Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

102 255 1
Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán - Kiểm Toán Mục lục Đỗ Thị Thịnh - Lớp LTTCCĐKT19 Chuyên đề tốt nghiệp Khóa 7 1 Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán - Kiểm Toán Các ký hiệu viết tắt BHXH Bảo hiểm xã hội CNV Công nhân viên BHYT Bảo hiểm xã hội KPCĐ Kinh phí công đoàn BHTN Bảo hiểm thất nghiệp LĐTL Lao động tiền lơng TM Tiền mặt TK Tài khoản KCS Ban giám sát chất lợng PX Phân xởng GTGT Giá trị gia tăng TSCĐ Tài sản cố định QĐ Quản đốc PQĐ Phó quản đốc STT Số thứ tự PCTN Phụ cấp tráh nhiệm PCĐH Phụ cấp độc hại SL Số lợng TT Thành tiền HSL Hệ số lơng LC Lơng chính LP Lơng phụ BPb 01 Bảng phân bổ 01 NVQLPX Nhân viên quản lý phân xởng NVBH Nhân viên bán hàng NVQLDN Nhân viên quản lý doanh nghiệp CNTT Công nhân trực tiếp SP Sản phẩm Đỗ Thị Thịnh - Lớp LTTCCĐKT19 Chuyên đề tốt nghiệp Khóa 7 2 Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán - Kiểm Toán Lời Mở đầu Nền kinh tế nớc ta hiện nay là một nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần rất nhiều loại hình doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động trên tất cả các hình thức xây dựng, công nghiệp, du lịch Chính vì tính đa dạng phong phú này, sự cạnh tranh này không chỉ diễn ra giữa các doanh nghiệp khác ngành. Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là luôn phải nỗ lực hết mình, phát huy tối đa những u thế của ngành để vợt qua những thử thách, khó khăn của nền kinh tế thị trờng, xây dựng nền kinh tế Nhà nớc ngày càng vững mạnh tạo điều kiện cho đất nớc vững bớc trên con đờng phát triển toàn diện tiến lên chủ nghĩa xã hội. Vì vậy trong nền kinh tế thị trờng hiện nay vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp không những là thớc đo phản ánh trình độ tổ chức quản lý mà còn là sự sống còn, quyết định đến sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của mình phải những bớc đi thích hợp, tầm chiến lợc từ việc tổ chức quản lý tới việc tiếp cận thị trờng. Để quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kế toán đợc sử dụng nh một công cụ đắc lực với chức năng thông tin kiểm tra giúp các nhà quản lý, chủ doanh nghiệp đề ra đợc quyết định, phơng pháp sản xuất kinh doanh tối u góp phần đa nền sản xuất xã hội ngày càng phát triển. Xuất phát từ sự cần thiết trong việc hạch toán kế toán, qua quá trình học tập ở cùng với tìm hiểu thực tế tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn em đã thấy đợc vai trò to lớn trong công tác kế toán đã trang bị cho mình một vốn kiến thức về ngành kế toán. Trong quá trình thực tập tổng hợp tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn bằng những kiến thức đã học em đã chọn chuyên đề Hoàn thiện kế toán tiền lơng các khoản trích theo lơng tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn để xem công ty đã xây dựng đợc hệ thống l- ơng hợp lý cha, đáp ứng đợc nhu cầu của ngời lao động kích thích ngời lao động làm việc cha hay là đã làm cho ngời lao động gắn bó với công ty cha. Khác với các phần hành khác tiền lơng là phần kế toán vai trò hết sức quan trọng, hạch toán tiền lơng chính xác giúp cho các nhà quản lý biết đợc hiệu quả sử dụng Đỗ Thị Thịnh - Lớp LTTCCĐKT19 Chuyên đề tốt nghiệp Khóa 7 3 Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán - Kiểm Toán nhân lực cũng nh quỹ lơng của đơn vị khả năng làm việc của ngời lao động. Ngoài ra hạch toán tiền lơng chính xác cũng là tác động trực tiếp đến quá trình phân phối lao động lợi tức trong xã hội. Ngoài lời mở đầu, kết luận chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chơng: Chơng I: Tổng quan về sở lý luận liên quan đến đề tài tiền lơng các khoản trích theo lơng. Chơng II: Thực trạng kế toán tiền lơng các khoản trích theo long của công ty Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn. Chơng III: Nhận xét giải pháp hoàn thiện công tác kế toán lao động, tiền lơng các khoản trích theo lơng tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn. Để thực hiện bài viết này, em đã nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy giáo đặc biệt là Đỗ Thị Thanh Vân cùng với các chị phòng tài chính kế toán đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tập này. Tuy đã cố gắng tìm hiểu thực tế kết hợp với những lý luận đã học xong bài chuyên đề tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những sai sót. Em kính mong sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo cũng nh ý kiến của các chú, các anh, chị trong phòng kế toán của Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn các bạn trong đoàn thực tập để bài báo cáo này hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, giáo đặc biệt là Đỗ Thị Thanh Vân cán bộ phòng kế toán Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn đã giúp em trong quá trình thực tập cũng nh hoàn thành tốt bài chuyên đề tốt nghiệp này. Hà Nội, tháng 3 năm 2011 Sinh viên thực hiện Đỗ Thị Thịnh Đỗ Thị Thịnh - Lớp LTTCCĐKT19 Chuyên đề tốt nghiệp Khóa 7 4 Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán - Kiểm Toán Chơng 1: Tổng quan về sở lý luận liên quan đến đề tài tiền lơng các khoản trích theo lơng 1.1.Đặc điểm, vai trò, vị trí của tiền lơng các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp 1.1.1. Bản chất chức năng của tiền lơng Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xã hội trả cho ngời lao động tơng ứng với thời gian chất lợng kết quả lao động mà họ đã cống hiến. Nh vậy tiền lơng thực chất là khoản trù lao mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động trong thời gian mà họ cống hiến cho doanh nghiệp. Tiền lơng thể biểu hiện bằng tiền hoặc bằng sản phẩm. Tiền lơng chức năng vô cùng quan trọng nó là đòn bẩy kinh tế vừa khuyến khích ngời lao động chấp hành kỷ luật lao động, đảm bảo ngày công, giờ công, năng suất lao động, vừa tiết kiệm chi phí về lao động hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tiền thởng: Đó là khoản ngoài tiền lơng nếu công nhân viên trong công ty thành tích tốt trong sản xuất kinh doanh thì sẽ đợc hởng khoản tiền thởng tùy vào mức độ khen thởng của mỗi ngời trong công ty. 1.1.2. Vai trò ý nghĩa của tiền lơng 1.1.2.1. Vai trò của tiền lơng Tiền lơng vai trò rất to lớn nó làm thoả mãn nhu cầu của ngời lao động. Vì tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, ngời lao động đi làm chính là để cho doanh nghiệp trả thù lao cho họ bằng tiền lơng để đảm bảo cuộc sống sinh hoạt cần thiết hàng ngày cho họ. Đồng thời đó cũng là khoản chi phí doanh nghiệp bỏ ra trả cho ngời lao động vì ngời lao động đã làm ra sản phẩm cho doanh nghiệp. Tiền lơng vai trò nh một nhịp cầu nối giữa ngời sử dụng lao động với ngời lao động. Nếu tiền lơng trả cho ngời lao động không hợp lý sẽ làm cho ngời lao động không đảm bảo ngày công kỉ luật lao động cũng nh chất lợng lao động. Lúc đó doanh nghiệp sẽ không đạt đợc mức tiết kiệm chi phí lao động cũng nh lợi nhuận cần đợc để doanh nghiệp tồn tại lúc này cả hai bên đều không Đỗ Thị Thịnh - Lớp LTTCCĐKT19 Chuyên đề tốt nghiệp Khóa 7 5 Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán - Kiểm Toán lợi. Chính vì vậy việc trả lơng cho ngời lao động cần phải tính toán một cách hợp lý để cả hai bên cùng lợi đồng thời kích thích ngời lao động tự giác hăng say lao động để tạo ra năng suất chất lợng sản phẩm tốt cho doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận cao. 1.1.2.2 ý nghĩa của tiền lơng Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động. Ngoài ra ngời lao động còn đợc hởng một số nguồn thu nhập khác nh: Trợ cấp BHXH, tiền thởng, tiền ăn ca Chi phí tiền lơng là một phần chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ cho doanh nghiệp sản xuất ra. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động, trên cở sở đó tính đúng thù lao lao động, thanh toán kịp thời tiền lơng các khoản liên quan từ đó kích thích ngời lao động quan tâm đến thời gian, kết quả chất lợng lao động, chấp hành tốt kỷ luật lao động, nâng cao năng suất lao động, góp phần tiết kiện chi phí về lao động sống, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động. 1.1.3. Các nhân tố ảnh hởng tới tiền lơng Giờ công, ngày công lao động, năng suất lao động, cấp bậc hoặc chức danh, bậc lơng quy định, số lợng, chất lợng sản phẩm hoàn thành, độ tuổi, sức khoẻ, trang thiết bị kỹ thuật đều là những nhân tố ảnh hởng đến tiền lơng cao hay thấp. + Giờ công: Là số giờ mà ngời lao động phải làm việc theo quy định mà đã thỏa thuận với doanh nghiệp từ lúc bắt đầu vào doanh nghiệp làm việc. Ví Dụ: Trong một ngày phải đủ 8 tiếng theo thời gian đã quy định nếu làm không đủ thì nó ảnh hởng rất lớn đến sản xuất sản phẩm, đến năng suất lao động nó sẽ làm ảnh hởng đến tiền lơng của ngời lao động. + Ngày công: Là nhân tố ảnh hởng rất lớn đến tiền lơng của ngời lao động, ngày công quy định trong tháng là 22 ngày. Nếu ngời lao động làm thay đổi tăng hoặc giảm số ngày làm việc thì tiền lơng của ngời lao động cũng thay đổi theo. Đỗ Thị Thịnh - Lớp LTTCCĐKT19 Chuyên đề tốt nghiệp Khóa 7 6 Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán - Kiểm Toán + Cấp bậc, chức danh: Căn cứ vào mức lơng bản của các cấp bậc, chức vụ, chức danh mà công nhân viên hởng lơng theo hệ số phụ cấp cao hay thấp theo quy định của nhà nớc do vậy lơng của cán bộ cônh nhân viên cũng bị ảnh hỏng rất nhiều. + Số lợng chất lợng sản phẩm hoàn thành cũng ảnh hởng rất lớn đến tiền l- ơng. Nếu làm đợc nhiều sản phẩm chất lợng tốt đúng tiêu chuẩn vợt mức số sản phẩm đợc giao thì tiền lơng của ngời sẽ tăng lên. Còn ngời lao động làm ít hoặc chất lợng sản phẩm kém thì tiền lơng sẽ thấp. + Độ tuổi sức khoẻ cũng ảnh hởng rất lớn đến tiền lơng của ngời lao động. Nếu cùng một công việc nào đó thì ngời lao động ở tuổi 25 - 40 tuổi sức khoẻ tốt hơn làm tốt hơn những ngời ở độ tuổi 45 - 60 tuổi. + Trang thiết bị, kỹ thuật, công nghệ sản xuất sản phẩm cũng ảnh hởng rất lớn tới tiền lơng. Với một trang thiết bị kỹ thuật cũ kỹ lạc hậu thì không thể đem lại những sản phẩm chất lợng cao cũng không thể đem lại hiệu quả sản xuất nh những trang thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến hiện đại đợc. Do vậy nó sẽ làm ảnh hởng tới năng suất chất lợng sản phẩm hoàn thành cũng từ đó nó ảnh hởng tới tiền lơng của ngời lao động trong doanh nghiệp. 1.2. Các hình thức tiền lơng trong Doanh Nghiệp 1.2.1. Hình thức tiền lơng theo thời gian: Tiền lơng trả cho ngời lao động tính theo thời gian làm việc, cấp bậc hoặc chức danh thang lơng theo quy định theo 2 cách: Lơng thời gian giản đơn l- ơng thời gian thởng - Lơng thời gian giản đơn đợc chia thành: + Lơng tháng: Tiền lơng trả cho ngời lao động theo thang bậc lơng quy định gồm tiền lơng cấp bậc các khoản phụ cấp (nếu có). Lơng tháng thờng đợc áp dụng trả lơng nhân viên làm công tác quản lý hành chính, quản lý kinh tế các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không tính chất sản xuất trong doanh nghiệp. Đỗ Thị Thịnh - Lớp LTTCCĐKT19 Chuyên đề tốt nghiệp Khóa 7 7 Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán - Kiểm Toán + Lơng ngày: Đợc tính bằng cách lấy lơng tháng chia cho số ngày làm việc theo chế độ. Lơng ngày làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả CNV, tính trả l- ơng cho CNV trong những ngày hội họp, học tập, trả lơng theo hợp đồng. + Lơng giờ: Đợc tính bằng cách lấy lơng ngày chia cho số giờ làm việc trong ngày theo chế độ. Lơng giờ thờng làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ cho ngời lao động trong doanh nghiệp - Lơng thời gian thởng: là hình thức tiền lơng thời gian giản đơn kết hợp với chế độ tiền thởng trong sản xuất. Hình thức tiền lơng thời gian mặc dù đã tính đến thời gian làm việc thực tế, tuy nhiên nó vẫn còn hạn chế nhất định đó là cha gắn tiền lơng với chất lợng kết quả lao động, vì vậy các doanh nghiệp cần kết hợp với các biện pháp khuyến khích vật chất, kiểm tra chấp hành kỷ luật lao động nhằm tạo cho ngời lao động tự giác làm việc, làm việc kỷ luật đạt đợc năng suất cao. 1.2.2. Hình thức tiền lơng theo sản phẩm Hình thức lơng theo sản phẩm là tiền lơng trả cho ngời lao động đợc tính theo số lợng, chất lợng của sản phẩm hoàn thành hoặc khối lợng công việc đã làm xong sau khi đã đợc nghiệm thu. Để tiến hành trả lơng theo sản phẩm cần phải xây dựng đợc định mức lao động, đơn giá lơng hợp lý trả cho từng loại sản phẩm, công việc đợc quan thẩm quyền phê duyệt, phải kiểm trả, nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ. 1.2.2.1. Theo sản phẩm trực tiếp: Là hình thức tiền lơng trả cho ngời lao động đợc tính theo số lợng sản lợng hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất đơn giá lơng sản phẩm. Đây là hình thức đợc các doanh nghiệp sử dụng phổ biến để tính lơng phải trả cho CNV trực tiếp sản xuất hàng loạt sản phẩm. + Trả lơng theo sản phẩm thởng: Là kết hợp trả long theo sản phẩm trực tiếp hoặc gián tiếp chế độ tiền thởng trong sản xuất (thởng tiết kiệm vật t, thởng tăng suất lao động, chất lợng sản phẩm tốt). Đỗ Thị Thịnh - Lớp LTTCCĐKT19 Chuyên đề tốt nghiệp Khóa 7 8 Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán - Kiểm Toán + Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến: Theo hình thức này tiền lơng trả cho ng- ời lao động gồm tiền lơng tính theo sản phẩm trực tiếp tiền lơng tính theo tỷ lệ luỹ tiến căn cứ vào mức độ vợt định mức lao động của họ. Hình thức này nên áp dụng ở những khâu sản xuất quan trọng, cần thiết phải đẩy nhanh tiến độ sản xuất hoặc cần động viên công nhân phát huy sáng kiến phá vỡ định mức lao động. 1.2.2.2. Theo sản phẩm gián tiếp: Đợc áp dụng để trả lơng cho công nhân làm các công việc phục vụ sản xuất ở các bộ phận sản xuất nh: công nhân vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm, bảo dỡng máy móc thiết bị. Trong trờng hợp này căn cứ vào kết quả sản xuất của lao động trực tiếp để tính lơng cho lao động phục vụ sản xuất. 1.2.2.3. Theo khối lợng công việc: Là hình thức tiền lơng trả theo sản phẩm áp dụng cho những công việc lao động đơn giản, công việc tính chất đột xuất nh: khoán bốc vác, khoán vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm. 1.2.2.4 Các hình thức đãi ngộ khác ngoài tiền lơng. Ngoài tiền lơng, BHXH, công nhân viên thành tích trong sản xuất, trong công tác đợc hởng khoản tiền thởng, việc tính toán tiền lơng căn cứ vào quyết định chế độ khen thởng hiện hành. Tiền thởng thi đua từ quỹ khen thởng, căn cứ vào kết quả bình xét A, B, C hệ số tiền thởng để tính lơng cho ngời lao động Tiền thởng về ngời lao động sáng kiến nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm vật t, tăng năng suất lao động căn cứ vào hiệu quả kinh tế cụ thể để xác định tiền thởng cho ngời lao động. 1.3. Quỹ tiền lơng, quỹ BHXH, quỹ BHYT,và KPCĐ, BHTN 1.3.1 Quỹ tiền lơng Là toàn bộ số tiền lơng trả cho số CNV của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý, sử dụng chi trả lơng. Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp gồm: Đỗ Thị Thịnh - Lớp LTTCCĐKT19 Chuyên đề tốt nghiệp Khóa 7 9 Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán - Kiểm Toán - Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian làm việc thực tế các khoản phụ cấp thờng xuyên nh phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp khu vực - Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất, do những nguyên nhân khách quan, thời gian nghỉ phép. - Các khoản phụ cấp thờng xuyên: phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, phụ cấp làm thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp dạy nghề, phụ cấp công tác lu động, phụ cấp cho những ngời làm công tác khoa học - kỹ thuật tài năng. - Về phơng diện hạch toán kế toán, quỹ lơng của doanh nghiệp đợc chia thành 2 loại : tiền lơng chính, tiền lơng phụ. + Tiền lơng chính: Là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính: gồm tiền lơng cấp bậc, các khoản phụ cấp. + Tiền lơng phụ: Là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính của họ, thời gian ngời lao động nghỉ phép, nghỉ lễ tết, ngừng sản xuất đợc hởng lơng theo chế độ. Trong công tác hạch toán kế toán tiền lơng chính của công nhân sản xuất đ- ợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lơng phụ của công nhân sản xuất đợc hạch toán phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm liên quan theo tiêu thức phân bổ thích hợp. 1.3.2. Quỹ bảo hiểm xã hội Quỹ BHXH là khoản tiền đợc trích lập theo tỉ lệ quy định là 22% trên tổng quỹ lơng thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp nhằm giúp đỡ họ về mặt tinh thần vật chất trong các trờng hợp CNV bị ốm đau, thai sản, tai nạn, mất sức lao động Quỹ BHXH đợc hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền l- ơng phải trả CNV trong kỳ, Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 22% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả Đỗ Thị Thịnh - Lớp LTTCCĐKT19 Chuyên đề tốt nghiệp Khóa 7 10

Ngày đăng: 20/07/2013, 08:43

Hình ảnh liên quan

BPb 01 Bảng phân bổ 01 - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

b.

01 Bảng phân bổ 01 Xem tại trang 2 của tài liệu.
+ TK334 phản ánh các khoản phải trả công nhân viên và tình hình thanh toán các khoản đó ( bao gồm: tiền lơng, tiền thởng, BHXH và các khoản thuộc thu  nhập của công nhân viên) - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

334.

phản ánh các khoản phải trả công nhân viên và tình hình thanh toán các khoản đó ( bao gồm: tiền lơng, tiền thởng, BHXH và các khoản thuộc thu nhập của công nhân viên) Xem tại trang 17 của tài liệu.
1.7. Hình thức sổ kế toán - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

1.7..

Hình thức sổ kế toán Xem tại trang 22 của tài liệu.
Sơ đồ tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký chung - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

Sơ đồ t.

ổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký chung Xem tại trang 23 của tài liệu.
+ Nhật Ký Sổ Cái: Là hình thức kế toán trực tiếp, đơn giản bởi đặc trng về số lợng sổ, loại sổ, kết cấu sổ, các loại sổ cũng nh  hình thức Nhật Ký Chung - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

h.

ật Ký Sổ Cái: Là hình thức kế toán trực tiếp, đơn giản bởi đặc trng về số lợng sổ, loại sổ, kết cấu sổ, các loại sổ cũng nh hình thức Nhật Ký Chung Xem tại trang 23 của tài liệu.
Sơ đồ tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký - Sổ cái - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

Sơ đồ t.

ổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký - Sổ cái Xem tại trang 24 của tài liệu.
+ Nhật Ký Chứng Từ: Hình thức này có đặc trng riêng về số lợng và loại sổ. Trong hình thức Nhật Ký Chứng Từ có 10 Nhật Ký Chứng Từ, đợc đánh số từ  Nhật Ký Chứng Từ số 1-10 - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

h.

ật Ký Chứng Từ: Hình thức này có đặc trng riêng về số lợng và loại sổ. Trong hình thức Nhật Ký Chứng Từ có 10 Nhật Ký Chứng Từ, đợc đánh số từ Nhật Ký Chứng Từ số 1-10 Xem tại trang 24 của tài liệu.
+ Chứng từ ghi sổ: Là hình thức kế toán Chứng Từ Ghi Sổ đợc hình thành sau các hình thức Nhật Ký Chung và Nhật Ký Sổ Cái - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

h.

ứng từ ghi sổ: Là hình thức kế toán Chứng Từ Ghi Sổ đợc hình thành sau các hình thức Nhật Ký Chung và Nhật Ký Sổ Cái Xem tại trang 25 của tài liệu.
Sơ đồ tổ chức hạch toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

Sơ đồ t.

ổ chức hạch toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Sơ đồ tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký chung của Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

Sơ đồ t.

ổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký chung của Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

Bảng k.

ết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng giá nguyên vật liệu chính các năm 2007,2008, 2009, 2010 - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

Bảng gi.

á nguyên vật liệu chính các năm 2007,2008, 2009, 2010 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng giá nguyên vật liệu phụ các năm 2007,2008, 2009, 2010 STTTên nguyên  vật liệuNăm 2007 - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

Bảng gi.

á nguyên vật liệu phụ các năm 2007,2008, 2009, 2010 STTTên nguyên vật liệuNăm 2007 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng các chỉ tiêu tài chính của Công ty năm 2008, 2009, 2010 - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

Bảng c.

ác chỉ tiêu tài chính của Công ty năm 2008, 2009, 2010 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng tình hình số lợng lao động của Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

Bảng t.

ình hình số lợng lao động của Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng cơ cấu lao động của Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

Bảng c.

ơ cấu lao động của Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng chấm công - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

Bảng ch.

ấm công Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng thanh toán lơng - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

Bảng thanh.

toán lơng Xem tại trang 66 của tài liệu.
học, họp, phép Bảng chấm công - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

h.

ọc, họp, phép Bảng chấm công Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng chấm công - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

Bảng ch.

ấm công Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng thanh toán lơng - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

Bảng thanh.

toán lơng Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng thanh toán lơng Phân xởng xi măng - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

Bảng thanh.

toán lơng Phân xởng xi măng Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng thanh toán lơng tổng hợp - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

Bảng thanh.

toán lơng tổng hợp Xem tại trang 81 của tài liệu.
Cơ sở lập: Căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng, bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội để lập Nhật ký chung. - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

s.

ở lập: Căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng, bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội để lập Nhật ký chung Xem tại trang 86 của tài liệu.
Mục đích: Bảng thanh toán tạm ứng này là căn cứ số liệu để lập phiếu chi và đến ngày trả lơng hết lơng tháng 3 cho cán bộ công nhân viên thí sẽ lấy số tạm  ứng vào bảng thanh toán tiền lơng và khi trả lơng sẽ trừ đi khoản tạm ứng. - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

c.

đích: Bảng thanh toán tạm ứng này là căn cứ số liệu để lập phiếu chi và đến ngày trả lơng hết lơng tháng 3 cho cán bộ công nhân viên thí sẽ lấy số tạm ứng vào bảng thanh toán tiền lơng và khi trả lơng sẽ trừ đi khoản tạm ứng Xem tại trang 90 của tài liệu.
Sau khi lập bảng thanh toán tạm ứng này kế toán sẽ tổng hợp các số liệu của từng bộ phận để lập bảng thanh toán tạm ứng cho toàn công ty. - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

au.

khi lập bảng thanh toán tạm ứng này kế toán sẽ tổng hợp các số liệu của từng bộ phận để lập bảng thanh toán tạm ứng cho toàn công ty Xem tại trang 90 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan