DSpace at VNU: Nhìn lại vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh phát triển mới của Việt Nam

11 123 0
DSpace at VNU: Nhìn lại vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh phát triển mới của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1VNH3.TB5.825 NHÌN LẠI VAI TRỊ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN MỚI CỦA VIỆT NAM  PGS.TS. Phùng Xn Nhạ Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội 1. Đặt vấn đề 1.1. Cho đến nay, Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đã được nhìn nhận như là một trọng những “trụ cột” tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Vai trò của FDI được thể hiện rất rõ qua việc đóng góp vào các yếu tố quan trọng của tăng trưởng như bổ sung nguồn vốn đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển giao cơng nghệ, phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm,…Ngồi ra, FDI cũng đóng góp tích cực vào tạo nguồn thu ngân sách và thúc đẩy Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Nhờ có sự đóng góp quan trọng của FDI mà Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm qua và được biết đến là quốc gia phát triển năng động, đổi mới, thu hút được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế. 1.2. Bên cạnh những đóng góp tích cực, FDI cũng đã và đang tạo ra nhiều vấn đề ảnh hưởng tiêu cực đến tính bền vững của tăng trưởng và chất lượng cuộc sống của người dân. Gần đây, đã xuất hiện hàng loạt vấn đề gây bức xúc dư luận xã hội, trong đó nổi bật là chất lượng sử dụng FDI thấp, thiếu tính bền vững, ơ nhiễm mơi trường trầm trọng. Thêm vào đó, hiện tượng FDI đầu tư mạnh vào các lĩnh vực bất động sản, sân golf và các dự án cơng nghiệp nặng có nguy cơ gây ơ nhiễm cao đang dấy lên làn sóng cần phải xem xét lại vai trò của FDI trong bối cảnh phát triển mới của Việt Nam. Vậy cần nhìn nhận thế nào cho đúng vai trò của FDI ? và nên phải làm gì để nâng cao vai trò của nguồn vốn quan trọng này đối với thực hiện các mục tiêu cơng nghiệp hố, hiện đại hố của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới?. Bài viết này có mục đích đóng góp vào việc đi tìm câu trả lời cho các vấn đề đã nêu. 2. Vai trò của FDI trong 20 năm đổi mới nền kinh tế của Việt Nam vừa qua 2.1. Việt Nam thực hiện Luật Đầu tư trực tiếp nước ngồi (12/1987) trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội còn rất thấp. Hạ tầng cơ sở nghèo nàn, khoa học cơng nghệ lạc hậu, nguồn nhân lực phần lớn chưa qua đào tạo,…Trong khi đó, nhu cầu phát triển ln phải đối mặt với sức ép cần vồn đầu tư, cơng nghệ tiên tiến, đẩy mạnh xuất khẩu,… để khai thác lợi thế so sánh nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng cao, giải quyết cơng ăn việc làm và ổn định đời sống xã hội. Mặt khác, từ những năm cuối thập kỷ 80 đến hết thập kỷ 90 của thế kỷ 2trước, xu hướng đầu tư quốc tế vào các nước đang phát triển chủ yếu tập trung vào các ngành khai thác, công nghiệp chế tạo và những ngành cần nhiều lao động. Trong bối cảnh phát triển đó, Việt Nam rất khó thu hút FDI vào các ngành công nghệ cao, sản KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA TIỂU BAN KINH TẾ VIỆT NAM NH×N L¹I VAI TRß CđA §ÇU T¦ TRùC TIÕP N¦íC NGOµI TRONG BèI C¶NH PH¸T TRIĨN MíI CđA VIƯT NAM PGS.TS Phùng Xn Nhạ * Đặt vấn đề 1.1 Cho đến nay, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) nhìn nhận “trụ cột” tăng trưởng kinh tế Việt Nam Vai trò FDI thể rõ qua việc đóng góp vào yếu tố quan trọng tăng trưởng bổ sung nguồn vốn đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển giao cơng nghệ, phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm,… Ngồi ra, FDI đóng góp tích cực vào tạo nguồn thu ngân sách thúc đẩy Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Nhờ có đóng góp quan trọng FDI mà Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhiều năm qua biết đến quốc gia phát triển động, đổi mới, thu hút quan tâm cộng đồng quốc tế 1.2 Bên cạnh đóng góp tích cực, FDI tạo nhiều vấn đề ảnh hưởng tiêu cực đến tính bền vững tăng trưởng chất lượng sống người dân Gần đây, xuất hàng loạt vấn đề gây xúc dư luận xã hội, bật chất lượng sử dụng FDI thấp, thiếu tính bền vững, nhiễm mơi trường trầm trọng Thêm vào đó, tượng FDI đầu tư mạnh vào lĩnh vực bất động sản, sân golf dự án cơng nghiệp nặng có nguy gây nhiễm cao dấy lên sóng cần phải xem xét lại vai trò FDI bối cảnh phát triển Việt Nam Vậy cần nhìn nhận cho vai trò FDI? Và nên phải làm để nâng cao vai trò nguồn vốn quan trọng thực mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam bối cảnh hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới? Bài viết có mục đích đóng góp vào việc tìm câu trả lời cho vấn đề nêu * Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 160 NHÌN LẠI VAI TRỊ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI … Vai trò FDI 20 năm đổi kinh tế Việt Nam vừa qua 2.1 Việt Nam thực Luật Đầu tư trực tiếp nước ngồi (12/1987) bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội thấp Hạ tầng sở nghèo nàn, khoa học cơng nghệ lạc hậu, nguồn nhân lực phần lớn chưa qua đào tạo,… Trong đó, nhu cầu phát triển ln phải đối mặt với sức ép cần vốn đầu tư, cơng nghệ tiên tiến, đẩy mạnh xuất khẩu,… để khai thác lợi so sánh nhằm đạt tốc độ tăng trưởng cao, giải cơng ăn việc làm ổn định đời sống xã hội Mặt khác, từ năm cuối thập kỷ 80 đến hết thập kỷ 90 kỷ trước, xu hướng đầu tư quốc tế vào nước phát triển chủ yếu tập trung vào ngành khai thác, cơng nghiệp chế tạo ngành cần nhiều lao động Trong bối cảnh phát triển đó, Việt Nam khó thu hút FDI vào ngành cơng nghệ cao, sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng lớn vào ngành phải đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe bảo vệ mơi trường Vì vậy, việc định hướng thu hút FDI vào ngành mà Việt Nam có lợi tự nhiên, phù hợp với trình độ phát triển đón bắt xu hướng đầu tư quốc tế phù hợp Do đó, hạn chế định, FDI đóng góp tích cực, có vai trò trụ cột thành cơng sách đổi kinh tế 2.2 Đóng góp quan trọng dễ thấy tăng cường nguồn vốn đầu tư cho tăng trưởng Vốn FDI (giải ngân) tăng từ 2,451 tỷ USD năm 2001 lên 8,100 tỷ USD năm 2007 đạt khoảng 40 tỷ USD giai đoạn 1988 đến Đóng góp FDI tổng vốn đầu tư xã hội có biến động lớn, từ tỷ trọng chiếm 13,1% vào năm 1990 tăng lên mức 32,3% năm 1995 Tỷ lệ giảm dần giai đoạn 1996 - 2000, ảnh hưởng khủng hoảng tài khu vực (năm 2000 chiếm 20%) năm 2001 - 2005 chiếm khoảng 16% tổng vốn đầu tư xã hội; hai năm 2006 - 2007 chiếm khoảng 16%(1) Ưu điểm vượt trội nguồn vốn so với nguồn vốn đầu tư khác kèm theo chuyển giao cơng nghệ, thúc đẩy xuất khẩu, tiếp nhận kiến thức quản lý đại Mặt khác, so với nguồn vốn nước ngồi khác, vốn FDI “ít bị nhạy cảm” trước biến động thị trường tài tồn cầu Thực tế nước Đơng Nam Á bị khủng hoảng tài năm 1997 chứng minh rõ đặc điểm 2.3 Chuyển giao cơng nghệ qua dự án FDI kênh chủ yếu, có tính đột phá để nâng cao lực cơng nghệ Việt Nam Chuyển giao cơng nghệ qua dự án FDI ln kèm với đào tạo nhân lực vận hành, quản lý nhờ học qua làm (learning by doing), nhờ hình thành đội ngũ cán bộ, cơng nhân kỹ thuật có trình độ, tay nghề cao Khảo sát cho thấy, có 44% doanh nghiệp FDI thực đào tạo lại lao động với mức độ khác (cho khoảng 30% số lao động tuyển dụng) Đối với số khâu chủ yếu dây chuyền cơng nghệ tiên tiến đặc thù, lao động sau tuyển dụng đưa bồi dưỡng doanh nghiệp mẹ nước ngồi(2) Đến nay, hầu hết cơng 161 Phùng Xn Nhạ nghệ có trình độ tiên tiến đội ngũ cán bộ, cơng nhân kỹ thuật cao Việt Nam tập trung khu vực có vốn FDI 2.4 Đẩy mạnh xuất đóng góp bật, thể rõ nét vai trò FDI suốt 20 cải cách kinh tế vừa qua Thời kỳ 1996 - 2000, xuất khu vực FDI đạt 10,6 tỷ USD (khơng kể dầu thơ), tăng lần so với năm trước, chiếm 23% kim ngạch xuất nước; năm 2000 chiếm 25%, năm 2003 chiếm 31%, tính dầu thơ tỷ trọng đạt khoảng 54% năm 2004 chiếm 55% năm 2005, 2006 2007 (xem biểu đồ 1) Biểu đồ Tỷ trọng xuất khu vực FDI tổng xuất nước (1996 - 2007) Nguồn: Thống kê kim ngạch xuất nhập Bộ Cơng thương 2007 Tổng kim ngạch xuất Việt Nam tăng nhanh, từ 18,398 triệu USD năm 1996 tăng lên 30,120 USD năm 2000 đạt tới 84,015 USD năm 2006(3) Ngay năm xuất ngành kinh tế khác tăng chậm giảm xuất khu vực FDI tăng cao, nhờ trì tốc độ tăng xuất nước cao nhiều năm Cũng cần lưu ý khu vực FDI có mức thặng dư thương mại cao Điều góp phần làm giảm mức thâm hụt thương mại chung ...Tiểu luận Kinh tế chính trịLỜI NÓI ĐẦUSau năm 1975, nước ta bước vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Trong những năm đầu sau giải phóng, chúng ta tập trung chủ yếu vào khôi phục nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh. Chúng ta không thể không nhắc tới sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa như Liên Xô, Trung Quốc.Sau đó, cùng với xu thế toàn cầu hoá và quốc tế hoá nền kinh tế, cuộc cải cách kinh tế 1986, đã thực sự tạo ra sự chuyển biến to lớn cho sự phát triển kinh tế Việt Nam. Cuộc cải cách kinh tế đã đưa nền kinh tế nước ta từ … bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Do vậy, nó mở đầu nèn kinh tế hội nhập và phát triển cùng thế đưa nước ta phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá,không thể không nói đến một yếu tố quan trọng đối với nền kinh tế còn non yếu như nước ta là nguồn vốn đầu tư, trong đó vốn đầu tư trực tiếp là nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng. Để tìm hiểu thực trạng đề ra các giải pháp thu hút nguồn vốn này, ta không thể không tìm hiểu vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTTTNN).Bài tiểu luận này sẽ trình bày về vai trò của nền kinh tế vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTTTNN) đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam. 1Phạm Thị Thanh Huyền - K40 Tiểu luận Kinh tế chính trịPHẦN NỘI DUNGI. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1. Khái niệm về đầu tư quốc tếĐầu tư quốc tế là một hình thức của di chuyển quốc tế về vốn , trong đó vốn được di chuyển từ quốc gia này đến quốc gia khác để thực thiện một hoặc một số dự án đầu tư nhằm đem lại lợi ích cho các bên tham gia . Thực chất của đầu tư quốc tế là sự vận động của tiền tệ và tài sản giũa các quốc gia nhằm điều chỉnh tỷ lệ giũa các yếu tố sản xuất ,tạo điêù kiện cho nền kinh tế giữa các quốc gia phát triển, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu nói chung .2. Các hình thức của đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế gồm có 2 hình thức là: + Đầu tư trực tiếp nước ngoài + Đầu tư gián tiếp nước ngoài2.1. Đầu tư gián tiếp nước ngoài Đầu tư gián tiếp nước ngoài là một loại hình di chuyển vốn giữa các quốc gia ,trong đó người chủ sở hữu vốn không trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động về sử dụng vốn . Nói cách khác, đầu tư gián 1 VNH3.TB5.825 NHÌN LẠI VAI TRỊ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN MỚI CỦA VIỆT NAM   PGS.TS. Phùng Xn Nhạ Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội 1. Đặt vấn đề 1.1. Cho đến nay, Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đã được nhìn nhận như là một trọng những “trụ cột” tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Vai trò của FDI được thể hiện rất rõ qua việc đóng góp vào các yếu tố quan trọng của tăng trưởng như bổ sung nguồn vốn đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển giao cơng ngh ệ, phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm,…Ngồi ra, FDI cũng đóng góp tích cực vào tạo nguồn thu ngân sách và thúc đẩy Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Nhờ có sự đóng góp quan trọng của FDI mà Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm qua và được biết đến là quốc gia phát triển năng động, đổi mới, thu hút được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế. 1.2. Bên cạnh những đóng góp tích cực, FDI cũng đã và đang tạo ra nhiều vấn đề ảnh hưởng tiêu cực đến tính bền vững của tăng trưởng và chất lượng cuộc sống của người dân. Gần đây, đã xuất hiện hàng loạt vấn đề gây bức xúc dư luận xã hội, trong đó nổi bật là chất lượng sử dụng FDI thấ p, thiếu tính bền vững, ơ nhiễm mơi trường trầm trọng. Thêm vào đó, hiện tượng FDI đầu tư mạnh vào các lĩnh vực bất động sản, sân golf và các dự án cơng nghiệp nặng có nguy cơ gây ơ nhiễm cao đang dấy lên làn sóng cần phải xem xét lại vai trò của FDI trong bối cảnh phát triển mới của Việt Nam. Vậy cần nhìn nhận thế nào cho đúng vai trò của FDI ? và nên phải làm gì để nâng cao vai trò của nguồn vốn quan trọng này đố i với thực hiện các mục tiêu cơng nghiệp hố, hiện đại hố của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới?. Bài viết này có mục đích đóng góp vào việc đi tìm câu trả lời cho các vấn đề đã nêu. 2. Vai trò của FDI trong 20 năm đổi mới nền kinh tế của Việt Nam vừa qua 2.1. Việt Nam thực hiện Luật Đầu tư trực tiếp nước ngồi (12/1987) trong bố i cảnh phát triển kinh tế - xã hội còn rất thấp. Hạ tầng cơ sở nghèo nàn, khoa học cơng nghệ lạc hậu, nguồn nhân lực phần lớn chưa qua đào tạo,…Trong khi đó, nhu cầu phát triển ln phải đối mặt với sức ép cần vồn đầu tư, cơng nghệ tiên tiến, đẩy mạnh xuất khẩu,… để khai thác lợi thế so sánh nhằm đạt được tốc độ tăng tr ưởng cao, giải quyết cơng ăn việc làm và ổn định đời sống xã hội. Mặt khác, từ những năm cuối thập kỷ 80 đến hết thập kỷ 90 của thế kỷ 2 trước, xu hướng đầu tư quốc tế vào các nước đang phát triển chủ yếu tập trung vào các ngành khai thác, công nghiệp chế tạo và những ngành cần nhiều lao động. Trong bối cảnh phát triển đó, Việt Nam rất khó thu hút FDI vào các ngành công nghệ cao, sản xuất những sản phẩm có giá trị gia tăng lớn hoặc vào những ngành phải đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe của bảo vệ môi trường. Vì vậy, việc đị nh hướng thu hút FDI vào những ngành mà Việt Nam có lợi thế tự nhiên, phù hợp với trình độ phát triển BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài Vai trò của nền kinh tế vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 2 Sau năm 1975, nước ta bước vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Trong những năm đầu sau giải phóng, chúng ta tập trung chủ yếu vào khôi phục nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh. Chúng ta không thể không nhắc tới sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa như Liên Xô, Trung Quốc. Sau đó, cùng với xu thế toàn cầu hoá và quốc tế hoá nền kinh tế, cuộc cải cách kinh tế 1986, đã thực sự tạo ra sự chuyển biến to lớn cho sự phát triển kinh tế Việt Nam. Cuộc cải cách kinh tế đã đưa nền kinh tế nước ta từ … bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Do vậy, nó mở đầu nèn kinh tế hội nhập và phát triển cùng thế đưa nước ta phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá,không thể không nói đến một yếu tố quan trọng đối với nền kinh tế còn non yếu như nước ta là nguồn vốn đầu tư, trong đó vốn đầu tư trực tiếp là nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng. Để tìm hiểu thực trạng đề ra các giải pháp thu hút nguồn vốn này, ta không thể không tìm hiểu vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTTTNN). Bài tiểu luận này sẽ trình bày về vai trò của nền kinh tế vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTTTNN) đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam. 3 PHẦN NỘI DUNG I. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1. Khái niệm về đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế là một hình thức của di chuyển quốc tế về vốn , trong đó vốn được di chuyển từ quốc gia này đến quốc gia khác để thực thiện một hoặc một số dự án đầu tư nhằm đem lại lợi ích cho các bên tham gia . Thực chất của đầu tư quốc tế là sự vận động của tiền tệ và tài sản giũa các quốc gia nhằm điều chỉnh tỷ lệ giũa các yếu tố sản xuất ,tạo điêù kiện cho nền kinh tế giữa các quốc gia phát triển, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu nói chung . 2. Các hình thức của đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế gồm có 2 hình thức là: + Đầu tư trực tiếp nước ngoài + Đầu tư gián tiếp nước ngoài 2.1. Đầu tư gián tiếp nước ngoài Đầu tư gián tiếp nước ngoài là một loại hình di chuyển vốn giữa các quốc gia ,trong đó người chủ sở hữu vốn không trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động về sử dụng vốn . Nói cách khác, đầu tư gián tiếp nước ngoài là là một loạ hình đầu tư quốc tế mà quyền sở hữu tách rời quyến sử dụng đối với một tàI sản đầu tư .Chủ đầu tư nước ngoaì có thể đầu tư dưới hình thức cho vay và hưởng lãI suất hoạc đầu tư mua cổ phiếu ,tráI phiếu ,và hưởng lợi tức , 2.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài a. Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoàI (FDI) là một lạo hình của đầu tư quốc tế, trong đó người sử hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý và diều hành hoạt động sử dụng vốn 4 Về thực chất ,FDI là sự đầu tư của các công ty nhằm xây dựng các cơ sở ,chi nhánh ở nước ngoài và làm chủ toàn bộ hay tong phần cơ sở đó .Đây là loại hình đầu tư ,trong đó chủ đầu tư nước ngoàI tham gia đóng góp một số vốn đủ lớn vào việc sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ và cho phép họ trực tiếp tham gia quản lý ,điều hành đối tượng đầu tư . b. Nguồn vốn FDI chủ yếu được thực hiện từ nguồn vốn tư nhân ,vốn của công ty nhằm mục đích thu được lợi nhuộn cao hơn việc triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước ngoài c. Đặc điểm của đầu tư nước ngoài + Các chủ đầu tư nước ngoài phả đống góp một số tối thiểu vào vốn pháp định, tuỳ theo luật lệ của mỗi nứớc . + Quyền quản lý ,điều hành đối tượng đầu tư tuỳ thuộc vào mức độ vốn góp >Nếu góp 100% vốn thì đối tượng đầu tư hoàn toàn do chủ đầu tư nước ngoàI điều hành và quản lý . + Lợi nhuậntừ hoạt động sản xuất đầu tư phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và được phân chia lợi nhuận theo tỉ lệ vốn góp + FDI được xây dung thông qua việc xây dung doanh nghiệp mới, mua lại toàn bộ hay tong phần doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất hoặc mua cổ phiếu để thôn tính hay sáp nhập các doanh nghiệp với nhau . d .Các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài Nhìn lại Vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh phát triển mới của việt nam PGS.TS. Phùng Xuân Nhạ Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội 1. Đặt vấn đề 1.1. Cho đến nay, Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã được nhìn nhận như là một trọng những “trụ cột” tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Vai trò của FDI được thể hiện rất rõ qua việc đóng góp vào các yếu tố quan trọng của tăng trưởng như bổ sung nguồn vốn đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm,…Ngoài ra, FDI cũng đóng góp tích cực vào tạo nguồn thu ngân sách và thúc đẩy Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Nhờ có sự đóng góp quan trọng của FDI mà Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm qua và được biết đến là quốc gia phát triển năng động, đổi mới, thu hút được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế. 1.2. Bên cạnh những đóng góp tích cực, FDI cũng đã và đang tạo ra nhiều vấn đề ảnh hưởng tiêu cực đến tính bền vững của tăng trưởng và chất lượng cuộc sống của người dân. Gần đây, đã xuất hiện hàng loạt vấn đề gây bức xúc dư luận xã hội, trong đó nổi bật là chất lượng sử dụng FDI thấp, thiếu tính bền vững, ô nhiễm môi trường trầm trọng. Thêm vào đó, hiện tượng FDI đầu tư mạnh vào các lĩnh vực bất động sản, sân golf và các dự án công nghiệp nặng có nguy cơ gây ô nhiễm cao đang dấy lên làn sóng cần phải xem xét lại vai trò của FDI trong bối cảnh phát triển mới của Việt Nam. Vậy cần nhìn nhận thế nào cho đúng vai trò của FDI ? và nên phải làm gì để nâng cao vai trò của nguồn vốn quan trọng này đối với thực hiện các mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới?. Bài viết này có mục đích đóng góp vào việc đi tìm câu trả lời cho các vấn đề đã nêu. 2. Vai trò của FDI trong 20 năm đổi mới nền kinh tế của Việt Nam vừa qua 2.1. Việt Nam thực hiện Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài (12/1987) trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội còn rất thấp. Hạ tầng cơ sở nghèo nàn, khoa học công nghệ lạc hậu, nguồn nhân lực phần lớn chưa qua đào tạo,…Trong khi đó, nhu cầu phát triển luôn phải đối mặt với sức ép cần vồn đầu tư, công nghệ tiên tiến, đẩy mạnh xuất khẩu,… để khai thác lợi thế so sánh nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng cao, giải quyết công ăn việc làm và ổn định đời sống xã hội. Mặt khác, từ những năm cuối thập kỷ 80 đến hết thập kỷ 90 của thế kỷ 1 trước, xu hướng đầu tư quốc tế vào các nước đang phát triển chủ yếu tập trung vào các ngành khai thác, công nghiệp chế tạo và những ngành cần nhiều lao động. Trong bối cảnh phát triển đó, Việt Nam rất khó thu hút FDI vào các ngành công nghệ cao, sản xuất những sản phẩm có giá trị gia tăng lớn hoặc vào những ngành phải đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe của bảo vệ môi trường. Vì vậy, việc định hướng thu hút FDI vào những ngành mà Việt Nam có lợi thế tự nhiên, phù hợp với trình độ phát triển và đón bắt được xu hướng đầu tư quốc tế là khá phù hợp. Do đó, mặc dù còn những hạn chế nhất định, nhưng FDI đã đóng góp rất tích cực, có vai trò như những trụ cột đối với thành công của chính sách đổi mới nền kinh tế. 2.2. Đóng góp quan trọng dễ thấy nhất đó là tăng cường nguồn vốn đầu tư cho tăng trưởng. Vốn FDI (giải ngân) đã tăng từ 2,451 tỷ USD năm 2001 lên 8,100 tỷ USD năm 2007 và đạt được khoảng 40 tỷ USD trong gian đoạn 1988 đến nay. Đóng góp của FDI trong tổng vốn đầu tư xã hội có biến động lớn, từ tỷ trọng chiếm 13,1% vào năm 1990 đã tăng lên mức 32,3% trong năm 1995. Tỷ lệ này đã giảm dần trong giai đoạn 1996-2000, do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính khu vực (năm 2000 chiếm 20%) và trong 5 năm 2001-2005 chiếm khoảng 16% tổng vốn đầu tư xã hội; hai năm 2006-2007 chiếm khoảng 16%1. Ưu điểm vượt trội của nguồn vốn này so với các nguồn vốn đầu tư khác là đi kèm theo chuyển giao công nghệ, thúc đẩy xuất khẩu, tiếp nhận kiến thức quản lý hiện đại. Mặt khác, so với các nguồn vốn nước ngoài khác, vốn FDI “ít bị nhạy cảm” trước những biến động của thị trường tài chính toàn cầu. Thực tế ở ...NHÌN LẠI VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI … Vai trò FDI 20 năm đổi kinh tế Việt Nam vừa qua 2.1 Việt Nam thực Luật Đầu tư trực tiếp nước (12/1987) bối cảnh phát triển kinh tế... doanh quốc tế, đặc biệt giới đầu tư nước Bối cảnh phát triển giúp Việt Nam có nhiều hội “lựa chọn” nhà đầu tư nước Tuy nhiên, Việt Nam phải mở cửa cho nhà đầu tư nước đối mặt với cạnh tranh gay... nhập quốc tế, minh chứng rõ ràng vai trò quan trọng FDI thành công sách đổi Việt Nam Tuy 168 NHÌN LẠI VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI … nhiên, bên cạnh vai trò tích cực, FDI tạo nhiều vấn

Ngày đăng: 30/10/2017, 00:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan