kiểm tra quang hình-11

4 732 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
kiểm tra quang hình-11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HP Họ và tên HS: Lớp Trường THPT Quang Trung. GV: Nguyễn Quang Sáng ĐT: 0978462677 Email: sangvingaymai2005@yahoo.com.vn QUANG HÌNH CHỌN LỌC Lưu ý: + Với các bài toán gương: Ảnh và vật dịch chuyển ngược chiều nhau, khoảng cách giữa vật và ảnh là 'ddL −= . Nếu ảnh và vật cùng tính chất thì chúng ở cùng phía nhau đối với gương, nếu khác tính chất thì chúng khác phía nhau. + Với các bài toán TK: Ảnh và vật dịch chuyển cùng chiều nhau, khoảng cách giữa vật và ảnh là 'ddL += . Nếu ảnh và vật cùng tính chất thì chúng ở khác phía nhau đối với TK, nếu khác tính chất thì chúng cùng phía nhau. I. Bài toán thấu kính – màn hứng Câu 1. Màn phẳng E hứng ảnh của vật sáng AB cách vật một khoảng không đổi L. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f dịch chuyển trong khoảng giữa vật và màn E có trục chính vuông góc với màn E và AB. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Khi L> 4f không có vị trí nào của thấu kính để có ảnh rõ nét trên màn E. B. Khi L> 4f chỉ có một vị trí nào của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn E. C. Khi L= 4f chỉ có một vị trí nào của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn E. D. Khi L= 2f có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn E. Câu 2. Đặt vật sáng nhỏ song song và cách màn cố định một đoạn không đổi L. Di chuyển một thấu kính hội tụ, trong khoảng giữa vật và màn thì có hai vị trí của thấu kính, cách nhau một đoạn l, cho ảnh rõ nét trên màn. 2a. Khoảng cách từ vật đến hai vị trí này bằng A. 4 lL − và 4 lL + . B. 2 lL − và 2 lL + . C. 2(L – l) và 4 lL + . D. 2(L – l) và 2 lL + . 2b. Tiêu cự của thấu kính được sử dụng là A. L lL 4 22 − . B. L lL 4 22 + C. l lL 4 22 − D. l lL 4 22 + Câu 3. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Khoảng cách cự tiểu giữa vật thật và ảnh thật của nó là A. L = d + f. B. L = d’ + f. C. L = 4f. D. L= 2f. Câu 4. Một vật sáng và màn chắn M được đặt cố định và cách nhau một khoảng cho trước là L. Đặt một thấu kính hội tụ vào giữa vật và màn chắn. Có hai vị trí của thấu kính cho ảnh của vật rõ nét trên màn chắn, chiều cao của hai ảnh này lần lượt là h 1 và h 2 . Chiều cao h của vật sáng là: A. . 21 hhh += B. ).( 2121 hhhhh += C. 21 .hhh = D. .2/)( 21 hhh += Câu 5. Một vật phẳng AB được đặt song song và cách màn ảnh một khoảng L = 100cm. Giữa vật và màn là một thấu kính hội tụ , trục chính vuông góc với màn và đi qua vật. Khi xê dịch thấu kính trong khoảng ấy, có hai vị trí của thấu kính ảnh của AB hiện rõ nét trên màn cách nhau một khoảng l = 40cm. Tính tiêu cự của thấu kính. A. 24cm B. 21cm C. 20cm D. 18cm E. 16cm Câu 6. Đặt một vật sáng cách màn M một khoảng 4m. Một thấu kính L 1 đặt trong khoảng giữa vật và màn cho một ảnh rõ nét trên màn cao gấp ba lần vật. Ghép thêm vào L 1 một thấu kính L 2 để hệ hai thấu kính trên chỉ có một vị trí cho ảnh rõ nét của vật trên màn. Xác định tính chất và độ tụ của thấu kính L 2 A. thấu kính hội tụ, 1dp. B. thấu kính hội tụ, 4/3 dp. C. thấu kính phân kì, -1/3dp. D. thấu kính phân kì, -2 dp. Câu 7. Một vật sáng đặt cách màn M một khoảng cách 1,8m. Gữa vật và màn đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm. Khoảng cách từ hai vị trí của thấu kính đến màn, khi nó cho ảnh rõ nét trên màn, lần lượt bằng bao nhiêu? A. 45cm hoặc 60cm. B. 60cm hoặc 120cm. C. 30cm hoặc 60cm. D. 15cm hoặc 30cm. Câu 8. Một vật sáng đặt cách màn M một khoảng cách 1,8m. Gữa vật và màn đặt một thấu kính hội tụ. tiêu cự của thấu kính phải là bao nhiêu để chỉ có một vị trí dặt thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn.? A. 90cm. B. 30cm. C. 60cm. D. 45cm. Câu 9. Đặt một vật sáng cách màn M một khoảng 4m. Một thấu kính L đặt trong khoảng giữa vật và màn cho một ảnh rõ nét trên màn cao gấp ba lần vật. Xác định tính chất và vị trí của thấu kính L so với màn. A. Thấu kính hội tụ đạt cách màn 2m. B. Thấu kính phân kì, đặt cách màn 2m. C. Thấu kính hội tụ, đặt cách màn 3m. D. Thấu kính phân kì đặt cách màn 1m. Câu 10. Đặt một vật sáng cách màn M một khoảng 4m. Một thấu kính L đặt trong khoảng giữa vật và màn cho một ảnh rõ nét trên màn cao gấp ba lần vật. Người ta dịch chuyển thấu kính L để thu được trên màn một ảnh rõ nét khác, nhưng có độ lớn khác trước. Độ phóng đại của ảnh trong trường hợp này là bao nhiêu? A. Ảnh bằng 1/3 vật. B. Ảnh bằng 9 lần vật. C. Ảnh bằng 3 lần vật. D. Ảnh bằng 2/3 vật. Câu 11. Đặt một vật phẳng nhỏ AB vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm. Người ta thu được một ảnh của vật AB trên một màn ảnh sau thấu kính. Khi dịch chuyển vật một đoạn 5cm lại gần thấu kính, phải dịch chuyển màn ảnh ra xa thấu kính mới thu được ảnh, và ảnh sau cao gấp ba ảnh trước. Tính tiêu cự của thấu kính. A. 9cm B. 10,5cm C. 11cm D. 11,8cm E. 12,5cm Câu 12. Một vật phẳng nhỏ AB đặt cách một màn E 100cm. Khi di chuyển một thấu kính hội tụ L trong khoảng giữa vật và màn sao cho trục chính của thấu kính đi qua A và vng góc với màn, người ta thấy có hai vị trí của vật cho ảnh rõ nét trên màn, ảnh nọ lớn gấp 16 lần ảnh kia. Tính tiêu cự của thấu kính. A. 24cm B. 22,75cm C. 21cm D. 18,75cm E. 16cm II. Hệ tk – tk Câu 13. Đặt một vật sáng cách màn M một khoảng 4m. Một thấu kính L 1 đặt trong khoảng giữa vật và màn cho một ảnh rõ nét trên màn cao gấp ba lần vật. Ghép thêm vào L 1 một thấu kính L 2 để hệ hai thấu kính trên chỉ có một vị trí cho ảnh rõ nét của vật trên màn. Xác định tính chất và độ tụ của thấu kính L 2 A. thấu kính hội tụ, 1dp. B. thấu kính hội tụ, 4/3 dp. C. thấu kính phân kì, -1/3dp. D. thấu kính phân kì, -2 dp. Câu 14. Đặt một vật sáng nhỏ AB vng góc với trục chính (A thuộc trục chính) của một hệ gồm hai thấu kính hội tụ O 1 , O 2 đồng trục và cách nhau 45cm và QB đặt trước O 1 . Để ảnh qua hệ ln ngược chiều, cao gấp đơi vật và khơng phụ thuộc vào vị trí đặt vật trước thấu kính O 1 thì tiêu cự của O 1 và O 2 lần lượt bằng A. 15cm và 30cm. B. 30cm và 15cm. C. 20cm và 25cm. D. 20cm và 40cm. Câu 15. Một thấu kính hội tụ L 1 có tiêu cự f 1 = 20cm và một vật sáng AB phẳng, nhỏ đặt trước và vuông góc với trục chính của L 1 và cách L 1 một đoạn 60cm. Sau thấu kính L 1 người ta đặt thêm một thấu kính phân kỳ L 2 đặt cùng trục chính có tiêu cự f 2 = –12cm . Hệ thu được ảnh thật A 2 B 2 cao gấp đôi AB , khoảng cách giữa L 1 và L 2 là A. 21cm B. 30cm C. 15cm D. 29cm III. Lăng kính Câu 16. Chiếu một tia sáng đơn sắc vào mặt bên của một lăng kính tam giác đều. Nếu tia ló ở mặt bên kia có góc ló bằng góc tới và bằng 50 o thì góc lệch là A. 30 o . B. 45 o . C. 40 o . D. 20 o . Câu 17. Chiếu một tia sáng tới vng góc vào một mặt bên của một lăng kính thủy tinh chiết suất n, có góc chiết quang rất nhỏ A. Tia sáng tới nằm trong một tiết diện thẳng của lăng kính. Tính góc lệch D của tia ló so với tia tới.A. A(2n - 1)/2n. B. A(2n - 1)/2. C. A(n - 2)/2. D. A(2n - 1). E. A(n - 1). Câu 18. Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC, chiết suất n = , góc B = 90 0 , góc A = 30 0 . Nếu thay đổi một cách liên tục góc tới của tia sáng đơn sắc SI từ góc 30 o đến 45 o , chiếu từ phía đáy lên gặp mặt AB của lăng kính thì góc lệch sẽ: A. Tăng rồi giảm. B. Giảm rồi tămg. C. Chỉ tăng. D. Chỉ giảm. III. Gương cầu, gương phẳng Câu 19. Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của gương cầu cho ảnh cao bằng vật. Nếu dịch vật ra xa gương dọc theo trục chính một đoạn 10(cm) thì cho ảnh cao bằng 0,6 lần vật. Bán kính cong của gương là: A. 7,5 (cm). B. 15(cm). C. 30(cm). D. 20(cm). Câu 20. Một đèn pha gồm một gương cầu lõm G và một bóng đèn coi như điểm sáng S. Đặt màn E vng góc trục chính, cách gương 1,8m. Dịch chuyển đèn từ sát gương ra xa dần. Người ta nhận thấy có hai vị trí của S cho vết sáng trên màn có bán kính bằng bán kính rìa gương. Hai vị trí này cách nhau 3cm. Xác định tiêu cự của gương. A. f = 18cm. B. f = 32 cm. C. f = 90 cm. D. f = 15 cm. IV. Khúc xạ ánh sáng Câu 21. Một người quan sát một con cá ở dưới đáy một bể nước có chiều sâu h, theo hướng vng góc với mặt nước. Người ấy thấy con cá hình như cách mặt nước 90cm. Cho biết chiết suất của nước là n=4/3. Tính chiều sâu của bể nước. A. 120cm. B. 115cm. C. 110cm. D. 105cm. E. 96cm. Câu 22. Một người soi mặt vào chậu sẽ thấy ảnh của mắt cách xa mắt bao nhiêu khi mắt cách mặt nước 10cm. A. 25cm. B. 35,5cm. C. 40cm. D. 42,5cm. E. 50cm. Câu 23. Một chiếc cọc cắm thẳng đứng ở đáy phẳng nằm ngang của một bể nước rộng. Phần cọc nhơ khỏi mặt nước dài 0,9m, phần cọc chìm trong nước dài 1,6m. Chiết suất của nước dài 4/3. Khi các tia sáng Mặt Trời rọi xiên lên mặt nước n lặng hợp với mặt nước một góc α, với cosα = 0,8, thì bóng của cọc trên đáy bể dài bằng A. 2,5m. B. 2,4m. C. 2,0m. D. 1,5m. Câu 24. Chiếu một tia sáng từ môi trường trong suốt có chiết suất n 1 đến môi trường trong suốt có chiết suất n 2 , góc tới là i, góc giới hạn phản xạ toàn phần là i gh . Điều kiện để tia sáng phản xạ toàn phần là: A. n 1 > n 2 và i ≥ i gh B. n 1 < n 2 và i ≥ i gh C. n 1 > n 2 và i ≤ i gh D. n 1 < n 2 và i ≤ i gh Câu 25. ChiÕu mét tia s¸ng tõ kh«ng khÝ vµo m«i trêng cã chiÕt st n = 3 th× tia ph¶n x¹ vµ tia khóc x¹ vu«ng gãc víi nhau. Gãc tíi i sÏ lµ: A. 30 0 ; B. 60 0 ; C. 45 0 ; D. 90 0 . Câu 26. Theo định nghĩa, góc tới Brewster là góc tới i thỏa mãn điều kiện i + r = 90 0 . Tính góc tới Brewster của ánh sáng từ khơng khí chiếu lên thủy tinh chiết suất 1,5.(Cũng chính là bài tốn tìm điều kiện của góc tới sao cho tia phản xạ vng góc với tia khúc xạ) A. 86 0 B. 56,3 0 C. 42 0 D. 34,5 0 E. 17 0 Câu 27. Đường đi của một tia sáng qua mặt phân cách của hai mơi trường cho như hình vẽ . Kết luận nào sau đây là đúng 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 ) ; ) ; ) ; ) ; A n n v v B n n v v C n n v v D n n v v > > > < < > < < V. Mắt Câu 28. Một người muốn nhìn rõ mắt mình qua gương phẳng thì phải đặt gương phẳng cách mắt một khoảng gần nhất là 25cm. A.Khoảng cực cận của mắt người này là : 25cm. B. Khoảng cực cận của mắt người này là : 50cm. C. Khoảng cực cận của mắt người này là : 12,5cm. D. Khoảng cực viễn của mắt người này là : 50cm. Câu 29. Mắt của một người có quang tâm thủy tinh thể cách võng mạc khoảng 1,52cm. Giới hạn nhìn rõ của người này của người này là từ 20,48cm đến 114cm. Hỏi độ tụ thuỷ tinh thể của mắt người này có thể thay đổi trong khoảng nào? A. Từ 67,67 điơp đến 76,67 điơp. B. Từ 66,67 điơp đến 70,67 điơp. C. Từ 67,67 điơp đến 70,67 điơp. D. Từ 66,67 điơp đến 76,67 điơp. Câu 30. Dùng một máy ảnh có vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 25mm để chụp ảnh một cây cách máy 20m. Nếu thay vật kính bằng một thấu kính hội tụ có tiêu cự 50mm nhưng vẫn muốn ảnh của cây trên phim có cùng kích thước như trước, thì khoảng cách từ máy ảnh đến cây phải là: A. 24m B. 40m. C. 10m D. 50m Câu 31. Vật kính của máy ảnh có tiêu cự 8cm. Máy ảnh này có thể chụp được vật cách vật kính khoảng từ 48cm đến vơ cực. Hỏi vật kính có thể thay đổi khoảng cách đến phim trong khoảng nào? A. Từ 8cm đến 12cm. B. Từ 8cm đến 24cm. C. Từ 8,5cm đến 10,5cm. D. Từ 8cm đến 9,6cm. Câu 32. Một người cận thị phải đeo sát mắt một kính độ tụ -2 điơp để nhìn rõ các vật nằm cách mắt từ 20cm đến vơ cực. Độ biến thiên độ tụ của mắt là : A. ΔD = 0,04điơp. B. ΔD = 5điơp. C. ΔD = 4điơp. D. ΔD= 0,05điơp. Câu 33. Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 40cm. Tính độ tụ của kính mà người ấy sẽ đeo sát mắt để có thể đọc được các dòng chữ nằm cách mắt gần nhất là 25cm. A. -2điơp. B. 1,5điơp. C. 2điơp. D. -1,5điơp. Câu 34.Một người viễn thị phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có độ tụ 2điơp để đọc được dòng chữ nằm cách mắt gần nhất là 25cm. Nếu người ấy thay kính nói trên bằng kính có độ tụ 1 điơp thì sẽ đọc được các dòng chữ gần nhất cách mắt bao nhiêu ? A. 37,5cm. B. 15cm. C. 20cm. D. 33,3cm. Câu 35.Một người cận thị phải đeo kính sát mắt có độ tụ bằng -2,5 điốp. Khi đó, người ấy nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm. Xác định giới hạn nhìn rõ của người ấy khi khơng đeo kính. A. 15,38cm đến 50cm. B. 15,38cm đến 40cm. C. 20cm đến vơ cực. D. 25cm đến 40cm. VI. Kính lúp Câu 36. Một người quan sát ảnh của một vật qua kính lúp có tiêu cự f. Hỏi mắt phải đặt ở vị trí nào thì đội bội giác của ảnh ln khơng đổi khi vật AB tịnh tiến trước kính lúp và cho ảnh nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt? A. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính lúp. B. Mắt đặt tại vị trí cách tiêu điểm ảnh của kính một đoạn bằng f. C. Mắt đặt sát kính lúp. D. Khơng có vị trí nào thỏa mãn u cầu của đề bài. Câu 37: Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 25cm đến vô cực. Người đó dùng kính lúp có tiêu cự f = 5cm. Xác đònh vò trí của vật so với kính, nếu người đó đặt mắt cách kính 10cm và độ bội giác thu được : G = 4 A. d = 2,75cm. B. d = 3,75cm. C. d = 1,75cm. D. d = 5cm. Câu 38: Một người cận thò có điểm cực viễn cách mắt 25cm . Người này bỏ kính cận ra, dùng một kính lúp có độ tụ D = 20dp để quan sát một vật nhỏ khi mắt không điều tiết, vật đặt cách mắt 9cm. Hỏi kính lúp phải đặt cách mắt bao nhiêu? A. 5cm. B. 29cm. C. 10cm. D. Câu A , B đúng. Câu 39: Một người cận thò có điểm cực cận cách mắt 10cm. Người này bỏ kính cận ra, dùng một kính lúp quan sát một vật nhỏ khi đó độ bội giác của ảnh là 6 . Cho biết năng suất phân ly của mắt người này là 1’ (1’ = 3.10-4rad). Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người này còn phân biệt được hai ảnh của chúng qua kính lúp. A. 2,5.10 –4 cm. B. 0,5.10 – 4 cm. C. 5.10 – 4 cm. D. 25.10 – 4 cm. Câu 40: Một người khi nhìn qua kính lúp có độ tụ 2,5Dp thì nhìn rõ những vật gần nhất cách mắt 27cm. Kính lúp cách mắt 2cm.Tính độ bội giác của ảnh . A. G = 5. B. G= 1,625. C. G = 8. D. G = 8/3. VII. Kính hiển vi, kính thiên văn Câu 41. Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f 1 = 0,5 cm và f 2 = 5 cm. Khoảng cách giữa hai kính là 18,5 cm. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25 cm, đặt mắt sau thị kính quan sát một vật nhỏ AB mà khơng phải điều tiết. Độ bội giác của kính G khi đó bằng: A. 150. B. 175. C. 90. D. 130. Câu 42. Một kính hiển vi gồm vật kính L 1 có tiêu cự f 1 = 0, 5cm và thị kính L 2 có f 2 = 2cm, đặt cách nhau 0 1 0 2 = 12,5 cm. Để có ảnh ở vơ cực, cần đặt vật ở đâu trước 0 1 , độ bội giác khi đó bằng bao nhiêu? A. 350;21,5 == ∞ Gmmd lần. B. 200;48,4 == ∞ Gmmd lần. C. 250;25,5 == ∞ Gmmd lần. D. 175;23,6 == ∞ Gmmd lần. Câu 43. Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài; thò kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.Một người, có mắt không có tật,dùng kính thiên văn này để quan sát mặt trăng . Người ấy điều chỉnh kính để khi quan sát mắt không phải điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thò kính là 90cm và ảnh có độ bội giác là 17 .Tiêu cự của vật kính và của thò kính lần lượt là : A. 5cm; 85cm. B. 85cm; 5cm. C. 82,5cm; 5cm. D. Một giá trò khác. Câu 44. Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự f 1 = 85cm; thò kính có tiêu cự f 2 = 5cm. Một người cận thò có điểm cực viễn cách mắt 50cm , không đeo kính cận và quan sát ảnh mặt trăng qua kính thiên văn nói trên, mắt đặt sát thò kính và nhìn không điều tiết . Tính độ bội giác của ảnh. A. 17. B. 17,5. C. 20. D. 18,7. Câu 45. Một thấu kính mỏng hai mặt lõm làm bằng thủy tinh có chiết suất bằng 1,52. Hai mặt cong của thấu kính có bán kính như nhau. Thấu kính này dùng để chữa tật cận thị cho một người có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Bán kính cong của thấu kính là A. R=-26cm. B. R=-52cm. C. R=-104cm. C. R=-152cm. Câu 46. Tiêu cự của thấu kính làm bằng chất có chiết suất tuyệt dối n, khi đặt trong khơng khí có tiêu cự f. Khi đặt vào trong mơi trường có chiết suất tuyệt đối n’, thấu kính có tiêu cự là A. f n n f ' ' = . B. 1 ' )1( ' − − = n n fn f . C. 1' )1( ' − − = n fn f . D. n fn f )1'( ' − = . Câu 47. Chiếu một tia sáng đơn sắc, nằm trong một tiết diện thẳng, theo phương vng góc vào mặt bên AB của một lăng kính tam giác ABC. Chiết suất tỉ đối của chất làm lăng kính đối với mơi trường chứa lăng kính là 2 . Để ln xảy ra phản xạ tồn phần tại mặt bên AC thì góc chiết quang của lăng kính phải thỏa mãn. A. A ≥45 o . B. A ≥35 o . C. A ≥50 o . D. A ≥42 o . Câu 48. Một thấu kính hội tụ mỏng có hai mặt cầu cùng bán kính 10 cm. Chiết suất của thấu kính đối với tia tím bằng 1,69 và đối với tia đỏ là 1,60. Khoảng cách giữa tiêu điểm của tia màu tím và tiêu điểm của tia màu đỏ bằng A. 1,184cm. B. 1,801cm. C. 1,087cm. D. 1,815cm. Câu 49. Người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ = 15cm. Quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm trong trạng thái điều tiết tối đa. Mắt đặt cách kính 10cm, năng suất phân li của mắt là α 0 =3.10 -4 rad. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt người này còn phân biệt được là A. AB min =21,4μm. B. AB min =24,3μm. C. AB min =15,9μm. D. AB min =22,5μm. Câu 50. Một người soi mắt của mình qua một gương cầu lồi . người này di chuyển mắt ra xa gương mà vẫn nhìn rõ ảnh của mắt trong gương. Trong quá trình này thì: A. Độ tụ của thuỷ tinh thể tăng lên B. Độ tụ của thuỷ tinh thể giảm đi C. Mắt quan sát nhanh mỏi hơn D. thuỷ tinh thể bò phồng lên Câu 51 Một ngươi cận thò đặt mắt sát thò kính của một kính thiên văn để quan sát một vì sao mà không cần điều tiết. gọi l là khoảng cách giữa vật kính và thò kính. f 1 và f 2 là tiêu cự của vật kính và thò kính. ta phải có: A. 21 21 ff ff l + = B. l=f 1 + f 2 C. l>f 1 + f 2 D. l< f 1 + f 2 . Lớp Trường THPT Quang Trung. GV: Nguyễn Quang Sáng ĐT: 0978462677 Email: sangvingaymai2005@yahoo.com.vn QUANG HÌNH CHỌN LỌC Lưu ý: + Với. góc vào một mặt bên của một lăng kính thủy tinh chiết suất n, có góc chiết quang rất nhỏ A. Tia sáng tới nằm trong một tiết diện thẳng của lăng kính. Tính

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan