phan tich doan trich trao duyen 28105

2 221 0
phan tich doan trich trao duyen 28105

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích đoạn trích "Trao Duyên" - Bài 2 Mở đầu đoạn thơ là 8 câu tâm sự của Thúy Kiều, về mối tình của mình với chàng Kim. Kể ra, với người xưa, một mối tình thiêng liêng như Thúy Kiều - Kim Trọng thường được giấu kín trong lòng ít khi người ta thổ lộ với người thứ ba. Vậy mà, ở đây, Thúy Kiều phải bộc lộ tất cả với Thúy Vân. Hơn thế nữa, nàng phải lạy em như lạy một ân nhân, một bậc bề trên, phải nói với em bằng những lời lẽ nhún nhường gần như van vỉ Cậy em, em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa. Không phải nhờ mà là cậy, chị nhờ em giúp chị với tất cả lòng tin của chị. Nhờ em nhưng cũng là gửi gắm vào em. Bao nhiêu tin tưởng bao nhiêu thiêng liêng đặt cả vào từ cậy ấy! Cũng không phải chỉ nói mà là thưa, kèm với lạy. Phải thiêng liêng đến mức nào mới có sự "thay bậc đổi ngôi" giữa hai chị em như thế. Nguyễn Du thật tài tình, như đọc thấu tất cả nỗi lòng nhân vật. Nỗi đau khổ vì không giữ trọn lời đính ước với chàng Kim đã buộc Thúy Kiều phải nói thật, nói hết với em, phải giãi bày tất cả. Bởi vì không có cách nào khác là phải nhờ em. Gánh tương tư đâu có nhẹ nhàng gì, thế mà vì mình giờ đây bỗng giữa đường đứt gánh, ai mà không đau khổ. Nhưng, gánh nặng vật chất thì san sẻ được, nhờ người khác giúp đỡ được, còn gánh tương tư mà nhờ người khác giúp đỡ cũng là điều hiếm thấy xưa nay. Vì vậy, Kiều mới phải cậy em, mới phải lạy, phải thưa, vì nàng hiểu nỗi khó khăn, sự tế nhị của gánh nặng này. Rõ ràng, Thúy Vân cũng phải hi sinh tình yêu của mình để giúp chị. Trong hoàn cảnh bi thương của mình, Thúy Kiều không chỉ trao duyên mà còn trao cả nỗi đau của mình cho em gái. Tuy nhiên, Thúy Vân vốn là cô gái vô tư, thơ ngây trong gia đình họ Vương lúc vạ gió tai bay, Thúy Kiều phải giành cho mình phần hi sinh lớn hơn; không chỉ hi sinh tình yêu mà hi sinh cả cuộc đời để cứu cha, cứu em Ngày xuân em hãy còn dài, Xót tình máu mủ, thay lời nước non. Chị dù thịt nát xương mòn, Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây Trên hết giữa chị với em là tình máu mủ; vì tình máu mủ ai nỡ chối nhau? Vì vậy, suốt từ đầu đến cuối đoạn thơ không hề thấy lời nói của Thúy Vân. Thúy Kiều như người đang dốc bầu tâm sự, nàng phải dốc cạn với em mới có thể thanh thản ra đi. Nàng tưởng tượng đến lúc mình đã chết, oan hồn trở về lẩn quất bên chàng Kim. Khi đó, âm dương cách biệt, chỉ có chén nước mới giải được mối oan tình. Lời tâm sự sao mà thương Cuối đoạn thơ nàng tưởng như mình đang nói với người yêu. Nỗi lòng vẫn ngổn ngang tâm sự, vẫn còn trăm nghìn điều muốn nói với chàng, vẫn không làm sao kể cho xiết muôn vàn ái ân giữa nàng với chàng; không giữ được trọn lời thề nguyền với chàng, nàng đành gửi chàng trăm nghìn lạy. Nàng gọi Kim Trọng là tình quân, nàng xót xa cho duyên phận của mình tơ duyên ngắn ngủi, nàng tự coi mình là người phụ bạc. Thật đau khổ biết bao: trao duyên rồi, đã nhờ em trả nghĩa cho chàng Kim rồi mà nỗi buồn thương vẫn chất chứa trong lòng nàng Kiều. Phải chăng, một lần nữa Nguyễn Du đã thể hiện đúng quy luật tâm lí của con người: cái gì đong mà lắc thì vơi, nhưng: sầu đong càng lắc càng đầy là như thế! Tình duyên dẫu có cố tình dứt bỏ vẫn còn vương tơ lòng là như vậy. Cuối đoạn thơ, mặc dù Kiều đã giãi bày hết nỗi khổ tâm riêng của mình với em, đã nhờ em trả nghĩa cho Kim Trọng nhưng những đau khổ vì tình duyên tan vỡ trong tâm trí nàng vẫn không nguôi. Vẫn còn mang nặng nợ tình với Kim Trọng, vẫn biết mình phận bạc, Thúy Kiều vẫn phải thốt lên đau đớn: Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang! Thôi thôi thiếp dã phụ chàng từ đây! Phải chăng đây là tiếng thơ kêu xé lòng mà sau này nhà thơ Tố Hữu đã nói thay bao người, bao thế hệ! Đoạn thơ, trừ những câu đầu Onthionline.net Đoạn trích Truyện Kiều có nhan đề "Trao duyên" gồm 34 câu (từ câu 723 đến câu 756) in sách giáo khoa môn Văn lớp 10 Đây đoạn thơ mở đầu đời lưu lạc đau khổ Thúy Kiều Khi Vương Ông Vương Quan bị bắt có kẻ vu oan, Thúy Kiều phải bán cho Mã Giám Sinh để lấy tiền đút lót cho quan lại cứu cha em Đêm cuối trước ngày theo Mã Giám Sinh, Thuý Kiều nhờ cậy Thuý Vân thay trả nghĩa, lấy Kim Trọng Nhan đề đoạn trích Trao duyên trớ trêu thay cảnh trao duyên thơ mộng đôi nam nữ mà ta thường gặp ca dao xưa Có đọc hiểu được, "Trao duyên", gửi duyên, gửi tình cho người khác, nhờ người khác chắp nối mối tình dang dở Thúy Kiều trước phút dấn thân vào quãng đời lưu lạc, bán cứu cha, nghĩ không giữ trọn lời đính ước với người yêu, nhờ cậy em Thúy Vân thay gắn bó với chàng Kim Đoạn thơ chuyện trao duyên mà chất chứa bao tâm tư trĩu nặng Thúy Kiều Mở đầu đoạn thơ câu tâm Thúy Kiều, mối tình với chàng Kim Kể ra, với người xưa, mối tình thiêng liêng Thúy Kiều - Kim Trọng thường giấu kín lòng người ta thổ lộ với người thứ ba Vậy mà, đây, Thúy Kiều phải bộc lộ tất với Thúy Vân Hơn nữa, nàng phải lạy em lạy ân nhân, bậc bề trên, phải nói với em lời lẽ nhún nhường gần van vỉ: Cậy em, em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy thưa Không phải nhờ mà cậy, chị nhờ em giúp chị với tất lòng tin chị Nhờ em gửi gắm vào em Bao nhiêu tin tưởng thiêng liêng đặt vào từ cậy ấy! Cũng nói mà thưa, kèm với lạy Phải thiêng liêng đến mức có "thay bậc đổi ngôi" hai chị em Nguyễn Du thật tài tình, đọc thấu tất nỗi lòng nhân vật Nỗi đau khổ không giữ trọn lời đính ước với chàng Kim buộc Thúy Kiều phải nói thật, nói hết với em, phải giãi bày tất Bởi cách khác phải nhờ em Gánh tương tư đâu có nhẹ nhàng gì, mà đường đứt gánh, mà không đau khổ Nhưng, gánh nặng vật chất san sẻ được, nhờ người khác giúp đỡ được, gánh tương tư mà nhờ người khác giúp đỡ điều thấy xưa Vì vậy, Kiều phải cậy em, phải lạy, phải thưa, nàng hiểu nỗi khó khăn, tế nhị gánh nặng Rõ ràng, Thúy Vân phải hi sinh tình yêu để giúp chị Trong hoàn cảnh bi thương mình, Thúy Kiều không trao duyên mà trao nỗi đau cho em gái Tuy nhiên, Thúy Vân vốn cô gái vô tư, thơ ngây gia đình họ Vương lúc vạ gió tai bay, Thúy Kiều phải giành cho phần hi sinh lớn hơn; không hi sinh tình yêu mà hi sinh đời để cứu cha, cứu em Trao duyên cho em dễ trút gánh nặng? Bao nhiêu kỉ niệm mối tình đầu, kỉ niệm đẹp đẽ thời ạt trở Những kỉ vật thiêng liêng nàng giữ, minh chứng cho tình yêu nàng với chàng Kim, dễ phút chốc lại phải trao sang tay người khác, cho dù người em gái mình? Tình yêu đôi lứa vốn có chút ích kỉ bên trong, lẽ thường tình Chiếc thoa với tờ mây, Phím đàn với mảnh hương nguyền vốn kỉ vật riêng Thúy Kiều, kỉ vật có ý nghĩa tượng trưng cho hạnh phúc nàng Bây giờ, kỉ vật thiêng liêng ấy, nàng phải trao cho em, không riêng nàng mà trở thành chung ba người Đau xót buộc phải cắt đứt tình riêng thành chung! Biết Thúy Kiều trao cho em với tất lòng tin cậy tình ruột thịt, với tất thiêng liêng tình yêu với chàng Kim Nàng thuyết phục em khéo làm sao: Onthionline.net Ngày xuân em dài, Xót tình máu mủ, thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mòn, Ngậm cười chín suối thơm lây Trên hết chị với em tình máu mủ; tình máu mủ nỡ chối nhau? Vì vậy, suốt từ đầu đến cuối đoạn thơ không thấy lời nói Thúy Vân Thúy Kiều người dốc bầu tâm sự, nàng phải dốc cạn với em thản Nàng tưởng tượng đến lúc chết, oan hồn trở lẩn quất bên chàng Kim Khi đó, âm dương cách biệt, có chén nước giải mối oan tình Lời tâm mà thương! Cuối đoạn thơ nàng tưởng nói với người yêu Nỗi lòng ngổn ngang tâm sự, trăm nghìn điều muốn nói với chàng, không kể cho xiết muôn vàn ân nàng với chàng; không giữ trọn lời thề nguyền với chàng, nàng đành gửi chàng trăm nghìn lạy Nàng gọi Kim Trọng tình quân, nàng xót xa cho duyên phận tơ duyên ngắn ngủi, nàng tự coi người phụ bạc Thật đau khổ biết bao: trao duyên rồi, nhờ em trả nghĩa cho chàng Kim mà nỗi buồn thương chất chứa lòng nàng Kiều Phải chăng, lần Nguyễn Du thể quy luật tâm lí người: đong mà lắc vơi, nhưng: sầu đong lắc đầy thế! Tình duyên có cố tình dứt bỏ vương tơ lòng Cuối đoạn thơ, Kiều giãi bày hết nỗi khổ tâm riêng với em, nhờ em trả nghĩa cho Kim Trọng đau khổ tình duyên tan vỡ tâm trí nàng không nguôi Vẫn mang nặng nợ tình với Kim Trọng, biết phận bạc, Thúy Kiều phải lên đau đớn: Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang! Thôi thiếp dã phụ chàng từ đây! Phải tiếng thơ kêu xé lòng mà sau nhà thơ Tố Hữu nói thay bao người, bao hệ! Đoạn thơ, trừ câu đầu tâm với Thúy Vân, trao duyên cho Thúy Vân, thực chất đoạn độc thoại nội tâm Thúy Kiều Với nghệ thuật thể tài tình, Nguyễn Du giúp người đọc nhìn thấu tâm trạng đau khổ Thúy Kiều Càng hiểu nàng bao nhiêu, ta thương nàng nhiêu, cảm phục nàng nhiêu Bởi người ta hi sinh thứ tình yêu, nàng lại hi sinh tình yêu chữ hiếu Điều chẳng đáng cảm phục sao? Phân tích đoạn trích "Trao Duyên" - Bài 1 Đoạn trích Truyện Kiều này có nhan đề "Trao duyên" gồm 34 câu (từ câu 723 đến câu 756) được in trong sách giáo khoa môn Văn lớp 10. Đây là một trong những đoạn thơ mở đầu cuộc đời lưu lạc đau khổ của Thúy Kiều. Khi Vương Ông và Vương Quan bị bắt do có kẻ vu oan, Thúy Kiều phải bán mình cho Mã Giám Sinh để lấy tiền đút lót cho quan lại cứu cha và em. Đêm cuối cùng trước ngày ra đi theo Mã Giám Sinh, Thuý Kiều nhờ cậy Thuý Vân thay mình trả nghĩa, lấy Kim Trọng. Nhan đề đoạn trích là Trao duyên nhưng trớ trêu thay đây không phải là cảnh trao duyên thơ mộng của những đôi nam nữ mà ta thường gặp trong ca dao xưa. Có đọc mới hiểu được, "Trao duyên", ở đây là gửi duyên, gửi tình của mình cho người khác, nhờ người khác chắp nối mối tình dang dở của mình. Thúy Kiều trước phút dấn thân vào quãng đời lưu lạc, bán mình cứu cha, nghĩ mình không giữ trọn lời đính ước với người yêu, đã nhờ cậy em là Thúy Vân thay mình gắn bó với chàng Kim. Đoạn thơ không chỉ có chuyện trao duyên mà còn chất chứa bao tâm tư trĩu nặng của Thúy Kiều. Mở đầu đoạn thơ là 8 câu tâm sự của Thúy Kiều, về mối tình của mình với chàng Kim. Kể ra, với người xưa, một mối tình thiêng liêng như Thúy Kiều - Kim Trọng thường được giấu kín trong lòng ít khi người ta thổ lộ với người thứ ba. Vậy mà, ở đây, Thúy Kiều phải bộc lộ tất cả với Thúy Vân. Hơn thế nữa, nàng phải lạy em như lạy một ân nhân, một bậc bề trên, phải nói với em bằng những lời lẽ nhún nhường gần như van vỉ: Cậy em, em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa. Không phải nhờ mà là cậy, chị nhờ em giúp chị với tất cả lòng tin của chị. Nhờ em nhưng cũng là gửi gắm vào em. Bao nhiêu tin tưởng bao nhiêu thiêng liêng đặt cả vào từ cậy ấy! Cũng không phải chỉ nói mà là thưa, kèm với lạy. Phải thiêng liêng đến mức nào mới có sự "thay bậc đổi ngôi" giữa hai chị em như thế. Nguyễn Du thật tài tình, như đọc thấu tất cả nỗi lòng nhân vật. Nỗi đau khổ vì không giữ trọn lời đính ước với chàng Kim đã buộc Thúy Kiều phải nói thật, nói hết với em, phải giãi bày tất cả. Bởi vì không có cách nào khác là phải nhờ em. Gánh tương tư đâu có nhẹ nhàng gì, thế mà vì mình giờ đây bỗng giữa đường đứt gánh, ai mà không đau khổ. Nhưng, gánh nặng vật chất thì san sẻ được, nhờ người khác giúp đỡ được, còn gánh tương tư mà nhờ người khác giúp đỡ cũng là điều hiếm thấy xưa nay. Vì vậy, Kiều mới phải cậy em, mới phải lạy, phải thưa, vì nàng hiểu nỗi khó khăn, sự tế nhị của gánh nặng này. Rõ ràng, Thúy Vân cũng phải hi sinh tình yêu của mình để giúp chị. Trong hoàn cảnh bi thương của mình, Thúy Kiều không chỉ trao duyên mà còn trao cả nỗi đau của mình cho em gái. Tuy nhiên, Thúy Vân vốn là cô gái vô tư, thơ ngây trong gia đình họ Vương lúc vạ gió tai bay, Thúy Kiều phải giành cho mình phần hi sinh lớn hơn; không chỉ hi sinh tình yêu mà hi sinh cả cuộc đời để cứu cha, cứu em. Trao duyên cho em nhưng nào đã dễ trút đi gánh nặng? Bao nhiêu kỉ niệm ngày xưa của mối tình đầu, kỉ niệm đẹp đẽ của một thời ào ạt trở về. Những kỉ vật thiêng liêng nàng vẫn giữ, minh chứng cho tình yêu của nàng với chàng Kim, dễ gì trong phút chốc lại phải trao sang tay người khác, cho dù người đó chính là em gái mình? Tình yêu đôi lứa vốn có chút ít ích kỉ bên trong, đó cũng là lẽ thường tình. Chiếc thoa với bức tờ mây, Phím đàn với mảnh hương nguyền vốn là kỉ vật riêng của Thúy Kiều, kỉ vật ấy có ý nghĩa tượng trưng cho hạnh phúc của nàng. Bây giờ, những kỉ “Trao duyên”- một hành động “trả nghĩa chàng Kim” của Thuý Kiều thể hiện một nét đẹp trong đạo sống của người xưa, “tình” thường gắn liền với “nghĩa”. Đó là một đặc điểm quan trọng trong quan niệm truyền thống về tình yêu. Đó là cái nhìn hiện thực của Nguyễn Du về con người. Nhưng bên cạnh đó, ta còn thấy một nàng Kiều thiết tha với tình yêu, thiết tha với cuộc sống riêng tư. Điều đó được thể hiện qua nỗi đau đớn của nàng vì tình yêu tan vỡ. Chiều sâu và sự chân thành trong tình cảm của nàng Kiều được bộc lộ sâu sắc khi nàng đối diện với kỉ vật, kỉ niệm tình yêu. Mối tình Kim- Kiều là mối tình đẹp vượt lễ giáo phong kiến. Mối tình của đôi tài tử- giai nhân ấy đã có những kỉ niệm trong sáng, đẹp đẽ, sâu nặng thiết tha. Kỉ niệm chính là hiện thân của tình yêu. Kỉ vật gắn với kỉ niệm, là một dạng vật chất hoá của kỉ niệm. Cho nên, rải rác suốt trong đoạn Trao duyên, Thuý Kiều đã nhắc tới, đã sống và đau đớn với những kỉ vật và kỉ niệm ấy. Trước hết, kỉ niệm được Kiều nhắc đến một cách tế nhị khi nói với Thuý vân về mối tình của mình : Kể từ khi gặp chàng Kim Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề Ngôn ngữ khách quan, chữ “khi” lặp lại như dư âm của cái đã qua, lời lẽ có vẻ thanh thản. Nhưng cái thiết tha, cái chiều sâu của tình cảm lại nằm ở kỉ niệm “gặp chàng Kim”. Đó là kỉ niệm của phút giây gặp gỡ ban đầu mà “nghìn năm hồ dễ mấy ai quên”. Cả một vùng trong sáng của kí ức hiện về. Nhưng lúc này Kiều còn đủ lí trí để kìm nén, để không bị kỉ niệm cuốn vào tâm tưởng. Nhưng đến câu: “Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề” thì kỉ niệm của ngày trao quạt cho nhau để hẹn ước, đêm dưới trăng uống rượu nguyện thề thuỷ chung tự nó nói lên sự sâu nặng của một mối tình: trong sáng mà mãnh liệt, thiết tha. Mối tình vàng đá ấy tưởng cầm nắm trong tay bỗng chốc bị xã hội dập vùi tan vỡ. Tình yêu vẫn tiếp tục hiện về với kỉ vật: Chiếc vành với bức tờ mây Duyên này thì giữ, vật này của chung. Khi trao kỉ vật cho Thuý Vân, nỗi mất mát hiện hữu quá rõ. cầm đến kỉ vật, kỉ niệm tình yêu sống dậy đối lập với hiện thực phũ phàng, Thuý Kiều không còn đủ lí trí để kìm nén được nữa, giọng nói của nàng run lên: “Duyên này thì giữ, vật này của chung”, nghe như có tiếng nấc nghẹn ngào trong đó. Hoài Thanh đã cảm thông nỗi đau đớn của nàng Kiều ở hai từ “của chung” – “Bao nhiêu đau đớn dồn vào hai tiếng đơn sơ ấy”. đau đớn vì duyên thì trao cho em mà tình yêu thì không trao được. Kỉ vật với Thuý Vân chỉ đơn giản là vật làm tin nhưng với Thuý Kiều nó lại là tình yêu. Trao duyên cho em, con người đạo lí ở Thuý Kiều mách bảo cần phải trao kỉ vật. vả lại, khi tình yêu tan vỡ, giữ kỉ vật chỉ thêm đau. Nhưng Thuý Kiều không chỉ là con người của đạo lí mà còn là con người của tình riêng. Thuý Vân giữ kỉ vật trong khi chính Kiều mới là người giữ kỉ niệm của tình yêu. Cuộc chia lìa giữa kỉ niệm và kỉ vật là cuộc chia lìa giữa linh hồn và thể xác. Đau đớn dồn vào hai chữ “của chung” là vì như thế. Nguyễn Du như hoá thân để cảm thông, chia xẻ đến tận cùng nỗi đau với nhân vật của mình, từ đó cất lên tiếng nói nhân đạo sâu sắc, mới mẻ. Càng lúc, nỗi đau đớn càng lớn, kỉ vật, kỉ niệm tình yêu cứ chập chờn: Mất người còn chút của tin Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa “Ngày xưa”, “phím đàn”, “mảnh hương nguyền”,… có một đôi lứa thiếu niên bên nhau, nàng đánh đàn cho chàng nghe trong khói hương trầm thơm ngát. Bao nhiêu thi vị của mối tình đầu giờ chỉ còn là vô vọng. - Đốt lò hương ấy, so tơ phím này… - Hồn còn mang nặng lời thề … “Lò hương”, “phím đàn”, “lời thề” là những kỉ niệm sâu nặng, thiết tha đối lập với hiện thực phũ phàng, tương lai mù mịt khiến Thuý Kiều rơi vào trạng thái đau đớn tột độ. Nguyễn Du thật tinh tế, sâu sắc khi biểu đạt nội tâm con người đối diện với kỉ vật, kỉ niệm tình yêu trong hoàn cảnh trao duyên. Thân phận đau khổ nhưng nhân cách sáng ngời. Nàng ứng xử theo văn hoá của thời trung đại nhưng không thôi Phân tích đoạn trích Trao Duyên Đoạn trích Truyện Kiều này có nhan đề "Trao duyên" gồm 34 câu (từ câu 723 đến câu 756) được in trong sách giáo khoa môn Văn lớp 10. Đây là một trong những đoạn thơ mở đầu cuộc đời lưu lạc đau khổ của Thúy Kiều. Khi Vương Ông và Vương Quan bị bắt do có kẻ vu oan, Thúy Kiều phải bán mình cho Mã Giám Sinh để lấy tiền đút lót cho quan lại cứu cha và em. Đêm cuối cùng trước ngày ra đi theo Mã Giám Sinh, Thuý Kiều nhờ cậy Thuý Vân thay mình trả nghĩa, lấy Kim Trọng. Nhan đề đoạn trích là Trao duyên nhưng trớ trêu thay đây không phải là cảnh trao duyên thơ mộng của những đôi nam nữ mà ta thường gặp trong ca dao xưa. Có đọc mới hiểu được, "Trao duyên", ở đây là gửi duyên, gửi tình của mình cho người khác, nhờ người khác chắp nối mối tình dang dở của mình. Thúy Kiều trước phút dấn thân vào quãng đời lưu lạc, bán mình cứu cha, nghĩ mình không giữ trọn lời đính ước với người yêu, đã nhờ cậy em là Thúy Vân thay mình gắn bó với chàng Kim. Đoạn thơ không chỉ có chuyện trao duyên mà còn chất chứa bao tâm tư trĩu nặng của Thúy Kiều. Mở đầu đoạn thơ là 8 câu tâm sự của Thúy Kiều, về mối tình của mình với chàng Kim. Kể ra, với người xưa, một mối tình thiêng liêng như Thúy Kiều - Kim Trọng thường được giấu kín trong lòng ít khi người ta thổ lộ với người thứ ba. Vậy mà, ở đây, Thúy Kiều phải bộc lộ tất cả với Thúy Vân. Hơn thế nữa, nàng phải lạy em như lạy một ân nhân, một bậc bề trên, phải nói với em bằng những lời lẽ nhún nhường gần như van vỉ: Cậy em, em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa. Không phải nhờ mà là cậy, chị nhờ em giúp chị với tất cả lòng tin của chị. Nhờ em nhưng cũng là gửi gắm vào em. Bao nhiêu tin tưởng bao nhiêu thiêng liêng đặt cả vào từ cậy ấy! Cũng không phải chỉ nói mà là thưa, kèm với lạy. Phải thiêng liêng đến mức nào mới có sự "thay bậc đổi ngôi" giữa hai chị em như thế. Nguyễn Du thật tài tình, như đọc thấu tất cả nỗi lòng nhân vật. Nỗi đau khổ vì không giữ trọn lời đính ước với chàng Kim đã buộc Thúy Kiều phải nói thật, nói hết với em, phải giãi bày tất cả. Bởi vì không có cách nào khác là phải nhờ em. Gánh tương tư đâu có nhẹ nhàng gì, thế mà vì mình giờ đây bỗng giữa đường đứt gánh, ai mà không đau khổ. Nhưng, gánh nặng vật chất thì san sẻ được, nhờ người khác giúp đỡ được, còn gánh tương tư mà nhờ người khác giúp đỡ cũng là điều hiếm thấy xưa nay. Vì vậy, Kiều mới phải cậy em, mới phải lạy, phải thưa, vì nàng hiểu nỗi khó khăn, sự tế nhị của gánh nặng này. Rõ ràng, Thúy Vân cũng phải hi sinh tình yêu của mình để giúp chị. Trong hoàn cảnh bi thương của mình, Thúy Kiều không chỉ trao duyên mà còn trao cả nỗi đau của mình cho em gái. Tuy nhiên, Thúy Vân vốn là cô gái vô tư, thơ ngây trong gia đình họ Vương lúc vạ gió tai bay, Thúy Kiều phải giành cho mình phần hi sinh lớn hơn; không chỉ hi sinh tình yêu mà hi sinh cả cuộc đời để cứu cha, cứu em. Trao duyên cho em nhưng nào đã dễ trút đi gánh nặng? Bao nhiêu kỉ niệm ngày xưa của mối tình đầu, kỉ niệm đẹp đẽ của một thời ào ạt trở về. Những kỉ vật thiêng liêng nàng vẫn giữ, minh chứng cho tình yêu của nàng với chàng Kim, dễ gì trong phút chốc lại phải trao sang tay người khác, cho dù người đó chính là em gái mình? Tình yêu đôi lứa vốn có chút ít ích kỉ bên trong, đó cũng là lẽ thường tình. Chiếc thoa với bức tờ mây, Phím đàn với mảnh hương nguyền vốn là kỉ vật riêng của Thúy Kiều, kỉ vật ấy có ý nghĩa tượng trưng cho hạnh phúc của nàng. Bây giờ, những kỉ vật thiêng liêng ấy, nàng phải trao cho em, không còn là của riêng của nàng nữa mà đã trở thành của chung của cả ba người. Đau xót làm sao khi buộc phải cắt đứt tình riêng của mình ra thành của chung! Biết vậy nhưng Thúy Kiều cũng đã trao cho em với tất cả tấm lòng tin cậy của tình ruột thịt, với tất cả sự thiêng liêng của Phân tích đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều. Bài làm Đoạn thơ Trao duyên trong kiệt tác Truyện Kiều của Nguyễn Du là cái mốc đánh dấu sự mở ra một chặng đường đầy biến cố và đau thương của nàng Kiều với chuỗi ngày sống không bằng chết trong chốn nhơ nhuốc, hỗn loạn Trao duyên chủ yếu thể hiện diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều từ mâu thuẫn dẫn đến chỗ ý thức được bi kịch. Đồng thời đoạn trích cho ta thấy rõ tấm lòng cũng như tài năng của Nguyễn Du trong việc miêu tả tâm lí nhân vật ở Truyện Kiều. Ta có thể chia đoạn trích thành hai phần nhỏ nhằm thuận lợi trong việc phân tích và lam nổi bật diễn biến tâm trạng của “cô Kiều” đáng thương. Phần thứ nhất từ đầu đến câu: “Duyên này thì giữ, vật này của chung.” Phần thứ hai là phần còn lại. Mở đầu đoạn thơ, người đọc bắt gặp cái băn khoăn, vướng mắc mà nàng Kiều đang rất bối rối, e ngại. Và rồi đó là sự thổn thức trong lòng buộc nàng phải thốt ra những lời mà ngay cả người đọc cũng cảm thấy mủi lòng huống hồ là em gái ngoan Thúy Vân của nàng… Cậy em, em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa. Không thể chối cãi tài năng về ngôn từ của Nguyễn Du. Trong vốn từ vựng giàu có và đồ sộ của dân tộc ta, thật quá tài tình để chọn được một động từ diễn tả trọn vẹn cả ý và tình như từ “cậy” và “lạy” trong câu thơ này. Có rất nhiều băn khoăn rằng nên chăng Kiều chỉ cần “nhờ” em thôi, bởi từ “cậy” nó hơi “thái quá” khi Kiều là chị ruột Vân? Nhưng quả thật, trong trường hợp này của Kiều, việc nàng “cậy” em nó không chỉ đơn thuần là sự nhờ vả giúp đỡ nữa mà còn là sự tin tưởng, tin cậy đến mức tối đa mới có thể gửi duyên, trao phận được. Bởi Kiều tự thân ý thức được em mình cũng sẽ ngạc nhiên và khó có thể chấp nhận được việc mình sắp “cậy” nên nàng đã cương quyết, dứt khoát một lời rằng em có “chịu lời” thì “ Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.” Đương nhiên là Thúy Vân không thể không “nhượng bộ” chị mình rồi. Kiều bắt đầu kể lại sự tình cho em nghe. Giữa đường đứt gánh tương tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em Kể từ khi gặp chàng Kim , Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề. Sự đâu sòng gió bất kỳ, Hiểu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai? Từng mộng cảnh, từng phút giây thần tiên khi nao bên Kim Trọng cứ chập chờn xuất hiện cùng với những nghẹn ngào khi nàng kể lại cho em gái tường mối “keo loan” mà nàng và Kim Trọng đã thề nguyền chắp kết… Chính bởi Kiều là người con gái hiếu thảo và hiểu chuyện nên sự mâu thuẫn “bên tình bên hiếu, bên nào trọng hơn” trong lòng nàng mới đạt mức đại như vậy. Ta có thể hình dung được khung cảnh hai nàng Kiều nghẹn ngào trong đêm. Họ thật đáng thương, cả kẻ nhận duyên lẫn người trao duyên. Hoàn cảnh gia đình khắc nghiệt bởi cơn tai họa bất ngờ đã đẩy hai phận “liễu yếu đào tơ” đang độ “xuân xanh đến tuổi cập kê” đến bờ khốn khổ mà đặc biệt là người chị cả Thúy Kiều. Những bộc bạch từ đáy lòng của Thúy Kiều khiến ta không khỏi xót xa: Ngày xuân em hãy còn dài, Xót tình máu mủ, thay lời nước non. Chị dù thịt nát xương mòn, Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây. Chiếc thoa với bức tờ mây Duyên này thì giữ, vật này của chung. Phân tích đoạn trích Trao duyên của Nguyễn Du “Ngày xuân em hãy còn dài”, thật mâu thuẫn ở đây bởi hai chị em cùng xuân xanh vậy mà lời của Kiều như của một bà lão! Thực chất, Kiều đã dự đoán được phần nào sự khốn khổ, trái ngang của con đường phía trước đang đợi mình: thịt nát xương mòn, ngậm cười chín suối. Cười nơi chin suối mà phải thầm kín “ngậm cười” với sự “thơm lây” của duyên em cùng chàng nơi trần thế. Sự bình tĩnh khi kể về quãng thời gian êm đẹp cùng Kim Trọng bao nhiêu thì đến lúc trao kỉ vật cho Thúy Vân , Kiều lại tức tưởi, không đành lòng bấy ... nàng xót xa cho duyên phận tơ duyên ngắn ngủi, nàng tự coi người phụ bạc Thật đau khổ biết bao: trao duyên rồi, nhờ em trả nghĩa cho chàng Kim mà nỗi buồn thương chất chứa lòng nàng Kiều Phải... lòng mà sau nhà thơ Tố Hữu nói thay bao người, bao hệ! Đoạn thơ, trừ câu đầu tâm với Thúy Vân, trao duyên cho Thúy Vân, thực chất đoạn độc thoại nội tâm Thúy Kiều Với nghệ thuật thể tài tình,

Ngày đăng: 28/10/2017, 02:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan