de thi thu vao lop 10 mon hoa hoc 72495

5 199 3
de thi thu vao lop 10 mon hoa hoc 72495

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI SỐ 2 MÔN THI: TOÁN Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi gồm có 2 trang Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (2,0 điểm) Hãy chọn chỉ một chữ cái trước kết quả đúng. Câu 1: có giá trị là: A. B. C. 1 D. Câu 2: Hệ phương trình có tập nghiệm là : A. S = B . S = R C. S = (2;7) D. S = 3 Câu 3: Cho hàm số , kết luận nào sau đây là đúng? A. y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số trên. B. y = 0 là giá trị nhỏnhất của hàm số trên. C. Không xác định được giá trị lớn nhất của hàm số trên. D. Không xác định được giá trị nhỏ nhất của hàm số trên. Câu 4: Tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O; R) thì diện tích tam giác ABC bằng: A. B. C. D. 3R 2 Câu 5: Biểu thức xác định khi: A. B. C. D. Câu 6: Giá trị của m để phương trình x 2 – 4mx + 11 = 0 có nghiệm kép là : A. m = B . C. m = D. m = Câu 7: Cho hình 14. Trong các khẳng định sau, hãy chọn khẳng định sai: A. Bốn điểm MQNC nằm trên một đường tròn. B. Bốn điểm ANMB nằm trên một đường tròn. C. Đường tròn qua ANB có tâm là trung điểm đoạn AB. D. Bốn điểm ABMC nằm trên một đường tròn. Câu 8: Từ một điểm M ở bên ngoài đường tròn (O;R) vẽ tiếp tuyến MT và cát tuyến MCD qua tâm O . Cho MT= 20cm , MD = 40cm . Khi đó R bằng : A. 10cm B.15cm C. 20cm D. 25cm Phần 2: Tự luận. (8,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Cho phương trình x 2 - 2x - 3m 2 = 0 (1) a. Giải (1) khi m = 0 b. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu c. Chứng minh phương trình 3m 2 x 2 + 2x - 1 = 0 (m khác 0) luôn có 2 nghiệm phân biệt và mỗi nghiệm của nó là nghịch đảo của một nghiệm của phương trình (1) Câu 2: (1,5 điểm) Cho đường thẳng có phương trình: 2(m-1)x + (m-2)y = 2 (d) a. Vẽ đồ thị hàm số (d) với m = -1 b. Tìm m để đường thẳng (d) cắt (P): y=x 2 tại hai điểm phân biệt A và B. c. Tìm điểm cố định mà (d) đi qua khi m thay đổi. Câu 3: (4,0 điểm) Cho ABC vuông cân tại A. AD là trung tuyến thuộc cạnh BC. Lấy M bất kì thuộc đoạn AD (M không trùng A, D). Gọi I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên AB, AC. H là hình chiếu vuông góc của I trên đoạn DK a. Tứ giác AIMK là hình gì? b. A, I, M, H, K thuộc một đường tròn. Tìm tâm đường tròn đó. c. B, M, H thẳng hàng. Câu 4: (1,0 điểm) Tìm nghiệm hữu tỉ của phương trình: onthionline.net Phòng Giáo dục&Đào tạo Việt Yên Đề thi thử vào lớp 10 thp Năm học 2011 - 2012 Môn: Hoá học Thời gian làm bài: 60 phút Câu I: (2 điểm) 1) Nguyên tử nguyên tố A có điện tích hạt nhân 11+, có lớp e, có 1e lớp Hãy cho biết: a) Vị trí nguyên tố A bảng hệ thống tuần hoàn b) So sánh khả hoạt động nguyên tố A so với nguyên tố lân cận Câu II: (3 điểm) 1-Viết phương trình hoá học để thực sơ đồ chuyển hoá sau (ghi đủ điều kiện phản ứng có): Al  Al2O3  AlCl3  Al(OH)3  Al2O3  Al → → → → → NaAlO2 2- Cho chất: C2H4; Br2; C2H2; C2H5OH; Zn; CH3COOH có cặp chất tác dụng với đôi Viết phương trình hoá học Câu III: (2.5 điểm) 1- Có lọ chứa dung dịch không màu KCl, KOH, HCl, Ba(OH) 2, H2SO4, MgSO4 Không dùng thêm thuốc thử khác,hãy nhận biết dung dịch bàng phương háp hoá học 2- Cho hai nguyên tố X Y thuộc hai chu kỳ liên tiếp hai nhóm liên tiếp, có tổng số điện tích hạt nhân 19, X Y tạo nên hợp chất a- X Y nguyên tố nào? b- Cho biết cấu tạo dự đoán tính chất X Y Câu IV: (2,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn12g hợp chất hữu A tạo 8,96 lít khí CO2(ĐKTC) 7,2g H2O a) Xác định công thức phân tử công thức cấu tạo A Biết A tan nước tác dụng với Na2CO3 Tỉ khối A so với khí hiđro 30 b) Cho 120g dung dịch A 10% tác dụng với CaCO vừa đủ Tính nồng độ % dung dịch sau phản ứng ( Cho C = 12; O = 16; H = 1; Ca = 40) onthionline.net Chú ý: Học sinh sử dụng máy tính bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hoá học Phòng Giáo dục&Đào tạo Việt Yên Hớng dẫn chấm thi thử vào lớp 10 thpT Năm học 2011 - 2012 Môn: Hoá học Câu I: (2 điểm) 1) a) Nêu vị trí nguyên tố A bảng hệ thống tuần hoàn (0,5đ) Nguyên tử nguyên tố A có điện tích hạt nhân 11+, có lớp e, có 1e lớp nên A ô số 11, chu kì 3, nhóm I, kim loại b) So sánh khả hoạt động nguyên tố A so với nguyên tố lân cận đúng(0,5đ) A Na Tính kim loại nguyên tố Na so với nguyên tố lân cận: Câu II 3điể m Na > Mg; Li < Na < K ý1- Viết PTHH cho 0,25 đ x8, Các PTHH từ đến viết lần lợt PTHH sau: Al NaAlO Al NaAlO Al(OH)3 NaAlO2 Học sinh viết phơng trình trớc đợc ý1- Viết PTHH cho 0,25 đ x4 2đ 1đ onthionline.net Câu III ý1(1,25 đ) - kẻ bảng, phân tích tìm ba nhóm chất - Nhóm I: Khi đổ vào chất lại dấu hiệu HCl KCl - Nhóm II: Tạo lần kết tủa với chất lại KOH H2SO4 - Nhóm III: Tạo hai lần kết tủa với chất lại Ba(OH)2, MgSO4 -Lấy Các sản phẩm kết tủa mẫu II nhiệt phân hoàn toàn , thấy khối lợng giảm sản phẩm của KOH kết tủa Mg(OH)2, khối lợng không đổi sản phẩm H2SO4 - Lấy Mg(OH)2 cho vào hai chất nhóm I : Nếu tan HCl, không tan KCl - Lấy HCl vừa tìm đợc đổ vào kết tủa mẫu nhóm III, kết tủa tan hết thi sản phẩm MgSO , tan phần sản phẩm Ba(OH)2 Viết đầy đủ phản ứng ý2 ; 1,25 đ - Gọi số hiệu A B lần lợt ZA ZB (ZB >ZA) - Do A B hai chu kì liên tiếp hai nhóm liên tiếp nên có trờng hợp sau T.h 1: ZA + ZB = 19 ZB - ZA = suy ZB = 14 ( B Si) ZA = ( A Bo) T.h 2: ZA + ZB = 19 ZB - ZA = suy ZB = 13 ( B Al) ZA = ( A Cacbon) Theo giả thiết A B tạo nên hợp chất nên A Cacbon, B Nhôm-Nêu đủ cấu tạo tính chất nguyên tố Câu IV: (2,5 điểm) a, MA = 60(g) nCO2 = 0,4(mol)  nC = 0,4(mol)  mC = 4,8(g) nH2O = 0,4(mol)  nH = 0,8(mol)  mH = 0,8(g) mC + mH = 4,8 + 0,8 = 5,6 < 12 Trong A có nguyên tố C, H, O 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0.25 đ 0,25đ 0,25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0,25x2 onthionline.net mO = 6,4(g)  nO = 0,4(mol) (0,25đ) Công thức tổng quát: CxHyOz 2:1 x : y : z = 0,4 : 0,8 : 0,4 = : Công (0,25đ) thức đơn giản: Công (0,25đ) thức phân tử: Công (0,25đ) thức cấu tạo : C H2O C2 CH3 H4O2 COOH b) mCH3COOH = 12(g) PTHH: 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 0,25đ) Tỉ lệ mol: 1 Tỉ lệ g: 120 100 158 18 44 Đề ra(g): 12 ? ? ? m(CH3COO)2Ca = 15,8(g); m CaCO3 4,4(g) ( 0,25đ) mdd = 120 + 10 - 4,4 = 125,6 (g) ( 0,25đ) C%(CH3COO)2Ca = 12,58(%) ( 0,25đ) = 10(g); m CO2 = ( onthionline.net Bài 1: Cho biểu thức 1)Rút gọn biểu thức P 2)Tìm các giá trị của a để P>1 Bài 2:Cho phương trình: (*)(m là tham số) 1)Chứng minh rằng phương trình (*) luôn có 2 nghiệm phân biêt với mọi 2)Gọi là 2 nghiệm của phương trình (*).Tìm m để là độ dài 2 cạnh góc vuông của 1 tam giác vuông biết độ dài đường cao ứng với cạnh huyền bằng Bài 3:Giải các phương trình sau: 1) 2) Bài 4: 1)Tìm m để hai đường thẳng và cắt nhau tại 1 điểm nằm trên parabol 2)Cho hai số thực x,y thuộc đoạn Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Bài 5:Cho đường tròn (O;R) xó đường kính AB cố định.C là điểm chuyển động trên đường tròn đó.Kẻ đường kính CD.Gọi d là tiếp tuyến của đường tròn (o;R)tại tiếp điểm B.Tia AC,AD lần lượt cắt d tại E và F. 1)Chứng minh rằng : Tử giác CDFE nội tiếp được một đường tròn ( ). 2)Gọi M,N là giao điểm của đường tròn ( ) với đường thẳng AB. Chứng minh rằng M,N cố định khi C chuyển động trên đường tròn (0;R). Trung tâm Bồi dưỡng Văn hóa Hà Nội- Amsterdam Thi thử vào lớp10 - đợt1 Ngày5/4/2015 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn : HÓA HỌC Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1 (2 điểm) 1/ Cho dãy chuyển hóa: N aOH N aOH 1 2 3 4 5 6 7 8 5 H C l H C l A A A A A A A A A + + + + ¾ ¾ ¾® ¾ ¾ ¾® ¾ ¾® ¾ ¾® ¾ ¾® ¾ ¾® ¾ ¾® ¾ ¾® ¬ ¾ ¾ ¾ ¬ ¾ ¾ ¾ Trong đó: từ A 1 đến A 4 là các hợp chất hữu cơ; dung dịch A 4 làm quỳ tím hóa đỏ; từ A 5 đến A 8 là các hợp chất vô cơ. Xác định các chất và viết phương trình của các phản ứng hóa học để hoàn thành dãy chuyển hóa. 2/ Từ hỗn hợp gồm Al 2 O 3 , MgCO 3 và NaOH, trình bày cách điều chế các muối AlCl 3 , MgCl 2 , NaCl riêng biệt, chỉ dùng thêm 3 hóa chất khác (các dụng cụ thí nghiệm có đủ). Viết các phương trình hóa học minh họa. Câu 2 (2 điểm) 1/ Dẫn lượng dư khí H 2 đi qua 5,52 gam hỗn hợp X gồm Fe 3 O 4 , MgO, CuO nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,40 gam chất rắn. Mặt khác để hòa tan hết 0,15 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 225 ml dung dịch HCl 2M. a) Viết các phương trình hóa học xảy ra. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. 2/ Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp C gồm FeS 2 và Cu 2 S thu được khí SO 2 và hỗn hợp rắn D gồm Fe 2 O 3 , CuO. Chuyển toàn bộ SO 2 thành SO 3 rồi hấp thụ hết vào nước thu được dung dịch E. Cho toàn bộ D vào cốc chứa dung dịch E, sau đó phải thêm tiếp 375 ml dung dịch HCl 2M vào cốc thì D mới vừa đủ tan hết tạo ra dung dịch F. Cho dung dịch F tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 thu được 116,5 gam kết tủa. a) Viết các phương trình hóa học xảy ra. b) Tính m. Câu 3 (3 điểm) 1/ Từ metan CH 4 , các chất vô cơ (không chứa cacbon), các chất xúc tác và các điều kiện cần thiết, viết phương trình hóa học để điều chế: etyl axetat; poli(vinyl clorua). 2/ Cho hỗn hợp T gồm CH 3 OH, C 2 H 4 (OH) 2 , C 3 H 5 (OH) 3 . Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T thu được 5,6 lít khí CO 2 (ở đktc). Cũng m gam hỗn hợp T trên cho tác dụng với Na (dư) thu được V lít khí H 2 (đktc). Tìm giá trị của V. 3/ Người ta sản xuất rượu etylic từ một loại gạo chứa 75% tinh bột. Tính khối lượng gạo cần lấy để sản xuất được 1000 lít C 2 H 5 OH 46 0 . Hiệu suất của cả quá trình đạt 60%. Khối lượng riêng của C 2 H 5 OH nguyên chất là 0,8 g/ml. Câu 4 (3 điểm) 1/ Hỗn hợp X gồm A (C n H 2n+2 ), B (C n H 2n ) và C (C m H 2m ), trong đó n < m. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X này thu được 44 gam CO 2 và 19,8 gam H 2 O. a) Tính thành phần % về thể tích của A trong hỗn hợp X. b) Tìm công thức phân tử của A, B. c) Trong hỗn hợp X, C chiếm 39,43% về khối lượng. Tìm công thức phân tử của C. 2/ Đốt cháy hoàn toàn 1,85 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,275M thu được kết tủa và dung dịch B. Khối lượng của dung dịch B giảm so với dung dịch Ba(OH) 2 ban đầu là 2,245 gam. Cho dung dịch Ca(OH) 2 dư vào dung dịch B lại thu được kết tủa. tổng khối lượng kết tủa thu được là 12,835 gam. Khi hóa hơi 3,7 gam A thì thể tích thu được bằng thể tích của 1,6 gam khí O 2 (đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). a) Lập công thức phân tử của A. Viết công thức cấu tạo của A, biết A tác dụng được với CaCO 3 giải phóng CO 2 . b) Trộn 3,7 gam A với 2,76 gam rượu etylic cùng với một ít H 2 SO 4 đặc rồi đun nóng thu được 3,06 gam este. Tính hiệu suất của phản ứng este hóa. Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Mg = 24, S = 32, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Ba = 137 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm Câu 1 1/ 1 điểm -Xác định 8 chất: A 1 đến A 4 lần lượt là tinh bột, glucozo, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH. A 5 đến A 8 lần lượt là CO 2 , NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , CaCO 3 . -Viết 10 pthh. 2/ 1 điểm Học sinh có thể trình bày từng bước thực nghiệm hoặc dùng sơ đồ đều được. + Các bước Trung tâm Bồi dưỡng Văn hóa Hà Nội- Amsterdam Thi thử vào lớp10 - đợt1 Ngày5/4/2015 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn : HÓA HỌC Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1 (2 điểm) 1/ Cho dãy chuyển hóa: N aOH N aOH 1 2 3 4 5 6 7 8 5 H C l H C l A A A A A A A A A + + + + ¾ ¾ ¾® ¾ ¾ ¾® ¾ ¾® ¾ ¾® ¾ ¾® ¾ ¾® ¾ ¾® ¾ ¾® ¬ ¾ ¾ ¾ ¬ ¾ ¾ ¾ Trong đó: từ A 1 đến A 4 là các hợp chất hữu cơ; dung dịch A 4 làm quỳ tím hóa đỏ; từ A 5 đến A 8 là các hợp chất vô cơ. Xác định các chất và viết phương trình của các phản ứng hóa học để hoàn thành dãy chuyển hóa. 2/ Từ hỗn hợp gồm Al 2 O 3 , MgCO 3 và NaOH, trình bày cách điều chế các muối AlCl 3 , MgCl 2 , NaCl riêng biệt, chỉ dùng thêm 3 hóa chất khác (các dụng cụ thí nghiệm có đủ). Viết các phương trình hóa học minh họa. Câu 2 (2 điểm) 1/ Dẫn lượng dư khí H 2 đi qua 5,52 gam hỗn hợp X gồm Fe 3 O 4 , MgO, CuO nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,40 gam chất rắn. Mặt khác để hòa tan hết 0,15 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 225 ml dung dịch HCl 2M. a) Viết các phương trình hóa học xảy ra. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. 2/ Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp C gồm FeS 2 và Cu 2 S thu được khí SO 2 và hỗn hợp rắn D gồm Fe 2 O 3 , CuO. Chuyển toàn bộ SO 2 thành SO 3 rồi hấp thụ hết vào nước thu được dung dịch E. Cho toàn bộ D vào cốc chứa dung dịch E, sau đó phải thêm tiếp 375 ml dung dịch HCl 2M vào cốc thì D mới vừa đủ tan hết tạo ra dung dịch F. Cho dung dịch F tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 thu được 116,5 gam kết tủa. a) Viết các phương trình hóa học xảy ra. b) Tính m. Câu 3 (3 điểm) 1/ Từ metan CH 4 , các chất vô cơ (không chứa cacbon), các chất xúc tác và các điều kiện cần thiết, viết phương trình hóa học để điều chế: etyl axetat; poli(vinyl clorua). 2/ Cho hỗn hợp T gồm CH 3 OH, C 2 H 4 (OH) 2 , C 3 H 5 (OH) 3 . Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T thu được 5,6 lít khí CO 2 (ở đktc). Cũng m gam hỗn hợp T trên cho tác dụng với Na (dư) thu được V lít khí H 2 (đktc). Tìm giá trị của V. 3/ Người ta sản xuất rượu etylic từ một loại gạo chứa 75% tinh bột. Tính khối lượng gạo cần lấy để sản xuất được 1000 lít C 2 H 5 OH 46 0 . Hiệu suất của cả quá trình đạt 60%. Khối lượng riêng của C 2 H 5 OH nguyên chất là 0,8 g/ml. Câu 4 (3 điểm) 1/ Hỗn hợp X gồm A (C n H 2n+2 ), B (C n H 2n ) và C (C m H 2m ), trong đó n < m. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X này thu được 44 gam CO 2 và 19,8 gam H 2 O. a) Tính thành phần % về thể tích của A trong hỗn hợp X. b) Tìm công thức phân tử của A, B. c) Trong hỗn hợp X, C chiếm 39,43% về khối lượng. Tìm công thức phân tử của C. 2/ Đốt cháy hoàn toàn 1,85 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,275M thu được kết tủa và dung dịch B. Khối lượng của dung dịch B giảm so với dung dịch Ba(OH) 2 ban đầu là 2,245 gam. Cho dung dịch Ca(OH) 2 dư vào dung dịch B lại thu được kết tủa. tổng khối lượng kết tủa thu được là 12,835 gam. Khi hóa hơi 3,7 gam A thì thể tích thu được bằng thể tích của 1,6 gam khí O 2 (đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). a) Lập công thức phân tử của A. Viết công thức cấu tạo của A, biết A tác dụng được với CaCO 3 giải phóng CO 2 . b) Trộn 3,7 gam A với 2,76 gam rượu etylic cùng với một ít H 2 SO 4 đặc rồi đun nóng thu được 3,06 gam este. Tính hiệu suất của phản ứng este hóa. Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Mg = 24, S = 32, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Ba = 137 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm Câu 1 1/ 1 điểm -Xác định 8 chất: A 1 đến A 4 lần lượt là tinh bột, glucozo, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH. A 5 đến A 8 lần lượt là CO 2 , NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , CaCO 3 . -Viết 10 pthh. 2/ 1 điểm Học sinh có thể trình bày từng bước thực nghiệm hoặc dùng sơ đồ đều được. + Các bước SỞ GIÁO DỤC & VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 - HỆ CHUYÊN Môn thi : HOÁ HỌC Ngày thi : 05 - 7 - 2012 Thời gian thi : 120 phút (không kể phát đề) Câu 1 (2 điểm) 1/ 3 hợp chất của natri là X, Y, Z có mối quan hệ sau: X 2 CO+ → Y 0 t → CO 2 + → dung dich Z Y X+ → Z Xác định công thức hóa học của X, Y, Z và viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ trên. 2/ Viết phương trình phản ứng nhiệt phân đến khối lượng không đổi của: KMnO 4 , KClO 3 , Mg(HCO 3 ) 2 . Câu 2 (2 điểm) Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa một dung dịch muối ( không trùng kim loại cũng như gốc axit ) là clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K, Ag. 1/ Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch muối nào? 2/ Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 4 dung dịch muối trên. Câu 3 (2 điểm) Từ C, H 2 O, không khí, chất vô cơ, điều kiện và xúc tác cần thiết coi như có đủ. Hãy viết các phương trình phản ứng hoá học tạo ra axit gluconic, natri etylat, etyl axetat. Câu 4 (2 điểm) - Cho 41,175 gam hỗn hợp hai kim loại Na, Ba tác dụng với 59,725 gam nước thu được dung dịch X và có 10,08 lít khí thoát ra (đktc). - Trộn 400 ml dung dịch A (chứa HCl) với 100 ml dung dịch B (chứa H 2 SO 4 ) được dung dịch C. Lấy 10 ml dung dịch C trộn với 90 ml nước được dung dịch D. - Dùng 1 gam dung dịch X để trung hoà vừa đủ dung dịch D trên, thu được kết tủa Y. Cô cạn phần dung dịch thì thu được một lượng muối khan Z. Tổng khối lượng Y và Z là 0,83125 gam. a/ Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch X. b/ Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch A, B, C, D. Cho rằng thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể. Câu 5 (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử dạng C n H 2n , toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thu hết vào 295,2 gam dung dịch NaOH 20%. Sau khi hấp thu xong, nồng độ của NaOH còn lại trong dung dịch là 8,45%. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 1/ Xác định công thức phân tử của A. 2/ Hỗn hợp khí X gồm A và H 2 có tỉ khối so với hiđro là 10,75. Đun nóng X với bột Ni làm xúc tác đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. a/ Chứng minh rằng hỗn hợp Y làm mất màu dung dịch brom. b/ Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X; hỗn hợp Y. Cho: H = 1, C = 12, O = 16, S =32, Cl = 35,5, Ba = 137, Na = 23. Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hết SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 HỆ CHUYÊN Môn thi : HOÁ HỌC Ngày thi : 05 - 7 - 2012 Thời gian thi : 120 phút (không kể phát đề) CÂU ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM Ghi chú 1/ (1,25 điểm) Xác định công thức hoá học của X, Y, Z và viết các phương trình phản ứng: X là NaOH; Y là NaHCO 3 ; Z là Na 2 CO 3 0,25 đ NaOH + CO 2 → NaHCO 3 0,25 đ 2NaHCO 3 0 t → Na 2 CO 3 + CO 2 ↑ + H 2 O 0,25 đ CO 2 + H 2 O + Na 2 CO 3 → 2NaHCO 3 0,25 đ NaOH + NaHCO 3 → Na 2 CO 3 + H 2 O 0,25 đ 2/ (0,75 điểm) Viết các phương trình phản ứng nhiệt phân: 2KMnO 4 0 t → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ↑ 0,25 đ 2KClO 3 0 t → 2KCl + 3O 2 ↑ 0,25 đ Câu 1 (2điểm) Mg(HCO 3 ) 2 0 t → MgO + 2CO 2 ↑ + H 2 O 0,25 đ Câu 2 (2điểm) 1/ 4 dung dịch muối đó là: BaCl 2 , MgSO 4 , K 2 CO 3 và AgNO 3 0,5 đ 2/ Phân biệt 4 dung dịch muối: - Thuốc thử: dung dịch HCl và dung dịch Na 2 SO 4 • Nhỏ dung dịch HCl vào 4 mẫu thử Mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng là dung dịch AgNO 3 AgNO 3 + HCl → AgCl ↓ HNO 3 Mẫu thử phản ứng sủi bọt khí là dung dịch K 2 CO 3 K 2 CO 3 + 2HCl → 2KCl + CO 2 ↑ + H 2 O • Nhỏ dung dịch Na 2 SO 4 vào 2 mẫu còn lại Mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng là dung dịch BaCl 2 BaCl 2 + Na 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ 2NaCl Mẫu còn lại là dung dịch MgSO 4 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Từ C, H 2 O, không khí, ... g: 120 100 158 18 44 Đề ra(g): 12 ? ? ? m(CH3COO)2Ca = 15,8(g); m CaCO3 4,4(g) ( 0,25đ) mdd = 120 + 10 - 4,4 = 125,6 (g) ( 0,25đ) C%(CH3COO)2Ca = 12,58(%) ( 0,25đ) = 10( g); m CO2 = ( onthionline.net...onthionline.net Chú ý: Học sinh sử dụng máy tính bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hoá học Phòng Giáo dục&Đào tạo Việt Yên Hớng dẫn chấm thi thử vào lớp 10 thpT Năm học 2011... : Nếu tan HCl, không tan KCl - Lấy HCl vừa tìm đợc đổ vào kết tủa mẫu nhóm III, kết tủa tan hết thi sản phẩm MgSO , tan phần sản phẩm Ba(OH)2 Viết đầy đủ phản ứng ý2 ; 1,25 đ - Gọi số hiệu A B

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan