G A tuan 23

41 328 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
G A tuan 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 23 Thứ hai ngày 16 tháng 2 năm 2009 TẬP ĐỌC: HOA HỌC TRÒ I. Mục tiêu: A. Mục tiêu chung: 1. Đọc: + Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn. + Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của hoa phượng theo thời gian . + Đọc diễn cảm toàn bài: giọng tả nhẹ nhàng, suy tư. 2. Hiểu: + Hiểu các từ ngữ trong bài: phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm . + Hiểu nội dung bài: hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân thiết nhất với tuổi học trò + Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của Xuân Diệu B. Mục tiêu riêng: HS đọc, viết được các từ: loạt, chói lói, xoè ra, phượng vó. II. Đồ dùng dạy học: + Tranh Hoa phượng + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học HS k.tật A. Kiểm tra bài cũ + Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài Chợ Tết và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. + Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : + Cho HS xem tranh H: Em biết gì về Hoa phượng ? H- Hoa phượng nở rộ vào lúc nào ? 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc + Gọi HS 1 HS đọc toàn bài. + Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn. GV chú ý sửa lỗi phát âm, - 2 HS đọc Lớp theo dõi và nhận xét. + HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS đọc nối tiếp từng đoạn, lớp theo dõi và nhận xét. + HS đọc các từ: loạt, chói lói, xoè ra, phượng vó. 1 ngắt giọng cho từng HS. + Yêu cầu HS tìm hiểu về nghóa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Yêu cầu 1 HS đọc cả bài. + GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc: Toàn bài dọc vớùi giọng kể chậm rãi, vừa đủ nghe. b) Tìm hiểu bài: + GV gọi 1 HS đọc đoạn 1 H- HS trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều ? H- Em hiểu đỏ rực có nghóa như thế nào? H- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò? H- Hoa phượng nở gợi cho HS một cảm giác gì ? Vì sao ? + Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1. + GV gọi HS đọc đoạn 2 và đoạn còn lại H- Hoa phượng còn làm gì đặc biệt cho lòng ta náo nức ? H- Ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhâïn vẻ đẹp của lá phượng? H-Màu hoa phượng thay đổi NTN theo thời gian + Yêu cầu HS nêu ý đoạn 2 + Hs thảo luận rút ra Đại ý bài + HS tìm hiểu nghóa các từ khó (đọc chú giải SGK)ù. + HS luyện đọc theo cặp. + 1 HS đọc, lớp theo dõi. + Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. + HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. - Cả một vùng, cả một góc trời , đỏ rực, …… + Vài HS nêu. - Tác giả tả hoa phượng là hoa học trò vì nó rất gần với học trò, được trồng nhiều trên các sân trường. Là loài hoa gần gũi với học trò, gắn liền với những kỉ niệm vui buồn của tuổi học trò . +… Vừa buồn lại vừa vui. * Ý1: Hoa phượng nở rất nhiều và rất gần gũi với học trò. + 1 HS đọc. ….vì hoa phượng báo hiệu được nghỉ hè + Tác giả đã dùng thò giác, vò giác, xúc giác , để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng + Hoa phượng nở nhanh, màu phượng mạnh mẽ …… * Ý2: Vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng + 2 HS nêu. * Đại ý : Bài văn đầy chất thơ của Xuân Diệu giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo, rất riêng của hoa phượng, loài hoa gần gũi, thân thiết + HS viết các từ: loạt, chói lói, xoè ra, phượng vó. 2 c) Luyện đọc diễn cảm +GV yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp bài. +Yêu cầu HS tìm giọng đọc của bài. + GV treo bảng phụ giới thiệu đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm. (theo SGK) - Gọi 1 HS đọc trước lớp, GV theo dõi và sửa lỗi cho HS. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên. + Nhận xét và tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: + H: Theo em, Hoa học trò có giá trò và vẻ đẹp như thế nào ? + Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bò bài sau với tuổi học trò + HS đọc nối tiếp. + HS theo dõi, tìm giọng đọc hay + HS theo dõi và luyện đọc diễn cảm. +1 HS đọc, lớp theo dõi. + Luyện đọc theo cặp. + Mỗi nhóm 1 em thi đọc. + HS lắng nghe. + HS suy nghó và trả lời. + HS lắng nghe và thực hiện. + HS đọc lại các từ: loạt, chói lói, xoè ra, phượng vó. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích yêu cầu: A. Mụctiêu chung: Giúp HS: + Củng cố về tính chất cơ bản của phân số + Rèn kó năng so sánh hai phân số B.Mục tiêu riêng: HS thuộc bảng cộng trong phạm vi 8 II. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học HS k.tật A. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu nêu kết luận về tính chất cơ bản của phân số + Nhận xét và ghi điểm cho HS. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu tên bài - 2 HS lên bảng . Lớp theo dõi và nhận xét. 3 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : + GV yêu cầu HS tự làm + GV yêu cầu HS giải thích vì sao ? 14 11 14 9 < + Gv hỏi với các cặp phân số khác + GV sửa bài Bài 2 : + Hs tự làm H- Thế nào là phân số bé hơn 1, thế nào là phân số lớn hơn 1 + GV yêu cầu HS làm bài Bài 3: H: Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? + Hs tự làm bài Bài 4: + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. + Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi sửa bài. 3. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ cách rút gọn phân số và làm bài làm thêm ở nhà. + 2 em lên bảng làm + Hs làm bài vào vở luyện tập 1 15 14 ; 23 4 25 4 ; 14 11 14 9 <<< 14 15 1; 27 20 19 20 ; 27 24 9 8 <>= + HS lắng nghe và nhắc lại. + HS thực hiện: + Kết quả : a) PS bé hơn 1 là: 5 3 b) PS lơnù hơn 1 là: 3 5 + HS suy nghó và trả lời. + 2 em lên bảng thực hiện a) 5 6 ; 7 6 ; 11 6 b) 12 9 ; 32 12 ; 20 6 a) 3 1 6 2 6543 5432 == xxx xxx b) Bằng 1 + HS lắng nghe và ghi bài. + HS đọc bảng cộng trong phạm vi 8 (SGK Toán 1) + HS viết bảng cộng trong phạm vi 8 LỊCH SỬ VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I. Mục tiêu: - Học xong bài này học sinh nêu được: + Đến thời Hậu Lê văn học và khoa học phát triển rực rỡ, hơn hẳn các triều đại trước. + Tên một số tác phẩm và tác giả thời Hậu Lê. + Có ý thức gìn giữ những bản sắc văn hoá dân tộc. 4 II. Đồ dùng dạy – học: - Sưu tầm thông tin về các tác phẩm văn học, khoa học về các nhà thơ, nhà khoa học thời Hậu Lê (Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh). III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi: + Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào? + Thời Hậu Lê những ai được vào học trong trường Quốc Tử Giám? + Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? - Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. B. Dạy – học bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu MĐYC * Hoạt động 1: Văn học thời Hậu Lê - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 + Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu. - GV yêu cầu đại diện các nhóm HS phát biểu ý kiến. - 3 em lên bảng - Làm việc theo nhóm. + Cử nhóm trưởng điều hành hoạt động. - Một nhóm báo cáo kết quả trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Tác giả Tác phẩm Nội dung Nguyễn Trãi Bình Ngô Đại Cáo P/á khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc Lý Tử Tấn Nguyễn Mộng Tuân Hội Tao Đàn. Các tác phẩm thơ Ca ngợi nhà Hậu Lê, đề cao và ca ngợi công đức của nhà vua. Nguyễn Trãi c Trai thi tập Nói lên tâm sự của những người muốn đem tài năng, trí tuệ ra giúp ích cho đất nước, cho dân nhưng lại bò quan lại ghen ghét, vùi dập. Lý Tử Tấn Nguyễn Húc Các bài thơ - GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm, sau đó yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 5 + Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng gì? + GV giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm: + Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm văn học lớn thời kì này? + Nội dung của các tác phẩm thời kì này nói lên điều gì? * Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học thời kì này đã cho ta thấy cuộc sống của xã hội thời Hậu Lê. - GV đọc cho HS nghe một số đọan thơ, đoạn văn của các nhà thơ thời kì này. * Hoạt động 2: Khoa học thời Hậu Lê. - Yêu cầu HS đọc SGK (Tiếp theo) + Em hãy kể tên các tác gia,û tác phẩm khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê? - GV nhận xét chốt lời giải đúng: - Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng cả chữ Hán và chữ Nôm. - HS lắng nghe. - Nối tiếp nhau kể trước lớp. - Một số HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung. - HS nghe và một số em trình bày hiểu biết về các tác giả, tác phẩm văn học thời Hậu Lê mà mình tìm hiểu được. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - HS kể Tác giả C. trình KH Nội dung Ngô Só Liên Đại Việt sử kí toàn thư Ghi lại lòch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê. Nguyễn Trãi Lam Sơn thực lục Ghi lại diễn biến của cuộc khởi nghóa Lam Sơn. Nguyễn Trãi Dư đòa chí Xác đònh rõ ràng lãnh thổ quốc gia, nêu lên những tài nguyên, sản phẩm phong phú của đất nước và một số phong tục tập quán của nhân dân ta. Lương Thế Vinh Đại thành toán pháp Kiến thức toán học + Kể tên các lónh vực khoa học đã được các tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời Hậu Lê. + Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong mỗi lónh vực trên? + Qua nội dung tìm hiểu, em thấy những tác giả nào là tác giả tiêu biểu cho thời kì này? 3. Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu Hs giới thiệu về các tác giả, tác phẩm lớn thời Hậu Lê. - Nhận xét tiết học, dặn HS về học thuộc bài, chuẩn bò bài sau. - Thời Hậu Lê các tác giả đã nghiên cứu về Lòch sử, Đòa lí, Toán học, Y học. - Một số HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nêu một tác giả, một tác phẩm. - Nguyễn Trãi và Lý Thánh Tông là hai tác giả tiêu biểu cho thời kì này. - Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh,… 6 Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I. Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp HS: - Hiểu được ý nghóa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung của xã hội. * Thái độ: - Có ý thức giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng - Đồng tình khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình cong cộng ; không đồng tình với những người chưa tham gia hoặc không có ý thức giữ gìn các công trình công cộng . * Hành vi: - Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng - Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng. II. Đồ dùng dạy – học: + Nội dung các tình huống, trò chơi. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiêûm tra bài cũ: + 3 em đọc phần ghi nhớ. + Nhận xét cho điểm B. Bài mới : * Giới thiệu bài: - Ghi đề * Hoạt động : Xử lí tình huống +Thảo luận lớp: thảo luận cặp đôi, giải thích đóng vai xử lí tình huống + nhận xét các câu hỏi trả lời của HS Kết luận : Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội . Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ , giữ gìn . * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến + GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận. + Cho đại diện các nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh. + GV đưa ra nội dung : + HS theo dõi + Các nhóm trao đổi và thảo luận nội dung theo yêu cầu của GV, sau đó trình bày, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. + HS tự trả lời theo ý của mình + Lần lượt HS nhắc lại. + Gọi HS đọc nội dung bài tập + HS nhắc lại. + Đại diện HS trình bày 7 - Nam ,Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chùa ? - Gần đến tết , mọi người trong xóm quét dọn sạch sẽ xóm ngõ ? - Đi tham quan , bắt chước các anh chò lớn, Quân và Dũng rủ nhau khắc tên trên thân cây , - Các cô chú thợ điện sửa lại cột điện bò hỏng . + Gv theo dõi nhận xét H- Vậy giữ gìn các công trình công cộng em cần phải làm gì ? Kết luận : Mọi người dân không kể già, trẻ, nghề nghiệp … đều phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế + Chia 4 nhóm thảo luận theo câu hỏi sau 1. Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em biết ? 2. Em hãy đề ra một số hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó. + Nhận xét câu trả lời , rút ra ghi nhớ + Đọc ghi nhớ 3- Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bò tiết sau. + Sai. Vì các tượng đá của nhà chùa cũng là công trình chung của mọi người, cần được bảo vệ. + Đúng. Vì xóm ngõ là lối đi chung của mọi người, ai cũng cần phải có ý thức và trách nhiệm giữ gìn.õ + Hai bạn làm sai. Vì khắc tên trên thân cây làm ảnh hưởng đến môi trường, vừa làm ảnh hưởng đến môi trường chung. + Làm việc này là đúng. Vì cột điện là tài sản chung, đem lại điẹn cho mọi người + Không leo trèo lên các tượng đá , công trình công cộng + tham gia dọn dẹp giữ gìn vệ sinh chung Có ý thức bảo vệ của chung + Không khắc tên làm hư hỏng các tài sản chung + Nhắc lại + Nhóm 1 và 3 + Nhóm 2 và 4 + Các nhóm trình bày. Lớp theo dõi, bổ sung + Đọc nối tiếp Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm 2006 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I / Mục tiêu: 8 A. Mục tiêu chung: Giúp HS : - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành. - HS thực hiện được các bài tập rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số. B. Mục tiêu riêng: HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8 III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học HS k.tật A. Kiểm tra : Không quy đồng mẫu số hãy so sánh các phân số sau: a) 7 5 và 6 7 ; b) 13 17 và 52 45 - GV nhận xét cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài . - GV đặt từng câu hỏi và yêu cầu HS trả lời trước lớp. + Điền số nào vào 75 để 75 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5? + Vì sao điền như thế lại được số không chia hết cho 5? + Điền số nào vào 75 để 75 chia hết cho 2 và chia hết cho 5? + Số 750 có chia hết cho 3 không? Vì sao? + Điền số nào vào 75 để 75 chia hết cho 9? + Số vừa tìm được có chia hết cho 2 và 3 không? - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp, sau đó tự làm bài. - Với các HS không thể tự làm bài - 3 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào nháp, nhận xét bài bạn. + HS đọc đề + Trả lời theo yêu cầu của GV + Số 2 (hoặc 4, 6, 8) + Vì số 2 (hoặc 4, 6, 8) chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 + Số 0 + Chia hết cho 3 vì tổng số các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3 + Số 6 + Chia hết cho 2 và 3 + HS tự làm bài - Gv gọi HS lên bảng sửa + HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8 (SSGK Toán 1) 9 GV hướng dẫn các em làm phần a, sau đó yêu cầu tự làm phần b. - Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số 9 5 ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài. + Đọc bài nối tiếp - Số HS trai : 37 14 ; Số HS gái : 34 17 + Cần rút gọn các PS đó. + Hs thực hiện + HS viết bảng cộng trong phạm vi 8 Rút gọn các phân số đã cho ta có: 9 5 7:63 7:35 63 35 ; 5 9 5:25 5:45 25 45 ; 6 5 3:18 3:15 18 15 ; 9 5 4:36 4:20 36 20 ======== Vậy các phân số bằng 9 5 là 63 35 ; 36 20 GV chữa bài và cho điểm Hs Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc đề bài. Sau đó tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS. - 1 em đọc đề bài cả lớp đọc thầm tìm hiểu yêu cầu bài tập. - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. * Rút gọn các PS: ; 3 2 4:12 4:8 12 8 == 5 4 3:15 3:12 15 12 == ; 4 3 5:20 5:15 20 15 == *QĐMS của: 4 3 ; 5 4 ; 3 2 60 40 453 452 3 2 == xx xx ; 60 48 435 434 5 4 == xx xx ; 60 45 534 533 4 3 == xx xx Ta có: 60 48 60 45 60 40 << Vậy các PS được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: 15 12 ; 20 15 ; 12 8 Bài 5: - GV vẽ hình như SGK lên bảng, yêu cầu Hs đọc và tự làm bài. - GV lần lượt đọc các câu hỏi trước lớp cho HS trả lời để chữa bài. + HS theo dõi nhận xét hình ve õ trả lời + Nhận xét , bổ sung Bài giải; Diện tích hình bình hành là: 4 x 2 = 8 (cm 2 ) 10 [...]... ý - Nối tiếp nhau phát biểu - Nhận xét Tác dụng c a dấu g ch ngang + Đánh dấu phần chú thích trong câu (bố Pa-xcan là một viên chức Sở tài chính) + Đánh dấu phần chú thích trong câu (đây là ý nghó c a Pa-xcan) + Dấu g ch ngang thứ nhất: đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói c a Paxcan Dấu g ch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích (đây là lời nói c a Pa-xcan) - 2 em đọc - Dấu g ch ngang dùng để: đánh dấu các... +“Những dãy tính cộng hàng ngàn con số Một công việc buồn tẻ làm sao” – Pa -xcan nghó thầm - Con hy vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính – Pa – xcan nói Bài 2: - G i HS đọc yêu cầu bài tập - Hỏi: Trong đoạn văn em viết, dấu g ch ngang được sử dụng có tác dụng g ? - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu 3 em đọc đoạn văn c a mình, nói về tác dụng c a từng dấu g ch ngang mình dùng GV... dụng c a dấu g ch ngang: vào cột bên cạnh Đoạn a: Dấu g ch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói c a nhân vật (ông khách và cậu bé) trong đối thoại Đoạn b: Dấu g ch ngang đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi dài c a con cá sấu) trong câu văn Đoạn c: Dấu g ch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền Kết luận: Dấu g ch ngang dùng để - Lắng nghe đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói c a 14... Th a ông, cháu là con ông Thư nhân vật trong đối thoại, phần chú thích trong câu, các ý trong một đoạn liệt kê + Dấu g ch ngang dùng để làm g ? - 2 em trả lời trước lớp 3 Ghi nhớ - 2 em nối tiếp nhau đọc ghi nhớ Cả - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ lớp đọc thầm - Hãy lấy ví dụ minh hoạ về việc sử Ví dụ: + Em g p cô (thầy) ở sân trường và dụng dấu g ch ngang - G i HS nói tác dụng c a từng dấu chào g ch ngang... và lắng nghe + Thảo luận cặp đôi - Thành phố đã 300 tuổi Trước đây có tên là Sài G n - Từ năm 1976 + HS lắng nghe - Sông Sài G n Bà R a Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang H: Từ TP đến các nơi bằng những loại - Đường ô tô, sắt, thuỷ, hàng không đường giao thông nào? + HS lên bảng chỉ vò trí c a TP HCM trên + Vài HS lên bảng chỉ vò trí c a thành phố trên bản đồ bản đồ + GV cho... - Lắng nghe kiến hoặc tham gia Kó thuật I Mục tiêu: TRỒNG CÂY RAU, HOA (Tiếp theo) + Giúp HS tiếp tục biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng + Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất + HS ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kó thuật II Đồ dùng dạy – học + Cây con rau, hoa để trồng + Túi bầu có ch a đất + Dụng cụ để tưới III Hoạt động dạy... bài H: nh sáng để làm g ? - Hằng ngày, chúng ta thấy được rất nhiều ánh sáng trong cuộc sống, những ánh sáng đó phát ra từ đâu trong cuộc sống Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài …… * Hoạt động 1: Vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng + GV tổ chức cho Hs thảo luận theo nhóm cặp - Yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trong SGK 11 Hoạt động học +2HS lên bảng Lớp theo dõi và nhận xét + HS lắng nghe và trả lời... cách dùng từ to và rực rỡ Hàng trăm cái cánh - G i 4-5 em khác đọc bài mỏng xếp xen kẽ vào nhau rung - GV nhận xét cho điểm rinh theo chiều gió Nh hoa màu đen như mời g i lũ ong bướm đến vui cùng Hoa hướng dương là biểu tượng đẹp c a một khát vọng vươn tới chân lí như chính tên g i c a loài hoa + Cây vú s a vườn nhà em sai tróu quả Trái nào trái nấy căng tròn, da bóng láng Đi từ ngoài 29 đường đã thấy... nhóm, ghi lại trong bảng + Các nhóm trình bày kết quả - Vật cho ánh sáng truyền qua: Thước kẽ bằng nh a trong, tấm kính thuỷ tinh… - Vật không cho ánh sáng truyền qua: Tấm b a, hộp sắt, quyển vở … Kết luận : nh sáng truyền theo đường thẳng, có thể truyền qua các lớp không khí, nước, nh a trong, thuỷ tinh nh sáng không thể truyền qua các vật cản sáng như: tấm b a, g , Ứng dụng tính 12 chất này người ta... g ch ngang - Sử dụng đúng dấu g ch ngang trong khi viết B Mục tiêu riêng:HS đọc, viết được câu: Th a ông, cháu là con ông Thư II Đồ dùng dạy – học: -Bảng phụ viết đoạn văn a) ở phần nhận xét - Giấy khổ to và bút dạ III Hoạt động: Hoạt động dạy A Kiểm tra: - 2 em lên bảng, mỗi em đặt một câu có sử dụng các từ thuộc chủ Hoạt động học + 2 em lên bảng 13 HS k.tật điểm cái đẹp - 2 em nêu tình huống sử dụng . Đồng tình khen ngợi những người tham gia giữ g n các công trình cong cộng ; không đồng tình với những người ch a tham gia hoặc không có ý thức giữ g n. ý ngh a c a việc giữ g n các công trình công cộng là giữ g n tài sản chung c a xã hội. * Thái độ: - Có ý thức giữ g n , bảo vệ các công trình công cộng

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan