40 cau hoi on tap hkii sinh hoc sinh hoc 10 69795

4 156 0
40 cau hoi on tap hkii sinh hoc sinh hoc 10 69795

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

40 cau hoi on tap hkii sinh hoc sinh hoc 10 69795 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

Câu 33 : Trình bày cấu tạo và chức năng của hệ da ? Da là lớp vỏ bao bọc ngoài cùng của cơ thể, là 1 cơ quan chủ động và đa năng, không thấm nước. bảo vệ cơ thể không mất nước và trước bức xạ ánh sáng mặt trời, khá dẻo dai để chống đỡ cơ học cũng như khá mềm dẻo để giúp cơ thể khi chuyển động, giữ cho nhiệt độ cơ thể luôn ổn định và là cơ quan cảm giác chính của cơ thể. Cấu tạo : Gồm: + Lớp biểu bì + Lớp chân bì + Lớp mỡ Lớp biểu bì : là lớp bảo vệ phía ngoài cùng gồm vài lớp tế bào với lớp dưới cùng là lớp tế bào mẹ phân chia liên tục và chuyển lên bề mặt trở nên bằng phẳng và chết, bong da ra tạo thành chất keratin. Lớp chân bì (bì) : gắn chặt với lớp biểu bì được cấu tạo bởi các sợi Collagen ,Éslatin, gắn vào đó là các tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn, nang lông tóc, mạch máu,dây thần kinh và mạch bạch huyết. Cả 2 lớp trên đều chứa các nút dây thần kinh truyền cảm giác đau về ánh sáng, nóng, lạnh. Lớp mỡ : Lớp dưới lớp chân bì là mô hạ bì chứa nhiều tế bào mỡ tạo thành 1 lớp ngăn cách quan trọng giúp cơ thể không bị mất nhiệt và là 1 tấm nệm bao bọc cơ thể, bảo vệ cơ thể khỏi tác động cơ học. Tuyến mồ hôi : là tuyến ngoại tiết và được hệ thần kinh điều khiển và tiết mồ hôi khi bị kích thích do cảm xúc hoặc do nhu cầu giảm nhiệt của cơ thể và giữ vai trò quan trọng nhất trong điều hòa thân nhiệt Tuyến bã nhờn : Giúp bôi trơn da lông và tóc. Ngoài ra, Ở lớp chân bì chứa rất nhiều sinh sắc tố (tế bào hắc tố) Helalin là các tế bào gây nên tàn nhang. Diện tích bề mặt da : 2(m 2 ); Dày :0,5- 3 (mm) Tóc có khoảng 120.000 sợi trong đó khoảng 10% chờ rụng. Chức Năng : - Bảo vệ cơ thể - Điều hòa thân nhiệt cơ thể. - Là cơ quan cảm giác (Xúc giác). Câu 41 : Trình bày cấu tạo , chức năng của hệ xương của động vật bậc cao ? Bộ xương là giá đỡ cho toàn bộ cơ thể và có chức năng bảo vệ. Hoạt động nhờ lực cơ học và tạo nên sự chuyển động cơ thể Cấu tạo : Gồm 2 loại : Bộ xương ngoài và bộ xương trong. Bộ xương ngoài như ở các loài chân đốt, giáp xác thì có vỏ cuticum dày, còn ở côn trùng nhiều kitin, không thấm nước, tạo nên bộ xương của cơ thể, chân cánh và các phần phụ của cơ thể nên cho phép côn trùng sống ở những hoàn cảnh khác nhau và rất thích hợp với những sinh vật có kích thước nhỏ. Bộ xương trong tạo nên hệ thống cung chống đỡ bên trong cơ thể được làm tù sụn và xương và tất cả các mô và cơ quan được gắn với nhau nhờ mô liên kết. Sụn : Được cấu tạo từ mô sụn, là những chất đàn hồi với 1 mạng lưới sợi Collagen và sợi chun dày đặc nằm trong 1 khối chất keo rất dai và được bao bọc bởi 1 lớp mô liên kết rất chắc chắn gọi là màng sụn và sụn được chia làm 3 loại : + Sụn trong : Màu trắng xanh, chất nền trong suốt, về sau sẽ biến đổi thành xương và chỉ còn laị ở các khớp vận động đầu xương sườn, ở mũi và thanh khí quản. + Sụn xơ : Chất nền chứa nhiều bó sợi collagen và chỉ có ở đĩa đệm giữa các đốt xương sống vừa chắc và khỏe. + Sụn Chun: Chứa tỉ lệ rất lớn các sợi đàn hồi , thường có ở vành tai, sụn nắp thanh quản. Xương : Được cấu tạo từ mô xương, chất nền do các nguyên bào xương sinh ra gọi là chất xương chứa nhiều sợi Collagen và các tinh thể muối vô cơ.Trong chất nền chứa nhiều tế bào xương gọi là cốt bào,không có khả năng phân chia, nhưng có rất nhiều nhánh và các nhánh nối với nhau nằm xung quanh các ống nhỏ liti gọi là vi quản xương (Have). Chứa nhiều canxi và có màu trắng. mô xương khi đã hình thành cố định và không biến đổi. Trong cùng của mô xương là các tế bào tủy xương có màu đỏ và chứa nhiều mạch máu. Chúng có thể phân chia thành các tế bào xương mới nằm trong chất nền của xương theo những vòng đồng tầm gọi là ống Have. Chức Năng : Câu 40 : Trình bày cấu tạo, chức năng của hệ cơ ? So sánh sự khác biệt của cơ vân, cơ trơn và cơ tim của động vật bậc cao ? Hệ cơ giúp cơ thể vận động , tạo hình dáng riêng của cơ thể từ cử động nhỏ nhất là chớp mắt cho đến chạy nhảy, đều do hệ cơ Onthionline.net KIỂM TRA Họ tên: Mơn: Sinh học Lớp 12A4 Thời gian: 45 phút (ngày 20/3/2012) Khoanh tròn câu trả lời Câu Nhân tố tiến hố nhân tố a làm biến đổi thành phần kiểu gen quần thể sinh vật b làm xuất lồi mới, nòi chi c làm cho sinh vật thích nghi hợp lí với mơi trường d làm cho giới sinh vật đa dạng, phong phú Câu Khi nói đột biến, điều sau khơng đúng? a đột biến nguồn ngun liệu sơ cấp tiến hố b áp lực q trình đột biến biểu tốc độ biến đổi tần số tương đối alen c phần lớn đột biến tự nhiên có hại cho thể sinh vật d có đột biến có lợi trở thành ngun liệu cho q trình tiến hố Câu Ở đại Thái cổ, sống tập trung nước a thể có cấu tạo đơn giản b chưa có tầng ôzôn để ngăn chặn tia tử ngoại c động vật hô hấp mang d hầu hết thể sinh vật đơn bào Câu Kết tiến hố tiền sinh học a hình thành tế bào sơ khai b hình thành chất hữu phức tạp c hình thành sinh vật đa bào d hình thành hệ sinh vật đa dạng phong phú hơm Câu Sọ người có đặc điểm chứng tỏ tiếng nói phát triển? a có cằm b khơng có cằm c xương hàm nhỏ d khơng có nanh Câu Trơi dạt lục địa tượng a di chuyển phiến kiến tạo chuyển động lớp dung nham nóng chảy b di chuyển lục địa, lúc tách lúc liên kết lại c liên kết lục địa tạo thành siêu lục địa Pangaea d tách lục địa dẫn đến biến đổi mạnh mẽ khí hậu sinh vật Câu Mơi trường sống nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố sinh thái a vơ sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật b vơ sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống sinh vật c hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật d hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống sinh vật Câu Khoảng thuận lợi khoảng nhân tố sinh thái a sinh vật sinh sản tốt b mức phù hợp để sinh vật thực chức sống tốt c giúp sinh vật chống chịu tốt với mơi trường d sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt Câu Ổ sinh thái a khu vực sinh sống sinh vật b nơi thường gặp lồi c khoảng khơng gian sinh thái có tất điều kiện đảm bảo cho tồn tại, phát tiển ổn định lâu dài lồi d nơi có đầy đủ yếu tố thuận lợi cho tồn sinh vật Câu 10 Các dấu hiệu đặc trưng quần thể Ơn tập HKII Trang 1/4 a cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, phân bố cá thể, sức sinh sản, tử vong, kiểu tăng trưởng b phân bố cá thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, tử vong, kiểu tăng trưởng c cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, phân bố cá thể, sức sinh sản, tử vong d độ nhiều, phân bố cá thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, tử vong, kiểu tăng trưởng Câu 11 Quần xã a tập hợp sinh vật lồi, sống khoảng khơng gian xác định b tập hợp quần thể khác lồi, sống khoảng khơng gian thời gian xác định, gắn bó với thể thống có cấu trúc tương đối ổn định c tập hợp quần thể khác lồi, sống khu vực, vào thời điểm định d tập hợp quần thể khác lồi, sống khoảng khơng gian xác định, vào thời điểm định Câu 12 Ngun nhân dẫn tới phân tầng quần xã a để tăng khả sử dụng nguồn sống, lồi có nhu cầu ánh sáng khác b để tiết kiệm diện tích, lồi có nhu cầu nhiệt độ khác c để giảm cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích d phân bố nhân tố sinh thái khơng giống nhau, đồng thời lồi thích nghi với điều kiện sống khác Câu 13 Hiện tượng khống chế sinh học xảy quần thể a cá rơ phi cá chép c chim sâu sâu đo b ếch đồng chim sẻ d tơm tép Câu 14 Trong tự nhiên, nhân tố sinh thái tác động đến sinh vật a cách độc lập với tác động nhân tố sinh thái khác b mối quan hệ với tác động nhân tố sinh thái khác c mối quan hệ với tác động nhân tố vơ sinh d mối quan hệ với tác động nhân tố hữu sinh Câu 15 Vai trò quan hệ cạnh tranh quần thể a tạo cho số lượng phân bố cá thể quần thể trì mức độ phù hợp, đảm bảo tồn phát triển quần thể b tạo cho số lượng giảm hợp lí phân bố cá thể quần thể đồng khu phân bố, đảm bảo tồn phát triển quần thể c tạo cho số lượng tăng hợp lí phân bố cá thể quần thể theo nhóm khu phân bố, đảm bảo tồn phát triển quần thể d tạo cho số lượng phân bố cá thể quần thể trì mức tối đa, đảm bảo tồn phát triển quần thể Câu 16 Vì có biến động số lượng cá thể quần thể theo chu kì? a thay đổi thời tiết có tính chu kì b.do tăng giảm nguồn dinh dưỡng có tính chu kì c sinh sản có tính chu kì d thay đổi có tính chu kì điều kiện mơi trường Câu 17 Q trình diễn sinh thái rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn nào? a Rừng lim ngun sinh bị hết → bụi cỏ chiếm ưu → rừng thưa gỗ nhỏ → gỗ nhỏ bụi → trảng cỏ b Rừng lim ngun sinh bị chặt hết → gỗ nhỏ bụi → rừng thưa gỗ nhỏ → bụi cỏ chiếm ưu → trảng cỏ c Rừng lim ngun sinh bị hặt hết → rừng thưa gỗ nhỏ → gỗ nhỏ bụi → bụi cỏ chiếm ưu → trảng cỏ d Rừng lim ngun sinh bị chết → rừng thưa gỗ nhỏ → bụi cỏ chiếm ưu → gỗ nhỏ bụi → trảng cỏ Câu 18 Trên to có nhiều lồi chim sinh sống, có lồi sống cao, có lồi sống Ơn tập HKII Trang 2/4 thấp, hình thành a quần thể khác b ổ sinh thái khác c quần xã khác d sinh cảnh khác Câu 19 Kích thước quần thể xuống mức tối thiểu, quần thể rơi vào trang thái suy giảm dẫn tới diệt vong Ngun nhân a số lượng cá thể quần thể q ít, quần thể khơng có khả chống chọi với nghững thay đổi mơi trường b khả sinh sản suy giảm hội gặp cá thể đực c số lượng cá thể q nên giao phối gần thường xảy ra, đe doạ tồn ...1) Trình bày đặt điểm kiểu tăng trưởng T , S? - Dạng tăng trưởng hình S: sự tăng trưởng của quần thể trong giai đoạn đầu diễn ra chậm, sau đó tốc độ tăng trưởng gia tăng nhanh, sau đó ảnh hưởng của môi trường, sựu tăng trưởng chậm lại, cuối cùng đạt đến trạng thái cân bằng tương đối bền vững. - Dạng tăng trưởng hình J: trong kiểu tăng trưởng này, mật độ gia tăng nhanh nhưng sau đó khi bắt đầu có tác động đối kháng của môi trường hay của các yếu tố giời hạn thì sự tăng trưởng của quần thể ngừng lại đột ngột. 2) Trình bày các kiểu phân bố cá thể Sinh vật trong quần thể? * Thường có 3 kiểu phân bố: Phân bố ngẫu nhiên + Phân bố đồng đêu + Phân bố thảnh nhóm. - Phân bố ngẫu nhiên: thường ít gặp, chỉ gặp ở những nơi có: + Các điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, đồng nhất. + ~ cá thể của quần thể ít phụ thuộc vào nhau và ko có đặc tính kết hợp thành nhóm, ko có sự cạnh tranh gay gắt về lãnh thổ. - Phân bố đồng đều: kiểu này ít gặp, có thể gặp ở những nơi có: + Các điều kiện sống phân bố đồng đều đồng nhất trong môi trường. + Có sự cạnh tranh gây gắt về không gian giữa ~ cá thể trong quần thể, hoặc mâu thuẫn đối kháng. + Hoặc có thể gặp trong các quần thể nhân tạo, ở đó mật độ và khoảng cách do con người bố trí trước và chủ động điều khiển. - Phân bố thành nhóm: là kiểu phân bố phổ biến nhất, trong đó các cá thể của quần thể tập trung theo từng nhóm ở ~ nơi có điều kiện sống tốt nhất, kiểu phân bố này ko có qui luật, củng ko phải ngẫu nhiên. Kiểu pb này có ý nghĩa sinh học lớn. Xác định kiểu phân bố, mức độ quần tụ, cũng như kích thước và thời gian tồn tại của các nhóm là hoàn toàn cần thiết khi tìm hiểu bản chất của quần thể và đb cần thiết để xác định chính xác mật độ quần thê. 3) Phân tích đặc điểm của yếu tố ánh sáng đvs Thực vật? * đặc điểm của yếu tố sinh thái ánh Sáng. - Thành phần ánh sáng: có 3 độ dài chính tùy theo độ dài sánh sóng. + Tia tử ngoại: có độ dài sóng ngắn từ 10 – 380 nm, mắt thường ko thể nhìn thấy. Phần lớn các tin có sóng ngắn nhỏ hơn 290 nm gây độc hại cơ thể đều bị màn ozon của khí quyển hấp thụ ở độ cao 25 -30 km. ~ tin có bước sóng từ 290 – 380 nm xuống tới mặt đấy có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, vs lượng nhỏ thường có tạc dúng tốt cho cơ thể cũng như SV. + Tia hồng ngoại: có độ dài sóng lớn nhất ( 780 – 340000 nm) mắt thường ko thấy được. Loại này sinh ra nhiệt nên ảnh hưởng lên các cơ quan cảm giác và trung tâm điều hòa nhiệt của hệ thần kinh đv và hoạt động sinh lý của TV  ko có tác dụng xúc tiến lên sự sinh trưởng của TV. + ánh sáng nhìn thấy: gồm ~ tia sáng có độ dài 380 – 780 nm. Các tia sáng có độ dài sóng khác nhau, có màu khác nhau, chúng ta có thề trông thấy như tím, vàng , đỏ. - Sự phân bố ánh sáng: nguồn cung cấp ánh sáng chó Trái đất chủ yếu là mặt trời. Ngoài ra còn có sao băng, mặt trăng, và các tin vũ trụ. sự phân bố ánh sáng cũng ko đồng đều. Mà sẽ phụ thuộc vào cường độ ở trên thì cao hơn dưới thấp, thời gian trong năm, số giờ chiếu sáng trong 1 ngày…. Sự phân bố ko đồng đều này  sự biến đổi chu kỳ các nhân tố như nhiệt độ, độ ẩm…  ảnh hưởng tới SV  sự đanh dạng SV trên trái đất. - Bức xạ mặt trời xuyên qua khí uyển bị các chất trong khí quyển như Oxy, ozon, Cacbonic, hơi nước hấp thu một phần toàn bộ bức xạ, phản xạ vào khoảng không vũ trụ và đến bề mặt trái đất. - Ánh sáng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển đối vs Thực Vật. ảnh hưởng mạnh mẽ đến toàn bộ đời sống của sinh vật. * Hình thái cây: - Loài cây có tình hướng sáng là cây thưởng mọc vươn về phía ánh sáng, thể hiện rỏ nét nhất ở phần thân cây và các nhánh. Hiện tượng này gặp ở các cây cạnh nhà cao tầng nơi có bờ tường cao hoặc ven rừng. - Trên cây lá nơi phần ngọn thường nhỏ dày cứng nhiều gân, tầng cutin dày mô giậu phát triển. Lá trong tán thì to mỏng mềm ít gân cutin mỏng mô giậu kém phát triển. - Nơi có ánh Tuyển tập câu hỏi sinh học tế bào ThS Lê Hồng Thái CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC TẾ BÀO PHẦN I: CÁC HỢP CHẤT TRONG TẾ BÀO Câu 1: Sự giống khác cấu trúc ADN với mARN * Giống : - Đều có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân - Mỗi đơn phân gồm thành phần : đường 5C, H3PO4, bazơ Nitric - Trên mạch đơn ADN mARN Nu liên kết với LK hoá trị bền vững - Đặc trưng số lượng, thành phần, trật tự xếp đơn phân * Khác : AND mARN - Có kích thước khối lượng bé - Đại phân tử có kích thước khối lượng lớn - Có cấu trúc mạch kép - Có cấu trúc mạch đơn - Xây dựng từ loại Nu ( A,T,G,X) - Xây dựng từ laọi Nu A,U,G,X - Trong mối Nu có đường C5H10O4 - Trong Nu có đường C5H10O5 Câu 2: Điểm khác dầu mỡ? người già không nên ăn nhiều mỡ? Trả lời - dầu: nhiệt độ thường thể lỏng, chứa axit béo không no - mỡ: nhiệt độ thường nửa lỏng, nửa rắn, chứa axit béo no - dẫn đến xơ vữa động mạch Câu 3: Vai trò nước tb? Giải thích tính phân cực mối liên kết phân tử nước? nhên nước lại đứng chạy mặt nước? Tại nước vận chuyển từ rể lên thân đến thoát được? Trả lời: - dung môi môi trường khuyếch tán, môi trường nguyên liệu cho phản ứng xảy - Nước cấu tạo từ nguyên tử O liên kết với nguyên tử H liên kết cộng hóa trị Do đôi electron mối liên kết bị kéo lệch phía nguyên tử O nên phân tử nước có đầu điện tích trái dấu làm cho phân tử nước có tính phân cực - Do phân tử nước liên kết với tạo nên sức căng bề mặt - Do phân tử nước liên kết với liên kết với thành mạch gỗ tạo thành cột nước liên tục Câu 4: Ở tế bào động vật loại cấu trúc tế bào có chứa Pr a.nuclêic? Hãy nêu khác loại a.nuclêic có loại cấu trúc đó? Vai trò cấu trúc đó? Trả lời: Ti thể, lục lạp ribôxôm Ti thể lục lạp có AND vòng, ribôxôm có ARN Ti thể thực hô hấp tế bào tạo lượng cho tế bào, thể; lục lạp thực quang hợp tổng hợp chất hữu cơ; ribôxôm thực dịch mã tổng hợp prôtêin cho tế bào Câu 5: Nghiên cứu đoạn ADN loại tế bào loài sinh vật khác nhau: - ADN I có: A = T = 107 nu, G = X = 107 nu - ADN II có: G = X = 107 nu, A = T = 107 nu - ADN III có: A = T = 105 nu , G = X = 4.105 nu ADN có nhiệt độ nóng chảy cao Giải thích? Trả lời: ANDI có số cặp G-X nhiều nên có nhiều số liên kết hiđrô nhiều làm cho cấu trúc gen bền vững Câu 6: Các vi ống, vi sợi thành phần bền khung xương tế bào Trả lời Cấu trúc Là hệ thống vi ống, vi sợi sợi trung gian có chất prôtêin Chức - Là giá đỡ học cho tế bào - Tạo hình dạng tế bào - Neo giữ bào quan giúp tế bào di chuyển Câu 8: Tại nói tế bào vừa đơn vị cấu trúc vừa đơn vị chức thể? Trả lời - Tất dấu hiệu đặc trưng cho sống: sinh trưởng, hô hấp, tổng hợp, phân giải, cảm ứng xảy tế bào Tuyển tập câu hỏi sinh học tế bào ThS Lê Hồng Thái - Tế bào đơn vị hoạt động thống trao đổi chất Nhân giữ vai trò điều khiển đạo - Ở sinh vật đơn bào toàn hoạt động sống, hoạt động di truyền xảy tế bào Ở sinh vật đa bào phân hoá cấu trúc chuyên hoá chức năng, mô, quan đảm nhận chức sinh học khác thể, có khả lớn lên phân chia theo hình thức nguyên phân để tạo nên thể đa bào hoàn chỉnh từ hợp tử - Dù với phương thức sinh sản tế bào mắt xích nối liền hệ đảm bảo kế tục vật chất di truyền cấp độ tế bào cấp độ phân tử - Các chế tượng di truyền từ cấp độ phân tử (tái ADN, phiên mã, dịch mã, điều hoà) đến cấp độ tế bào (hoạt động NST nguyên phân, giảm phân, thụ tinh) diễn tế bào Nhờ thông tin di truyền truyền đạt qua hệ ổn định Câu 7: Nêu điểm giống khác cấu tạo, tính chất tinh bột, xenlulozơ, glicôgen? Các đường đa có đặc tính khác đâu? Câu 8: Tại xenlulozơ xem cấu trúc lí tưởng cho thành tế bào thực vật Câu 9: Tại tinh bột nguyên liệu dự trữ lí tưởng thực vật Câu 10: Các câu sau hay sai Giải thích? a Glicôgen Stêrôit dều lipit phức tạp b Thành phần cấu tạo dầu mỡ khác nhóm glixêrol c Người bị bệnh xơ vữa động mạch tỉ lệ photpholipit/ côlestêrol cao d Vi khuẩn Gram âm có nhiều peptiđoglican thành tế bào so với vi khuẩn Gram dương, cấu trúc thành tế bào phức tạp Câu 11: Các câu sau hay sai Giải thích? a Tinh bột loại pôlisaccarit cấu tạo phân tử glucôzơ tạo thành mạch thẳng không phân nhánh b Không bào tế bào lông hút thực vật Câu 33 : Trình bày cấu tạo và chức năng của hệ da ? Da là lớp vỏ bao bọc ngoài cùng của cơ thể, là 1 cơ quan chủ động và đa năng, không thấm nước. bảo vệ cơ thể không mất nước và trước bức xạ ánh sáng mặt trời, khá dẻo dai để chống đỡ cơ học cũng như khá mềm dẻo để giúp cơ thể khi chuyển động, giữ cho nhiệt độ cơ thể luôn ổn định và là cơ quan cảm giác chính của cơ thể. Cấu tạo : Gồm: + Lớp biểu bì + Lớp chân bì + Lớp mỡ Lớp biểu bì : là lớp bảo vệ phía ngoài cùng gồm vài lớp tế bào với lớp dưới cùng là lớp tế bào mẹ phân chia liên tục và chuyển lên bề mặt trở nên bằng phẳng và chết, bong da ra tạo thành chất keratin. Lớp chân bì (bì) : gắn chặt với lớp biểu bì được cấu tạo bởi các sợi Collagen ,Éslatin, gắn vào đó là các tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn, nang lông tóc, mạch máu,dây thần kinh và mạch bạch huyết. Cả 2 lớp trên đều chứa các nút dây thần kinh truyền cảm giác đau về ánh sáng, nóng, lạnh. Lớp mỡ : Lớp dưới lớp chân bì là mô hạ bì chứa nhiều tế bào mỡ tạo thành 1 lớp ngăn cách quan trọng giúp cơ thể không bị mất nhiệt và là 1 tấm nệm bao bọc cơ thể, bảo vệ cơ thể khỏi tác động cơ học. Tuyến mồ hôi : là tuyến ngoại tiết và được hệ thần kinh điều khiển và tiết mồ hôi khi bị kích thích do cảm xúc hoặc do nhu cầu giảm nhiệt của cơ thể và giữ vai trò quan trọng nhất trong điều hòa thân nhiệt Tuyến bã nhờn : Giúp bôi trơn da lông và tóc. Ngoài ra, Ở lớp chân bì chứa rất nhiều sinh sắc tố (tế bào hắc tố) Helalin là các tế bào gây nên tàn nhang. Diện tích bề mặt da : 2(m 2 ); Dày :0,5- 3 (mm) Tóc có khoảng 120.000 sợi trong đó khoảng 10% chờ rụng. Chức Năng : - Bảo vệ cơ thể - Điều hòa thân nhiệt cơ thể. - Là cơ quan cảm giác (Xúc giác). Câu 41 : Trình bày cấu tạo , chức năng của hệ xương của động vật bậc cao ? Bộ xương là giá đỡ cho toàn bộ cơ thể và có chức năng bảo vệ. Hoạt động nhờ lực cơ học và tạo nên sự chuyển động cơ thể Cấu tạo : Gồm 2 loại : Bộ xương ngoài và bộ xương trong. Bộ xương ngoài như ở các loài chân đốt, giáp xác thì có vỏ cuticum dày, còn ở côn trùng nhiều kitin, không thấm nước, tạo nên bộ xương của cơ thể, chân cánh và các phần phụ của cơ thể nên cho phép côn trùng sống ở những hoàn cảnh khác nhau và rất thích hợp với những sinh vật có kích thước nhỏ. Bộ xương trong tạo nên hệ thống cung chống đỡ bên trong cơ thể được làm tù sụn và xương và tất cả các mô và cơ quan được gắn với nhau nhờ mô liên kết. Sụn : Được cấu tạo từ mô sụn, là những chất đàn hồi với 1 mạng lưới sợi Collagen và sợi chun dày đặc nằm trong 1 khối chất keo rất dai và được bao bọc bởi 1 lớp mô liên kết rất chắc chắn gọi là màng sụn và sụn được chia làm 3 loại : + Sụn trong : Màu trắng xanh, chất nền trong suốt, về sau sẽ biến đổi thành xương và chỉ còn laị ở các khớp vận động đầu xương sườn, ở mũi và thanh khí quản. + Sụn xơ : Chất nền chứa nhiều bó sợi collagen và chỉ có ở đĩa đệm giữa các đốt xương sống vừa chắc và khỏe. + Sụn Chun: Chứa tỉ lệ rất lớn các sợi đàn hồi , thường có ở vành tai, sụn nắp thanh quản. Xương : Được cấu tạo từ mô xương, chất nền do các nguyên bào xương sinh ra gọi là chất xương chứa nhiều sợi Collagen và các tinh thể muối vô cơ.Trong chất nền chứa nhiều tế bào xương gọi là cốt bào,không có khả năng phân chia, nhưng có rất nhiều nhánh và các nhánh nối với nhau nằm xung quanh các ống nhỏ liti gọi là vi quản xương (Have). Chứa nhiều canxi và có màu trắng. mô xương khi đã hình thành cố định và không biến đổi. Trong cùng của mô xương là các tế bào tủy xương có màu đỏ và chứa nhiều mạch máu. Chúng có thể phân chia thành các tế bào xương mới nằm trong chất nền của xương theo những vòng đồng tầm gọi là ống Have. Chức Năng : Câu 40 : Trình bày cấu tạo, chức năng của hệ cơ ? So sánh sự khác biệt của cơ vân, cơ trơn và cơ tim của động vật bậc cao ? Hệ cơ giúp cơ thể vận động , tạo hình dáng riêng của cơ thể từ cử động nhỏ nhất là chớp mắt cho đến chạy nhảy, đều do hệ cơ onthionline.net ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC Năm học : 2012-2013 Giáo viên : Trương Thị Thủy Tiên I HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC - TẾ BÀO gồm: màng, tế ... thể, sức sinh sản, tử vong, kiểu tăng trưởng b phân bố cá thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, tử vong, kiểu tăng trưởng c cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, phân bố cá thể, sức sinh sản, tử vong d... khác, mối quan hệ a sinh vật ăn sinh vật khác b hợp tác c kí sinh d ức chế cảm nhiễm Câu 23 Nguyên nhân định phân bố sinh khối bậc dinh dưỡng hệ sinh thái theo dạng hình tháp a sinh vật thuộc mắc... ăn sinh vật thuộc mắc xích phía sau nên số lượng phải lớn b sinh vật thuộc mắt xích xa vị trí sinh vật sản xuất có sinh khối trung bình nhỏ c sinh vật thuộc mắc xích phía sau phải sử dụng sinh

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan