Nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp trong pháp luật việt nam

96 193 0
Nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp trong pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN TẤN ĐÔ NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG DOANH NGHIỆP TRONG PHÁP LUẬT VIỆTNAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VẰN THẠC s ĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRÀN HUỲNH THANH NGHỊ TP.HỒ CHÍ MINH - Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Phan Tấn Đô - mã số học viên: 7701250442A, học viên lớp Cao học Luật LV_K25_Luat, Khóa 25-2 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Truông Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Nguyên tắc bình đắng doanh nghiệp pháp luật Việt Nam” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung đuợc trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực Phan Tấn Đô ii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH m ụ c c h ữ v iế t t ắ t V PHÀN M ỏ ĐÂU CHƯƠNG NHỮNG VÁN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG DOANH NGHIỆP TRONG ĐIÈU KIỆN KINH TÉ THỊ TRƯỜNG ’ 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm bình đẳng 1.1.2 Khái niệm doanh nghiệp 1.1.3 Khái niệm bình đẳng doanh nghiệp 10 1.2 Lịch sử phát triển nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp Hiến pháp Việt Nam 12 1.2.1 Hiến pháp năm 1946 .13 1.2.2 Hiến pháp năm 1959 13 1.2.3 Hiến pháp năm 1980 .14 1.2.4 Hiến pháp năm 1992 (2001) 14 1.2.5 Hiến pháp năm 2013 17 1.3 Lịch sử phát triển nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp Việt Nam 18 1.3.1 Giai đoạn trước 1990 19 1.3.1.1 Thời kỳ Pháp thuộc 19 1.3.1.2 Miền Nam - Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa 20 1.3.1.3 Miền Băc -X â y dựng Xã hội Chủ nghĩa (đến năm 1975) 21 ỉ ỉ Đất nước thống trước đôi kinh tế 22 1.3.2 Giai đoạn 1990- 1999 .23 1.3.3 Giai đoạn 2000 - 06/2006 23 1.3.4 Giai đoạn 07/2006- 06/2015 24 1.3.5 Giai đoạn 07/2015 đến 24 1.4 Nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp pháp luật quốc tế 24 1.4.1 Nguyên tắc bình doanh nghiệp WTO 26 1.4.2 Nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp Hiệp định thương mại tự (FTA) 27 1.4.2.1 Nguyên tắc bình đăng doanh nghiệp Hiệp định thương mại tự Việt Nam —Liên minh châu All (EVFTA) 27 1.4.2.2 Nguyên tắc bình đăng doanh nghiệp Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) .7 28 1.4.3 Nguyên tắc bình doanh nghiệp pháp luật nước 29 1.4.3.1 Nguyên tăc bình đăng doanh nghiệp pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức 7 .7 30 1.4.3.2 Nguyên tắc bình đăng doanh nghiệp pháp luật Họp chùng quốc Hoa Kỳ 7 ' 31 * Tiểu kết luận chương 32 CHƯƠNG ! .7 33 iii THỰC TIỄN NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG DOANH NGHIỆP TRONG PHÁP LUẬT v iệ t n a m ' 33 2.1 Nguyên tắc bình đắng doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp 33 2.1.1 Nội dung quyền bình đắng doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp 33 2.1.1.1 Bình đăng lựa chọn hình thức tô chức kinh doanh 34 2.1.1.2 Bình đắng đăng ký ngành, nghề kinh doanh 35 2.1.13 Bình đăng trình hoạt động 35 2.1.2 Thực tiễn nguyên tắc bình đắng doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp 36 2.1.2.1 Bất bình đắng lựa chọn hình thức tố chức kinh doanh 36 2.1.2.1.1 Giai đoạn 1990 - 1999 36 2.1.2.1.2 Giai đoạn 2000 - 06/2006 37 2.1.2.13 Giai đoạn 7/2006 - 06/2015 39 2.1.2.1.4 Giai đoạn 7/2015 đến nav 39 2.1.2.2 Bất bình đắng đăng ký ngành, nghề kinh doanh 40 2.1.2.2.1 Giai đoạn 1990-1999 41 2.1.2.2.2 Giai đoạn 2000 - 06/2006 42 2.1.2.23 Giai đoạn 7/2006 - 06/2015 42 2.1.2.2.4 Giai đoạn 7/2015 đến 43 2.1.2.3 Bât bình đăng trình hoạt động 44 2.1.23.1 Giai đoạn 1990-1999 44 2.1.23.2 Giai đoạn 2000 - 06/2006 44 2.1.233 Giai đoạn 07/2006 - 06/2015 45 2.1.23.4 Giai đoạn 7/2015 đến 47 2.2 Nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp pháp luật chuyên ngành 49 2.2.1 Luật Đầu tư 49 2.2.2 Luật Đất đ .50 2.2.3 Luật Kinh doanh bất động sản 52 2.2.4 Các Luật thuế 53 2.2.5 Luật Ke toán / Luật Kiếm toán độc lập 55 * Tiểu kết luận chương 58 CHI ONG ! 59 NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG DOANH NGHIỆP TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 59 3.1 Nguyên nhân gây bất bình đẳng doanh nghiệp 59 3.1.1 Nguyên nhân từ phía Nhà nước 59 3.1.1.1 Pháp luật chưa bảo đảm nguyên tăc bình đăng doanh nghiệp 60 3.1.1.2 Năng lực cùa cán bộ, công chức đạo đức công vụ chưa bảo đảm nguyên tắc bình đăng doanh nghiệp 61 3.1.13 Sự phối hợp quan quàn lý Nhà nước, tô chức xã hội, cá nhân đê báo đảm bình đăng doanh nghiệp chưa đông 62 3.1.2 Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp 63 3.1.2.1 Chưa xây dựng văn hóa doanh nghiệp 63 3.1.2.2 Chim có biện pháp giáo dục liêm 63 3.2 Giải pháp hoàn thiện nguyên tắc bình đắng doanh nghiệp pháp luật Việt Nam 65 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh .65 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy định ngành, nghề kinh doanh 66 IV 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện bình đăng doanh nghiệp trình kinh doanh 67 * Tiếu kết luận chương 68 KÉT LUẬN CHUNG 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC VĂN BAN q u y p h m p h p LUẶT 91 V DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT STT Chữ viết tắt 01 ACIA The Comprehensive Agreement 02 AEC ASEAN Community 03 ASEAN 04 BLDS 05 BLTM Tiếng Anh Tiếng Việt ASEAN Investment Economic Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN Cộng ASEAN đồng kinh tế Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Asian Nations Đông Nam Á Bộ Luật Dân Bộ Luật Thương mại Central Institute Econmic Management for Viện Nghiên cứu Quản lý Trung ương 06 CIEM 07 CT 08 CTCP 09 CTHD 10 DN 11 DNNN Doanh nghiệp Nhà nước 12 DNTN Doanh nghiệp tư nhân 13 DV 14 ĐTNN 15 FTA 16 EVFTA 17 KD-BĐS 18 OECD Công ty Công ty cổ phần Công ty hợp danh Doanh nghiệp Dịch vụ Đầu tư nước Free Trade Agrement Hiệp định thương mại tự Free Trade Agrement Between The European Union Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu and The Socialist Repulic of Âu Vietnam Kinh doanh bất động sản Organisation for Tổ chức hợp tác phát Economic Co-operation and triển kinh tế Development VI Provincial Competitiveness Index Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh 19 PCI 20 TNCN Thu nhập cá nhân 21 TNDN Thu nhập doanh nghiệp 22 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 23 TPP Trans-Pacific Strategie Economic Partnership Agreement 24 VCCI 25 XHCN 26 XN 27 WB 28 29 WIPO WTO Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Chamber of Commerce Phòng Thương mại and Industry of Viet Nam Công nghiệp Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Xí nghiệp Ngân hàng giới World Bank World Intellectual Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Property Organization Thế giới World Trade Organisaton Tổ chức Thương mại giới Vll TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự thịnh vượng quốc gia phụ thuộc vào việc bảo đảm bình đắng, không loại trừ chủ thể xã hội.1 Khác với quyền bình đẳng tự nhiên người, quyền bình đẳng doanh nghiệp (DN) Nhà nước quy định bảo đảm thi hành Việc mở rộng hay hạn chế quyền bình đẳng DN điều kiện trị kinh tế nước giai đoạn lịch sử khác nhau, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế vấn đề công bình đẳng Việt Nam lựa chọn, nhấn mạnh mô hình phát triển từ trình độ phát triển kinh tế mức thấp.2 nguyên tắc, thành phần kinh tế Nhà nước bảo hộ, tạo điều kiện phát triển;3 nguyên tắc bình đẳng DN bảo đảm DN hoạt động cạnh tranh kinh tế thị trường.4 Mặc dù thành phần kinh tế có bình đẳng thực thụ Hiến pháp ghi nhận “kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo” DNNN hưởng vô vàng lợi thế,5 bảo đảm bình đẳng Hiến pháp pháp luật chắn tương lai phát triển kinh tế tư nhân.6 Ở Việt Nam, vị DN không hoàn toàn phụ thuộc vào lực thân DN mà chủ yếu phụ thuộc vào loại hình DN chủ sở hữu DN đó; chí phụ thuộc vào quan Nhà nước, nên khó có sở pháp lý thống bảo đảm bình đẳng DN.7 Từ khóa: Luật doanh nghiệp; Luật công ty; bình đắng; giải pháp 1Vũ Công Giao (2017), “Một số vấn đề lý luận quản trị tốt”, Nghiên cứu Lập pháp, số 1+2(329+330), Tháng 1/2017, trang 16 Hoàng Đức Thân Đinh Quang Ty (Chủ biên - 2010), Tăng trưởng kinh tế tiến bộ, công xã hội Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 13 Vũ Văn Nhiệm (Chủ biên - 2016), Bình luận khoa học điều cùa Hiến pháp nước CHXH Việt Nam năm 2013, NXB Hồng Đức, Hà Nội, trang 168 Trường ĐH Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Tái lần 2, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, trang 50-51 Võ Trí Hão (Chủ biên - 2013), Luận sửa đổi Hiến pháp năm 1992, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 14 Trần Thị Minh Châu (Chú biên - 2007), sách khuyến khích đầu tư Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 155 Tăng Văn Nghĩa (2013), Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, trang 63 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Môi trường kinh doanh tổng thể yếu tố vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp gián tiếp đến hoạt động DN.8 Môi trường kinh doanh “môi trường sống” DN.9 Hoàn thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho DN phát triển vấn đề quan trọng cấp bách Việt Nam nay.10 Trong kỷ XXI, môi trường kinh doanh mang tính toàn cầu biến đổi sâu sắc, hướng tới phát triển bền vững.11 Thể chế môi trường kinh doanh Việt Nam trãi qua hem 30 năm đổi mới, hội nhập phát triển có chuyển biến Tuy nhiên, kể từ nước ta thành viên WTO đòi hỏi cần phải có nỗ lực mạnh mẽ việc hoàn thiện thể chế môi trường kinh doanh, đế thu hẹp khoảng cách với nước, nhằm làm cho kinh tế nói chung DN Việt Nam nói riêng tăng tính cạnh Vanh, bình đăng, bảo đảm thành công cho hội nhập.12 Môi trường kinh doanh tốt, tự do, bình đẳng quan tâm hàng đầu Nhà nước ban hành sách pháp luật liên quan đến DN,13 quy định cụ thể khoản Điều Luật DN năm 2014 Theo đó, Nhà nước bảo đảm bình đẳng trước pháp luật DN không phân biệt hình thức sở hữu thành phần kinh tế Mặc dù bình đẳng cho DN nguyên tắc hiến định cụ thể hóa nhiều đạo luật Việt Nam; Song, thực tế, việc thực thi quy định pháp luật bình đắng cho DN thời gian qua nhiều hạn chế đòi hỏi phải có giải pháp pháp lý hoàn thiện vấn đề nhằm tăng cường tính cạnh tranh cho môi trường kinh doanh đáp ứng nguyện vọng số đông DN Việt Nam, vấn đề cấp thiết giai đoạn hội nhập Xuất phát từ lý trên, Tác giả định chọn đề tài Trường ĐH Kinh tế Quốc dân (2015), Giáo trình quản trị kinh doanh, Tái bàn lần 8, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, trang 20 Vũ Huy Từ (2006), "Môi trường kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam”, Quán lý Nhà nước, số 2(121), Tháng 2/2006, trang 20 10 Nguyễn Chí Thành (2012), “Môi trường kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam: thực trạng khuyến nghị”, Kinh tế & Phát triển, số 179, Tháng 5/2012, trang 43 11 Trường ĐH Kinh tế Quốc dân (2015), Giáo trình quán trị kinh doanh, Tái bàn lần 8, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, trang 32 12 Lê Danh Vĩnh (Chủ biên - 2009), Hoàn thiện thể chế môi trường kinh doanh Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 13 Trần Huỳnh Thanh Nghị (2013), “Thực trạng pháp luật giấy phép kinh doanh”, Nghiên cứu Lập pháp, Số 4(236), Tháng 2/2013, trang 25-33 “Nguyên tắc bình đắng doanh nghiệp pháp luật Việt Nani’’’ đế làm Luận văn thạc sĩ luật học cho Giả thiết, câu hỏi nghiên cứu 2.1 Giả thiết nghiên cứu - Trong hệ thống văn pháp luật, định nghĩa bình đẳng DN; không phân định rõ ràng bình đẳng DN bình đẳng thành phần kinh tế - Hiến pháp, bản, bảo đảm nguyên tắc bình đẳng DN, thực tế pháp luật không bảo đảm nguyên tắc bền vững toàn diện - Nguyên tắc bình đẳng DN bị vi phạm trình ban hành sách pháp luật hay trình thực thi pháp luật? cần làm đế hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến nguyên tắc bình đẳng DN? 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi số Quy định nguyên tắc bình đẳng DN thể pháp luật Việt Nam pháp luật số quốc gia giới? Câu hỏi số Thực tiễn thi hành pháp luật nguyên tắc bình đẳng DN thời gian qua Việt Nam đạt thành công hạn chế gì? Câu hỏi số Nguyên nhân gây bất bình cho DN thời gian qua? Từ hạn chế quy định pháp luật cần có giải pháp cụ thể để hoàn thiện nguyên tắc bình đẳng DN pháp luật Việt Nam thời gian tới? Tình hình nghiên cứu 3.1 Tình hình nghiên cứu xung quanh câu hỏi nghiên cứu số thứ nhất: Bình đẳng - Doanh nghiệp Nen tảng nguyên tắc bình đẳng DN quy định từ Hiến pháp nên việc đọc văn quy phạm pháp luật thời kỳ, chủ yếu tham kháo giáo trình Luật Hiến pháp Đại học Luật Hà Nội, Đại học Luật TP.HCM; bình luận khoa học Hiến pháp Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội, Đại học Luật TP.HCM; sách bình luận Luật DN “Pháp luật doanh nghiệp” luật sư Trương Nhật Quang, “Luận giải Luật Doanh nghiệp năm 2014” luật sư Trương Thanh Đức Qua đó, ta thấy quan điểm Thầy/Cô nguyên tắc bình đẳng DN pháp luật Việt Nam 3.2 Tình hình nghiên cứu xung quanh câu hỏi nghiên cứu số thứ hai: Thực tiễn nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp 74 031/ Bùi Ngọc Cường (2004), Một sổ vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 29 032/ Bùi Ngọc Cường (Chủ biên - 2010), Giáo trình Luật Thương mại - Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, trang 97 .D 033/ Daron Acemoglu James A.Robinson (2012), Trần Thị Kim Chi Tập thể (Biên dịch - 2015), Tại quốc gia thất bại, Tái lần 4, NXB Trẻ, TP.HCM, trang 102-134 034/ David Lim (Tnrởng nhóm - 2017), Báo cáo Tiểu Nhóm Công tác Đất đai, Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam Giữa kỳ 20ỉ 7, trang 97, Bộ Ke hoạch Đầu tư, ngày 16/6/2017, truy cập [ngày truy cập 17/07/2017] 035/ Phạm Thị Lương Diệu (2016), Chủ trương, chỉnh sách Đảng Nhà nước Việt Nam kinh tế tư nhân (1986-2005), NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, trang 60,64-65, 81 036/ Lê Đăng Doanh (2016), FTA dịch chuyên dòng vốn đầu tư nước với số ngành công nghiệp chế biến, Tọa đàm “Thương mại tự do: dịch chuyến đầu tư vấn đề môi trường Việt Nam”, phút 0:50-1:40, truy cập , [ngày truy cập 17/05/2017] 037/ Nguyễn Đăng Dung Tập thể tác giả (2013), Giáo trình lý luận pháp luật phòng, chổng tham nhũng, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, trang 179 038/ Nguyễn Đăng Dung Nguyễn Đăng Duy (2017), “Chính phủ kiến tạo thử thách”, Nghiên cứu Lập pháp, số 8(336), Kỳ 2, Tháng 4/2017, trang 039/ Ngô Thị Mỹ Dung (2014), “Khái niệm công triết học pháp quyền Arthur Kaufmann”, Tạp chí Khoa học Xã hội, Viện KHXH vùng Nam Bộ, Số 5/2014, trang 3-8 040/ Bùi Đại Dũng (2012), Công bang phân phối - cở sở đê phát triên bền vững, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 14-33 041/ Trần Ngọc Dũng Trần Ngọc Anh (2017), “Các quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 CTHD giải pháp hoàn thiện”, Nhà nước Pháp luật, Số 3(347)72017, trang 4L 75 042/ Dự án Chỉ số Năng lực Cạnh tranh cấp tỉnh PCI (2013), Giới thiệu chung số lực cạnh tranh cấp tinh PCI, truy cập , [ngày truy cập 17/05/2017] 043/ Bạch Dương (2017), Vì Nhà nước độc quyền 20 loại hàng hóa, dịch vụ?, truy cập [ngày truy cập 17/05/2017] Đ 044/ Nguyễn Điển (2012), Quản lý Nhà nước thị trường bất động sản TP.HCM - thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 11 045/ Trần Anh Đức (Trưởng nhóm - 2017), Ý kiến đánh giá Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp, Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam Giữa kỳ 2017, trang 89, Bộ Ke hoạch Đầu tư, ngày 16/6/2017, truy cập [ngày truy cập 17/07/2017] 046/ Trương Thanh Đức (2016), “Không trái luật vi hiến”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 26-2016 (1332), ngày thứ năm 23/6/2016, trang 21, tham khảo 047/ Trương Thanh Đức (2016), Luận giải Luật Doanh nghiệp năm 2014, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 73, 115 -E 048/ Encyclopedia of Business (2005), Partnership, Available at , [Acessed 17 May 2017] 049/ Encyclopedia of Business and Finace (2017), Corporations, Available at , [Acessed 17 May 2017] 050/ EUROCHAM (2016), Sách trắng 2016: vấn đề thương mại/đầu tư kiến nghị, An lần 8, trang 56, truy cập , [ngày truy cập 17/05/2017] G 051/ Vũ Công Giao (2017), “Một số vấn đề lý luận quản trị tốt”, Nghiên cứu Lập pháp, Số 1+2(329+330), Tháng 1/2017, trang 16 .H 052/ Hà Hồng Hà (2017), Xâv dựng môi trường kinh doanh liêm thông qua hành động tập thê, truy cập 76 , [ngày truy cập 17/05/2017] 053/ Nguyễn Thị Song Hà (2008), Thương nghiệp tư nhân bổi cảnh hội nhập kỉnh tế quốc tế Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Trường ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội, trang 054/ Nguyễn Thanh Hà (2010), Những bất cập Luật Đầu tư 2005, truy cập [ngày truy cập 17/05/2017] 055/ Nguyễn Thu Hà (2017), Tình hình chung đăng ký doanh nghiệp tháng tháng đầu năm 2017, truy cập [ngày truy cập 25/07/2017] 056/ Bùi Xuân Hải (2006), “Tiếp nhận pháp luật nước ngoài: lý thuyết thực tiễn pháp luật công ty Việt Nam”, Nghiên cứu Lập pháp, số 7(79), Tháng 7/2006, trang 23-29 057/ Bùi Xuân Hải (2012), “Pháp luật doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập”, Nghiên cứu Lập pháp, số 1-2(210-211), Tháng 1/2012, trang 89-96 058/ Võ Trí Hảo (Chủ biên —2013), Luận sửa đôi Hiến pháp năm 1992, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 14, 37 059/ Đào Thị Thu Hằng (2015), Pháp luật chủ kinh doanh, NXB ĐHQG TP.HCM, TP.HCM, trang 6, 57 060/ Phan Ánh Hè (2015), Giáo trình sách bảo vệ doanh nghiệp thương mại quốc tế, NXB ĐHQG TP.HCM, TP.HCM, trang 81 061/ Nguyễn Am Hiểu (2017), “Tính họp lý pháp luật việc giới hạn quyền tự kinh doanh công dân”, Dân chủ Pháp luật, số 6(303)/2017, trang 8-9 062/ Nguyễn Đức Hòa (Chủ nhiệm đề tài - 2014), Lịch sử phát triển cảng Sài Gòn giai đoạn 1860 - 2010, Đe tài nghiên cứu khoa học - Trường ĐH Sài Gòn, trang 71-72, 116-117, truy cập 78 072/ Nguyễn Quang Hưng (2014), Vàn chưa thống bình đăng, truy cập , [ngày truy cập 17/05/2017] 073/ Đinh Thế Hưng (2012), “Hiến pháp Việt Nam quyền bình đẳng trước pháp luật”, Nghiên cứu Lập pháp, số 24(232), Tháng 12/2012, trang 8-14 074/ Lê Văn Hưng (Chủ biên - 2014), Giáo trình luật kinh tế, NXB ĐH Kinh tế TP.HCM, TP.HCM, 72 075/ Nguyễn Thị Lan I lương (Chủ biên - 2016), Thực công xã hội thành phần kinh tế Việt Nam nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, trang 19, 74, 79, 81, 195 076/ Lương Hương (2016), Ươm tạo cộng đồng doanh nghiệp CSI, truy cập [ngày truy cập 17/05/2017] 077/ Nguyễn Thái Yên Hương Tạ Minh Tuấn (Chủ biên - 2011), Các vấn đề nghiên cứu Hoa KỲ, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, trang 378 .1 078/ Investment Promotion Agency - Ministry of Commerce (2013), Company Law o f the People's Republic o f China (Revised in 2013), Available at , [Accessed 17 May 2017] J 079/ Jean-Jacques Rousseau (1762), Hoàng Thanh Đạm (Dịch - 2006), Khế ước xã hội, Tái bản, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội, trang 53-54 •K 080/ Nguyễn Thị Khế Bùi Thị Khuyên (1997), Luật kinh tế, NXB TP.HỒ Chí Minh, TP.HCM, trang 33-34, 181-182 081/ Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội (2012), Giới thiệu công ước quốc tế quyền dân chỉnh trị 1966, NXB Hồng Đức, Hà Nội, trang 58 082/ Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội (2012), Văn hóa pháp luật - Những vấn đề lý luận ứng dụng chuyên ngành, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, trang 1617 083/ Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội (2016), Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXH Việt Nam năm 2013, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 122, 143 79 084/ Nguyễn Việt Khoa (2014), cẩm nang luật kinh tế, NXB ĐH Kinh tế TP.HCM, TP.HCM, trang 89, 145 085/ Nguyễn Việt Khoa Từ Thanh Thảo (2011), “Quyền tự kinh doanh quy định công ty trách nhiệm hữu hạn theo Luật Doanh nghiệp 2005”, Nhà nước pháp luật, số 3(275), Tháng 3/2011, trang 49-56 086/ Cao Bá Khoát (2010), Sự cân thiêtphải quy định Luật Doanh nghiệp thông chế đăng kỷ kinh doanh thống áp dụng cho tất chủ thể kinh doanh Việt Nam, truy cập , [ngày truy cập 17/05/2017] 087/ Cao Bá Khoát (Trưởng nhóm nghiên cứu - 2013), Báo cáo rà soát Luật Doanh nghiệp 2005, trang 15, truy cập [ngày truy cập 17/05/2017] L 088/ Nguyễn Thanh Lâm (2017), Quản lý đùng “quản thúc ” ngành kinh doanh có điều kiện, truy cập , [ngày truy cập 17/06/2017] 089 Nguyễn Văn Lâm (2017), “Quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp phạm quy quyền tự kinh doanh”, Nghiên cứu Lập pháp, số 14(342), Kỳ 2, Tháng 7/2017, trang 22 090/ Trương Đắc Linh Tập thể tác giả (2013), Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Hồng Đức, Hà Nội, trang 27, 53-54 091/ Nguyễn Duy Lưu (2015), Những cải cách doanh nghiệp nhà nước nham bảo đảm quyền bình đăng kinh doanh, truy cập , [ngày truy cập 17/05/2017] M 092/ Michael Bogdan (1994), Luật so sánh, Kluwer Law and Taxation, Lê Hong Hạnh Dương Thị Hiền (Dịch) tài trợ SIDA, trang 67 093/ Bảo Minh Anh Phương (2016), “Còn “xin - cho”, dân bị nhũng nhiễu”, trang 1-2, Báo Sài Gòn Giải Phóng, ngày thứ bảy 02/04/2016 (theo phát biểu Đại biểu Quốc hội Lê Như Tiến) 80 094/ Đinh Tuấn Minh Phạm Thế Anh (Chủ biên —2016), Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triên, NXB Tri Thức, Hà Nội, trang 74, 211-212, 306 ■N 095/ Lê Na (2016), “Luật Doanh nghiệp 2014 vấn đề bình đẳng DNNN với loại hình doanh nghiệp khác”, Tòa án Nhân dân, số 4, Tháng 2/2016, trang 28-31 096/ Bùi Thành Nam (2016), Các FTA khu vực châu Ả - Thái Bình Dương: thực thi triển vọng, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội, trang 36 097/ Quỳnh Nga (2017), Giấy phép kinh doanh “biến tướng”?, truy cập , [ngày truy cập 17/06/2017] 098/ Ngân hàng Thế giới Bộ Ke hoạch-Đầu tư (2016), Bảo cảo tông quan Việt Nam 2035: hướng tới thịnh vượng, sủng tạo, công dân chủ, NXB Hồng Đức, Hà Nội, trang xxiii, 3-4, tham khảo i.gov.vn/FileDinhKem/l/VN2035Vietnamese.pdf> 099/ Trần Huỳnh Thanh Nghị (2009), Giáo trình luật kinh tế, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội, trang 3, 13, 90 100/ Trần Huỳnh Thanh Nghị (2013), “Thực trạng pháp luật giấy phép kinh doanh”, Nghiên cứu Lập pháp, số 4(236), Tháng 2/2013, trang 25-33 101/ Trần Huỳnh Thanh Nghị (2014), Pháp luật doanh nghiệp mối quan hệ cải cách thủ tục hành chỉnh Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, ĐH Luật TP.HCM, trang 100, 118, 150, truy cập ' [ngày truy cập 17/05/2017] 102/ Trần Huỳnh Thanh Nghị (2015), “Thủ tục thành lập doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 cải thiện thứ hạng môi trường kinh doanh Việt Nam”, Luật học, số 4/2015, trang 43 103/ Trần Huỳnh Thanh Nghị (2015), Những điểm Luật Doanh nghiệp năm 2014 số vấn đề đặt chế thi hành, Đe tài nghiên cứu khoa học - Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, trang 46-49, 64-65 104/ Trần Huỳnh Thanh Nghị (2016), “Những điểm thách thức thi hành Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014”, Nghiên cứu Lập pháp, số 4(308), Tháng 2/2016, trang 39-46 81 105/ Trần Huỳnh Thanh Nghị (2016), “Pháp luật quản trị công ty cổ phần Việt Nam góc nhìn so sánh với pháp luật số nước”, Luật học, số 11(198)/ 2016, trang 44 106/ Phạm Duy Nghĩa (2011), Giáo trình pháp luật đợi cương, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, trang 72-77, 196 107/ Phạm Duy Nghĩa (2010), Giáo trình luật kinh tế, Tái lần 1, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, trang 106, 109 108/ Phạm Duy Nghĩa (2015), Giáo trình luật kinh tế, Tái lần 5, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, trang 71-72, 84, 151, 153, 156, 159-160 109/ Tăng Văn Nghĩa (2013), Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, trang 31, 63 110/ Lê Hữu Nghĩa Đinh Văn Ân (Chủ biên - 2004), Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam: lý luận thực tiên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 173, 220, 429, 441 111/ Dương Kim Thế Nguyên (2004), Giáo trình luật thương mại (Pháp luật doanh nghiệp), Trường ĐH cần Thơ, trang 112/ Trương Hữu Ngữ (2014), Luật Đất đai hoạt động M & A, truy cập , [ngày truy cập 17/05/2017] 113/ Phùng Xuân Nhạ (Chủ biên - 2007), Các hình thức đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: sách thực tiễn, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, trang 61 114/ Phùng Xuân Nhạ (Chủ biên —2010), Điều chỉnh đầu đầu tư trực tiếp nước Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, trang 45 115/ Vũ Văn Nhiệm (2007), “Vài nét xã hội dân lịch sử kinh nghiệm nước ta”, Khoa học Pháp lý, số 1(38), Tháng 1/2007, trang 55-64 116/ Vũ Văn Nhiệm (Chủ biên - 2016), Bình luận khoa học điều Hiến pháp nước CHXH Việt Nam năm 2013, NXB Hồng Đức, Hà Nội, trang 122, 168169 117/ NXB Chính trị Quốc gia (2010), Một số luật Nhật Bản đạo đức công chức chổng tham nhũng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 23 .0 118/ OECD (2015), Các nguyên tắc quản trị công ty G20/OECD, truy cập , [ngày truy cập 17/05/2017] p 119/Trần Phong (2015), Bất động sản ViệtNam: “nút thắt” khiến nhà đầu tư nước gặp khỏ, truy cập [ngày truy cập 17/05/2017] 120/ Đặng Minh Phương (2017), “Một số bất cập quy định Luật Doanh nghiệp văn bán hướng dẫn thi hành”, Nhà nước Pháp luật, số 6(350)/2017, trang 56 •Q 121/ Ngô Hồng Quang (2012), “Cơ chế “xuyên quan che công ty” pháp luật số nước Việt Nam”, Nghiên cứu Lập pháp, số 13/2012, trang 49-60 122/ Trương Nhật Quang (2016), Pháp luật doanh nghiệp, NXB Dân trí, Hà Nội, trang 10, 42, 143 123/ Nguyễn Mạnh Quân (2012), Văn hóa doanh nghiệp, trang 4, truy cập , [ngày truy cập 17/05/2017] 124/ Mai Hồng Quỳ (2012), Tự kinh doanh vấn đề bảo đảm quyền người Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội, trang 67, 86 125/ Mai Hồng Quỳ Trần Việt Dũng (2012), Luật thương mại quốc tế, Tái lần 1, NXB ĐHQG TP.HCM, TP.HCM, trang 26 126/ Lương Xuân Quỳ (Chủ biên - 2015), Tư phát triền kinh tế — xã hội Việt Nam bối cảnh mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 41, 102, 106, 113, 186 .R 127/ Rober W.Hamilton and Richard D.Freer (2010), The Law of Corporations in a Nutshell, 6th Edition, West Publishing Co, USA, p.1-4 ,s 128/ Nguyễn Đình San (2007), “Quan ” trí, truy cập , [ngày truy cập 17/05/2017] 129/ Dương Anh Sơn (Chủ biên - 2005), Giáo trình họp đồng thương mại quốc tế, NXB ĐHQG TP.HCM, TP.HCM, trang 83 130/ Dương Anh Sơn Trần Thanh Hương (2016), “Bình luận quyền tự kinh doanh Luật Doanh nghiệp năm 2014”, Khoa học Pháp lý, số 2(96)/2016, trang 25-32 131/ Nguyễn Hồng Sơn Nguyễn Anh Thu (Đồng chủ biên - 2016), Hỏi đáp vê cộng đồng kinh tế ASEAN, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội, trang 81 132/ Lưu Văn Sùng (2016), Các loại hình thê chế chinh trị đương đại giá trị tham khảo cho Việt Nam nay, NXB Chính trị Quôc gia, Hà Nội, trang 282, 285-288 .T 133/ Nguyễn Thanh Tâm (2016), Tông quan FTA hệ mới, truy cập , [ngày tmycập 17/05/2017] 134/ Nguyễn Tấn (2009), Người nước mua cố phần: vân rốn, truy cập [ngày truy cập 17/05/2017] 135/ Phạm Hồng Thái (Chủ biên - 2014), Pháp luật công vụ đạo đức công vụ, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, trang 63, 296 136/ Lưu Quốc Thái (2016), Những vấn đề pháp lý thị trường quyền sử dụng đất Việt Nam, NXB Hồng Đức, Hà Nội, trang 17 137/ Thanh tra Chính phủ (2016), Lấy ỷ kiến đổi với Dự án Luật Phòng, chống tham nhũng (sửa đối), truy cập , [ngày truy cập 17/05/2017] 138/ Nguyễn Chí Thành (2012), “Môi trường kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam: thực trạng khuyến nghị”, Kinh tế & Phát triển, số 179, Tháng 5/2012, trang 43 139/ Nguyễn Thị Phương Thảo (2010), Nghiên cứu so sánh pháp luật thành lập doanh nghiệp, Tóm tắt luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội, trang 5-23, truy cập

Ngày đăng: 28/10/2017, 23:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan