Những nhân tố tác động tới xuất khẩu mây tre đan của công ty Unimex Hà Tây

21 528 0
Những nhân tố tác động tới xuất khẩu mây tre đan của công ty Unimex Hà Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những nhân tố tác động tới xuất khẩu mây tre đan của công ty Unimex Hà Tây

Đề án môn học SV: Trần Văn Trung MỤC LỤC Trang Lời mở đầu……………………………………………………………………3 I: KHÁI QUÁT VỀ UNIMEX TÂY ………………………………… 4 1. Sự ra đời của Unimex Tây………………………………………………4 2. Quá trình phát triển của Unimex Tây………………………………… .4 II: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU MÂY TRE ĐAN UNIMEX TÂY………………………………………………………… 6 2.1 Các công cụ và chính sách kinh tế vĩ mô………………………………….7 2.1.1Thuế quan …………………………………………………………… 7 2.1.2 Các công cụ phi thuế quan …………………………………………….7 2.1.3 Trợ cấp xuất khẩu …………………………………………………… .8 2.1.4 Tỷ giá và các chính sách đòn bẩy có liên quan nhằm đẩy mạnh xuất khẩu……………………………………………………………………………8 2.1.5 Chính sách đối với cán cân thanh toán quốc tế và cán cân thương mại 9 2.2 Các quan hệ kinh tế quốc tế………………………………………………10 2.3 Các yếu tố khoa học công nghệ ………………………………………….10 2.4 Điều kiện chính trị, xã hôi và quân sự……………………………………11 III: TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG MÂY TRE ĐAN NƯỚC NGOÀI CỦA UNIMEX TÂY………………………………………………………….11 IV: MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG MÂY TRE ĐANUNIMEX TÂY…………………………………………………14 4.1. Các giải pháp chính từ phía công ty …………………………………… 14 4.1.1 Thâm nhập và phát triển thị trường xuất khẩu……………………… .14 4.1.2 Xác định đúng đắn chính sách sản phẩm…………………………… .15 Kinh Tế Quốc DânTrang 1 Đề án môn học SV: Trần Văn Trung 4.1.3 Hoàn thiện chính sách phân phối …………………………………… .15 4.1.4 Xác lập chính sách giá cả hợp lý …………………………………… 15 4.1.5 Tăng cường các biện pháp hỗ trợ và xúc tiến bán hàng ……………….16 4.1.6 Chiến lược nhân sự…………………………………………………… 17 4.2. Các giải pháp từ phía Nhà nước ………………………………………….17 4.2.1 Các biện pháp tài chính, tín dụng hỗ trợ xuất khẩu …………………….17 4.2.2 Nhà nước thực hiện trợ cấp xuất khẩu ………………………………….17 4.2.3 Các biện pháp về thể chế và tổ chức ………………………………… 18 4.2.4 Hoàn thiện thủ tục xuất nhập khẩu và chính sách thuế ……………… .18 4.2.5 Thành lập hiệp hội các nhà sản xuấtxuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ…………………………………………………………………………….18 4.2.6 Các vấn đề khác Nhà nước cần quan tâm ………………………………19 LỜI MỞ ĐẦU Kinh Tế Quốc DânTrang 2 Đề án môn học SV: Trần Văn Trung Nền kinh tế Việt Nam đang có những bước tiến mạnh mẽ, ngày càng nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã và đang có những bước tiến dài trong sự lớn mạnh của mình về mọi mặt và đang dần thể hiện thế lực của mình không chỉ trong nước mà còn vượt ra ngoài biên giới quốc gia. Mở rộng thị trường ra nước ngoài là xu hướng chung của mọi nền kinh tế hiện nay và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, những hàng rào thuế quan, phi thuế quan dần được dỡ bỏ qua các khối liên kết, các tổ chức quốc tế,các hiệp định song phương, đa phương được kí kết đã thúc đẩy mạnh mẽ sự vươn ra toàn cầu của các doanh nghiệp Việt Nam. Mặc dù trong vài năm qua có nhiều diễn biến tác động xấu đến nền kinh tế nhưng nhìn chung nền kinh tế ta vẫn có sự mở rộng nhất định. Có thế thấy điều này qua kim ngạch xuất khẩu 2010: “Kim ngạch xuất khẩu năm 2010 ước đạt khoảng 70,8 tỷ USD, tăng 24% so với năm 2009 và 17% so với kế hoạch” Nước ta là một nước nông nghiệp đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa. Do xuất phát điểm thấp mà các mặt hàng chính trên thế giới đã có người “thế chân”. Vì vậy phát triển những mặt hàng truyền thống, tạo nên nét riêng, nét khác biệt để có chỗ đứng trên thị trường thế giới là một hướng đi đúng đắn. Đó cũng là nguyên do em chọn đề tài “Những nhân tố tác động tới xuất khẩu mây tre đan của công ty Unimex Tây”. Kinh Tế Quốc DânTrang 3 Đề án môn học SV: Trần Văn Trung I. KHÁI QUÁT VỀ UNIMEX TÂY 1. Sự ra đời của Unimex Tây Công ty xuất nhập khẩu Tây là doanh nghiệp Nhà nước do Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây quyết định thành lập có nhiệm vụ: tổ chức sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu trong các lĩnh vực tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. Công ty có tư cách pháp nhân do Uỷ ban nhân dân ra quyết định thành lập doanh nghiệp số 471/QĐ-UB ngày 01 tháng 12 năm 1992. - Tên bằng tiếng việt: Công ty xuất nhập khẩu Tây . - Tên giao dịch tiếng Anh: HA TAY IMPORT- EXPORT COMPORATION. - Công ty có trụ sở chính tại: 16A Trần Đăng Ninh thị xã Đông tỉnh Tây. Công ty xuất nhập khẩu Tây tiền thân là Chi sở ngoại thương của hai tỉnh Đông và Sơn Tây được thành lâp tháng 8 năm 1951 Ngày 07/01/1961: Bộ ngoại thương quyết định thành lập Công ty liên doanh hàng xuất khẩu tỉnh Đông. Đến tháng 06/1965 thì đổi tên thành Công ty kinh doanh hàng xuất khẩu tỉnh Tây. Năm 1976 do sát nhập hai tỉnh Tây và Hoà Bình thành tỉnh Sơn Bình nên công ty xuất nhập khẩu Tây sát nhập với công ty xuất nhập khẩu Hoà Bình thành liên hiệp Công ty xuất nhập khẩu Sơn Bình. Tháng 09/1991 tách tỉnh Sơn Bình thành hai tỉnh Hoà Bình và Tây. Liên hiệp công ty xuất nhập khẩu Sơn Bình được bàn giao các công ty thu mua Kinh Tế Quốc DânTrang 4 Đề án môn học SV: Trần Văn Trung hàng xuất khẩu các huyện thuộc tỉnh Sơn Tây cũ do Nội bàn giao và đổi tên thành Công ty xuất nhập khẩu tỉnh Tây trực thuộc sở Thương Mại. 2, Quá trình phát triển của Unimex Tây Kể từ khi thành lập công ty đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm nhưng dù ở giai đoạn nào công ty vẫn không ngừng phấn đấu hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch của Nhà nước giao trong từng giai đoạn lịch sử. Từ khi thành lập cho đến năm 1985, đây là thời kỳ bao cấp, Chính phủ ta và Chính phủ Liên Xô ký kết Hiệp định thương mại, sau đó ký kết với các nước khác trong phe xã hội chủ nghĩa và các nước không liên kết. Chức năng nhiệm vụ của công ty là thu mua hàng hoá vật tư theo kế hoạch cung ứng cho các Tổng công ty thuộc Bộ thực hiện hiệp định ký kết với các nước. Từ năm 1981 đến 1985 nhiệm vụ chính vẫn là tổ chức thu gom vật tư, hàng hoá cung ứng cho các Tổng công ty Trung ương theo kế hoạch, giá mua, phí và lãi định mức do các Tổng công ty quy định, được nhận trở lại vật tư hàng hoá nhập khẩu do Bộ ngoại thương phân phối theo giá bao cấp, giá trị ngoại tệ năm sau cao hơn năm trước từ 10% đến 30%. Năm 1980 đạt 1,47 triệu rúp, năm 1985 đạt 8,5 triệu rúp bằng 5,8 lần so với năm 1980. Trong 3 năm( 1983-1985 )nhập khẩu 5,85 triệu RUP/USD cung cấp cho nông dân 8,531 tấn đạm urê, nhập 60 tấn rayon và go chải dệt lụa trị giá 252.000USD… Trong thời kỳ này hợp tác xã thủ công phát triển, nhiều ngành nghề mới được mở rộng ở nông thôn thu hút hàng chục vạn lao động thủ công chuyên nghiệp và người lao động nông nghiệp, tận dụng thời gian nông nhàn tham gia sản xuất hàng xuất khẩu như dệt lụa Vạn Phúc và La Khê, thêu ren ở Thường Tín, Phú Xuyên, Thanh Oai…, thảm len ở Sài Sơn, Cát Quế, Dương Liễu… mây tre đan Kinh Tế Quốc DânTrang 5 Đề án môn học SV: Trần Văn Trung ở Phú Vinh, Trương yên, Quảng Bị, Phú Nghĩa…các mặt hàng sơn mài, khảm điêu khắc ở Chuyên Mỹ, Bình Minh, Vạn Điển… Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ công ty luôn phấn đấu hoàn thành xuất sắc kế hoạch, đạt được nhiều thành tích, năm 1987 được vinh dự đón nhận huân chương lao động hạng 3. Từ năm 1986 đến nay, thực hiện chủ trương đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước công ty xuất nhập khẩu Tây cũng chuyển mình và từng bước đi lên. Trong 4 năm đầu 1986-1989, kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty tăng bình quân từ 11%-14%/năm, các mặt hàng thảm len, mỹ nghệ, mây tre đan vẫn giữ được nhịp độ tăng trưởng hàng năm của thời kỳ trước đó. Các mặt hàng nông sản xuất khẩu tăng nhanh. Trong 3 năm 1990-1992 đây là giai đoạn khó khăn nhất về kim ngạch xuất nhập khẩu, giá trị kim ngạch giảm sút, cán bộ cônng nhân viên không đủ việc làm, các hợp tác xã và tổ hợp tan vỡ, đời sống thợ thủ công lâm vào tình cảnh khó khăn, nguyên nhân là do: + Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ, thị trường quen thuộc bị mất, thị trường mới chưa có. + Từ cơ chế quản lý kế hoạch tập trung bao cấp chuyển đổi sang cơ chế thị trường, cán bộ đảng viên nhận thức về cơ chế thị trường không đầy đủ, tổ chức quản lý vận hành theo cơ chế thị trường chưa theo kịp với sự biến đổi nhanh chóng của nền kinh tế. Từ năm 1993 đến nay đã mở rộng quan hệ buôn bán với trên 30 nước, kim ngạch xuất nhập khẩu từng bước phát triển, tốc độ tăng bình quân là trên 15%/năm. Kinh Tế Quốc DânTrang 6 Đề án môn học SV: Trần Văn Trung Thực hiện nghị định 338 của Chính phủ, công ty xuất nhập khẩu Tây là một đơn vị kinh doanh, hạch toán độc lập với số vốn năm 1992 là 3,927 tỷ đồng, trong đó vốn cố định là 2,599 tỷ và vốn lưu động là 1,285 tỷ đồng. II. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU MÂY TRE ĐAN CỦA UNIMEX TÂY Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường dều có một môi trường kinh doanh nhất định. Môi trường kinh doanh có thể tạo ra những thuận lợi cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển, đồng thời nó cũng ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh xuất khẩu tham gia kinh doanh thương mại quốc tế cho nên môi trường kinh doanh phức tạp hơn nhiều so với môi trường trong nước. Do đó, có thể nói ngoài yếu tố chủ quan là trình độ của người tham gia kinh doanh xuất khẩu thì các yếu tố khác ảnh hưởng tới công tác xuất khẩu chủ yếu là các yếu tố thuộc về môi trường kinh doanh. Dưới đây là một số nhân tố tác động chủ yếu: 2.1 Các công cụ và chính sách kinh tế vĩ mô: Mặc dù thương mại quốc tế nói chung đem lại những lợi ích to lớn, nhưng vì nhiều lý do khác nhau nên hầu hết các quốc gia đều có những chính sách thương mại riêng để thể hiện ý trí và mục tiêu của nhà nước đó trong việc can thiệp và điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế có liên quan đến nền kinh tế quốc gia. Để nền kinh tế quốc dân vận hành có hiệu quả thì một chính sách thương mại thích hợp là sự cần thiết. 2.1.1Thuế quan Trong hoạt động xuất khẩu thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vị hàng xuất khẩu so với mức giá quốc tế nên đem lại bất lợi cho các nhà sản xuất kinh Kinh Tế Quốc DânTrang 7 Đề án môn học SV: Trần Văn Trung doanh xuất khẩu vì nó sẽ làm tăng giá thành xuất khẩu, làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu. Do đó với mục tiêu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hầu hết các mặt hàng thuộc diện khuyến khích xuất khẩu đều có thuế xuất rất thấp hoặc bằng không. Mặt hàng thủ công mỹ nghệ là mặt hàng được khuyến khích xuất khẩu nên có thuế suất xuất khẩu bằng không. 2.1.2 Các công cụ phi thuế quan Hạn ngạch( quota ) được hiểu là quy định của Nhà nước về số lượng cao nhất của một mặt hàng hoặc một nhóm mặt hàng được phép xuất khẩu sang một thị trường nhất định trong một thời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép. Mục đích của việc sử dụng công cụ hạn ngạch xuất khẩu là nhằm quản lý hoạt động kinh doanh xuất khẩu có hiệu quả và điều chỉnh các loại hàng hoá xuất khẩu. Hơn thế nữa có thể bảo hộ nền sản xuất trong nước, bảo vệ tài nguyên và cải thiện cán cân thanh toán. Trong khi thuế quan rất linh hoạt, mềm dẻo thì quota lại mang tính cứng nhắc, cố định lượng hàng hoá xuất khẩu. Việc sử dụng hạn ngạch xuất khẩu một mặt không mang lại thu nhập cho Chính phủ như thuế quan, mặt khác hạn ngạch có thể biến một doanh nghiệp trong nước thành một nhà xuất khẩu độc quyền có thể định mức giá cao hay thấp nhằm thu lợi nhuận lớn nhất. Hạn ngạch xuất khẩu được quy định theo mặt hàng, theo nước và theo thời gian nhất định. Ở Việt Nam hiện nay hạn ngạch xuất khẩu chỉ quy định đối với mặt hàng gạo. Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm: Các quốc gia đặt ra những tiêu chuẩn về chất lượng hàng hoá hay về các thông số kỹ thuật quy định cho hàng hoá xuất khẩu hay nhập khẩu. Kinh Tế Quốc DânTrang 8 Đề án môn học SV: Trần Văn Trung Giấy phép xuất khẩu: Nhà nước cấp giấy phép xuất khẩu cho các doanh nghiệp tránh việc xuất khẩu lung tung… 2.1.3 Trợ cấp xuất khẩu: Là những ưu đãi tài chính mà Nhà nước dành cho người xuất khẩu khi họ bán được hàng hoá ra thị trường nước ngoài. Mục đích của sự trợ cấp xuất khẩu là giúp cho nhà xuất khẩu tăng thu nhập, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu và do đó đẩy mạnh được xuất khẩu. Có hai loại trợ cấp xuất khẩu: gián tiếp và trực tiếp. Mức độ trợ cấp phụ thuộc vào: chính sách của Nhà nước đối với từng mặt hàng và mức độ cạnh tranh trên thị trường. Trợ cấp xuất khẩu trực tiếp có xu hướng bị thu hẹp do sự đấu tranh giữa các Chính phủ có quan hệ buôn bán với nhau. Ngược lại, trợ cấp gián tiếp có xu hướng tăng lên và thường được che dấu. 2.1.4 Tỷ giá và các chính sách đòn bẩy có liên quan nhằm đẩy mạnh xuất khẩu: Đây là nhân tố ảnh hưởng sâu sắc đến quy mô và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. Một chính sách tỷ giá hối đoái thuận lợi cho xuất khẩu là chính sách duy trì tỷ giá tương đối ổn định và ở mức thấp. Kinh nghiệm của các nước đang phát triển thực hiện chiến lược xuất khẩu( sản xuất hướng về xuất khẩu )cũng như ở Việt Nam trong thời gian qua là phải tiến hành phá giá thường kỳ để đạt được mức tỷ giá cân bằng được thị trường chấp nhận và sau đó duy trì tỷ giá tương quan với chi phí và giá cả đang bị lạm phát trong nước. Bên cạnh đó, nếu Chính phủ muốn các nhà sản xuất kinh doanh hướng ra thị trường thế giới thì phải giảm bớt sức hấp dẫn tương đối của việc sản xuất cho thị trường nội địa. Điều này đòi hỏi phải giảm thuế quan có tính chất bảo hộ đối với các ngành công nghiệp được ưu đãi và tránh quy định hạn ngạch số lượng nhập khẩu, các nhà sản xuất kinh doanh thường đầu tư vào lĩnh vực có lợi nhuận sản Kinh Tế Quốc DânTrang 9 Đề án môn học SV: Trần Văn Trung xuất thay thế nhập khẩu phải giữ ở mức độ phù hợp với lợi nhuận xuất khẩu. Điều này có nghĩa là bảo hộ bằng thuế quan không được cao hơn mức trợ cấp xuất khẩu và cũng phải thấp nhất đối với các mặt hàng. Muốn hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì chính sách đẩy mạnh xuất khẩu phải duy trì giá cả tương đối của các yếu tố sản xuất trong nước ở mức độ phản ánh sự khan hiếm của chúng. Nguyên tắc cơ bản là xuất khẩu những mặt hàng sử dụng nhiều nhất yếu tố sản xuất có sẵn của nền kinh tế. Để đảm bảo cho các doanh nghiệp thuộc bất cứ thành phần kinh tế nào của nền kinh tế quyết định đầu tư hay sản xuất phù hợp với nguyên tắc đó thì giá cả tương đối họ trả cho lao động, vốn, đất đai không được quá chênh lệch với giá được hình thành bởi những lực lượng thị trường cạnh tranh trên cơ sở quan hệ cung cầu các nguồn lực đó. 2.1.5 Chính sách đối với cán cân thanh toán quốc tế và cán cân thương mại: Trong hoạt động thương mại quốc tế giữ vững được cán cân thanh toán và cán cân thương mại có ý nghĩa cực kỳ quan trọng góp phần củng cố nền độc lập và tăng trưởng kinh tế nhanh. Tuy nhiên để giữ có cán cân thanh toán quốc tế cân bằng không có nghĩa là hạn chế nhập khẩu, cấm nhập khẩu hoặc vay vốn. Cân bằng theo kiểu đó là cân bằng tiêu cực. Vấn đề đặt ra là Nhà nước phải có chính sách thích hợp để khuyến khích các tổ chức và cá nhân tham gia làm hàng xuất khẩu với chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh với thị trường quốc tế. Song song với việc đó là mở rộng quy mô xuất khẩu là đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu trong đó chú trọng đến những mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Có như vậy, quốc gia mới có thể giảm dần nhập siêu, tiến tới cân bằng xuất nhập khẩu. Như vậy, vô hình chung việc giữ cân bằng cán cân thanh toán và cán cân Kinh Tế Quốc DânTrang 10

Ngày đăng: 20/07/2013, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan