noi dung on tap lich su 9 hki 64500

1 96 0
noi dung on tap lich su 9 hki 64500

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ KHỐI 9 Để giúp học sinh lượng hóa được hệ thống kiến thức lịch sử lớp 9 HKI, và đạt được kết quả cao trong thi học kì. Sau đây là phần lượng hóa kiến thức cơ bản, trọng tâm gồm 5 dạng bài bài tậpheej thống hóa kiến thức bài học một cách ngắn gọn nhất Các em học sinh có thể dowload về tham khảo và ôn tập. Chúc các em thi tốt- đạt kết quả cao I. TRẮC NGHIỆM I. Hãy khoanh tròn những câu mà em cho là đúng nhất: 1/ Kế hoạch năm năm khôi phục kinh tế (1946-1950) của Liên Xô đã hoàn thành trong thời gian: a. 5 năm b. 4năm 9 tháng c. 4 năm 3 tháng d. 4 năm 2/ Đến năm 1950 sản xuất công nghiệp của Liên Xô đã tăng (so với năm 1939): a. 73% b. 50% c. 20% d. 92% 3/ Năm 1972 so với 1922, sản lượng công nghiệp của Liên Xô tăng: a. 231 lần b. 321 lần c. 132 lần d. 421 lần 4/ Trong khoảng thời gian năm 1985 – 1991, ở Liên Xô có sự kiện nào quan trọng: a. Lenin mất b. Tiến hành công cuộc cải tổ c. Xta-lin mất d. Chính phủ liên bang Xô Viết được thành lập 5/ Nước nào lần đầu tiên đã đưa được người vào vũ trụ? a. Liên Xô b Mỹ c. Nhật d. Pháp 6/ Cuộc đấu tranh tiêu biểu nhất chống chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) ở Châu Phi là: a. Rôđêđia b. Cộng hoà Nam Phi c. Ai Cập d. Môdămbích 7/ Địa vị quốc tế của Trung Quốc trong mười năm đầu sau giải phóng ( 1949-1959) là: a. Vẫn như trước 1949 b. Được nâng cao một bước c. Giải sút nghiêm trọng d. Tất cả các câu trên đều sai 8/ Cách mạng nhân dân ở Cuba thành công vào năm: a. 1945 b. 1949 c. 1956 d. 1959 9/ Từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX, phong trào giải phóng dân tộc của những nước nào là tiêu biểu? a. Ai Cập, Môdămbích, Ghinê Bitxao b. Angôla, Modămbích, Ghinê Bítxao c. Ai Cập, Cộng Hoà Nam Phi, Môdămbích d. Angôla, Modămbích, Cộng Hoà Nam Phi 10/ Quốc gia, vùng lãnh thổ nào là “Con rồng” Đông Nam Á? a. Hồng Công b. Hàn Quốc c. Xingapo d. Đài Loan 11/ Thủ đô của Brunây tên là : a. Giacácta b. Rănggun c. Manila d. Banđa XeriBêgaoan 12/ ASEAN thành lập Diễn đàn khu vực (ARF) vào năm nào ? a. 1997 b. 1999 c. 1994 d. 1995 13/ Việt Nam là thành viên của ASEAN từ năm nào ? a. 1975 b. 1985 c.1995 d.1996 14/ Chính phủ đa chủng tộc đầu tiên ở Nam Phi đã đề ra chính sách phát triển kinh tế với tên là: a. Chiến lược phát triển kinh tế b. Chiến lược phát triển kinh tế vì người da đen c. Chiến lược kinh tế vĩ mô d. Tăng trưởng kinh tế nhảy vọt 15/ Năm 1948, sản lượng công nghiệp của Mỹ so với thế giới là a. 35% b. 56.47% c. 65.4% d. 79% 16/ Trong chiến tranh thế giới thứ 2, nền kinh tế Mỹ không bị tàn phá mà còn thu được lợi nhuận là: a. 20 tỉ USD b. 41 tỉ USD c. 114 tỉ USD d. 400 tỉ USD 17/ Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương viết tắt theo tiếng Anh là: a. SEATO b. NATO c. ASEAN d. CENTO 18/ Mỹ là nước khởi đầu cuộc: a. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất b. Cách mạng du hành vũ trụ c. Cách mạng khoa học - kỹ thuật lần 2 d. Cả 3 cuộc cách mạng trên 19/ Tổng sản phẩm quốc dân của Nhật năm 1950 và 1968 là: a. 2 tỉ và 138 tỉ USD b. 20 tỉ và 130 tỉ USD c. 20 tỉ và 183 tỉ USD d. 2 tỉ và 183 tỉ USD 20/ Kinh tế Nhật trong thập kỷ 60 phát triển với tốc độ như thế nào? a. Nhanh b. Đều đều c. Thần kỳ d. Chậm 21/ Cộng đồng than thép châu Âu được thành lập vào năm nào? a. Tháng 3 năm 1946 b. Tháng 3 năm 1957 c. Tháng 4 năm 1951 d. Tháng 4 năm 1963 22/ Đồng tiền chung của Châu Âu được gọi là: a. Đồng đô la b. Đồng frăng c. Đồng ơrô d. Đồng mác 23/ Tham dự hội nghị Ianta có các nước: a. Anh, Pháp, Mỹ b. Trung Quốc, Liên Xô, Mỹ, Anh c. Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô d. Liên Xô, Mỹ, Anh 24/ Trật tự thế giới mới được hình thành sau Thế chiến II gọi là: a. Trật tự Vécxai - Oasinhtơn b. Trật tự Béclin – Rôma – Tôkiô c. Trật tự 2 cực Onthionline.net Trường THCS Cát Linh NỘI DUNG ÔN THI HỌC KÌ II Môn: Lịch sử Lớp: Năm học: 2011 – 2012 Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám Cuộc kháng chiến toàn quốc diễn hoàn cảnh nào? Chính phủ ta kí với Pháp hiệp định sơ 6/3/1946 tạm ước 14/9/1946 nhằm mục đích gì? Chiến dich Việt Bắc năm 1947 chiến dịch Biên giới 1954 (hoàn cảnh, diễn biến, kết ý nghĩa) Ý nghĩa nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) Tóm tắt hoàn cảnh, diễn biến, kết ý nghĩa phong trào Đồng khởi Điền kiện vào mốc thời gian theo diễn biến chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai Mĩ: Thời gian Sự Kiên 6/4/1972 16/4/1972 9/5/1972 14.12/1972 Từ 18 đến 29/12/1972 Nêu nội dung hội nghị Pari    !"#$%&"$' ()*+,!"# /0.1-02 (34%5678-9:*"%;,-1"<*=4>-?@" -$76AB75C7  (74,6DB7./0.1EF8?$% &G17;,./0.1E /',6D&-&47H&I";B7J6474KL ()*MN-OI-FP<Q"-1;R5KL (1"<*P,6D-3B7S&B79TJ LU#4B7OI-1;VE1;WXE Y"7!"#E (M"A74Z[NFP<1"<*P\]$%^CD"A74Z (1"<*P&_67E (M",6DB77<E 9&47HN$%W"4%"`7 (F>79aB7">9&47HNE (M"4%"`7$%>B7`E bc!"[NR=d-[N179d-P"-OI77"67FE (c!"^CB7[NR=d7"67FE (c!",46%4@"675,`\P>-[1 OI7 ();,C5&!"9)%4-9e9,"7KE f44\"&4<4"g  !"#$#%&'($!)$*+,$-+$$($!) ./.'#0!)$-#!*12 734%5h67Ff=,&_-$@i*"\BI7,WU-BI !"P,&_67$%,P7!"<S+B7J=6;6j* @,CFV%<kk>CD"@,74C7J)M-OI-.ZH, l772677D!"<^>\"7"h C1>\"hF#@*"\;#BI7,WU[ -BZ!"P, 1;&_679)*MNm79jFRn$1;&67j P"Q2&_ (F%;, )3YDo^4%Co$%7 (P7,9$5JjB7J)*WN`5Jjj[NQ"-N R=FY-ON-@<7954M7&7$%C#54"6.,,$]`5 Jjj[1 P"$%F6";N-OI5Jjj1;-179F6S"F*-FP< P"p qI7h1^>\"B7>`,,*"\BI7,WU[ -B I7!"P,1;&_67-o%9>6;'9H%6; '7'l779%6r@%'#"^7OI$%)M ($!&!*+,3/40$53 65$70!89$: 3%#$-;0<#$=0!>0?2 734%5h67Ff=,&_-<*""%;,9> !"#Do ^4%Co7"67%6@%3>l777J+6";,k FV%<kbkbkCD"JZH,M7s67WNZ@U %;,)3Y$%J767J+C5J?1%<kk,*H,"* B7[3>[t)3Y)"PNZN!"7C5XJ?)3Y CO:*"h\"<6o4%Co$%7Ff-_u<!"7+,v,6D$S 9H9aB7J%$*6*?jN6H!"<SCow^7!"# 7$%!"<S'!"x*B7\P> ?@" h)3Yt9`"?!"7Uh@9!:A %?!"7%U 74@- "%B;>tOTe9H,9>D54";^y 锼码 y*!"7J?$@S!"76H,5J+kL#," N!"7:A BC8#%?!"7!"<S'74@t9JJ8 Câu 1: Trình bày đặc điểm dân cư Việt Nam ? Giải thích vì sao dân cư nước ta lại tập trung tại khu vực ĐB và ven biển ? * Đặc điểm sự phân bố dân cư : phân bố không đều : - Tập trung đông ĐB, ven biển ( 600 người/ km2). - Thưa thớt miền núi và cao nguyên ( 60 người/ km2 ). - Tập trung quá nhiều ở nông thôn (74%), quá ít ở thành thị (26%). * Giải thích : - Các vùng ĐB, ven biển có nhiều điều kiện thuận lợi sinh sống và phát triển KT: địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước… - Dân số thành thị còn ít , chưa thu hút thị dân => Tỉ lệ đân thành thị thấp, do tập quán sản xuất lâu đời của nhân dân sản xuất nông nghiệp => Dân số tập trung nhiều ở nông thôn. Câu 2: Nghành CN Việt Nam có những đặc điểm gì ? Tại sao có thể coi nghành CN chế biến lương thực, thực phẩm là nghành CN trọng điểm ? * Đặc điểm của nghành CN Việt Nam: - Đang có sự chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ: cơ cấu nghành, cơ cấu lãnh thổ và thành phần KT. - Vẫn đang ở giai đoạn đầu của quá trình CN hoá. - Đang được đầu tư mạnh (cơ sở vật chất, kĩ thuật, vốn sản xuất), có sự tăng trưởng cao và ổn định. - Phân bố các ngành CN ngày càng hợp lý hơn. * Có thể coi nghành CN chế biến lương thực, thực phẩm là nghành CN trọng điểm vì: - Nguồn tài nguyên tự nhiên về nông lâm ngư nghiệp nước ta rất phong phú. - Lực lượng lao động dồi dào, có truyền thống trong các nghành chế biến thực phẩm. - Các sản phẩm chế biến được nhiều người tiêu thụ , các nước trên thế giới ưa chuộng như tôm, cá, trái cây. - Dân số đông tạo ra thị trường tiêu thụ rộng lớn ở trong nước, ngoài ra còn có các thị trường nước ngoài vốn ưa chuộng các sản phẩm nông sản thuỷ sản nước ta. Câu 3: Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp, công nghiệp ? Các nhân tố Nông nghiệp Công nghiệp Tự nhiên - Tài nguyên đất: khá đa dạng gồm 2 nhóm có diện tích lớn: feralit(16tr ha), phù sa(3tr ha). - Tài nguyên khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm phân hóa theo chiều B-N, theo độ cao, theo mùa. - Tài nguyên nước: mạng lưới sông ngòi dày đặc, nguồn nước ngầm dồi dào. - Tài nguyên sinh vật: rất phong phú và đa dạng. - Tài nguyên thiên thiên nước ta đa dạng, là cơ sở, nguyên liệu, năng lượng để phát triển cơ cấu CN đa nghành. - Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn là cơ sở để phân bố và phát triển cơ cấu CN đa nghành. KT - XH - Dân cư, nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp. - Cơ sở vật chất, kĩ thuật phát triển. - Chính sách nông nghiệp tạo mô hình phát triển. - Thị trường trong và ngoài nước mở rộng, thúc đẩy sản xuất phát triển. - Dân cư và lao động dồi dào, có khả năng tiếp thu nhanh KHKT, thị trường rộng lớn. - CSVC kỹ thuật trong CN và cơ sở hạ tầng: trình độ công nghiệ thấp chưa đồng bộ, chỉ tập trung ở một số vùng, cơ sở hạ tầng đang từng bước được cải thiện. - Chính sách phát triển đúng đắn. - Thị trường ngày càng mở rộng, sức cạnh tranh quyết liệt của hàng ngoại nhập và sức ép trên thị trường xuất khẩu. Câu 4: Trình bày ý nghĩa của nghành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông ? * Giao thông vận tải: - Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mọi ngành KT. - Thực hiện các mối quan hệ KT trong và ngoài nước. - Nhiều vùng khó khăn có cơ hội phát triển, nâng cao đời sống nhân dân. - Đảm bảo an ninh, quốc phòng… * Bưu chính viễn thông: - Đẩy nhanh tốc độ phát triển KT. - Góp phần đưa nước ta trở thành nước CN, nhanh chóng hội nhập với nền KT thế giới. Câu 5: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ có những khó khăn và thuận lợi gì về tự nhiên trong quá trình phát triển KT ? Biện pháp khắc phục ? * Thuận lợi: - Đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác; đất phù sa cổ (ở trung du), đất phù sa ở dọc thung lũng các sông và các cánh đồng ở miền núi. - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, chịu ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện địa hình vùng núi nên có thế mạnh đặc biệt để phát triển các cây CN có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới. - Một số đồng cỏ phát triển chăn nuôi gia súc lớn. - Có tỉnh Quảng Ninh giáp biển thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Nội dung ôn tập HK II sử 9.doc Bài tập: Dạng bài tập:Chọn câu trả lời đúng nhất. 1.Hiệp định Giơ-ne-vơ là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận: a. quyền đưuợc hưởng độc lập tự do của nhân dân các nước Đông Dương b. các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương c. quyền tổ chức Tổng tuyển cử d. quyền chuyển tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời. 2.Trong chiến cuộc Đông Xuân ta buộc địch phân tán thành 5 nơi đó là đâu? a. đồng bằng Bắc Bộ. Điện Biên Phủ , Xê-nô, Plây-cu, Luông-phra-bang b. Bắc Bộ, Điện Biên Phủ, Thà Khẹt,Koom-tum, Luông-phra-bang. c. đồng bằng Bắc bộ, Điện Biên phủ, Xê-nô, Tây Nguyên, Luông-phra-bang. 3.Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ hai họp ở đâu? a. Hương cảng (T.Quốc) b. Pắc-Bó( Cao Bằng) c. Ma-cao(T.Quốc) d.Chiêm Hóa(T.Quang) 4.Khi quân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta mở đầu là cuộc chiến đấu của quân và dân ta ở đâu? a. Trung Bộ. b Sài Gòn, Chợ Lớn c.Bến Tre d.Nam Bộ 5.Ba tổ chức cộng sản được thành lập vào a. cuối năm 1926 b.cuối năm 1927 c.cuối năm 1928 d. cuối năm 1929 6.Mặt trận Việt Minh được thành lập vào: a.19-5-1940 b.19-5-1941 c.15-9-1940 d.15-9-1941 7.Trong chiến dịch Việt Bắc Thu đông năm 1947 Pháp đề ra kế hoạch gi? a. đánh nhanh thắng nhanh b. Rơ-ve c. Đơ-lat-đơ-tat-xi-nhi d. cả a và b là đúng 8.Điền thời gian và sự kiện sao cho phù hợp. Thời gian Sự kiện 23-8-1945 14-9-1946 19-12-1946 1947 1950 7-5-1954 Điền vào chỗ còn trống sao cho phù hợp: 9. Đường lối của ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) là : ……………………………………………………………………………………………………………… … 10. chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 , chia thành……đợt Đợt 1: từ ngày 13-3/1954 đến…………………. Đợt 2: từ ngày 13-3/1954 đến…………………. Đợt 3: từ ngày 13-3/1954 đến…………………. Các câu hỏi tự luân có thể lựa chọn đưa vào ôn tập HK II 1/ Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1925. Tca sdungj của những hoạt động ấy đối với phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam? 2/ Những nét chính của phong trào dân tộc dân chủ và phong trào công nhân trong những năm 1919- 1925?Tác dụng của phong trào đối với cách mạng Việt Nam? 3/ So sánh ba tổ chức: Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, Tân Việt cách mạng đảng và Việt Nam quốc dân đảng về mặt chủ trương và biện pháp cách mạng. 4/ Ba tổ chức cộng sản được thành lập trong hoàn cảnh nào? Ý nghĩa của sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản? 6/ Quá trình thành lập Đảng cộng sản Việt Nam diễn ra như thế nào? Ý nghĩa của sự thành laaoj Đảng? 7/ Hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào dân tộc ,dân chủ ở Việt Nam trong những năm 1936-1939? 8/ Hội nghị Trung ương tháng 5-1941 đã có chủ trương mới như thế nào về nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam? Nêu những hoạt động chính của mặt trận Việt Minh khi thành lập đến nam 1944? 9/ Trình bày diễn biến chính của cách mạng tháng Tám năm 1945? Nguyên nhân thành công và ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám? 10/ Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám? Đảng và nhân dân ta đã đối phó với những khó khăn ấy như thế nào? 11/ Trình bày chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954? 12/ Âm mưu và hành động của Mỹ đối với miền Nam Việt Nam từ sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954? Phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam từ 1954 đến năm 1960 đã diễn ra như thế nào? 13/ Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “ chiến tranh đặc biệt”. Nhân dân miền Nam đấu tranh chống chiến lược “ chiến tranh đặc biệt” của Mĩ như thế nào? 14/ Vì sao Mĩ thực hiện chiến lược “ chiến tranh cục bộ”? Thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh cục bộ”? Quân và dân miền Nam đấu tranh chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ như thế nào? 15/ Vì sao Mĩ phải thương lượng với ta ở Pa-ri? Nội dung cơ bản của cuộc đàm phán là gì? Nội dung chủ yếu của Hiệp đinh Pa-ri về Việt Nam? 16/ Trình bày sơ lược diễn biến của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975? Ý nghĩa và nguyên nhân thắng lợi Nội dung ôn tập lịch sử Câu 1: : Nước Mĩ xa chiến trường Đại Tây Dương Thái Bình Dương che chở Không bị chiến tranh tàn phá Nước Mĩ giàu lên chiến tranh yên ổn phát triển kinh tế bán vũ khí, hàng hóa cho nước tham gia chiến tranh Mĩ chiếm nửa sản lượng công nghệ toàn giới (56,47% - 1948); sản lượng gấp lần nước Anh, Pháp, Tây Đức, Ý, Nhật Bản Nắm tay ¾ trữ lượng vàng giới Độc quyền vũ khí nguyên tử Những thập niên kế tiếp, Mĩ không giữ ưu tuyệt đối trước Nhiều nguyên nhân làm cho địa vị suy giảm như: ● Tây Âu Nhật Bản cạnh tranh gay gắt với Mĩ ● Kinh tế Mĩ không ổn định vấp phải nhiều suy thoái, khủng hoảng ● Chi khoảng tiền khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang, sản xuất vũ khí đại, thiết lập hàng nghìn quân tiến hành chiến tranh xâm lược ● Chênh lệch tầng lớp xã hội, nhóm dân cư - tầng lớp lao động bậc thấp, không ổn định kinh tế - xã hội đầu cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai 2) Tình hình kinh tế Mĩ… Sau Chiến tranh giới thứ hai, có nhiều điều kiện thuận lợi nên kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng Biểu hiện: – Sản lượng công nghiệp chiếm nửa sản lượng công nghiệp toàn giới (năm 1948, chiếm 56% sản lượng công nghiệp giới) – Năm 1949, sản lượng nông nghiệp Mĩ lần sản lượng nước Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia Nhật Bản cộng lại – Nắm 50% tàu biển, 3/4 dự trữ vàng giới Kinh tế Mĩ chiếm gần 40 % tổng sản phẩm kinh tế giới – Trong khoảng 20 năm đầu sau Chiến tranh giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế – tài hàng đầu giới Câu 2: Sau chiến tranh giới thứ hai mĩ giàu lên do: - Nước Mĩ nằm xa chiến trường, bao bọc hai đại dương: Đại Tây Dương Thái Bình Dương nên không chịu ảnh h ưởng chiến tranh - Nước Mĩ giàu lên nhờ bán vũ khí lương thực cho nước tham chiến - Áp dụng thành tựu cách mạng khoa học kĩ thuật vào sản xuất Câu 3: Sau Chiến tranh giới thứ hai, Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ giới Chiến lược thực qua nhiều chiến lược cụ thể, tên gọi học thuyết khác + Ba mục tiêu chủ yếu: · Một là, ngăn chặn tiến tới xoá bỏ chủ nghĩa xã hội giới · Hai là, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân cộng sản quốc tế, phong trào chống chiến tranh, hoà bình, dân chủ giới · Ba là, khống chế, chi phối nước tư đồng minh phụ thuộc vào Mĩ – Triển khai chiến lược toàn cầu Tây Âu : + Tháng – 1947, Tổng thống Truman khẳng định tồn Liên Xô nguy lớn nước Mĩ đề nghị viện trợ khẩn cấp cho hai nước Hi Lạp Thổ Nhĩ Kì… + Mĩ đề thực “Kế hoạch Mácsan”, giúp nước Tây Âu phục hồi kinh tế, tăng cường ảnh hưởng khống chế Mĩ nước này; tạo nên đối lập kinh tế trị Tây Âu tư chủ nghĩa Đông Âu xã hội chủ nghĩa + Thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Đây liên minh quân lớn nước tư phương Tây Mĩ cầm đầu nhằm chống Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Câu * đối ngoại: sau chiến tranh Nhật Bản nước bại trận, hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ trị an ninh Ngày – – 1951, Nhật Bản kí với Mĩ “ hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật" Nhờ thời kì " chiến tranh lạnh" Nhật Bản dành 1% tổng sản phẩm quốc dân cho chi phí quân sự, tập trung sức phát triển kinh tế; \ So sánh Đề “ chiến lược toàn cầu” nhằm chống phá nước XHCN Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc thiết lập thống trị toàn giới Mĩ tiến hành “ viện trợ” để lôi kéo, khống chế nước nhận viện trợ, lập khối quân sự, gây nhiều chiến tranh xâm lược Mĩ vấp phải nhiều thất bại nặng nề, giới cầm quyền Mĩ riết tiến hành nhiều sách, biện pháp để xác lập trật tự giới “ đơn cực: Mĩ hoàn toàn chi phối khống chế Câu 5: + Duy trì hòa bình an ninh giới + Phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc sở tôn trọng độc lập chủ quyền dân tộc + Hợp tác quốc tế kinh tế, văn hóa, xã hội nhân đạo • FAO: Quĩ Nông nghiệp Lương thực LHQ * ILO: Tổ chức Lao động quốc tế * IOM: Tổ chức DI dân quốc tế * UNAIDS: Chương trình phối hợp LHQ AIDS * UNDP: Chương trình phát triển LHQ * UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa LHQ * UNFPA: Quĩ Dân số LHQ * UNHCR: Cao ủy LHQ người tị nạn * UNICEF: Quĩ Nhi đồng LHQ *

Ngày đăng: 27/10/2017, 20:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan