thuyet minh ve mot dia danh noi tieng 84213

2 322 1
thuyet minh ve mot dia danh noi tieng 84213

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

thuyet minh ve mot dia danh noi tieng 84213 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở Địa Phương em - Núi Chứa Chan - chùa Gia Lào (Đồng Nai) Núi Chứa Chan - chùa Gia Lào (huyện Xuân Lộc) là một địa danh nổi tiếng xưa nay không chỉ là phong cảnh hữu tình từ vẻ đẹp của núi đá hang động thiên nhiên kết hợp với bàn tay sáng tạo khéo léo của con người mà còn là một địa danh với nhiều chiến tích lịch sử đã đi vào ký ức của bao thế hệ cư dân như một biểu tượng của quê hương "Miền Đông gian lao mà anh dũng". Ngày 17-6-2009, UBND tỉnh Đồng Nai đã ra Quyết định số 1687/QĐ-UBND xếp hạng núi Chứa Chan là di tích lịch sử - danh thắng đầu tiên nằm trên địa phận huyện Xuân Lộc. Và ngày 8-8 tới, Đảng bộ và nhân dân huyện Xuân Lộc sẽ long trọng tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận di tích lịch sử danh thắng. * Núi Chứa Chan - chùa Gia Lào: Dị tích lịch sử, danh thắng Núi Chứa Chan cao khoảng 837m là một trong những ngọn núi hiếm hoi của miền Đông Nam bộ, một thắng cảnh hữu tình nằm gọn trên địa bàn huyện Xuân Lộc. Xung quanh núi có 4 suối nước trong mát quanh năm mang những cái tên rất quen thuộc của đồng bào dân tộc Châu Ro: Gia Ui, Gia Miên, Gia Liêu, Gia Lào. Từ ngã ba Ông Đồn theo tỉnh lộ 766 đi hướng Đông Bắc khoảng 3 cây số, du khách đến chân núi Chứa Chan. Từ đây, theo đường mòn và những bậc đá tam cấp đã định hình để lên núi viếng chùa. Trên lưng chừng núi ở độ cao khoảng 600m có một hang đá thiên tạo về hướng Đông Bắc có mái vòm uốn cong tạo dáng hình rồng như kiến trúc chùa cổ, xung quanh khu vực này từ xưa, giới tu hành, đạo hạnh đã đến dựng chùa, trong đó có chùa Gia Lào (tức là chùa Bửu Quang Tự). Trong phạm vi khu vực núi Chứa Chan còn có mật khu Hầm Hinh nổi tiếng là địa điểm đóng quân của Ban chỉ huy quận quân sự 10, sau đó là Huyện đội Xuân Lộc trong khoảng thời gian từ năm 1946 đến cuối năm 1948. Hầm Hinh là một bãi đá tự nhiên gồm những viên đá granite xếp ken với nhau tạo thành một bức tường dày. Âm sâu bên trong là hang đá gồm những tảng đá lớn xếp chênh nhau tạo thành. Lòng hang sâu hun hút, khúc khuỷu với nhiều chỗ rộng hẹp, cao thấp khác nhau tạo thuận lợi cho việc thoát hiểm khi cần. Chính nhờ vị thế đó, Ban chỉ huy quận quân sự 10 (Xuân Lộc) đã chọn đóng quân và cũng từ địa điểm này các đồng chí: Đinh Quang Ân, Bùi Cát Vũ, Phạm Đình Công đã lập sở chỉ huy đánh giao thông đường sắt ở Trảng Táo, Gia Hinh, Bảo Chánh. Năm 1947, đồng chí Nguyễn Văn Tạo lúc này là chủ tịch quận bộ Việt Minh Xuân Lộc và đồng chí Huỳnh Công Tâm (Tư Ước), chỉ huy trưởng quận quân sự 10, kiêm chỉ huy trưởng ban bảo vệ căn cứ địa Gia Ray đã tạm mượn chùa Chánh Giác ở mật khu Hầm Hinh để chứa thóc gạo làm trạm tiếp tế lương thực cho bộ đội và cán bộ trong huyện. Cuối năm 1948, giặc Pháp tiến hành càn quét vùng quanh núi Chứa Chan, mật khu Hầm Hinh bị lộ, quân Pháp và Việt gian đốt chùa Chánh Giác, lúa gạo cháy suốt 6 ngày đêm còn ngút khói. Thời gian sau, thầy trò chùa Chánh Giác lại chạy lên chùa Bửu Quang tiếp tục tu hành, vận động bá tánh ủng hộ Onthionline.net Tôi xin giới thiệu danh lam thắng cảnh Hà Tây: Lung linh núi Tản - Ba Vì Trong năm gần nhiều khách du lịch sau đến Ba Vì trở không khỏi ngỡ ngàng trước đổi thay vùng núi Tản Những tên Ao Vua, Đầm Long, Khoang Xanh - Suối Tiên, Thác Đa, Hồ Tiên Sa, suối khoáng Tản Đà chứa đựng tích huyền thoại Mỗi khu du lịch có vẻ đẹp khác nhau, người chủ tạo dựng nên kỳ tích chung ý tưởng tôn vinh sắc văn hóa dân tộc tạo nên vẻ đẹp lung linh vùng núi Tản Chính mà lượng khách đến với Ba Vì ngày đông, tốc độ du khách tăng bình quân 15%/năm Tổng doanh thu du lịch năm 2005 ước đạt 24 tỷ đồng, đưa tổng doanh thu nhóm ngành Thương mại, Dịch vụ, Du lịch năm 2005 lên 235 tỷ đồng Trước chưa có khu du lịch, vùng núi Ba Vì nhiều người biết đến di tích có giá trị lịch sử văn hóa Đền Trung, Đền Thượng thờ Đức thánh Tản Viên, Khu di tích K9 nơi Bác Hồ làm việc thời kỳ kháng chiến Từ tiềm thiên nhiên ban tặng với nguồn tài nguyên to lớn rừng nguyên sinh có nhiều loài động, thực vật quý ao, hồ, suối, thác tạo cho Ba Vì phát triển đa dạng loại hình du lịch như: Du lịch sinh thái, du lịch leo núi, du lịch tâm linh hướng cội nguồn Khu Du lịch Ao Vua đơn vị khởi điểm đầu khai thác tiềm Với ý tưởng tạo dựng không gian văn hóa Việt Nam, đồng chí Nguyễn Mạnh Thản, Giám đốc Công ty cổ phần du lịch Ao Vua làm sống dậy lòng du khách nét đẹp đặc trưng truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, kể chiến thắng thiên tai để bảo vệ dựng xây quê hương đất nước gắn kết với tình yêu thủy chung đôi lứa Ngoài leo núi, vượt thác, du khách vui đùa với khỉ, chim, bầy hươu, nai Đặc biệt, khu du lịch xây dựng thêm bể bơi rộng 300m² có cầu trượt, có bậc thang để du khách có điều kiện thả dòng nước mát lạnh thiên nhiên Xung quanh hồ nước Yên Hồng rộng gần 1.000m², có nhà để du khách ngồi thư giãn câu cá thưởng thức ẩm thực Đi dạo khu du lịch, thấp thoáng quanh nhà sàn tượng mang sắc phục 54 dân tộc anh em Trong khu vui chơi có chợ để du khách mua quà lưu niệm, đặc sản quê như: Ngô nương, măng đắng, măng ngọt, trái sim, chè xanh cho người thân bạn bè sau chuyến chơi xa Khu du lịch sinh thái Đầm Long đời năm nhiều du khách đánh giá nơi huyền thoại, nàng thiên nga hiền dịu kiêu sa vùng núi non mênh mông, nàng công chúa ngủ rừng đánh thức Với 150ha rừng nguyên sinh, khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên có công viên nước rộng 10ha, với đủ hình thức vui chơi giải trí như: Cầu trượt nước, bể tắm thiếu Onthionline.net nhi, động Thủy Tiên lung linh ngũ sắc Hồ tạo sóng nhân tạo rộng 3.500m² với nguồn nước lấy từ thác núi, xanh không sử dụng hóa chất, tạo cho du khách có cảm giác bãi biển Để khai thác hết tiềm khu du lịch, năm qua Công ty đầu tư gần 30 tỷ đồng để cải tạo nâng cấp, xây dựng tàu vượt thác, thung lũng khủng long Mở rộng khu vui chơi giải trí, xây dựng hình tượng thầy trò Đường Tăng Tây Trúc lấy kinh, mở rộng khu nhà nghỉ với 106 phòng Đặc biệt, nơi có đội văn nghệ gồm có 20 thành viên biểu diễn điệu múa hát bà dân tộc giao lưu du khách Đối với hệ thống khu vui chơi khu du lịch Thác Đa, có đường lên thác Dốc Mông, khuôn viên Tình Yêu, Thác Mây lên Tây Trúc đến đa nghìn tuổi Tại khu du lịch này, du khách không thưởng thức vẻ đẹp tự nhiên vốn có rừng nguyên sinh thuộc vùng núi Tản, với rừng lâu niên quý hiếm, vườn trúc tự nhiên rộng gần 1ha có gần 20 loại chim bên cạnh hệ thống sân chơi thể thao bố trí hài hòa nằm xen với đồi sim, đồi xanh, đồi phượng, đồi mai để thư giãn sau hiệp đấu căng thẳng Khi khách tới cô gái, chàng trai mang sắc phục dân tộc thể điệu nhạc, điệu múa xòe, nhảy sạp, điệu hát gọi bạn đặc thù dân tộc Khác với khu du lịch trên, khu du lịch Hồ Tiên Sa với kiểu kiến trúc cổ Trung Quốc, nằm xen kẽ hài hòa khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ thơ mộng tạo thêm cho vùng núi Tản vẻ đẹp kiêu sa, hiền dịu Các công trình nơi mang nét đẹp tinh tế lại hài hòa gần gũi với thiên nhiên người Với tổng diện tích 150ha, có 100ha rừng nguyên sinh, lại 50ha mặt nước hồ công trình dịch vụ nhà nghỉ vui chơi giải trí khác Trong vùng rừng núi bạt ngàn xanh khu du lịch xuất mảng mầu phối hợp lý hài hòa Những mái ngói mầu vàng tươi, mầu xanh cẩm thạch, mầu đỏ sậm với đầu đao cong vút giống tranh thủy mạc làm say đắm lòng người Khu du lịch suối khoáng Tản Đà vào hoạt động nửa năm nằm không gian khu du lịch sinh thái góp phần làm đa dạng hóa mô hình du lịch Ba Vì Là mô hình thu nhỏ cộng đồng người Việt, mang dáng dấp xóm nhà cổ với cụm nhà đặt tên khác cộng đồng làng quê Việt Nam Mỗi nhà trang trí nội thất đồng bộ, thể nét văn hóa đẳng cấp Một nhà gian, chái hai bên trang bị đầy đủ tiện nghi sinh hoạt khép kín Đặc biệt, khu du lịch có dịch vụ tắm nước khoáng ngâm khoáng bùn với hương liệu, dược liệu phục vụ du khách mùa năm Với định hướng phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn đường đổi mới, CNH, HĐH nông thôn, vóc dáng lung linh vùng núi Tản hình thành nhờ vẻ đẹp riêng vốn có khu du lịch Chủ trương kết hợp với động, sáng tạo tâm cao người dân, tương lai không xa vùng núi Tản Ba Vì ngọc tỏa sáng tỉnh phía Bắc Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở Địa Phương em - Thác Giang Điền (Đồng Nai) - Bài làm 2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Thác Giang Điền đã có từ rất lâu, cái tên Giang Điền gắn liền với tên của đơn vị hành chính địa phương là xã Giang Điền, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Trước đây, Giang Điền là khu khai thác đá tự do của người dân địa phương, xung quanh dòng thác là những mảnh đất hoang hoá, lồi lõm, lau, sậy mọc um tùm, hoang sơ bao phủ cả một khu vực rộng lớn, quanh năm nắng bụi mưa lầy. Dòng thác Giang Điền bắt nguồn từ Cẩm Mỹ, Long Thành. Từ những dòng suối nhỏ chảy quanh co nối vào thành sông Buông rồi tiếp tục đổ ra sông Đồng Nai. Giang Điền, cái tên nghe sao thân thương lại nằm giữa vùng đất khô cằn đầy sỏi đá, phải làm gì đó cho Giang Điền? Với những ý tưởng đầy sự lãng mạn và sáng tạo, buổi sơ khai hai vợ chồng ông Lê Kỳ Phùng quyết định dùng số tiền đã tích góp từ nhiều năm để đầu tư xây dựng thác Giang Điền thành một Khu du lịch sinh thái, nơi con người hòa mình cùng thiên nhiên. Đầu năm 2003 sau khi được UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt dự án Khu du lịch sinh thái Thác Giang Điền, Công ty bắt tay vào việc khai khẩn với diện tích ban đầu 67,5 hecta đất hoang hóa. Vừa khai khẩn xây dựng, vừa bảo dưỡng bởi Giang Điền có một thác nước nguyên vẹn, tự nhiên, một phong cảnh thiên nhiên thơ mộng và hùng vĩ hiếm hoi chỉ cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 48km. Ngày tháng trôi qua, Khu du lịch đã dần hình thành. Những con đường lát đá mang dáng dấp của đấu trường La Mã, những kỳ hoa dị thảo khắp mọi miền đất nước đã được hội tụ về đây đua nhau khoe sắc. Biến vùng đất hoang vắng mưa lầy nắng bụi ngày xưa thành một Khu du dịch sinh thái an lành màu mỡ và sống động. Ngọn thác Giang Điền trở nên hùng vĩ hơn, lộng lẫy hơn bên cạnh một thảm thực vật phong phú, đa dạng cùng với những dịch vụ được sắp xếp khéo léo. Tất cả tạo nên một sự hài hòa tuyệt diệu giữa thiên nhiên và con người. Ngày 29/01/2006 (nhằm ngày mùng một Tết Bính Tuất 2006) Khu du lịch sinh thái Thác Giang Điền chính thức mở cửa đón du khách, từ đó đến nay Khu du lịch sinh thái Thác Giang Điền đã được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến. Trong suốt quá trình hoạt động, Khu du lịch sinh thái Thác Giang Điền từng bước không ngừng hoàn thiện các loại hình dịch vụ phù hợp với không gian xanh, mang đậm nét sinh thái và không ngừng cải tiến chất lượng phục vụ để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách. Giang Điền có được như ngày hôm nay không chỉ là nỗ lực và ước mơ của Ban Tổng Giám Đốc (đặc biệt là Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Lê Kỳ Phùng), các Cổ đông hay toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty Cổ phần du lịch Giang Điền, mà còn là sự động viên, hỗ trợ, góp ý của bạn bè, đồng nghiệp, lãnh đạo tỉnh Đồng Nai đã dành cho Giang Điền một tình cảm ấm áp và sự hài lòng, tạo niềm vui và ủng hộ của Du khách. Trong thời gian sắp tới, Khu du lịch sinh thái Thác Giang Điền tiếp tục mở rộng Khu du lịch trên 118,42 hecta, xây dựng thêm những công trình vui chơi giải trí, khu resort nghỉ dưỡng, trung tâm thương mại, sân golf, khu đô thị sinh thái,… và nhiều công Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở Địa Phương em - Thác Giang Điền (Đồng Nai) - Bài làm 1 Từ thành phố Biên Hòa theo quốc lộ 1A đi ngược về phía bắc chừng 15km, du khách sẽ đến địa phận xã Giang Điền, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Nhìn bề ngoài nơi đây chẳng có vẻ trù phú như những vùng đất khác, những lại ẩn giấu trong mình một thiên nhiên khá xinh đẹp. Một ngọn thác hùng vĩ không thua kém gì thác Cam Ly ở Đà Lạt, nước đổ quanh năm, kể cả mùa khô hạn, đã tồn tại nhiều năm nay giữa những cánh đồng bắp, lúa, khoai mì. Đó chính là thác Giang Điền, một khu du lịch sinh thái mới được đầu tư xây dựng trong những năm gần đây nhưng đã thu hút khách du lịch gần xa. Thác Giang Điền là tập hợp gồm ba dòng thác: thác Chàng, thác Nàng và thác chính Giang Điền. Theo các già làng trong vùng kể lại: Vùng đất này ngày xưa là nơi dân tộc Mạ sinh sống. Ngày ấy có đôi trai gái yêu nhau nhưng không lấy được nhau nên đã tuẫn tiết ở dòng suối này mới sinh ra hai dòng thác Chàng và Nàng (còn gọi là thác Đôi). Từ ba thác trên, du khách đến đây sẽ được tắm thác, nghe suối reo tí tách và thác đổ ầm ầm giữa khung cảnh bao la hùng vĩ. Dọc theo bờ thác, những tảng đá lớn nhỏ chồng chất lên nhau như cái nền cho những cây bằng lăng nước trổ hoa tím ngắt mỗi độ xuân về. Cây cầu treo mang tên Mimosa như một điểm nhấn nổi lên giữa những trảng cỏ, hoa tự nhiên kỳ thú, sẽ đưa du khách từ khu thác chính sang khu vực thác Đôi với dòng nước trong veo, thác đổ ầm ào sẽ tạo cảm giác hòa cùng thiên nhiên. Cùng với thác, nơi đây được tô điểm bằng các loại hoa với đủ sắc màu tạo khung cảnh nên thơ, quyến rũ. Con đường đất như một dải lụa hồng uốn lượn theo triền suối sẽ đưa du khách đến tham quan khu trang trại mang tên Kỳ Cục. Tại đây, những khu vườn nhỏ liên tiếp nhau được thiết kế với khung cảnh thiên nhiên hoang sơ, cây cối, ao hồ, xung quanh rào bằng lưới mà bên trong là cả một thế giới của các loài sinh vật như: kỳ nhông, kỳ tôm, chàng hiu, cóc, nhái, thằn lằn núi, rắn mối Ấn tượng nhất là chuồng nuôi bò cạp núi. Những chú bò cạp đen trũi lúc nào cũng vểnh nọc độc nhọn hoắt đầy đe dọa về phía du khách. Trong khu du lịch còn có hồ nước rộng hơn 2ha thả nhiều loại cá, đây là nơi nghỉ ngơi thư giãn cho những du khách có sở thích câu cá. Ở đây còn có khu rừng cây bóng mát với những dãy ghế, võng, lều tranh để khách nghỉ chân sau một hồi đi tham quan. Bên cạnh trang trại Kỳ Cục, vườn lan cảnh và rừng đủ loại cây, du khách còn bị thu hút bởi một loạt kiến trúc vừa có dáng dấp cổ điển kiểu La Mã lại vừa mang dáng vẻ dân tộc. Đó là những con đường trong khu du lịch được lát và trải toàn bộ đá hộc, những nhà chòi với kiến trúc của các dân tộc, những giàn hoa leo xung quanh, các nhà hàng, quán bar, sân patin, tennis, cầu lông Với giá vé đồng hạng trong mọi thời điểm 20.000 đồng/vé, khách du lịch được ưu đãi tham quan khu vực thác, tắm thác, thăm trang trại Kỳ Cục và được phóng tầm mắt trong những vườn lan, cây cảnh trải dài cùng thiên nhiên hùng vĩ. Nơi đây còn phù hợp cho việc tổ chức cắm trại, đốt lửa trại của sinh viên học sinh đến với khu du lịch. Tại đây cũng có các chế độ ưu tiên, ưu đãi như giảm 20% giá vé cho những tập thể trên 20 người và 25% đối với các công ty lữ hành. Các dịp Quốc tế thiếu nhi 1-6, Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở Địa Phương em - Đà Lạt THUNG LŨNG TÌNH YÊU Nằm cách trung tâm thành phố Đà lạt chừng 7km về hướng Đông Bắc, Thung lũng tình yêu là một thắng cảnh trữ tình và thơ mộng vào bậc nhất Đà lạt. Trước kia, Du khách thường từ ngã năm Đại học theo đường Phù Đổng thiên Vương để đến nơi đây, nhưng ngày năm đường Vòng Lâm Viên được hoàn thành, du khách có thể đi một mạch từ Hồ Xuân Hương đến Thung lũng tình yêu bằng một lộ trình thuận tiện hơn. Thoạt đầu người Pháp gọi nơi này là Valley d'Amour; đến thời Bảo Đại làm Quốc trưởng được đổi thành thung lũng Hòa Bình. Năm 1953, khi Chủ tịch Hội đồng thị xã lúc bấy giờ là Nguyễn Vỹ đề xuất chuyển đổi tên gọi các danh từ tiếng Pháp sang tiếng Việt nhằm thể hiện tiếng độc lập của dân tộc, thì cái tên Thung lũng Tình yêu đã ngày càng trở nên quen thuộc và in đậm trong tâm thức nhiều người. Du khách có thể men theo những lối mòn hoặc leo cả trăm bậc cấp, đi qua những cổng hoa với màu sắc rực rỡ để lên đồi Vọng cảnh. Từ đây Thung lũng Tình yêu hiện ra trong tầm ắt đẹp tựa như một bức tranh, sinh động với những cánh buồm chấp chới trên hồ. HỒ THAN THỞ Hồ Than Thở nằm cách trung tâm Đà lạt khoảng 6km về hướng Đông Nam, trên đường đi Chi Lăng-Thái Phiên. Thoạt đầu nơi đây chỉ là một hồ nhỏ, không rõ từ lúc nào được gọi là Hồ Than Thở. Về sau người Pháp đã làm đập chặn nước tạo thành hồ và đặt tên là Lac des Soupirs, mãi đến năm 1956 hồ mới được gọi lại theo tên cũ. Năm 1975, sau khi hòa bình lập lại, có lẽ cho rằng cái tên Than Thở ủy mị quá, đã có lúc hồ được đổi tên thành Sương Mai. Nhưng trong lòng người dân Đà lạt cũng như du khách đều lưu luyến tên cũ, không gọi Sương Mai nên đến năm 1990, chính quyền địa phương đã cho sử dụng lại tên cũ của hồ. Hồ Than Thở gắn với bao truyền thuyết tình sử thật buồn đã như có ma lực hấp dẫn biết bao du khách đến đây ngắm nhìn mặt hồ phẳng lặng trầm ngâm, để nghe tiếng lá thông xì xào trong gió, và để thả hồn đồng cảm mộng du cùng huyền sử xa xăm. Ngày nay hồ Than Thở được công ty Thùy Dương đầu tư tôn tạo thành một công viên giải trí với những bồn hoa thảm cỏ được chăm tỉa công phu, những trò chơi đu quay, xe đạp nước, cưỡi ngựa tuy có thay đổi bộ mặt ảm đạm của hồ nhưng cũng vì thế làm mất đi nét trầm mặc huyễn hoặc vốn đã là cái "hồn" của hồ Than Thở. HỒ XUÂN HƯƠNG Nằm ngay trung tâm thành phố, ở độ cao 1477m, Hồ Xuân Hương nguyên là thung lũng có dòng suối Cam Ly chảy qua, nơi quần tụ của các cư dân Lạch buổi ban đầu. Năm 1919, từ sáng kiến của viên công sứ Cunhac, kỹ sư công chánh Labbé đã tiến hành việc ngăn dòng suối làm thành hồ. Đến năm 1923 lại xây thêm một đập nữa ở phía dưới tạo thành hai hồ. Do ảnh hưởng của cơn bão tháng 3 năm 1932, cả hai đập đều bị vỡ. Mãi đến năm 1934-1935 một đập lớn bằng đá mới được kỹ sư Trần Đăng Khoa thiết kế xây dựng phía dưới hai đập cũ tạo thành một hồ lớn - người Pháp gọi là Grand Lac. Đập này nằm trước Dinh Quản Đạo mà vị Quản đạo bấy giờ là Phạm Khắc Hòe vẫn được dân địa phương xưng gọi "ông Đạo" nên khi đập cũng là cầu xây xong, người dân quen gọi là "Cầu Ông Đạo", còn tồn tại đến ngày nay. Hồ có chu vi 5000m, rộng 25ha với hình dạng trăng lưỡi liềm. Mặt hồ phẳng lặng như tấm gương soi bóng những tán tùng già cỗi, Thuyết minh về một địa danh - Yên Tử - miền đất thiêng Yên Tử thuộc loại "danh sơn"(núi đẹp) cao 1068m ,đột khởi trên dãy núi trùng điệp của vùng đông bắc nước ta. Yên Tử cách thị xã uông bí, tỉnh quảng ninh 14km về fía tây bắc .núi cánh gà fía nam ,dãy núi bảo đài fía bắc như những thành quách cổ xưa mở rộng cánh cửa dẫn khách hành hương bước vào thế giới Yên Tử. suối giải oan nước trong veo uốn khúc, sỏi trắng và ddas cuội rải đều.đầu xuân, rừng Yên Tử nẩy lộc đơm hoa,hoa dành và hoa bướm vàng tươi, hoa hải đường và hoa thủy tiên nở bung những cánh mỏng phớt tím. dân gian gọi núi Yên Tử là núi voi, sách xưa gọi là bạch vân sơn (núi mây trắng) vì quanh năm đỉnh núi bao phủ 1 lớp mây mù.phạm sư mạnh đã từng vịnh thơ cảnh sắc Yên Tử hữu to nên thơ "lối đi có trúc ,khe núi đầy hoa" vào thời ngô quyền và dưới thời lý ,Yên Tử đã có chùa Yên kì sanh, hiện quang thiền sư đã từng tu luyện nơi đây,fải đến năm 1299 vua trần nhân tông từ bỏ ngay vàng ,thoát vòng tục lụy đến Yên Tử tu hành,sáng lập thiền phái trúc lâm của đại việt,thì nơi đây mới là cỗi linh thiên của xứ sở vuơt5 dốc núi,men theo bờ suối cheo leo ta đến với suối vàng và thạc Tử uốn vòng theo chùa vân tiêu,hợp lưu dứoi gốc cây sung già,rồi đổ vào suối gải oan. những linh hồn các cung nữ ngày xưa như đã nhập thuyền vào chùa giải oan.những cây cổ thụ xòe tán che rợp máy chùa, hoc loa kèn màu trắng mịn phơn phớt màu hoàng yến ,những cánh hoa rừng nở xòe năm cánh với màu xanh,chùm nhị tím bao bọc lấy 6 ngọn tháp,trong đó có tháp mộ vua trần nhân tông;cảnh suối ,chùa giải oan càng trở nên u huyền trầm tịch vượt wa 1 sườn núi độ 400m , ta dừng lại am lò rèn ,leo wa những bậc đá ta vưon tới hòn ngọc.trải wa hơn 700 năm,am xưa chùa củ h đã thành phế tích,chỉ còn lại những hàng tùng cổ thụ. 274 cây tùng với ba loại chình:thành tùng ,thủy tùng và xích tùng,thân cây bạc phết mà là cành vẫn còn sum sê, đứng trầm mặc như những chứng nhân của cửa thiền wa năm tháng cao hơn hòn ngọc độ 100m là khu tháp tổ thờ huệ quang thiền sư.ở đấy có cây thông già trên 1000 tuổi. thân cây to tròn,3 ngừoi ôm ko xuể.những cây đại gia,nở hoa 4 mùa ,hương hoa tỏa ngào ngạt ôm lấy 45 ngọn tháp với nhìu wy mô ,kiểu dáng sắc màu tựa như những bông sen xòe cánh. bạch liên cư sĩ đến vãn cảnh mấy trăm năm về trước ,đã xúc động đề thơ: "tháp biếc trăm tầng cao chất ngất, lầu son mấy nóc rộng thênh thang" chùa hoa Yên ở phía sau tháp tổ trên độ cao 8m. cúc vạn thọ nở vàng rực, hoa dong đỏ tía nở khắp sân chùa,vườn chùa và bờ suối.cây đại gốc sù sì đã có dư 700 tuổi nở bung những chùm hoa trắng dâng hương. cuối thế kỉ XV,vua lê thánh tông lên chơi ,nhìn thấy rừng hoa nở mà cảm khái đổi tên chùa từ vân Yên thành hoa Yên.chùa hoa Yên có hơn 10 pho tượng lớn = đồng,có wả chuông đúc từ thời lê mạt khắc bài minh hàng nghìn chữ nói về lịch sử phái thiền sư trúc lâm.bên fải chùa là suối ngự dội (nơi vua tắm nước trong mát và có mùi thơm của các loài hoa rừng) đêm ở chùa hoa Yên thật kì ảo. tiếng suối róc rách mơ hồ, tiếng tắc kè thản thốt ,tiếng rừng trúc rì rào ,mùi hoa nồng nà.du khách mơ màng,chập chờn trong giấc mộng. vượt lên ta tới chùa phổ đà có tháp độ nhân và 4 cây lão tùng; típ theo là am ngọa vân và thác Tử. thác Tử sôi réo trong khe đá ,mát lạnh về mùa hè, ấm nóng về mùa đông.lội wa

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan