh – Vĩnh Phúc 87 Dự án : Quản nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc Hơn chương trình máy tính phân tích vỡ đập chạy nhiều hệ số nhám biện pháp nhằm giảm thiểu không tác động đến điều kiện lũ số vị trí định ví dụ giảm tốc độ lũ gần khu dân cư, nâng lên đường để tiếp cận thoát khỏi số khu vực định Tác động chướng ngại vật lòng chảy sông hay bãi bồi cần đánh giá quan điểm điều tiết nhằm hạn chế mức lũ sông, không trường hợp thảm khốc mà lũ cực trị "bình thường" Việc thực hầu hết biện pháp để giảm thiểu tác động xả lũ cực trị thực ngắn hạn mà phải sử dụng công cụ quy hoạch sách lưu vực sông cho tương lai thực từ từ IX BẢN ĐỒ NGẬP LỤT Phân tích vỡ đập phải giúp nhận định rõ khu vực nguy hiểm trường hợp thảm hoạ xảy Kết phân tích trình bày đồ ngập lụt, mô tả độ ngập sâu có thể, vận tốc lũ (như dấu hiệu điều kiện nguy hiểm tiềm tàng) diễn tiến sóng gián đoạn lưu vực, nêu thời gian cho hoạt động cứu hộ Khi phân tích vỡ đập sơ biểu thị sơ lược thông số lũ trên, sớm muộn phân tích vỡ đập nâng cấp theo điều kiện liên quan tương tự tốt Đặc biệt ảnh hưởng đắp nâng cao (hơn chút) sử dụng cho đường bộ, đường sắt, kênh tưới, phòng chống lũ, đống bùn đất dọc kênh tiêu đáng lưu tâm Tại vị trí đó, vận tốc tối đa lũ tăng lên khiến cho người ta tiếp cận đắp hay đường gây sạt lở huỷ hoại phần toàn đắp Một mạng lưới chướng ngại cao khu vực bãi bồi làm đổi hướng dòng lũ gây điều kiện nghiêm trọng địa điểm mà điều kiện không mong muốn Các đồ ngập lụt cho điều kiện chọn lọc phải có sẵn để trao cho quan quan trọng có liên quan đến công tác quy hoạch vật khu vực cho quan hữu quan liên quan đến hoạt động cứu hộ (Tỉnh, thành phố, cảnh sát, cứu hoả, bệnh viện, quân đội, v.v.) Các đồ cần phải cập nhật phân phối lại trường hợp xác đinh điều kiện có thay đổi quan trọng Số quan tổ chức cần nhận đồ (và thông tin khác) tuỳ thuộc vào mức độ nghiêm trọng điều kiện nói chung chức tích nước hồ chứa nước, chiều cao đập khu vực bị ảnh hưởng trực tiếp X CÁC VẤN ĐỀ TỔ CHỨC Mặc Công ty QLKTCTTL chịu trách nhiệm chuẩn bị trì Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp, phần lớn hoạt động sau kiện thảm khốc lại thực quan tổ chức khác Nhiệm vụ Công ty QLKTCTTLđối với đập hồ chứa Báo cáo An toàn Đập hồ Thanh Lanh – Vĩnh Phúc 88 Dự án : Quản nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc phòng ngừa tình nguy kịch Giả sử có trường hợp nguy cấp xảy ra, Công ty QLKTCTTL phải tiến hành tất các biện pháp ban đầu để nhằm tránh tai hoạ Chừng điều kiện trở nên nghiêm trọng Công ty QLKTCTTL không nên đợi cấp cảnh báo giao trách nhiệm Trong trường hợp điều kiện xảy ra, nên xác định rõ người có trách nhiệm với việc Một kế hoạch chi tiết với hệ thống thông tin mở rộng phải trì liên tục không ngưng trệ tai hoạ xảy Công ty QLKTCTTL trước tiên phải chuẩn bị Kế hoạch Chuẩn bị khẩn cấp cho mục đích nội điều kiện có lũ biểu đập đòi hỏi phải ý Tổ chức nội Công ty QLKTCTTL phải đối phó Cấp báo động thông báo cho cấp thẩm quyền cao quan ngại hậu xảy Trong Cấp báo động cao tiếp theo, cần đến hỗ trợ tổ chức khác phần trách nhiệm chuyển giao lại cho tổ chức Đối với trường hợp này, cần có quy hoạch tỷ mỷ thông tin phải sẵn sàng cho động thái cần thiết Cần nhận thức rõ điều kiện thời tiết xấu, điện, đường xá bị ngập lụt, đường điện thoại bị hỏng việc ấn hành in, photocopy đồ tài liệu quy hoạch hay thị khác thực Khi tình hình trở nên nghiêm trọng, quan có chức tỉnh phải thực tất trách nhiệm cần cung cấp kế hoạch cho hành động thực hiện, lập giai đoạn trước Các kế hoạch phải bao gồm vấn đề tổ chức cho hoạt động khẩn cấp dự kiến nên nêu rõ ràng đường trách nhiệm thông tin liên lạc cho toàn hoạt động cho hành động phân cấp (nhưng phối hợp tốt), tuỳ theo tình hình cụ thể Cơ quan chức mà theo Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp có trách nhiệm số hoạt động đầu vào định pha cảnh báo cần thông tin đầy đủ thay đổi Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp Cũng tương tự tổ chức định hỗ trợ cho hoạt động, ví dụ phương tiện giao thông vận tải, thiết bị, nguồn vật liệu đầu vào khác đòi hỏi phải có trường hợp có tai họa xảy XI QUY TRÌNH Trong Cấp báo động thấp nhất, quy trình áp dụng nội tương đối đơn giản Công ty QLKTCTTL hiệu lực quy trình hành động cho công tác giám sát quản đập công trình phụ trợ Khi tình hình trở nên xấu hơn, Cấp báo động bắt đầu quy trình hoạt động bình thường Công ty QLKTCTTL bổ sung thay quy trình tập trung vào việc thực kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp Báo cáo An toàn Đập hồ Thanh Lanh – Vĩnh Phúc 89 Dự án : Quản nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc Các hướng dẫn quản đập hiệu lực công tác quản đập chuyên gia Công ty QLKTCTTL thực quy định quy trình Công ty QLKTCTTL cho năm Các quan khác quyền định tạm thời cửa đập tràn hay cửa lấy nước hay cửa xả khác có mở hay không Quy trình cho Cấp báo động cao chuyển toàn trách nhiệm thực Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp lên cấp thẩm quyền cao (tốt UBND tỉnh) Các quy trình phải phân bổ rõ ràng trách nhiệm uỷ quyền quan định có hợp tác hay hỗ trợ hoạt động khẩn cấp Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp nên bao gồm kế hoạch tổ chức rõ ràng để dễ dàng theo cấp độ hoạt động khẩn cấp Các kế hoạch nên bao gồm tuyến thông tin liên lạc quy trình phải theo số hoạt động định, ví dụ yêu cầu quyền trung ương giúp đỡ yêu cầu lực lượng quân đội hỗ trợ thêm Trong trường hợp tình hình trở nên xấu việc di dời trở thành lựa chọn nhất, khu vực di dời phải cảnh sát lực lượng vũ trang khác bảo vệ Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp đề xuất số dự phòng cho điều kiện chúng trao đổi với quan hành pháp có trách nhiệm giữ gìn trật tự luật lệ Các dự phòng cuối nên bao gồm xếp đưa lực lượng thiết yếu (như chữ thập đỏ lực lượng tương tự) đến khu dân cư cao lòng vùng ngập lũ XII THÔNG TIN LIÊN LẠC Thông tin liên lạc phận tối quan trọng kế hoạch khẩn cấp Trong điều kiện đặc biệt, hầu hết phương tiện thông tin liên lạc bị hỏng Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp cần tính đến thực tế xác định phương tiện thông tin liên lạc sử dụng điều kiện khẩn cấp Đường dây điện thoại thông thường điện thoại di động sử dụng điều kiện cực cấp Thông tin liên lạc qua radio giải phần vấn đề Về mặt này, việc kéo cảnh sát lực lượng vũ trang tham gia vào công tác lập kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp quan trọng Trước hết thông tin liên lạc trường đập trụ sở Công ty QLKTCTTL phải bảo đảm an toàn Các đường thông tin liên lạc phải hoạt động thời điểm thông tin mực nước hồ đọc trụ sở Công ty QLKTCTTL thời điểm Trong tra đập thường xuyên, tra viên an toàn đập phải ý đến phương tiện thông tin liên lạc quy trình thông tin liên lạc thiết lập cho đập (hoặc đập phụ) Thứ hai, thông tin liên lạc với cấp cao phải cấu tốt Khi tình hình đập trở nên xấu đi, trách nhiệm vượt tầm Công ty QLKTCTTL, quan cấp cao phải có khả tiếp quản cách trôi chảy (có thể phần) Báo cáo An toàn Đập hồ Thanh Lanh – Vĩnh Phúc 90 Dự án : Quản nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc trách nhiệm tiếp tục hợp tác việc thực Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp Trong tình vậy, phương tiện thông tin liên lạc cần có lực tiếp nhận lúc nhiều gọi đến Các địa liên lạc quy trình liên lạc phải rõ ràng ghi chép đầy đủ Tất quan có trách nhiệm yếu việc lên kế hoạch khẩn cấp phải nhận quy trình thị hướng dẫn hỗ trợ XIII TẬP HUẤN TẬP DƯỢT KẾ HOẠCH CHUẢN BỊ KHẨN CẤP Một kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp phải gồm chương trình tập huấn tập dượt số hợp phần chọn Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp Tốt phải có phân tích nhu cầu làm sở cho chương trình Các chương trình tập dượt phải chuẩn bị với quan có liên quan khác Tập huấn tập dượt phải tập trung vào hợp phần mà bên tham gia không quen thuộc XIV SỰ THAM GIA THÔNG TIN CỦA CỘNG ĐỒNG Những người hưởng lợi kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp dân chúng nói chung bị ảnh hưởng rủi ro cố xảy đập Nhằm đạt hợp tác đầy đủ họ, việc nâng cao nhận thức công chúng nhận hỗ trợ từ phía công chúng cần thiết Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp phải đề cập vấn đề nhận thức công chúng nội dung quan trọng, thiếu nhận thức công chúng hỗ trợ tham gia công chúng kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp trở thành vô ích Sau lập UBND tỉnh duyệt dự thảo kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp, công chúng phải thông báo đặc trưng đập, rủi ro xảy ra, biện pháp thực kế hoạch chuẩn bị để tránh tác động xấu giảm nhẹ hậu Vì mục đích này, dạng thông tin chuyển tải đến công chúng thông qua phương tiện áp phích, thông tin đến em học sinh, thông tin Ti Vi, thông báo báo địa phương phương tiện thông tin đại chúng khác XV PHÁP LUẬT Sau tất kế hoạch lập, cần phải phân tích xem biện pháp dự kiến có hậu thuẫn hành lang pháp đầy đủ hay không Trong trường hợp hệ thống luật pháp bị khuyết điểm đó, đề nghị quan có thẩm quyền khởi đầu việc điều chỉnh pháp luật hành phép thực biện pháp tối cần thiết Luật pháp phải tạo cho quan thẩm quyền có quyền tiến hành biện pháp cần thiết để đối phó với điều kiện khẩn cấp Báo cáo An toàn Đập hồ Thanh Lanh – Vĩnh Phúc 91 Dự án : Quản nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc XVI BÁO CÁO Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp phải bao gồm yêu cầu công tác báo cáo hàng năm mục tiêu định, trình thực vấn đề gặp phải Uỷ ban nhân dân tỉnh Bộ Nông nghiệp &PTNT cần có thông tin để xác định đâu vấn đề chung cần giải rút kinh nghiệm từ Công ty QLKTCTTL Kinh nghiệm rút để đúc rút lại cách tiếp cận có điều chỉnh vấn đề lập thực Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp Các báo cáo hàng năm cần ngắn gọn phải bao gồm: - Các kế hoạch năm trước; - Các đợt tập huấn thực hành thực hiện, kết khuyến nghị nâng cấp cải tiến; - Các điều chỉnh cần có Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp năm sau; - Chương trình tập huấn (đạo tạo) cho năm sau; - Các thông tin liệu thay đổi; - Quyết toán năm trước ngân sách năm sau XVII DỰ TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ KHẨN CẤP Chi phí lập EPP phụ thuộc vào quy mô hồ chừa phạm vi ảnh hưởng Chi phí khoảng 1,0÷ 2,5 tỷ đồng, dùng để thực công việc sau đây: Khảo sát địa hình, bao gồm loại đồ mặt cắt ngang dòng chảy phía hạ lưu; Sưu tập bổ sung số liệu thủy văn tính toán cập nhật thủy văn; Xây dựng kịch vận hành vỡ đập; Xây dựng kiểm định mô hình thủy lực; Tính toán mức độ ngập, xây dựng đồ ngập lụt theo thời gian ứng với kịch bản; Điều tra, khảo sát số liệu trạng dân sinh kinh tế, hạ tầng phục vụ cho việc di dời có cố; Xây dựng kế hoạch thông tin liên lạc có cố; Xây dựng cấp báo động kế hoạch hành động bên liên quan; In ấn, hội nghị, lại, dịch thuật Báo cáo An toàn Đập hồ Thanh Lanh – Vĩnh Phúc 92 ... – Vĩnh Phúc 84 84 85 85 86 86 87 87 88 88 89 90 91 91 91 92 92 Dự án : Quản lý nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc CHƯƠNG TỔNG QUÁT 1.1 MỞ ĐẦU 1.1.1 Tên dự án, gói thầu - Dự án: Quản lý nguồn nước ngập. .. hồ Thanh Lanh, tỉnh Vĩnh Phúc - Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 218 tháng năm 2014 Báo cáo An toàn Đập hồ Thanh Lanh – Vĩnh Phúc Dự án : Quản lý nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc - Nghị định 143/2003/NĐ-CP... trình phụ đánh giá điều kiện an toàn hồ đập, kể quy trình quản lý, vận hành Báo cáo An toàn Đập hồ Thanh Lanh – Vĩnh Phúc Dự án : Quản lý nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc bảo trì Việc đánh giá tuân

Ngày đăng: 30/10/2017, 22:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 6.1.1 Các tài liệu sử dụng:

  • 6.1.2 Các phần mềm sử dụng:

  • 6.1.3 Tốc độ gió trung bình

  • 6.1.4 Tốc độ gió cực đại vô hướng

  • 6.1.5 Lượng mưa gây lũ

  • 1.1.1 Dòng chảy lũ thiết kế

  • 6.1.6 Tài liệu mực nước

  • 6.1.7 Tài liệu địa chất

  • 6.1.8 Mặt cắt tính toán

  • 6.1.9 Trường hợp tính toán

  • 4.4.2.1. Mặt cắt tính toán

  • 4.4.2.2. Trường hợp tính toán

  • a. Tốc độ gió trung bình

  • b. Tốc độ gió cực đại vô hướng

  • a. Tính toán điều tiết lũ với tần suất P =1%

  • b. Tính toán điều tiết lũ với tần suất P =0,2%

  • c. Tính toán điều tiết lũ với tần suất P =0,01%

  • d. Tính toán điều tiết lũ với trường hợp của van bị kẹt

  • a. Tài liệu mực nước

  • b. Tài liệu địa chất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan